Chuong 8 - Day So Thoi Gian

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

Chương 8 PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN

DỰ ĐOÁN VÀ CHỈ SỐ

8.1. Dãy số thời gian


8.2. Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian
8.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng
8.4. Biểu hiện biến động thời vụ
8.5. Phân tích các thành phần của dãy số thời gian
8.6. Một số phương pháp dự đoán thường dùng
8.7. Chỉ số

1
8.1. Dãy số thời gian

 Dãy số thời gian là một dãy các mức độ của một


hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời
gian.
Ví dụ:

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Doanh số (tỉ) 1,5 1,3 1,6 1,5 1,8 1,9 1,7 1,6 1,8

Ngày 1/1 1/4 1/7 1/10 31/12


Vốn cố định (tỉ) 15 13 19 16 22

2
*
8.1. Dãy số thời gian

Dãy số thời kỳ Dãy số thời điểm

 Dãy số thời kỳ phản ảnh mặt lượng của hiện tượng


ở các thời kỳ bằng nhau.
Ví dụ: Dãy số doanh thu, sản lượng, chi phí…
 Dãy số thời điểm phản ảnh mặt lượng của hiện
tượng ở các thời điểm khác nhau.
Ví dụ: Dãy số mức dự trữ, mức tồn kho, mức vốn,
số lượng công nhân…

3
*
Các thành phần của dãy số thời gian
5

0
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh thu thực tế

Thành phần Thành phần Thành phần Thành phần


xu hướng chu kỳ thời vụ ngẫu nhiên
*4
8.2. Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian

Số Lượng Tốc độ Tốc độ


trung tăng phát tăng
bình (giảm) triển (giảm)

5
*
8.2.1. Số trung bình theo thời gian

a. Đối với dãy số thời kỳ: y


y i

n
Trong đó: yi : Trị số ở thời kỳ i
n : Số thời kỳ của dãy số
Ví dụ: Xét dãy số.
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Doanh số (tỉ) 1,5 1,3 1,6 1,5 1,8 1,9 1,7 1,6 1,8
Doanh số trung bình một tháng:

y
y i

1,5  1,3  ... 1,8
 1,64 (tỉ đồng)
n 9
6
*
8.2.1. Số trung bình theo thời gian
b. Đối với dãy số thời điểm:
 Trường hợp tổng quát:

y1  y2 y2  y3 yn2  yn1 yn1  yn


t1  t2  ... tn2  tn1
y 2 2 2 2
t1  t2  ... tn2  tn1

Trong đó: yi : Trị số ở thời điểm i


ti : Trọng số (thời gian từ i đến i+1)
Ví dụ:

Ngày 1/1 15/1 22/1 25/1 31/1


Tồn kho (tỉ đồng) 1,5 1,1 0,6 1,0 0,4
7
*
8.2.1. Số trung bình theo thời gian
b. Đối với dãy số thời điểm:
 Trường hợp tổng quát:

Ngày 1/1 15/1 22/1 25/1 31/1


Tồn kho (tỉ đồng) 1,5 1,1 0,6 1,0 0,4
Mức tồn kho trung bình trong tháng 1:
y1  y2 y y y  yn1 y y
t1  2 3 t 2  ...  n2 t n 2  n1 n t n1
y 2 2 2 2
t1  t2  ...  t n2  t n 1
1,5  1,1 1,1  0,6 0,6  1,0 1,0  0,4
14  7 3 6
y 2 2 2 2  1,03 (tỉ đồng)
14  7  3  6
* 8
8.2.1. Số trung bình theo thời gian

b. Đối với dãy số thời điểm:

Trường hợp khoảng cách thời gian bằng nhau:

1 1
y1  y 2  y 3  ...  y n 1  y n
y 2 2
n 1
Trong đó: yi : Trị số ở thời điểm i
n : Số thời điểm của dãy số
Ví dụ:
Ngày 1/1 1/4 1/7 1/10 31/12
Vốn cố định (tỉ) 15 13 19 16 22
9
*
8.2.1. Số trung bình theo thời gian

b. Đối với dãy số thời điểm:


 Trường hợp khoảng cách thời gian bằng nhau:

Ngày 1/1 1/4 1/7 1/10 31/12


Vốn cố định (tỉ) 15 13 19 16 22
Vốn trung bình trong năm:
1 1
y1  y 2  y 3  ...  y n 1  y n
y 2 2
n 1
1 1
15  13  19  16  22
y 2 2  16,6 (tỉ đồng)
5 1
10
*
8.2.1. Số trung bình theo thời gian
b. Đối với dãy số thời điểm:

 Trường hợp khoảng cách thời gian không bằng nhau,


nhưng các mức độ không đổi trong từng khoảng thời
gian:

y
 yt i i

t i

Trong đó:
yi: Trị số ở khoảng thời gian i
ti : Quyền số (khoảng thời gian tồn tại trị số yi)

11
*
8.2.1. Số trung bình theo thời gian
Ví dụ: Ngày 1/1 tồn kho 1,3 tỉ, ngày 15/1 xuất kho
0,45 tỉ, ngày 2/2 xuất kho 0,05 tỉ, ngày 25/2 xuất kho
0,1 tỉ, ngày 10/3 nhập kho 0,4 tỉ, ngày 3/4 nhập kho
0,2 tỉ.
Ta lập được bảng tồn kho như sau:

Khoảng thời gian Mức tồn kho (yi) Số ngày (ti)


Từ 1/1 đến 15/1 1,30 14
Từ 15/1 đến 2/2 0,85 18
Từ 2/2 đến 25/2 0,80 23
Từ 25/2 đến 10/3 0,70 13
Từ 10/3 đến 31/3 1,10 21
12
*
8.2.1. Số trung bình theo thời gian

Khoảng thời gian Mức tồn kho (yi) Số ngày (ti)


Từ 1/1 đến 15/1 1,30 14
Từ 15/1 đến 2/2 0,85 18
Từ 2/2 đến 25/2 0,80 23
Từ 25/2 đến 10/3 0,70 13
Từ 10/3 đến 31/3 1,10 21

Mức tồn kho trung bình trong quí I (từ 1/1 đến 31/3):

y
yti i

1,3*14 0,85*18 ...1,1* 21
 0,94 (tỉ đồng)
t i 1418 ... 21
13
*
8.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối

Có ba loại lượng tăng (giảm) tuyệt đối:

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:  i  yi  yi 1

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:  i  y i  y1


i
Ta có quan hệ: i  
j 2
j

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình:


n

 i
n
 2

n 1 n 1

* 14
8.2.3. Tốc độ phát triển

Có ba loại tốc độ phát triển:


yi
- Tốc độ phát triển liên hoàn: t i 
yi 1
yi
- Tốc độ phát triển định gốc: Ti 
y1
i
Ta có quan hệ: Ti   t j
j 2
n
- Tốc độ phát triển trung bình: t  n 1
t
2
i  n 1 Tn

15
*
8.2.3. Tốc độ phát triển
Chú ý: Với dữ liệu về tốc độ phát triển trung bình từng
khoảng thời gian:

Giai đoạn 00-04 04-07 07-09 09-10


ti 1,15 1,19 1,16 1,18
Tốc độ phát triển trung bình chung tính theo công thức:
f1  f 2  ... f n
t ( t1 )f1 ( t 2 )f 2 ...( t n )f n
fi : Trọng số (khoảng thời gian i)
t i : Tốc độ phát triển trung bình khoảng thời gian i
Tốc độ phát triển trung bình một năm g.đoạn 00-10:

t 4  3  2 1
1,15 4  1,19 3  1,16 2  1,181  1,17
16
*
8.2.4. Tốc độ tăng (giảm)

Có ba loại tốc độ tăng (giảm):


yi  yi 1
- Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: ai   ti  1
yi1
yi  y1
- Tốc độ tăng (giảm) định gốc: bi   Ti  1
y1

- Tốc độ tăng (giảm) trung bình: a  t 1

17
*
8.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
5

0
1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

Doanh thu thực tế


18
*
8.3. Phân tích xu hướng phát triển cơ bản

 Để biểu hiện xu hướng phát triển chính của hiện


tượng qua thời gian, người ta thường làm nhẵn dãy số.
 Có hai phương pháp thường được sử dụng là:
- Phương pháp số trung bình trượt.
- Phương pháp hồi qui.

19
*
8.3.1. Phương pháp số trung bình trượt

 Đòi hỏi chọn bước trượt k = 2, 3, 4, 5… tùy loại


biến động cần làm nhẵn.

 Nếu cần loại trừ thành phần ngẫu nhiên trong dãy
số không có thành phần thời vụ: Thường chọn k=3
hoặc k=5.

 Nếu cần loại trừ thành phần ngẫu nhiên và thành


phần thời vụ trong dãy số có thành phần thời vụ: Chọn
k bằng số kỳ vụ trong năm.

* 20
8.3.1. Phương pháp số trung bình trượt

Doanh thu Số trung bình


Năm
(tỉ đồng) trượt (k=3)
1998 1,6 -
1999 2,5 2,03
2000 2,0 2,57
2001 3,2 2,67
2002 2,8 2,77
2003 2,3 2,87
2008 3,5 3,20
2005 3,8 3,83
2006 8,2 3,80
2007 3,8 8,03
2008 8,5 8,03
2009 8,2 -
21
*
8.3.1. Phương pháp số trung bình trượt

5
4
3
2
1
0
94
95
96
97
98
99
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
19
19
19
19
19
19
20
20
20

20
20
20
20
20
20

20
Tr.bình trượt Doanh thu
22
*
8.3.1. Phương pháp số trung bình trượt
Doanh thu Số trung bình
Năm
(tỉ đồng) trượt (k=4)
1998 1,6
1999 2,5
2,33
2000 2,0
2,63
2001 3,2
2,58
2002 2,8
2,95
2003 2,3
3,10
2004 3,5
3,45
2005 3,8
3,73
2006 4,2
3,98
2007 3,4
4,08
2008 4,5
2009 4,2
23
*
8.3.2. Phương pháp hồi qui
 Nội dung của phương pháp là lựa chọn hàm toán
học xấp xỉ tốt nhất. Hàm tuyến tính thường được dùng
nhất.
yˆt  bo  b1t
Trong đó:
ŷt: Mức độ xu thế tại thời gian t
bo : Hệ số chặn của hàm xu thế
b1 : Hệ số gốc của hàm xu thế
t : Thứ tự thời gian của dãy số
 Các hệ số bo và b1 được xác định theo công thức:

y. t  y. t
b1  và bo  y  b1 . t
t 2  (t ) 2
* 24
8.3.2. Phương pháp hồi qui

 Ví dụ: yˆ t  bo  b1t LN
Năm t yt .t t2 ŷt
(yt)
09 2 1 2 1 2,14
y. t  y. t 10 3 2 6 4 3,09
b1 
t 2  (t ) 2 11 5 3 15 9 4,03
12 4 4 16 16 4,97
13 6 5 30 25 5,91
bo  y  b1 . t 14 7 6 42 36 6,86
T.bình 4,5 3,5 18,5 15,2 -

18,5  4,5  3,5


=> b1   0,94 và bo  4,5  0,94  3,5  1,2
15,2  3,5 2

Hàm xu thế: yˆ t  1,2  0,94. t

* 25
8.4. Biểu hiện biến động thời vụ

Biến động thời vụ là những biến động tăng lên hay


giảm đi một cách rõ rệt vào những thời gian nhất định
trong năm.
Ví dụ: Có doanh số bán hàng vật liệu xây dựng.

Kỳ vụ Doanh số bán (tỉ đồng)


(Quí) 2006 2007 2008
I 2,0 2,2 2,1
II 3,0 3,4 3,5
III 4,0 4,6 4,8
IV 1,0 1,2 1,3
26
*
8.4. Phân tích biểu hiện biến động thời vụ

8.4.1. Chỉ số thời vụ giản đơn:


yi
I tvi   100 % 
y
Trong đó:
y i : Trị số trung bình một kỳ vụ cùng tên qua các năm
y : Trị số trung bình một kỳ vụ nói chung qua các năm
Kỳ vụ là những khoảng thời gian bằng nhau trong
năm mà hiện tượng có biểu hiện tăng giảm rõ rệt.
Người ta thường chọn kỳ vụ là tháng hay quí cho
phù hợp với các nguồn số liệu trong thực tế.

27
*
8.4. Phân tích biểu hiện biến động thời vụ
yi
8.4.1. Chỉ số thời vụ giản đơn: I tvi   100 % 
y
Doanh số bán (tỉ.đ) Trung Itvi
Quí
2006 2007 2008 bình 1 quí (%)
I 2,0 2,2 2,1 2,10 76,1
II 3,0 3,4 3,5 3,30 119,6
III 4,0 4,6 4,8 4,47 161,9
IV 1,0 1,2 1,3 1,17 42,3
Cộng 10,0 11,4 11,7 2,76 400,0
Để loại trừ biến động ngẫu nhiên, chỉ số thời vụ
thường được tính từ dữ liệu khoảng ba năm trở lên.
* 28
8.4. Phân tích biểu hiện biến động thời vụ
8.4.1. Đồ thị chỉ số thời vụ giản đơn:

Itvi (%)
200
161,9
150
119,6
100
76,1
50 42,3

0
I II III IV

Chỉ số thời vụ Đường trung bình

Chỉ số thời vụ giản đơn thường được dùng cho các


dãy số thời gian không có xu hướng phát triển rõ rệt.
* 29
8.4. Phân tích biểu hiện biến động thời vụ
n 1
y ij
8.4.2. Chỉ số thời vụ:  ( *  100 )
j  1 y ij
I tvi  % 
n 1
Trong đó:
yij : Trị số thực tế kỳ vụ i năm j
yij* : Trị số xu hướng lý thuyết kỳ vụ i năm j
n : Số năm nghiên cứu
Trị số xu hướng lý thuyết yij* thường được xác định
bằng hai lần trung bình trượt:
+ Lần thứ nhất, k bằng số kỳ vụ trong năm.
+ Lần thứ hai, k = 2.
30
*
8.4. Phân tích biểu hiện biến động thời vụ
n 1
y ij
 ( *  100 )
j  1 y ij
8.4.2. Chỉ số thời vụ: I tvi  % 
n 1
Ví dụ:
Kỳ vụ Doanh số bán (tỉ đồng)
(Quí) 2005 2006 2007 2008
I 2,0 2,2 2,1 2,4
II 3,0 3,4 3,5 4,1
III 4,0 4,6 4,8 5,9
IV 1,0 1,2 1,3 1,5
Cộng 10,0 11,4 11,7 13,9
31
*
Chỉ số thời vụ

Doanh Trung Trung bình


Năm Quí (yt/yt*)*100
t số bình trượt trượt thứ hai
(j) (i) * (%)
(yt) thứ nhất (yt )
I 1 2,0 - -
II 2 3,0 - -
2005 2,50
III 3 4,0 2,53 158,4
IV 4 1,0 2,55 2,60 38,5
2,65
I 5 2,2 2,73 80,7
2,80
II 6 3,4 2,83 120,4
2006 2,85
III 7 4,6 2,84 162,1
2,83
IV 8 1,2 2,84 42,3
2,85
I 9 2,1 2,88 73,0
2,90
II 10 3,5 2,91 120,2
2007 2,93
III 11 4,8 2,96 162,0
3,00
IV 12 1,3 3,08 42,332
3,15
I 13 2,4 3,43 3,29 73,0
Chỉ số thời vụ n 1
y ij
 ( *  100 )
j  1 y ij
Từ cột cuối ta lập bảng: I tvi  % 
n 1
Quý (yt/yt*)*100 (%) Itvi Itvi(đc)
(i) 2005 2006 2007 2008 (%) (%)
I - 80,7 73,0 73,0 75,6 76,1
II - 120,4 120,2 118,8 119,8 120,6
III 158,4 162,1 162,0 - 160,9 162,0
IV 38,5 42,3 42,3 - 41,0 41,3
Cộng - - - - 397,2 400,0

Hệ số điều chỉnh: h = 400/397,2 = 1,007


33
*
Chỉ số thời vụ

Đồ thị chỉ số thời vụ:


Itvi(%)
180
160 162
140
120 120.6
100
80 76.1
60
40 41.3
20
0
I II III IV

Chỉ số thời vụ thường được sử dụng cho dãy số có


xu hướng phát triển rõ rệt.
34
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán

8.6.1. Dự đoán theo lượng tăng (giảm) trung bình:

Công thức dự đoán: yn  L  yn   * L


ˆ

Trong đó: ˆ
y n  L: Trị số dự đoán tại thời gian n+L
yn: Trị số tại thời gian cuối của dãy số (n)
 : Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
L : Tầm xa dự đoán (1, 2, …)

35
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán

8.6.1. Dự đoán theo lượng tăng (giảm) trung bình:


Ví dụ: Có dãy số về doanh thu của một doanh nghiệp.

Năm 2010 2011 2012 2013 2014


Doanh số (tỉ đồng) 1,20 1,65 1,97 2,32 2,82

yn  L  yn   * L
Công thức dự đoán: ˆ

Trong đó: n 2,82  1,20


   0,41
n 1 5 1
Dự đoán doanh thu năm 2015 (L =1):

yˆ15  2,82  0,411  3,23 (tỉ)


36
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán

8.6.2. Dự đoán theo tốc độ phát triển trung bình:

Công thức dự đoán: ŷ n L  y n *( t ) L

Trong đó: ˆ
y n  L: Trị số dự đoán tại thời gian n+L
yn: Trị số tại thời gian cuối của dãy số
t : Tốc độ phát triển trung bình
L : Tầm xa dự đoán (1, 2, …)

37
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán

8.6.2. Dự đoán theo tốc độ phát triển trung bình:


Ví dụ: Có dãy số về doanh thu của một doanh nghiệp.

Năm 2010 2011 2012 2013 2014


Doanh số (tỉ đồng) 1,20 1,65 2,17 2,82 3,42


Công thức dự đoán: n  L  y n * ( t ) L

3,42
Trong đó: t n 1 Tn  5 1  1,299
1,20
Dự đoán doanh thu năm 2016 (L =2):

yˆ 2016  3,42 *1,2992  5,77 (tỉ)


38
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán

8.6.3. Dự đoán san bằng mũ giản đơn:

Thời gian 1 2 3 … n
yt y1 y2 y 3 … yn

Công thức dự đoán: ynL  yn


ˆ

Trong đó: ˆ
y n  L: Trị số dự đoán tại thời gian n+L
y n : Trị số san bằng tại thời gian cuối dãy số
L : Tầm xa dự đoán (1, 2, …)
y n được san bằng từ đầu dãy số theo công thức:
yt   yt  (1   ) yt 1
39
*
San bằng mũ giản đơn

Công thức san bằng: yt   yt  (1   ) yt 1   (0,1)

Trong đó: α : Trọng số (hằng số san bằng) của yt


1-α : Trọng số (hằng số san bằng) của y t 1
yt : Trị số thực tế tại thời gian t
- Căn cứ chọn α:
+ Hiện tượng biến động càng mạnh chọn α càng nhỏ.
+ Dựa vào kinh nghiệm của người dự đoán.
+ Thử các giá trị 0,2 ; 0,4 ; 0,6 ; 0,8 để chọn.
n n

+ Sai số dự đoán: SS   ( y t  ˆy t ) 
t2
2
 t t 1  min
(
t2
y  y ) 2

- Chọn trị số san bằng đầu tiên: y1  y1


40
*
Dự đoán san bằng mũ giản đơn
Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014
Doanh số (tỉ.đ) 0,96 1,20 1,65 1,97 2,32 2,28

Công thức dự đoán: yˆ n  L  y n


Chọn: α = 0,7 và y09  y09  0,96.
Công thức san bằng: yt   yt  (1   ) yt 1
y10   y10  (1   ) y09  0,7.1,20  (1  0,7 ).0,96  1,13
y11   y11  (1   ) y10  0,7.1,65  (1  0,7 ).1,13  1,49

41
*
Dự đoán san bằng mũ giản đơn

Công thức dự đoán: yˆ n  L  y n


y10   y10  (1   ) y09  0.7 * 1.20  (1  0.7 ) * 0.96  1.13
y11   y11  (1   ) y10  0.7 * 1.65  (1  0.7 ) * 1.13  1.49

Năm t yt yt yˆ t  y t 1 ( y t  yˆ t ) 2
2009 1 0,96 0,96 - -
2010 2 1,20 1,13 0,96 0,06
2011 3 1,65 1,49 1,13 0,27
2012 4 1,97 1,83 1,49 0,23
2013 5 2,32 2,17 1,83 0,24
2014 6 2,28 2,25 2,17 0,01
Tổng - - - - 0,81
Dự đoán doanh thu 2015: yˆ15  y 2014  2, 25 (tỉ đồng) 42
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán

8.6.4. Dự đoán Holt-Winters không có tính thời vụ


Công thức dự đoán: yˆ n  L  yn   n * L

Trong đó: y n : Trị số san bằng tại thời gian cuối dãy số
 n : Lượng tăng san bằng tại thời gian cuối dãy số
y n và  n được san bằng từ đầu dãy số theo công thức:
y t   y t  (1   )( y t 1   t 1 )   (0,1)

 t   ( y t  y t 1 )  (1   )  t 1   (0,1)
- Chọn α, β: Tương tự san bằng mũ giản đơn

- Chọn trị số san bằng đầu tiên: y2  y2 và 2  y2  y1


43
*
Dự đoán Holt-Winters

Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014


Doanh số (tỉ.đ) 0,96 1,20 1,65 1,97 2,32 2,28

Chọn: α = 0,7 , β = 0,6


y10  y10  1, 20 10  y10  y09  1,20  0,96  0,24

Công thức san bằng: y t   y t  (1   )( y t 1   t 1 )


 t   ( y t  y t 1 )  (1   )  t 1

y11  y11  (1   )( y10  10 )  0,7 1,65  (1  0,7)(1,20  0,24)  1,59


11   ( y11  y10 )  (1   )10  0,6.(1,59  1,20)  (1  0,6).0,24  0,33
y12   y12  (1   )( y11  11 )  0,7.1,97  (1  0,7)(1,59  0,33)  1,95
12   ( y12  y11 )  (1   ) 11  0,6.(1,95  1,59)  (1  0,6).0,33  0,35
44
*
Dự đoán Holt-Winters

Công thức dự đoán: yˆ n  L  y n   n * L

Năm t yt yt t yˆ t  y t 1   t 1 ( yt  yˆt )2
2009 1 0,96 - - - -
2010 2 1,20 1,20 0,24 - -
2011 3 1,65 1,59 0,33 1,44 0,0410
2012 4 1,97 1,95 0,35 1,92 0,0025
2013 5 2,32 2,32 0,36 2,30 0,0004
2014 6 2,28 2,40 0,19 2,68 0,1600
Tổng - - - - - 0,2070

Dự đoán doanh thu 2015:

yˆ 2015  y 2014   2014  1  2,40  0,19  1  2,59 (tỉ đồng)


45
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán
8.6.5. Dự đoán ngoại suy hàm xu thế:
Thời gian 1 2 3 … n
yt y1 y2 y 3 … yn

Công thức dự đoán: yˆ n L  f (n  L)


Trong đó: ˆ
y n  L: Trị số dự đoán tại thời gian n+L
yˆ t  f (t ): Hàm hồi qui xu thế
L : Tầm xa dự đoán (1, 2, …)

Ví dụ: Có dãy số về doanh số của một doanh nghiệp.

Năm 09 10 11 12 13 14
Doanh số (tỉ đ) 2 3 5 4 6 7
46
*
8.6. Một số phương pháp dự đoán
8.6.5. Dự đoán ngoại suy hàm xu thế:
Năm yt t yt .t t2
Hàm xu thế: yˆ t  bo  b1t 09 2 1 2 1
10 3 2 6 4
y. t  y. t 18,5  4,5  3,5 11 5 3 15 9
b1    0,94 12 4 4 16 16
t 2  (t ) 2 15,17  3,5 2
13 6 5 30 25
14 7 6 42 36
bo  y  b1 . t  4,5  0,94  3,5  1,2 T.B 4,5 3,5 18,5 15,2

=> yˆ t  1,2  0,94. t

Dự đoán doanh số năm 2015 (L =1):

yˆ 2015  1,2  0,94  7  7,78 (tỉ)

47
*
8.7. Chỉ số

8.7.1. Chỉ số giá cá thể

 Chỉ số giá cá thể phản ảnh biến động giá của từng
mặt hàng qua thời gian.

p1 P1: Đơn giá kỳ nghiên cứu


i p  .100
p0 P0: Đơn giá kỳ gốc

 Kỳ gốc làm căn cứ so sánh có thể được chọn liên


hoàn hay cố định tuỳ theo yêu cầu thông tin và nguồn
dữ liệu.

48
*
8.7.1. Chỉ số giá cá thể

Ví dụ: Có đơn giá một mặt hàng vải.

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010


Đơn giá
25 27 28 32 33 35
(ng.đ/m)

Chỉ số giá cá thể.

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010


Chỉ số định gốc (%) 100 108 112 128 132 140
Chỉ số liên hoàn (%) - 108 104 114 103 106

49
*
8.7.2. Chỉ số giá tổng hợp
 Chỉ số giá tổng hợp phản ảnh biến động giá của
từng nhóm hàng hóa hay toàn bộ hàng hóa trên một thị
trường qua thời gian.
Chỉ số giá tổng hợp không có trọng số:

Ip 
 p i1
 100
pi0

Trong đó: Pi1: Đơn giá kỳ mặt hàng i kỳ nghiên cứu


Pi0: Đơn giá mặt hàng i kỳ gốc

 Chỉ số này có ưu điểm là đơn giản. Tuy nhiên, nó


nhạy cảm với đơn vị tính của đơn giá nên ít được sử
dụng trong thực tế.
* 50
8.7.2. Chỉ số giá tổng hợp
Chỉ số giá tổng hợp có trọng số:
 Triết lý cơ sở của chỉ số giá tổng hợp có trọng số là
mỗi mặt hàng trong nhóm hàng cần có trọng số tương
ứng với tầm quan trọng của nó.

Công thức tổng quát: Ip 


 p q
i1 i
 100
pi0 i q

Trong đó: Pi1: Đơn giá mặt hàng i kỳ nghiên cứu


Pi0: Đơn giá mặt hàng i kỳ gốc
qi : Trọng số
 Trọng số qi thường là lượng tiêu thụ của mặt hàng
i từ một nguồn nào đó.
* 51
Chỉ số giá tổng hợp

 Chỉ số Laspeyres: Ip   p q
i1 i 0
 100
Trong đó:
p i 0 qi 0

Pi1: Đơn giá mặt hàng i kỳ nghiên cứu


Pio: Đơn giá mặt hàng i kỳ gốc
qio: Lượng tiêu thụ của mặt hàng i kỳ gốc

 Chỉ số Paasche: Ip 
 p q
i1 i1
100
p i 0 q i1
Trong đó:
Pi1: Đơn giá mặt hàng i kỳ nghiên cứu
Pio: Đơn giá mặt hàng i kỳ gốc
qi1: Lượng tiêu thụ của mặt hàng i kỳ nghiên cứu
* 52
Chỉ số Laspeyres
Ví dụ, có tình hình tiêu thụ 4 mặt hàng.

Đơn vị Đơn giá (1000đ) Lượng bán


Mặt hàng
tính 2009 (po) 2010 (p1) 2009 (qo) 2010 (q1)
Cá thu Kg 70 75 4000 6000
Thịt bò Kg 75 80 10000 12000
Dầu ăn Lít 10 12 2000 2200
Mỡ heo Kg 8 9 800 600

Chỉ số giá Laspeyres: Ip   p q


i1 i 0
 100
p q
i0 i0

75  4000  80  10000  12  2000  9  800


 100  107,1%
70  4000  75  10000  10  2000  8  800
53
*
Chỉ số Paasche
Ví dụ, có tình hình tiêu thụ 4 mặt hàng.

Đơn vị Đơn giá (1000đ) Lượng bán


Mặt hàng
tính 2009 (po) 2010 (p1) 2009 (qo) 2010 (q1)
Cá thu Kg 70 75 4000 6000
Thịt bò Kg 75 80 10000 12000
Dầu ăn Lít 10 12 2000 2200
Mở heo Kg 8 9 800 600

Chỉ số giá Paasche: I p 


 p q
i1 i1

p q
i 0 i1

75  6000  80  12000  12  2200  9  600


 100  107,6 %
70  6000  75  12000  10  2200  8  600
54
*
Chỉ số giá tổng hợp dạng trung bình

 Chỉ số giá tổng hợp có thể được tính trung bình có


trọng số từ các chỉ số giá cá thể theo công thức tổng
quát:

Ip 
 i w
p i
100
w i

Trong đó:
ip : Chỉ số giá cá thể mặt hàng i
wi : Trọng số (doanh số tiêu thụ mặt hàng i)

55
*
Chỉ số giá tổng hợp dạng trung bình
 Chỉ số giá trung bình dạng Laspeyres:

Ip 
 i p q
p i0 i0
100
p q i0 i0

Trong đó: ip : Chỉ số giá cá thể mặt hàng i


pioqio : Doanh số tiêu thụ ở kỳ gốc

 Chỉ số giá trung bình dạng Paasche:

Ip 
 i p q
p i0 i1
 100
Trong đó: p q i0 i1

ip : Chỉ số giá cá thể mặt hàng i


pioqi1 : Doanh số tiêu thụ kỳ nghiên cứu giá gốc
* 56
Chỉ số giá trung bình dạng Laspeyres
Ví dụ: Có dữ liệu về tiêu thụ 4 mặt hàng như sau:

Đơn Doanh số bán Chỉ số giá cá thể


Mặt hàng vị 2010 2016/2010
tính (tr.đ) ip (%)
Cá thu Kg 420 107,1
Thịt bò Kg 900 106,7
Dầu ăn Lít 22 120,0
Mở heo Kg 4,8 112,5

Chỉ số giá tổng hợp: I p 


 i p q
p io io
 100
p q io io

107,1 420  106,7  900  120  22  112,5  4,8


  107,3%
420  900  22  4,8 57
*
Chỉ số giá trung bình dạng Paasche
Ví dụ: Có dữ liệu về tiêu thụ 4 mặt hàng như sau:

Đơn Đơn giá Lượng Chỉ số giá cá thể


Mặt hàng vị 2010 tiêu thụ 2016/2010
tính (1000đ) 2016 ip (%)
Cá thu Kg 70 6000 107,1
Thịt bò Kg 75 12000 106,7
Dầu ăn Lít 10 2200 120,0
Mở heo Kg 8 600 112,5

Chỉ số giá tổng hợp: I p 


 i p q
p i0 i1
 100
p q i0 i1

107,1 (70  6000)  106,7  (75 12000)  ...  112,5  (8  600)


  107,3%
70  6000  75 12000  ...  8  600 58
*
8.7.3. Chỉ số khối lượng cá thể

 Chỉ số khối lượng cá thể phản ảnh biến động khối


lượng sản xuất hay tiêu thụ của từng sản phẩm hay
mặt hàng qua thời gian.

q1
iq   100
q0
Trong đó:
q1: Lượng sản xuất hay tiêu thụ của mặt hàng
ở kỳ nghiên cứu
q0: Lượng sản xuất hay tiêu thụ của mặt hàng
ở kỳ gốc

59
*
8.7.4. Chỉ số khối lượng tổng hợp
 Chỉ số khối lượng tổng hợp phản ảnh biến động khối
lượng sản xuất hay tiêu thụ của nhóm nhiều sản phẩm
qua thời gian.

Công thức tổng quát: I q 


 q i1 wi
 100
q i0 wi

Trong đó: qi1, qi0: Lượng sản xuất hay tiêu thụ sản
phẩm i kỳ nghiên cứu, kỳ gốc
wi : Trọng số

 Trọng số wi thường được chọn là giá cố định hay giá


trị tăng thêm của sản phẩm.
60
*
Chỉ số khối lượng tổng hợp thường dùng

 Chỉ số khối lượng tổng hợp thường dùng nhất có


trọng số là giá kỳ gốc.

Iq   q p
i1 i 0
100
qi 0 pi 0

Trong đó: qi1, qi0: Lượng sản xuất hay tiêu thụ sản
phẩm i ở kỳ nghiên cứu, kỳ gốc
Pi0 : Đơn giá sản phẩm i ở kỳ gốc

61
*
Chỉ số khối lượng tổng hợp
Ví dụ, có tình hình tiêu thụ 4 mặt hàng.
Đơn vị Đơn giá (1000đ) Lượng tiêu thụ
Mặt hàng
tính 2014 (po) 2016 (p1) 2014 (qo) 2016 (q1)
Cá thu Kg 70 75 4000 6000
Thịt bò Kg 75 80 10000 12000
Dầu ăn Lít 10 12 2000 2200
Mở heo Kg 8 9 800 600

Chỉ số khối lượng tổng hợp: I q   q p


i1 i 0
100
q p
i0 i0

6000  70  12000  75  2200  10  600  8


 100  127,5 %
4000  70  10000  75  2000  10  800  8
62
*
Chỉ số khối lượng dạng trung bình

 Chỉ số khối lượng tổng hợp có thể được tính trung


bình có trọng số từ các chỉ số khối lượng cá thể.

Iq 
 i p q
q i0 i0
100
p q i0 i0
Trong đó:

iq : Chỉ số khối lượng cá thể sản phẩm i


pioqio : Doanh số bán sản phẩm i ở kỳ gốc

63
*
Chỉ số khối lượng dạng trung bình
Ví dụ, có tình hình tiêu thụ 4 mặt hàng.
Chỉ số lượng
Doanh số
Mặt Đơn bán cá thể
bán 2010
hàng vị tính 2016/2010
(tr.đ)
ip (%)
Cá thu Kg 280 150
Thịt bò Kg 750 120
Dầu ăn Lít 20 110
Mở heo Kg 6,4 75

Chỉ số khối lượng tổng hợp: Iq 


 i p q
q i0 i0
100
p q i0 i0

150  280  120  750  110  20  75  6,4


  127,5%
280  750  20  6,4
64
*

You might also like