Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 93

TOÁN CAO CẤP 2

Chương 2: Đạo hàm và vi phân

NGUYỄN HOÀNG LỰC

hoangluctt@gmail.com

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.

Ngày 9 tháng 12 năm 2022

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
1 / 93
Lịch sử hình thành Đạo hàm

Tóm lược lịch sử hình thành của Đạo hàm:


Giai đoạn 1 - Trước thế kỷ thứ 17: Đạo hàm chưa xuất hiện,
mà tồn tại dưới dạng ngầm ẩn liên quan tới các bài toán tiếp
tuyến.
- Trước Công nguyên: Euclid, Archimedes, Apollonius,...
- Thế kỷ 5-6: Aryabhata
- Thế kỷ 12: Bhaskara

Giai đoạn 2 - Nửa đầu thế kỷ 17: I. Barrow, R. Descartes, P.


de Fermat, B. Pascal, J. Wallis,... là những người tiên phong
thảo luận ý tưởng về Đạo hàm.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
2 / 93
Lịch sử hình thành Đạo hàm

Giai đoạn 3 - Nửa cuối thế kỷ thứ 17 đến cuối thế kỷ 18:
Đạo hàm xuất hiện thông qua các thuật ngữ
- Vận tốc (I. Newton)
- Tỉ số của các vi phân (G.W. Leibniz)

Giai đoạn 4 - Đầu thế kỷ 19 đến nay:


- Thuật ngữ đạo hàm (Derivative) lần đầu tiên được đưa ra bởi
Lagrange đầu thế kỷ 19
- Cùng với tích phân, đạo hàm được áp dụng vào rất nhiều các
bài toán trong khoa học

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
3 / 93
Lịch sử hình thành đạo hàm

"Cho hai điểm A và B, không thể nào chúng ta có thể di chuyển


từ A đến B được." - Zénon d’Elée.
Xét một chiếc xe đang chạy trên một
đường thẳng nối hai điểm A và B
Đặt f (t) là vị trí của xe tại thời điểm t,
với mọi t trong [to , t1 ]
Cố định một thời điểm t trong khoảng [t0 , t1 ] ⇒ tại thời điểm
t này chiếc xe ở vị trí M trên khoảng đường nối A và B, và
chỉ ở thời điểm đó nó chỉ ở tại vị trí duy nhất M.
Làm sao chiếc xe di chuyển được từ A đến B?

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
4 / 93
Lịch sử hình thành đạo hàm

Đặt f (t) là vị trí của xe ở thời điểm t, với mọi t trong [t0 , t1 ].
Ta có thể xác định f (t) như khoảng cách từ A đến chiếc xe
tại thời điểm t.
Cố định một thời điểm t và một khoảng thời gian ∆t. Quãng
đường xe đi được từ thời điểm t đến thời điểm t + ∆t là
[f (t + ∆t) − f (t)].
Vận tốc trung bình:
f (t + ∆t) − f (t)
v=
∆t
Khi ∆t nhỏ dần và tiến về 0?
∆f f (t + ∆t) − f (t)
lim = lim = f ′ (t) = v (t).
∆t→0 ∆t ∆t→0 ∆t

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
5 / 93
Độ dốc
Xét hàm số f (x)

∆x = 5
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG −20
∆yĐẠI=HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
6 / 93
Độ dốc

Định nghĩa
Độ dốc của f (x) tại x đối với sự thay đổi đã cho theo x là ∆x
∆y
được định nghĩa bởi và bằng
∆x
∆y f (x + ∆x) − f (x)
=
∆x ∆x
∆y
Nếu > 0, thì hàm số có độ dốc hướng lên sao cho việc
∆x
tăng (giảm) của x dẫn đến việc tăng (giảm) của y .
∆y
Nếu < 0, thì hàm số có độ dốc hướng xuống sao cho việc
∆x
tăng (giảm) của x dẫn đến việc giảm (tăng) của y .

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
7 / 93
Độ dốc
Ví dụ: Cho hàm cầu của một loại hàng hóa như sau:
Q = 150 − P 2 .
Tính độ dốc tại P = 10, với ∆P = 2; ∆P = 1; ∆P = 0, 5?

Giải: Ta có
∆Qs 150 − (P + ∆P)2 − (150 − P 2 )
= = −2P − ∆P
∆P ∆P
Với
∆Qs
∆P = 2 ⇒ = −22
∆P
∆Qs
∆P = 1 ⇒ = −21
∆P
∆Qs
∆P = 0, 5 ⇒ = −20, 5
∆P

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
8 / 93
Độ dốc
Ví dụ: Xét y = f (x) = x 2 . Tính độ dốc tại x = 1

∆y
Với y = x 2 , độ dốc là = 2x + ∆x
∆x

∆y f (x + ∆x) − f (x)
=
∆x ∆x
Sự lựa chọn tốt nhất đối với ∆x?

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HCM.
9 / 93
Đạo hàm

∆x → 0 −→ ∆x → dx

Khi đó, lượng thay đổi mà chúng ta nhận được

∆y → dy

Độ dốc sẽ tiến tới một đại lượng có ý nghĩa:


dy
= f ′ (x)
dx

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


10 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm
Định nghĩa
dy
Đạo hàm của hàm số y = f (x), được ký hiệu bởi f ′ (x) hay , là
dx
giới hạn của độ dốc khi ∆x → 0, hay:

∆y f (x + ∆x) − f (x)
lim = lim
∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x

Định nghĩa. (Đạo hàm - Derivative)


Cho hàm số y = f (x) xác định trên một lân cận của x0 (xung
quanh x0 ). Nếu giới hạn

∆y (x0 + ∆x) − f (x0 )


lim
∆x→0 ∆x

tồn tại hữu hạn, thì nó được gọi là đạo hàm của hàm số y = f (x)
tại x0 . Ký hiệu là f ′ (x0 ).
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
11 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm

Ví dụ: Cho hàm cầu Q = 150 − 5p. Tính đạo hàm của Q
Giải: Ta có
∆Q (150 − 5(p + ∆p)) − (150 − 5p)
lim = lim = −5
∆p→0 ∆p ∆p→0 ∆p

Ví dụ: Vật chuyển động với quãng đường di chuyển được tính đến
thời điểm t ≥ 0 là s = s(t) thì có vận tốc tức thời tại thời điểm
t0 = 2 là
s(t0 + ∆t) − s(t0 )
v (t0 ) = lim = s ′ (t0 ).
∆t→0 ∆t

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


12 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm

Ví dụ: Vật chuyển động với quãng đường di chuyển được tính đến
thời điểm t ≥ 0 là s = s(t) thì có vận tốc tức thời tại thời điểm
t0 = 2 là
s(t0 + ∆t) − s(t0 )
v (t0 ) = lim = s ′ (t0 ).
∆t→0 ∆t

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


13 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm

Ví dụ: Vật chuyển động với quãng đường di chuyển được tính đến
thời điểm t ≥ 0 (s) là s = 2t 3 − 6t 2 (m) thì có vận tốc tức thời tại
giây thứ ba là

s(3 + h) − s(3)
v (3) = s ′ (3) = lim
h→0 h
2(3 + h)3 − 6(3 + h)2 − 2.33 − 6.32
   
= lim
h→0 h
2h(h + 3)2
= lim = lim 2(h + 3)2 = 18 (m/s).
h→0 h h→0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


14 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm
Ví dụ: Một nhà quản lý xác định rằng chi phí sản xuất x ngàn đơn
vị sản phẩm của một hàng hóa đặc biệt là C (ngàn đô-la), trong đó

C (x) = 0.04x 2 + 5.1x + 40.

a) Tính chi phí trung bình để sản xuất từ x = 10 đến x = 11


ngàn đơn vị sản phẩm.
C (11) − C (10) 100.94 − 95
Hướng dẫn: = = 5.94
11 − 10 1
b) Tính tốc độ thay đổi tức thời của chi phí sản xuất theo số
lượng hàng hóa khi x = 10.
Hướng dẫn:

C (10 + h) − C (10)
C ′ (10) = lim = 5.9
h→0 h

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


15 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm

Ví dụ: Một công ty xác định được rằng khi x ngàn sản phẩm được
bán ra, lợi nhuận thu về sẽ là

P(x) = −400x 2 + 6800x − 12000 đô-la.

a) Tính lợi nhuận trung bình mức bán tăng từ x = 6 đến x = 10


ngàn sản phẩm.
P(10) − P(6) 16000 − 14400
Hướng dẫn: = = 400
10 − 6 4
b) Tính lợi nhuận trung bình mức bán tăng từ x = 6 đến x = 8
ngàn sản phẩm.
P(8) − P(6) 16800 − 14400
Hướng dẫn: = = 1200
8−6 2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


16 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm

c) Tính tốc độ thay đổi tức thời của lợi nhuận khi hàng hóa bán
ra là x = 6.
P(6 + h) − P(6)
Hướng dẫn: P ′ (6) = lim = 2000
h→0 h
d) Nhận xét, so sánh kết quả các câu trước.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


17 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm

∆f (x0 )
Đạo hàm bên phải: y+′ = f+′ (x0 ) = lim ∆x ;
∆x→0+
∆f (x0 )
Đạo hàm bên trái: y−′ = f−′ (x0 ) = lim ∆x .
∆x→0−
Hàm số y = f (x) có đạo hàm tại điểm x0 khi và chi khi tại
điểm đó đạo hàm bên phải và đạo hàm bên trái cùng tốn tại
và bằng nhau:

f ′ (x0 ) = k ⇔ f+′ (x0 ) = f−′ (x0 ) = k.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


18 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Tính liên tục của hàm có đạo hàm

Định lý: Hàm số f (x) có đạo hàm tại điểm x0 thì nó liên tục tại
điểm đó

Chứng minh: Thật vậy, nếu tồn tại f (x0 ) thì

f (x) − f (x0 )
lim [f (x) − f (x0 )] = lim (x − x0 ) = f ′ (x0 ) · 0 = 0
x→x0 x→x0 x − x0
Suy ra

lim f (x) = f (x0 ) .


x→x0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


19 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm

Câu hỏi: Về mặt hình học, đạo hàm f ′ (c) thể hiện điều gì?

Nếu y = f (x) = mx + b, thì đạo hàm f ′ (x0 ) = m, x0 ∈ R.

Nếu y = f (x) phi tuyến, thì


f ′ (x0 ) = hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm P(x0 ; f (x0 )).

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


20 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm của hàm số trên một miền

Nếu hàm số có đạo hàm tại mọi điểm thuộc miền X , thì với mỗi

giá trị x ∈ X cho tương ứng một giá trị xác định của đạo hàm y ,
do đó ta có hàm số:
y ′ = f ′ (x)
Ta gọi hàm số này là đạo hàm của hàm số f (x) trên miền X .

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


21 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản

1.(C )′ = 0 2. (xα )′ = αx α−1 (x)′ = 1


1 1
3. (ax )′ = ax ln a; (e x )′ = e x 4. (log4 x)′ = , (ln x)′ =
x ln a x
5.(sin x)′ = cos 6.(cos x)′ = − sin x
1 1
7.(tg x)′ = 8.(cotg x)′ = − 2
cos2 x sin x
′ 1 1
9.(arcsin x) = √ 10.(arccos x)′ = − √
1 − x2 1 − x2
1 1
11.(arctg x)′ = 12.(arccotg x)′ = −
1 + x2 1 + x2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


22 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số

Định lý: Nếu các hàm số u = u(x), v = v (x) có đạo hàm tại điểm
x0 , thì tại điểm đó:
(u ± v)′ = u ′ ± v ′
(ku)′ = ku ′ (k là hằng số bất kỳ);
(uv )′ = u ′ v + uv ′
 u ′ u ′ v − uv ′
= (v ̸= 0)
v v2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


23 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm của hàm hợp

Định lý: Nếu hàm số u = φ(x) có đạo hàm tại điểm x0 và hàm số
y = f(u) có đạo hàm tại điểm tương ứng u0 = φ (x0 ) thì hàm hợp
y(x) = g(x) = f[φ(x)] có đạo hàm tại điểm x0 và đạo hàm của
hàm hợp (đạo hàm của y theo x ) được tính theo công thức:

y ′ (x0 ) = g ′ (x0 ) = f ′ (u0 ) · φ′ (x0 ) .

Công thức trên còn có thể viết lại như sau:

yx′ = yu′ .ux′

Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm y = sinn x.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


24 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Một số công thức đạo hàm hàm hợp

√ u′
1. (u α )′ = αu α−1 u ′ . 2. ( u)′ = √
2 u
3. (au )′ = (au ln a) .u ′ ; 4. (e u )′ = e u · u ′
u′ u′
5. (log2 u)′ = ; 6. (lnu)′ = .
ulna u
7. (sin u)′ = (cos u) · u′ . 8. (cos u)′ = (− sin u) · u ′ .
u′ ′ =− u

9. (tg u)′ = . 10. (cotgu) .
cos2 u ′ sin2 u ′
u u
11. (arcsin u)′ = √ . 12. (arccos u)′ = − √ .
1−u 2 1 − u2
u ′ u ′
13. (arctg u)′ = 2
; 14. (arccotgu)′ = − .
1+u 1 + u2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


25 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Một số công thức đạo hàm hàm hợp

Ví dụ: Tính đạo hàm của các hàm số

y = e sin x
p
y = x2 + m
p
y = ln(x + x 2 + m)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


26 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm của biểu thức lũy thừa mũ vả phương pháp
Logarit hóa
Biểu thức lũy thừa mũ là biểu thức có dạn y = u v , với
u = u(x), v = v (x), và u(x) > 0. Ta viết lại biểu thức như sa:

y = e ln y = e v ln u

Với giả thiết các hàm số u = u(x), v = v (x) có đạo hàm, ta có:

vu ′
 
′ v ln u v ′
y =e (v ln u) = u v ln u +
u

Chú ý: Ta cũng có thể tính đạo hàm của hàm số y = u v bằng


phương pháp logarit hóa như sau:
Lấy logarit của y (cơ số e): ln y = v ln u
Lấy đạo hàm hai vế

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


27 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm của biểu thức lũy thừa mũ vả phương pháp
Logarit hóa

Ví dụ: Tính đạo hàm của hàm số: y = (1 + x 2 )sin x


Ta có
′
ln y = sin x · ln 1 + x 2 ⇒ (ln y )′ = sin x · ln 1 + x 2
 
′
y′ 2
 1 + x2
⇒ = cos x ln 1 + x + sin x ·
y 1 + x2
 
′ 2 sin x
 2
 2x sin x
⇒y = 1 + x cos x · ln 1 + x +
1 + x2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


28 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Vi phân

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


29 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Khái niệm hàm khả vi và vi phân

Cho hàm số f (x) xác định và liên tục trong khoảng X ⊂ R. Do


f (x) liên tục, nên số gia

∆f (x0 ) = f (x0 + ∆x) − f (x0 )

là một VCB khi ∆x → 0


Định nghĩa: Hàm số f (x) được gọi là hàm khả vi tại điểm x0 nếu
tồn tại mộ số thực k sao cho

∆f (x0 ) = k.∆x + 0(∆x)

Tích k.∆x được gọi là vi phân của hàm số f (x) tại điểm x0 , và
được ký hiệu là df (x0 ):

df (x0 ) = k.∆x

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


30 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Khái niệm hàm khả vi và vi phân

Ví dụ: Xét hàm số f (x) = x 3 . Tại điểm x0 bất kỳ, ta có

∆f (x0 ) = (x0 + ∆x)3 − x03


= 3x02 ∆x + 3x0 (∆x)2 + (∆x)3
= 3x02 ∆x + 0(∆x)

Theo định nghĩa, f (x) khả vi tại x0 , và

df (x0 ) = 3x02 .∆x

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


31 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Liên hệ với đạo hàm

Định lý: Hàm số f (x) khả vi tại điểm x0 khi và chỉ khi nó có đạo
hàm tại điểm đó. Khi đó, hằng số k trong hệ thức chính là đạo
hàm của hàm số f (x) tại điểm x0 , tức là

df (x0 ) = f ′ (x0 ) · ∆x.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


32 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Biểu thức vi phân
Vi phân của hàm số f (x) tại điểm x (nếu nó khả vi) được tính
theo công thức
df (x) = f ′ (x) · ∆x.
Với f (x) = x, ta có

df (x) = dx = (x)′ ∆x = ∆x

Ta thấy, vi phân của biến độc lập x bằng số gia của chính nó. Do
đó, người ta thường viết dx thay cho ∆x.
Vậy, biểu thức vi phân của hàm số y = f (x) thường được viết dưới
dạng
df (x) = f ′ (x)dx
hay
dy = yx′ dx

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


33 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Chú ý: Để tính vi phân của hàm số, ta tính đạo hàm của nó, sau
đó nhân với vi phân của biến độc lập
Ví dụ:
′
d x 3 + 3x = x 3 + 3x dx = 3x 2 + 3 dx
 

d (xe x ) = (xe x )′ dx = (x + 1)e x dx


p  p ′ xdx
d 1 + x2 = 1 + x 2 dx = √
1 + x2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


34 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Vi phân của tổng, hiệu, tích, thương các hàm số

Định lý: Nếu các hàm số u = u(x), v = v (x) khả vi tại điểm x, thì
tại điểm đó ta có:
d(u ± v ) = du ± dv
d(ku) = kdu (k là hằng số)
d(uv ) = vdu + udv
 u  vdu − udv
d = (v ̸= 0)
v v2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


35 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Định lý Fermat

Định lý Fermat: Giả sử hàm số f (x) xác định trong khoảng X và


nhận giá trị lớn nhất (giá trị nhỏ nhất) tại một điểm c bên trong
khoảng X (c không trùng với các dầu mút của khoảng X ). Khi
đó, nếu tại điểm c hàm số f (x) có đạo hàm thì f ′ (c) = 0.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


36 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Định lý Rolle

Định lý Rolle: Giả sử hàm số f (x) thỏa mãn các điều kiện
1 Xác định và liên tục trên [a; b]
2 Khả vi trong khoảng (a; b)
3 f (a) = f (b)
Khi đó, tồn tại điểm c ∈ (a; b) sao cho f ′ = 0.
Ví dụ: Cho hàm số f (x) liên tục trên [a; b], có đạo hàm trong
(a; b), và f (a) = f (b) = 0. Chứng minh rằng, với k là hằng số bất
kỳ, phương trình f ′ (x) = kf (x) có nghiệm.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


37 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Định lý Rolle

Giải: Đặt g (x) = e −kx f (x), thì g (x) thỏa mãn các điều kiện
Xác định và liên tục trên [a; b]
Khả vi trong khoảng (a; b)

g ′ (x) = e −kx [f ′ (x) − kf (x)] ∀x ∈ (a; b)

g (a) = g (b)
Theo định lý Rolle, tồn tại c ∈ (a; b), sao cho

g ′ (c) = e −kx [f ′ (c) − kf (c)] = 0

⇒ f ′ (c) − kf (c) = 0 ⇒ f ′ (c) = kf (c)


Vậy, phương trình f ′ (x) = kf (x) có nghiệm c ∈ (a; b)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


38 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Định lý Lagrange

Định lý Lagrange: Giả sử hàm số f (x) thỏa mãn các điều kiện
1 Xác định và liên tục trên [a; b]
2 Khả vi trong khoảng (a; b)
khi đó, tồn tại c ∈ (a; b) sao cho:

f (b) − f (a)
f ′ (c) =
b−a

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


39 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Định lý Lagrange
Ví dụ: Với 0 < a < b, chứng minh rằng
b−a b b−a
< ln <
b a a

Giải: Xét hàm số f (x) = ln x trên [a; b]. Áp dụng định lý


Lagrange, ta có

f (b) − f (a)
f ′ (c) =
b−a
1
⇒ ln b − ln a = (b − a)
c
Do 0 < a < c < b, và (b − a) > 0, ta được

1 1 1 b−a b b−a
< < ⇒ < ln <
b c a b a a

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


40 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Định lý Cauchy

Giả sử các hàm số f (x) và g (x) thỏa mãn các điều kiện
1 Xác định và liên tục trên [a; b]
2 Khả vi trong khoảng (a; b)
3 g ′ (x) ̸= 0 với mọi x ∈ (a; b)
Khi đó, tồn tại c ∈ (a; b) sao cho:

f ′ (c) f (b) − f (a)


=
g ′ (c) g (b) − g (a)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


41 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
1.2. Đạo hàm cấp cao

Đạo hàm cấp cao và công thức Leibniz


1 Đạo hàm cấp 0: y (0) = y
′
Đạo hàm cấp n ≥ 1: y (n) = y (n−1)

2

3 Công thức Leibniz (đạo hàm ncấp cao của tích 2 hàm số)
X
(f .g )(n) = Cnk f (n) g (n−k) .
k=0

Đạo hàm cấp cao hàm lượng giác


 nπ 
(sin ax)(n) = an sin x +
2 
(n) n
 nπ
(cos ax) = a cos x +
2

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


42 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
1.2. Đạo hàm cấp cao

Đạo hàm cấp cao hàm lũy thừa và mũ


(e ax )(n) = an e ax và (xe x )(n) = (n + x)e x .
(n)
(−a)n n!

1
= .
ax + b (ax + b)n+1
 (n−1)  (n−1)
(n) a 1
[ln (ax + b)] = =a .
ax + b ax + b

Ví dụ 1.4. Tính đạo hàm


x2
a) cấp 7 của y = b) cấp 10 của y = cos2 x
1−x
c) cấp 5 của y = ln(1 − 2x) d) cấp 5 của y = x 2 e 2x
1 − x2 1 1
a) Ta có y = − + = −1 − x +
1−x 1−x 1−x
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
43 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
1.2. Đạo hàm cấp cao
h i7

1
(7) − (−1) .7! 7!
=⇒ y (7) = = = .
1−x (1 − x)8 (1 − x)8
1 1
b) Ta có y = + cos 2x
2 2  
(10) 1 (10) 1 10 10π
=⇒ y = (cos 2x) = .2 . cos 2x +
2 2 2

= 29 . cos (2x + 5π) = −512 cos 2x.

Lưu ý ta sử dụng công thức: sin(a + b) = sin a cos b + cos a sin b


cos(a + b) = cos a cos b − sin a sin b
(4)
24 .4!

′ −2 (5) 1 −668
c) y = ⇒y =−2 = −2 5
=
1 − 2x 1 − 2x (1 − 2x) (1 − 2x)5

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


44 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
1.2. Đạo hàm cấp cao
d) y (5) = C50 (x 2 )(0) (e 2x )(5) + C51 (x 2 )′ (e 2x )(4) + C52 (x 2 )′′ (e 2x )′′′
= x 2 .25 e 2x + 5.2x.24 e 2x + 10.2.23 e 2x
= 32x 2 + 160x + 160 e 2x


Ví dụ 1.5. Cho hàm số y = x cos2 x. Chọn đáp án đúng.


A. xy ′ − y − x 2 sin 2x = 0 B. xy ′ + y − 2
 x sin 2x = 0
C. Đạo hàm y (10) = −29 x cos 2x + 5 sin 2x
 
D. Đạo hàm y (10) = −29 x cos 2x − 5 sin 2x

1 1
Ta có y = x + x cos 2x
2 2
1 h i
⇒ y (10) = C100 1
x(cos 2x)(10) + C10 (x)′ (cos 2x)(9)
2

⇒ y (10) = 1.x.29 cos(2x + 5π) + 10.28 cos 2x +

2 −→ Chọn C.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


45 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
2.2. Vi phân cấp cao

Định lý.
Vi phân cấp n của hàm số y = f (x) là d n f (x) = f (n) (x)(dx)n .

Ví dụ 2.4.Chọn đáp án sai.


1 (−a)n n!(dx)n
A. d n =
ax + b (ax + b)n
a(−a)n−1 (n − 1)!(dx)n−1
B. d n ln(ax + b) =
+ b)n
(ax 
n n
 nπ
C. d cos ax = a cos ax + (dx)n D. d n e 2x = 210 e 2x (dx)n
2

a(−a)n−1 (n − 1)!(dx)n−1
d n ln(ax + b) = −→ Chọn B.
(ax + b)n

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


46 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
2.3. Ứng dụng tính gần đúng
Định lý (Công thức áp dụng vi phân tính gần đúng)
Nếu hàm số y = f (x) có vi phân tại x0 thì

f (x0 + ∆x) ≈ f (x0 ) + df (x0 )

khi ∆x → 0.

Ví dụ 2.5. Tính gần đúng các giá trị



a) 4 15, 8 b) sin 310 c) arcsin 0.54

a) Đặt f (x) = 4 x, x0 = 16, ∆x = 0, 2. Ta có
 1 ′ 1 3 1
f ′ (x) = x 4 = x − 4 = √ 4
4 4 x 13
√4 ′ 1
f (x0 ) = 16 = 2 và df (x0 ) = f (x0 )∆x = √ 4
.0, 2 =
4 16 3 160
p4 1 321
15, 8 = f (x0 + ∆x) ≈ f (x0 ) + df (x0 ) = 2 + = .
160 160
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
47 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
2.3. Ứng dụng tính gần đúng
π π
b) Đặt f (x) = sin x, x0 = , ∆x = . Ta có f ′ (x) = cos x.
6 180
π 1
f (x0 ) = sin = và
6 2 √
′ π π
 3
df (x0 ) = f (x0 )∆x = cos . =
6 180 360

0 1 3
sin 31 = f (x0 + ∆x) ≈ f (x0 ) + df (x0 ) = + .
2 360
c) Đặt f (x) = arcsin x, x0 = 0, 5, ∆x = 0, 04, ⇒ f ′ (x) = √ 1
1−x 2
π
f (x0 ) = arcsin 0.5 = và
6 √
′ 1 2 3
df (x0 ) = f (x0 )∆x = p .0, 04 =
1 − 0, 52 75

π 2 3
sin 310 = f (x0 + ∆x) ≈ f (x0 ) + df (x0 ) = + .
6 75
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
48 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Công thức Taylor với đa thức

Cho p(x) là một đa thức bậc n bất kỳ, p(x) có thể được biểu diễn
dưới dạng:

p(x) = a0 + a1 (x − x0 ) + a2 (x − x0 )2 + · · · + an (x − x0 )n

với x0 là một số cho trước. Lấy đạo hàm liên tiếp đến cấp n, ta
được

p ′ (x) = a1 + 2a2 (x − x0 ) + 3a3 (x − x0 )2 + . . . + nan (x − x0 )n−1 ,


p ′′ (x) = 1.2a2 + 2.3.a3 (x − x0 ) + . . . + (n − 1).n.an (x − x0 )n−2 ,
...
p (n) (x) = 1.2 . . . (n − 1)n.an .

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


49 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Công thức Taylor với đa thức

Thay x = x0 , ta dễ dàng xác định được các hệ số ak :

p ′ (x0 ) p ′′ (x0 ) p (n) (x0 )


a0 = p (x0 ) , a1 = , a2 = , . . . , an =
1! 2! n!

Như vậy, đa thức p(x) có thể được viết dưới dạng

p ′ (x0 ) p ′′ (x0 )
p(x) = p (x0 ) + (x − xn ) + (x − x0 )2
1! 2!
p (n) (x0 )
+ ... + (x − x0 )n .
n!

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


50 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Công thức Taylor với một hàm bất kỳ

Cho hàm số f (x) xác định trong (a; b), có đạo hàm đến cấp n tại
x0 ∈ (a; b). Ta lập đa thức bậc n như sau

f ′ (x0 ) f ′′ (x0 )
p(x) = f (x0 ) + (x − x0 ) + (π − x0 )2
1! 2!
f (n) (x0 )
+ ··· + (x − x0 )n
n!

Ta thấy rằng, đa thức p(x) và hàm số g (x) cùng với các đạo hàm
đến cấp n của chúng nhận giá trị bằng nhau tại điểm x0

p (x0 ) = f (x0 ) , p ′ (x0 ) = f ′ (x0 ) , . . . , p (n) (x0 ) = f (n) (x0 ) .

Vậy nếu f (x) là đa thức bậc n, thì f (x) ≡ p(x)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


51 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Công thức Taylor với một hàm bất kỳ
Nếu f (x) không phải là đa thức, thì f (x) không thể đồng nhất
bằng p(x). Đặt R(x) = f (x) − p(x), ta có:
f ′ (x0 ) f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + (x − x0 ) + (x − x0 )2
1! 2!
f (n) (x0 )
+ ··· + (x − x0 )n + R(x).
n!

Định lý (Công thức Taylor khai triển Taylor)


n
X f (k) (x0 )
f (x) = (x − x0 )k + Rn (x) với
k!
k=0
f (n+1) (c)
Phần dư Lagrange: Rn (x) = (x − x0 )n+1 , với c là
(n + 1)!
một số nằm giữa x và x0 .
 
Phần dư Peano: Rn (x) = O (x − x0 )n
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
52 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Khai triển một số hàm số sơ cấp cơ bản
Với f (x) = e x , ta có

f (k) (x) = e x (k ∈ N) ⇒ f (0) = f ′ (0) = ... = f (n) (0) = 1

x x2 x3 xn
ex = 1 + + + + ... + + + 0(x n )
1! 2! 3! n!

Với f (x) = sin x, f (k)(x)=sin(x+ 2 ) , ta có
(
(k) kπ 0 k = 2n
f (0) = sin = n−1
2 (−1) k = 2n − 1

Suy ra

x x3 x5 x 2n−1
− . . . + (−1)n−1 + 0 x 2n−1

sin x = − +
1! 3! 5! (2n − 1)!

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


53 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Khai triển một số hàm số sơ cấp cơ bản

Tương tự, ta được

x2 x4 x 2n
− . . . + (−1)n + o x 2n

cos x = 1 − +
2! 4! (2n)!
x 2 x 3 xn
ln(1 + x) = x − + − . . . + (−1)n−1 + o (x n )
2 3 n

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


54 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Ví dụ:
ax − 1
Ví dụ: Tính giới hạn lim (a > 0, a ̸= 1)
x→0 x
Ta có
ax = 1 + x ln a + 0(x)
Suy ra

ax − 1
 
x ln a + 0(x) 0(x)
lim = lim = lim ln a + = ln a
x→0 x x→0 x x→0 x

(1 + x)α − 1
Ví dụ: Tính giới hạn lim (α > 0)
x→0 x
Khai triển Taylor của hàm số f (x) = (1 + x)α , ta được

(1 + x)α = 1 + αx + 0(x)
(1 + x)α − 1
 
αx − 0(x) 0(x)
⇒ lim = lim = lim α − = α.
x→0 x x→0 x x→0 x

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


55 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Công thức Taylor dạng vi phân

Nếu đặt ∆x = x − x0 , ∆f (x0 ) = f (x) − f (x0 ) Thì công thức


Taylor có dạng

f ′ (x0 ) · ∆x f ′′ (x0 ) · (∆x)2 f (n) (x0 ) (∆x)n


∆f (x0 ) = + +· · ·+ +r (x).
1! 2! n!

Công thức này có thể viết dưới dạng

df (x0 ) d 2 f (x0 ) d n f (x0 )


∆f (x0 ) = + + ··· + + Rn (x).
1! 2! n!

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


56 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
4. Qui tắc L’Hospital

Qui tắc L’Hospital


Nếu f (x), g (x) là hai hàm số khả vi trên một lân cận của x0 và
f ′ (x)
lim ′ tồn tại thì
x→x0 g (x)
f ′ (x)
 
f (x) 0 ∞
lim có dạng hoặc = lim ′
x→x0 g (x) 0 ∞ x→x0 g (x)

Ví dụ 4.1. Tính các giới hạn


3 1
a) lim+ x 4+ln x b) limπ (tan x)2 cos x c) lim (x + e x ) x
x→0 x→ 2 x→+∞

( x3 )
3 lim 3 ln x
(∞
∞) L′
lim
+ 1
(0∞ ) = e = e x→0 ( x ) = e 3 .
4+ln x
a) lim+ x 4+ln x x→0+
x→0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


57 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
4. Qui tắc L’Hospital
limπ 2 cos x ln(tan x) (0.∞)
b) limπ (tan x)2 cos x (∞0 ) = e x→ 2
x→ 2 1


cos2
ln(tan x) lim 2  x tanx
lim 2 (∞
∞) L′ x→ π sin x lim 2 sin x
cos2 x
=e x→ π
2 ( cos1 x ) =e 2 cos2 x =e x→ π
2 = 1.
ln(x+e x )
1 lim (∞
∞)
c) lim (x + e x ) x (∞0 ) = e x→+∞ x
x→+∞

1+e x ex ex
L′ lim x (∞
∞) L′ lim x

(∞ ) L′ lim x
= e x→+∞ x+e = e x→+∞ 1+e = e x→+∞ e = e.
Chú ý
f ′ (x)
Nếu lim không tồn tại thì ta không thể khẳng định
x→x0 g ′ (x)
f (x)
lim tồn tại hay không tồn tại.
x→x0 g (x)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


58 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
4. Ứng dụng tính giới hạn

Khử các dạn vô định ∞ − ∞, 0.∞, 00 , ∞0 , 0∞


0 ∞
Đưa các dạng vô định này về dạng vô định hoặc (được sử
0 ∞
dụng quy tắc L’Hospital) như sau:
0
∞ − ∞: Quy đồng đưa về dạng .
0
0 0 ∞ ∞
0.∞: Viết thành 1 (dạng ) hoặc 1 (dạng )
(∞) 0 (0) ∞
00 , ∞0 , 0∞ : Sử dụng công thức ab = e b.lna .

Ví dụ 4.2. Tính các giới hạn


   
1 πx 1 1
a) lim cot x − b) lim (2 − x)tan 2 c) lim − x
x→0 x x→1 x→0 x e −1

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


59 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
4. Ứng dụng tính giới hạn
   
1 cos x 1 x cos x − sin x
a) lim cot x − = lim − = lim
x→0 x x→0 sin x x x→0 x sin x
 
x cos x − sin x 0 L′ cos x − x sin x − cos x
= lim = lim
x→0 x2 0 x→0 2x
L′ − sin x
= lim = 0.
x→0 2
πx
πx lim (1−x). tan (0.∞)
b) lim (2 − x)tan 2 (1∞ ) = e x→1 2
x→1
−1
lim !
(1−x) x→1 −1
lim πx
x→1 cot 2
( 00 ) L′ sin2 πx
2
lim sin2 πx
=e =e = e x→1 2= e.
x
   
1 1 e −1−x 0
c) lim − x = lim
x→0 x e −1 x→0 x(e x − 1) 0
ex − 1 ex
 
L′ 0 L′ 1 1
= lim x = lim = lim = .
x→0 e − 1 + xe x 0 x→0 x
2e + xe x x→0 2+x 2
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
60 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm sô

Điều kiện cần để hàm số đơn điệu trong một khoảng


Định lý 1: Giả sử hàm số y = f (x) có đạo hàm tại mọi điểm
thuộc khoảng (a; b). Nếu f (x) đơn điệu tăng (đơn điệu giảm)
trong khoảng (a; b) thì

f ′ (x) ≥ 0 f ′ (x) ≤ 0

∀x ∈ (a; b)

Điều kiện đủ để hàm số f (x) đơn điệu tăng (đơn điệu giảm)
trong một khoảng.
Định lý 2: Giả sử hàm số f (x) có đạo hàm trong khoảng
(a; b), khi đó
Nếu f ′ (x) > 0 (f ′ (x) < 0) tại mọi điểm x ∈ (a; b), thì hàm số
f (x) đơn điệu tăng (giảm) trong khoảng (a; b).
Nếu f ′ (x) = 0 tại mọi điểm x ∈ (a; b), thì hàm số f (x) nhận
giá trị không đổi trong khoảng (a; b)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


61 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm sô

Ví dụ: Xét hàm số f (x) = xe −x , x ∈ R. Ta có

f ′ (x) = e −x − xe −x = (1 − x)e −x

Dễ thấy

f ′ (x) > 0 ∀x ∈ (−∞; 1) f ′ (x) < 0 ∀x ∈ (1; +∞)

Vậy f (x) tăng trong (−∞; 1), và giảm trong (1; +∞)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


62 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm sô

Định lý 3: Nếu hàm số f (x) liên tục trên một khoảng X và


f ′ (x) > 0(f ′ (x) < 0)) với mọi x ∈ X \A, trong đó A là một tập con
rời rạc của X , thì hàm số f (x) đơn điệu tăng (giảm) trên toàn bộ
khoảng X
Chú ý: Tập hợp A ⊂ R được gọi là tập rời rạc nếu
|x − x ∗ | ≥ k > 0, ∀x, x ∗ ∈ A (k là hằng số).

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


63 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và xu hướng biến thiên của hàm sô

Ví dụ:
Hàm số f (x) = x 3 − 3x 2 + 3x liên tục trên R, và

f ′ (x) = 3x 2 − 6x + 3 > 0, ∀x ̸= 1

Nên hàm số đã cho đơn điệu tăng trên R


Hàm số g (x) = sin x − x liên tục trên (−∞, +∞), và

g ′ (x) = cos x − 1 < 0, ∀x ̸= 2kπ(k ∈ Z)

Vì tập các số thực x = 2kπ là một tập con rời rạc của
(−∞; +∞), nên g (x) đơn điệu giảm trên toàn bộ (−∞; +∞).

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


64 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Cực trị đại phương

Định nghĩa: Ta nói hàm số đạt giá trị cực đại (cực tiểu) tại
x0 ∈ (a; b) nếu tồn tại δ > 0 đủ nhỏ sao cho

f (x) ≤ f (x0 ) f (x) ≥ f (x0 )

luôn luôn thỏa mãn khi |x − x0 | < δ

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


65 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Điều kiện cần của cực trị

Định lý
Nếu hàm số f (x) đạt giá trị cực đại (cực tiểu) tại x0 ∈ (a; b), và
tại điểm đó hàm số có đạo hàm thì f ′ (x0 ) = 0.

Vậy hàm số f (x) chỉ có thể đạt cực trị tại điểm mà tại đó đạo hàm
triêt tiêu hoặc điểm mà tại đó hàm số liên tục nhưng không có đạo
hàm

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


66 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Điều kiện đủ theo đạo hàm cấp một

Định lý: Giả sử điểm x0 là một điểm tới hạn của hàm số f(x) và
giả sử hàm số có đạo hàm f ′ (x) mang dấu xác định trong mỗi
khoảng (x0 − δ; x0 ) và (x0 ; x0 + δ). Khi đó:
Nếu tại điểm x0 đạo hàm f ′ (x) đổi dấu thì hàm số f(x) đạt
cực trị tại điểm đó:
x0 là điểm cực đại nếu f ′ (x) đổi dấu từ + sang −
x0 là điểm cực tiểu nếu f ′ (x) đổi dấu từ − sang +
Nếu tại x0 đạo hàm f ′ (x) không đổi dấu thì hàm số không
đạt cực trị tại điểm đó.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


67 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Điều kiện đủ theo đạo hàm cấp một
Ví dụ: Tìm các điểm cực trị của hàm số
q
y = x 3 (x − 1)2

Ta có

2x 3(x − 1) + 2x 5x − 3
q
y′ = 3
(x − 1)2 + √
3
= √3
= √ (∀x ̸= 1)
3· x −1 3· x −1 3· 3x −1

Hàm số đã cho có hai điểm tới hạn là x = 3/5, và x = 1

Vậy hàm số đạt cực đại tại x = 3/5, và đạt cực tiểu tại x = 1
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
68 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Điều kiện đủ theo đạo hàm cấp cao

Gọi x0 là một điểm dừng của hàm số f (x).

Định lý:
Giả sử tồn tại n ≥ 2, n ∈ N sao cho

f ′ (x0 ) = f ′′ (x0 ) = ... = f (n−1) = 0 và f (n) (x0 ) ̸= 0

Khi đó
Nếu n chẵn thì x0 là một điểm cực trị của hàm số f (x):
x0 là điểm cực đại nếu f (n) (x0 ) < 0
x0 là điểm cực tiểu nếu f (n) (x0 ) > 0
Nếu n lẻ thì x0 không là một điểm cực trị của hàm số f (x)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


69 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Điều kiện đủ theo đạo hàm cấp cao
Trường hợp n = 2, ta có quy tắc sau:
Nếu f ′ (x0 ) = 0, và f ′′ (x0 ) < 0, thì x0 là điểm cực đại của hàm
số f (x).
Nếu f ′ (x0 ) = 0, và f ′′ (x0 ) > 0, thì x0 là điểm cực tiểu của
hàm số f (x).
ln x
Ví dụ: Tìm các điểm cực trị của hàm số f (x) =
x
Ta có, hàm số f (x) xác định trong khoảng (0; +∞), và
1 − ln x 2 ln x − 3
f ′ (x) = f ′′ (x) =
x2 x3
Phương trình f ′ (x) = 0 có nghiệm duy nhất x = e, và
1
f ′′ (e) = − <0
e3
Vậy x = e là điểm cực đại của hàm số đã cho.
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
70 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Bài toán cực trị toàn thể

Để tìm GTLN, GTNN của hàm số f (x) trên khoảng [a; b], ta tính
giá trị của nó tại tất cả các điểm tới hạn và tại hai đầu mút.
Sau đó, chọn ra số lớn nhất và nhỏ nhất.
Ví dụ: Xét hàm số f (x) = 3x 4 − 8x 3 − 6x 2 + 24x + 1 trên khoảng
[−2; 3].
Ta có

f ′ (x) = 12x 3 − 24x 2 − 12x + 24 = 12 x 2 − 1 (x − 2)




f ′ (x) = 0 tại các điển x = −1, x = 1 và x = 2.

So sánh các giá trị f (−2), f (−1), f (1), f (2), f (3), ta tìm được

max f (x) = f (3) = 46 và min f (x) = f (−1) = −18

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


71 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Hàm số lồi, hàm số lõm

Định nghĩa: Hàm số f (x) được gọi là hàm số lồi (hàm số lõm)
trong khoảng X nếu với x1 , x2 ∈ X , bất đẳng thức

f [tx1 + (1 − t)x2 ] < tf (x1 ) + (1 − t)f (x2 )

thỏa mãn với mọi t ∈ (0; 1)


Định nghĩa: Hàm số f (x) được gọi là hàm số lõm trong khoảng X
nếu với x1 , x2 ∈ X , bất đẳng thức

f [tx1 + (1 − t)x2 ] > tf (x1 ) + (1 − t)f (x2 )

thỏa mãn với mọi t ∈ (0; 1)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


72 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Liên hệ với đạo hàm cấp hai

Định lý: Giả sử hàm số f (x) có đạo hàm cấp hai trên khoảng X ,
khi đó
Nếu hàm số f (x) lồi (lõm) trong khoảng (a; b), thì
f ′′ (x) ≥ 0[f ′′ (x) ≤ 0] với mọi x ∈ X (điều kiện cần)
Nếu f ′′ (x) > 0[f ′′ (x) < 0] với mọi x ∈ (a; b), thì hàm số f (x)
là hàm số lồi (lõm) trong khoảng (a; b).

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


73 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Điểm uốn của hàm số

Định nghĩa: Điểm x0 mà tại đó hàm số liên tục f (x) thay đổi
hướng lồi lõm được gọi là điểm uốn của hàm số đó.
Điểm M0 [x0 , f (x0 )] tương ứng trên đồ thị là điểm nối tiếp của hai
cung đường cong có hướng lồi lõm ngược nhau, được gọi là điểm
uốn của đường cong liên tục y = f (x)
Ví dụ: Xét hàm số f (x) = xe x có đạo hàm cấp hai tại mọi điểm,

f ′′ (x) = (x + 2)e x
Ta thấy rằng, f ′′ (x) < 0 khi x < −2, và f ′′ (x) > 0 khi x > −2.
Vậy hàm số f (x) lõm trong (−∞; 2), và lồi trong (−2; +∞)
Hàm số f (x) có một điểm uốn là x = −2, và điểm M0 (−2, −2e −2 )
là điểm uốn của đường cong y = xe x

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


74 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Sử dụng đạo hàm trong phân tích kinh tế

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


75 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và giá trị cận biên

Xét mô hình hàm số


y = f (x)
Theo định nghĩa đạo hàm

∆y f (x0 + ∆x) − f (x0 )


f ′ (x0 ) = lim = lim
∆x→0 ∆x ∆x→0 ∆x

Khi ∆x có giá trị tuyệt đối đủ nhỏ, ta có

∆y f (x0 + ∆x) − f (x0 )


= ≈ f ′ (x0 )
∆x ∆x
⇒∆y = f (x0 + ∆x) − f (x0 ) ≈ f ′ (x0 ) · ∆x

Với ∆x = 1, ta có ∆y ≈ f ′ (x0 ). Như vậy, đạo hàm f ′ (x) biểu diễn


xấp xỉ lượng thay đổi giá trị y , khi x tăng thêm một đôn vị.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


76 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và giá trị cận biên
Đối với mỗi hàm kinh tế, giá trị cận biên có các tên gọi cụ thể như
sau
Với mô hình hàm sản xuất Q = f (L), thì f ′ (L0 ) là sản phẩm
hiện vật cận biên của lao động tại điểm L0 , ký hiệu MPPL
(Marginal physical product of labor )

MPPL = f ′ (L)

Với mô hình hàm doanh thu TR = TR(Q), thì TR ′ (Q0 ) là


doanh thu cận biên tại điểm Q0 , ký hiệu MR (Marginal
Revenue)
MR = TR ′ (Q)
Đối với doanh nghiệp có cạnh tranh

TR = pQ ⇒ MR = p

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


77 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và giá trị cận biên

Với mô hình hàm chi phí TC = TC (Q), thì TC ′ (Q0 ) được gọi
là chi phí cận biên tại điểm Q0 , ký hiệu MC (Marginal Cost)

MC = TC ′ (Q)

VỚi hàm tiêu dùng C = C (Y ), thì C ′ (Y ) được gọi là xu


hướng tiêu dùng cận biên, ký hiệu MPC (Marginal Propensity
to Consume)
MPC = C ′ (Y )
Với hàm tiết kiệm S = S(y ), thì S ′ (Y ) được gọi là xu hướng
tiết kiệm cận biên, ký hiệu MPS (Marginal Propensity to
Save)
MPS = S ′ (Y )

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


78 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và giá trị cận biên

Ví dụ: Giả sử hàm sản xuất của doanh nghiệp là



Q=5 L

Ở mức sử dụng L = 100 d0on7 vị lao động, mức sản lượng tương
ứng là Q = 50. Và sản phẩm cận biên của lao động tại điểm
L = 100:
5
MPPl = Q ′ = √ = 0, 25
2 L
Khi tăng mức lao động thêm 1 đơn vị (100 lên 101), thì sản lượng
tăng xấp xỉ 0,25 đơn vị

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


79 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và giá trị cận biên

Ví dụ: Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu
thụ sản phẩm đó trên thị trường với hàm cầu

Q = 1500 − 5p

Hãy tính doanh thu cận biên tại mức sản lượng Q=650 và giải
thích ý nghĩa.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


80 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Đạo hàm và giá trị cận biên
Giải: Để tiêu thụ được Q sản phẩm, mức giá của công ty là
1
p = 300 − Q
5
Hàm doanh thu
1 1
TR = (300 − Q)Q = 300Q − Q 2
5 5
Doanh thu cận biên
2
MR = 300 − Q
5
Tại mức sản lượng Q = 500
2
MR = 300 − 650 = 40
5
Ý nghĩa: tại mức sản lượng 600, nếu sản xuất thêm 1 sản phẩm thì
tổng doanh thu của công ty tăng khoảng 40 đơn vị.
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
81 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

Xét mô hình y = f (x), với y là biến biểu diễm lợi ích (thu nhập,
doanh thu, lợi nhuận...), x là biến mô tả yếu tố đem lại lợi ích y .
Quy luật cận biên giảm dần (The law of diminishing returns) nói
rằng khi x càng lớn thì giá trị y − cận biên càng nhỏ, tức là
My = f ′ (x) là hàm đơn điệu giảm.
Điều kiện để My giảm theo x là

(My )′ = f ′′ (x) ≤ 0

Ví dụ: Xét hàm sản xuất ngắn hạn Q = ALalpha (A, α > 0), quy
luật lợi ích cận biên đòi hỏi

Q ′′ (L) = α(α − 1)ALα−2 ≤ 0 ⇒α≤1

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


82 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Hệ số co dãn

Hệ số co dãn của cầu theo giá (tính mở mỗi mức giá) là số đo


lượng thay đổi tính theo % của lượng cầu khi giá tăng 1%
p
ϵ = D ′ (p).
D(p)

Ví dụ: Nếu hàm cầu có dạng Q = 1400 − p 2 , thì hệ số co dãn ở


mức giá p là:

p (1400 − p 2 )′ p −2p 2
ϵ = D ′ (p). = =
D(p) 1400 − p 2 1400 − p 2

Giả sử tại p=20, ta có ϵ − 0, 8. Điều này có nghĩa là tại mức giá


p=20, nếu giá tăng 1%, thì cầu sẽ giảm khoảng 0,8%

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


83 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Hệ số co dãn

Hệ số co dãn của cung theo giá


p
ϵ = S ′ (p).
S(P)

Tổng quát: nếu biến y phụ thuộc vào biến x theo quy luật hàm
số y = f (x), thì hệ số co dãn của y theo x tại một điểm x bất kỳ
dược tính như sau
x
ϵ = f ′ (x).
f (x)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


84 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên
Ta có: Hàm cho phí
TC = TC (Q)
Hàm chi phí cận biện

MC = TC ′ (Q)

Hàm chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm

TC (Q)
AC =
q


TC ′ (Q) − TC
′
TC ′ (Q) − TC

′ TC (Q) Q MC − AC
AC (Q) = = = =
Q Q2 Q Q

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


85 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên
Do Q > 0, nên
Nếu MC > AC , thì AC ′ > 0, tức là khi chi phí cận biên lớn
hơn chi phí bình quân thì chi phí bình quân tăng.
Nếu MC < AC , thì AC ′ < 0, tức là khi chi phí cận biên nhỏ
hơn chi phí bình quân thì chi phí bình quân giảm.
MC = AC khi và chỉ khi AC ′ (Q) = 0, tức là chi phí bình
quân chỉ có thể đạt cực tiểu tại điểm mà chi phí cận biên
bằng chi phí bình quân.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


86 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Quan hệ giữa hàm bình quân và hàm cận biên
Tương tự, ta có hàm doanh thu cận biên

MR(Q) = TR ′ (Q)

Và hàm doanh thu bình quân

TR(Q)
AR(Q) =
Q

Nếu MR > AR, thì AR ′ > 0, tức là khi doanh thu cận biên
lớn hơn doanh thu bình quân thì doanh thu bình quân tăng.
Nếu MR < AR, thì AR ′ < 0, tức là khi doanh thu cận biên
nhỏ hơn doanh thu bình quân thì doanh thu bình quân giảm.
MR = AR khi và chỉ khi AR ′ (Q) = 0, tức là doanh thu bình
quân chỉ có thể đạt cực đại tại điểm mà doanh thu cận biên
bằng doanh thu bình quân.
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
87 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


88 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Chọn mức sản lượng tối ưu

Ta có hàm tổng chi phí TC (Q), và tổng doanh thu TR(Q). TỔng
lợi nhuận là
π = TR(Q) − TC (Q)
Bài toán "chọn Q0 để lợi nhuận tối đa". Điều kiện cần để π đạt
cực đại tại Q0 là

π ′ = 0 ⇒ TR ′ (Q) − TC (Q) = 0
⇒ MR − MC = 0 ⇒ MR + MC

Điều kiện đủ để π đạt cực đại là

π ′′ < 0 ⇒ TR ′′ (Q) − TC ′′ (Q) < 0 ⇒ TR ′′ (Q) < TC ′′ (Q)

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


89 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Chọn mức sản lượng tối ưu

Ví dụ 1: Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của một nhà sản
xuất như sau:

TR = 1400Q − 7, 5Q 2 , TC = Q 3 − 6Q 2 + 140Q + 750

Hãy chọn mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối đa)
Giải: Ta có hàm lợi nhuận là

π = −Q 3 − 1, 5Q 2 + 1260Q − 750

Ta có π ′ = 0 khi Q = 20 (nhận) và Q = −21 (loại). Và tại Q = 20

π ′′ = −6Q − 3 < 0

Do đó Q = 20 là điểm cực đại.‘

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


90 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Chọn mức sản lượng tối ưu
Ví dụ 1: Hãy xác định mức sản lượng tối ưu của nhà sản xuất độc
quyền, biết hàm chi phí cận biên và hàm cầu đối với sản phẩn như
sau
MC = 3Q 2 − 6Q + 132
2
Q = 148 − p
3
Giải: Để tiêu thụ được Q sản phẩm, nhà sản xuất phải bán với giá
p = 222 − 1, 5Q
Tổng doanh thu tại mức sản lượng Q
TR = pQ = (222 − 1, 5Q)Q
Doanh thu cận biên
MR = 222 − 3Q
Điều kiện cần để tổng lợi nhuận đạt cực đại là
MR = MC ⇒ 222 − 3Q = 3Q 2 − 6Q + 132
NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC
91 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử sụng yếu tố đầu vào
Xét mô hình Q = f (L), với điều kiện giá sản phẩm là p, giá lao
động (tiền công) là w . Khi đó, tổng lợi nhuận

π = pf (L) − wL − C0

với C0 là chi phí cố định. Chọn L để π cực đại. Điều kiện cần để π
tối đa là

π ′ = 0 ⇒ pf ′ (L) − w = 0 ⇒ p.MPPL = w

Ý nghĩa: giá trị bằng tiền của sản phẩm hiện vật cận biên của lao
động bằng giá lao động.
Điều kiện đủ để π tối đa là

π ′′ < 0 ⇒ f ′′ (L) < 0

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


92 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.
Lựa chọn tối ưu mức sử sụng yếu tố đầu vào

Ví dụ: Giả
√ sử doanh nghiệp cạn tranh có hàm sản suất ngắn hạn
Q = 50 L, giá sản phẩm là 4$ và giá lao động là 5$. Điều kiện
cần để đạt lợi nhuận tối đa là

4MPPL = 5 ⇒ L = 400

Điều kiện đủ để lợi nhuận đạt tối đa là Q ′′ < 0. Tại L = 400


12, 5
Q ′′ = − √ < 0
L L

Vậy, để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp phải sử dụng 400 đơn vị
lao động.

NGUYỄN HOÀNG LỰC hoangluctt@gmail.com TRƯỜNG ĐẠI HỌC


93 /NGÂN
93 HÀNG TP. HCM.

You might also like