Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI

KHÁI NIỆM VĂN MINH VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM KHÁC


1. Khái niệm văn hóa
 Văn hóa là toàn bộ phức thể bao gồm những hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ
thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và những khả năng tập quán khác
nhau mà con người có được với tư cách là một thành viên của xã hội.
 Các học giả Mỹ lại cho rằng: Văn hóa là tấm gương nhiều mặt phản chiếu
đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc.
 Khái niệm Văn hóa của Hồ Chí Minh: vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những
công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là
sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà
loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi của
sự sinh tồn.
 Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng thì cho rằng: văn hóa là bộ mặt của con
người, diện mạo bên trong với những phẩm chất cao quý của nó và phong
cách bên ngoài với những hoạt động đa dạng của nó
 Văn hóa theo nghĩa rộng bao gồm: lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử
2. Khái niệm văn hiến
Trong đó hiến là hiền tài, văn là văn hóa
Có thể hiểu văn hiến là truyền thống văn hóa lâu đời và tốt đẹp
GS. Đào Duy Anh khi giải thích từ văn hiến cũng khẳng định: văn hiến là
sách vở và nhân vật tốt trong một đời.
AI CẬP CỔ ĐẠI
Địa hình, khoáng sản phong phú, khí hậu
Trên cơ sở những điều kiện thuận lợi, mà ngay từ rất sớm, trên vùng lưu vực
sông Nile đã có con người sinh sống.
II. Các thời kì lịch sử của Ai Cập cổ đại
1. Thời kì Tảo vương quốc: (3200-3000 TCN)
Qua quá trình đấu tranh, Ai Cập được thống nhất vào khoảng năm 3200
TCN, mở đầu cho thời kì lịch sử của Ai Cập. Thời kì này được gọi Tảo
vương quốc bao gồm 2 vương triều I và II.
Nhà nước Ai Cập trong thời kỳ này là Nhà nước quân chủ chuyên chế. Mọi
quyền hành tập trung trong tay nhà vua (được gọi là Pharaong)
2. Thời kỳ Cổ vươn quốc
Lịch sử Ai Cập thời kì này gồm 8 vương triều (III-X)
Trong thời kì này, các Pharaong đã xây dựng nhiều kim tự tháp đồ sộ
3. Thời kỳ Trung vương quốc: (1570
IV. Những thành tựu văn hóa
1. Phát minh ra chữ viết
Ai cập là một trong những nước có văn tự từ rất sớm (thiên niên kỷ IV
tr.CN). Chữ viết của Ai Cập trong thời kì này là chữ tượng hình
2. Văn học
Văn học Ai Cập cổ đại phong phú về hình thức và thể loại, phản ánh một
cách sinh động hiện thực xã hội. Trong đó có ba thể loại chính:
- Văn học dân gian
- Văn học tôn giáo
- Văn học thế tục
3. Tín ngưỡng và tôn giáo
Người Ai Cập thờ cúng rất nhiều thần (thần động vật, thần tự nhiên), tiêu
biểu là thần Bò (Apit), thần mặt trời (Ra, Pta, Amon, Aton…), thần sông Nil
(Osiris).
4. Kiến trúc và điêu khắc
4.1. Kiến trúc
Nghệ thuật kiến trúc đạt đến trình độ

LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
Nền văn minh này chia làm 3 khu vực
Khu vực 1 : hai sông xa nhau nhất (Bắc Lưỡng Hà)
Khu vực 2: nơi hai sông gần nhau nhất có thể giao lưu với nhau
Khu vực 3: hai sông song song đổ ra Vịnh Ba Tư
Giai đoạn lịch sử
1. Các quốc gia đầu tiên: Xume và Accat
2. Cổ Babilon
3. Tân Babilon
Thành tựu văn minh
Chữ viết này mang tính hệ thống và sáng tạo
Giá trị giúp con người có thể giao tiếp được với nhau
Giúp lưu trữ và bảo tồn những giá trị về mặt văn hóa
Góp phần làm giàu văn hóa
Tôn giáo- đa thần giáo
Thờ tự nhiên, thiên thần địa thần và thủy thần
Luật pháp- luật Hamurabi
Tính toàn diện
Tính hình sự
Tính công bằng
Tình thời đại
Đề cao người phụ nữ:
Đây được coi là bộ luật sau khi ra đời được sự dụng trên toàn quy mô lưỡng
hà hehe cho thấy sức mạnh của quốc gia
Kiến trúc
Vườn treo babylon
Tính chất
Thể hiện tình iu của vua cho vợ
Có tất cả loại cây đẹp đẽ nhất của vùng đất
Sự phát triển khoa học kỹ thuật/ công trình hoàn toàn nhân tạo/ công trình
chủ yếu bằng gạch/ có hệ thống dẫn nước/ thời kỳ của nền kinh tế mạnh
Điêu khắc và hội họa
Nội dung liên quan chủ yếu đến con người và thần linh
Là những con người thông minh: mắt to, cơ bắp,…
Khoa học tự nhiên
Toàn học: lưỡng hà là con người liên quan đến buôn bán
Thiên văn học
Y học
Ngã tư của các nền văn minh và ngã ba đường của các châu lụcc
Nội dung ôn tập
Điều kiện tự nhiên hình thành ra nơi này
Bộ luật hamurabi
NỀN VĂN MINH A RẬP
Chỉ tôn thờ duy nhất một thiên chúa (Allah)
Introduction
Một nền văn minh phát triển tương đối muộn ở vùng Tây Á
Trong quá trình hình thành và phát triển trên một không gian văn hóa lớn với
một nền kinh tế chuyên biệt
Văn minh Arab như một mảnh vỡ kế thừa, phục hưng
1. Sơ lược
Bán đảo Arab
Đây là nên văn minh lớn nhất trên thế giới ở vùng Tây Á
Khí hậu mang tính chất khô, nóng, sa mạc là yếu tố điển hình
Ưu điểm: sự đa dạng về không gian, địa hình tương đối bằng phẳng, thuận lợi
cho giao thương kết nối có đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi, sự kết hợp của
đất liền và biển
Vị trí: nơi gặp gỡ của ba châu lục
Được coi là một trong những tuyến con đường tơ lụa
Biển nằm trên hai vùng đất của nền văn minh này
Là con đường kết nối giữa Tây Á và Bắc Phi
Tính riêng biệt của nền văn minh Ả Rập
Văn minh ả rập được hình thành trên sa mạc bán đảo: sự cản trở sự phát triển
của văn minh Ả Rập
Sự bỏ qua
Tác động bên ngoài
1. Sự ra đời của nhà nước Islam
- Xuất thân của Mohammand (570-632)
- Năm 622: rời đến thành phố Yathrib (đổi thành Medina)
- Năm 630: hợp nhất mecca
- Năm 632: Muhammad chết
2. Đạo hồi
Tên gọi: Islam (phục tùng)
- Quy định:
Thánh Allah
Mohammad: sứ giả, nhà tiên tri (nhà tiên tri cuối cùng và vĩ đại nhất)
Tiếp thu quan niệm của các tôn giáo khác
- Sự khác biệt
- Chế độ đa thê
“ ngài là chúa Trời duy nhất, không được sinh ra, ngài là độc nhất vô nhị”
Thành tựu
Văn học: thơ và truyện (nghìn lẻ một đêm)
Nghệ thuật: cấm điêu khắc, hội họa, âm nhạc
Khoa học tự nhiên: toán học, thiên văn học, địa lý học, vật lý, hóa học, sinh học,
y học
Giáo dục
Chủ yếu phát triển thương nghiệp
Có nguồn tài nguyên vô tận là thủy tinh
Nông nghiệp và chăn nuôi chủ yếu liên quan tới du mục: lạc đà
Người Xêmit
Mô hình phát triển được hình thành và tự phát triển
Tôn giáo
VĂN MINH TRUNG QUỐC
1. Địa lý và cư dân
- Trung quốc là một nước lớn ở Đông Bắc Á, phía Bắc giáp Mông Cổ,
Nga, Phía Tây giáp các quốc gia vùng Trung Á, phía Nam giáp với các
quốc gia thuộc Đông Nam Á, Ấn Độ, phía Đông là Thái Bình Dương.
- Về cư dân do điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính vì vậy mà từ rất sớm
trên lãnh thổ Trung Quốc đã có con người cư trú đặc biệt là lưu vực hai
sông lớn. Về mặt chủng tộc, cư dân ở lưu vực sông Hoàng Hà thuộc
giống Mông Cổ, đến thời Xuân Thu được gọi là Hoa Hạ. Đây là tiền
thân của dân tộc Hán sau này.
- Cư dân ở phía Nam sông Trường Giang thì khác hẳn cư dân khu vực
sông Hoàng Hà về ngôn ngữ và phong tục tập quán như: cư dân nước
Ngô, Việt có tục cắt tóc xăm mình, đi chân đất. Đến thời Xuân Thu,
các tộc này bị Hoa Hạ đồng hóa.
II. các triều đại từ Hạ đến Thanh:
III. Những thành tựu văn hóa chủ yếu
Chữ viết
 Theo truyền thuyết, chữ xuất hiện ở Trung Quốc từ rất sớm dưới thời
Hoàng Đế, nhưng đó chỉ là thứ văn tự kết thừng
 Trên thực tế, đến thời nhà Thương (XVI-XI trc.CN) chữ viết của TQ
mới được ra đời. Đó là chứ giáp cốt. Đây là loại chữ tượng hình.
 Đến thời Tây Chu, số lượng chữ viết ngày càng nhiều, cách viết ngày
càng đơn giản. Chữ viết tiêu biểu thời kì này là chữ Kim Văn, Chung
đỉnh.
Văn học
Phú: là một hình thức văn học kết hợp giữa văn xuôi và văn vần. Các tác
giả nổi tiếng đời Tây Hán như Giả Nghị, Tư Mã Tương Như
Thơ: có thể nói Đường(618-907), Tống (960-1279) là đỉnh cao của nền
thơ ca TQ. Trong thời Đường, Trung Quốc có tới 2000 nhà thơ.
Muốn trở thành người nhân ái:
- Cung kính
- Độ lượng
- Giữ lời hứa
- Siêng năng
- Làm lợi cho người khác
Tam cương
 Vua-tôi
 Cha-con
 Chồng-vợ
Ngũ thường: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.
Tam tòng, tứ đức.

You might also like