Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG ĐIỆN

2.1. Khái niệm chung về đo lường


2.1.1. Định nghĩa về đo lường
“ Đo lường là quá trình đánh giá định lượng đại lượng cần đo. Đó là sự so sánh đại lượng
cần đo với những giá trị chuẩn của đại lượng đó.
Những giá trị chuẩn này được chọn làm đơn vị đo”
“ Đo lường điện là quá trình đo lường các đại lượng vật lý (điện hoặc không điện) thông qua
phép đo các đại lượng điện. Để thực hiện được đo lường điện các đại lượng không điện, thiết bị
đo phải có bộ phận cảm nhận tín hiệu cần đo và biến đổi nó thành tín hiệu điện ”
2.1.2. Phân loại phép đo.
a) Đo trực tiếp : Đo một lần có kết quả. Dụng cụ đo thường tương ứng với đại lượng đo.
thực tế 80% là đo trực tiếp
b) Phép đo giá tiếp : là phép đo gồm nhiều phép đo trực tiếp và các kết quả được suy ra từ
phép đo trực tiếp thông qua một phương trình hoặc hệ phương trình đơn giản. Thường dùng để đo
U
đặc tính động của thiết bị đo. Rdong 
I
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả của phép đo
a) dụng cụ đo : - Có nhiều loại dụng cụ đo
- Mỗi loại dụng cụ đo có độ chính xác khác nhau
- Mỗi dụng cụ đo lại có phương pháp đo riêng
Tuỳ theo y/c về độ chính xác của mỗi phép đo để lựa chọn dụng cụ phù hợp
b) Điều kiện đo : phép đo có chính xác hay không còn phụ thuộc vào môi trường.
c) Người thực hiện phép và gia công kết quả đo : là yếu tố ảnh hưởng đến kết quả
2.1.4. Sai số của dụng cụ đo
a) Sai số tuyệt đối : Là hiệu giữa đại lượng đo và giá trị thực
X  X do  X thuc
Trong đó : Xdo : là chỉ số của dụng cụ đo
Xthuc : có 2 cách để xác định
- Dùng một thiết bị có cấp chính xác cao hơn thiết bị dùng để đo Xdo
- Xác định Xthuc qua giá trị trung bình của một mẻ đo (khoảng 20 lần đo)
X : Sai số tuyệt đối của phép đo.
b) Sai số tương đối :  % là thương của ss tuyệt đối với giá trị thực, tính theo %
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

X X
 x%  .100%  .100%
X thuc X do

Ss tương đối đặc trưng cho chất lượng của phép đo


c) Ss tương đối quy đổi. thương ss tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo tính theo %
X
 qd %  .100%
Xn
 qd % đánh giá chất lượng của thiết bị đo
d) ss cho phép :  cp % . Thương giữa sai số tuyệt đối lớn nhất và giá trị lớn nhất của thang
đo, tính theo %
X m a x
 cp %  .100%
Xn
Khái niệm ss cho phép còn được gọi là cấp chính xác của dụng cụ đo
- Dụng cụ đo đọc thẳng, kim chỉ chia theo 8 cấp chính xác :
0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2,5 ;4
- Dụng cụ đo KT số có các cấp chính xác :
0,005 ; 0,01 ; 0,02 ; 0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; 0,5 ; 1
- Dụng cụ có cấp chính xác càng nhỏ càng chính xác
2.2. Các cơ cấu đo loại cơ điện
2.2.1. Nguyên lý chung của cơ cấu đo cơ điện
- Cơ cấu đo cơ điện là cơ cấu đo kiểu tương tự (analong) mà số chỉ của nó là đại lượng liên
tục tỷ lệ với tín hiệu cần đo. Trong đó tín hiệu vào là I, tín hiệu ra là góc quay của phần động (kim
chỉ)
- Khi cho dòng điện vào cơ cấu đo cơ điện, trường điện từ tác động lên phần động của cơ
cấu làm sinh ra mô men quay Mq
d ¦ Wt
Mq 
d
Wt : năng lượng điện từ tích luỹ trong cơ cấu
 là góc lệch phần động
- Nếu đặt vào trục của phần động một lò xo cản thì khi phần động quay sẽ làm lò xo xoắn
lại sinh ra momen cản lại sự quay của phần động
MC = D 
Trong đó D : là mômen cản riêng phụ thục vào kích thước, vật liệu làm lò xo
- Dưới tác động đồng thời của 2mômen, phần động sẽ dừng lại khi
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Mq = MC
d ¦ Wt 1 dWt
Hay  D   
d D d
Ngoài hai mômen chính phần động còn chịu tác động của các loại mômen khác : mômen
ma sat, mômen động lượng, mômen cản dịu ….
2.2.2. Nhữg chi tiết chính và bộ phận chung của cơ cấu đo cơ điện.
a) trục quay và gối đỡ trục quay
- Trục quay phần động làm bằng thép hợp kim osimi và Iridi có độ cứng và chống mài mòn cao
- Gối đỡ trục làm bằng đá cứng nơi đỡ trục khoét hình nón 800. Đỉnh làm thành chỏm cầu
0,15  0,5mm
Thường một cơ cấu có hai gối đỡ.
b) Lò xo phản kháng (lò xo cản)
- Lò xo để tạo mômen cản có hình xoắn ốc một đầu gắn với trục quay đầu kia gắn với bộ phận
chinh ‘’0’’ ở phần tĩnh ngoài chức năng tạo mômen cản nó còn dùng để dẫn điện nếu quận dây
nằm trên phần động
- Lò xo được chế tạo từ hợp kim Cu – berili hoặc Cu-photphat có độ đàn hồi tốt, ổn định
- Để tăng độ nhạy, giảm masat ng ta thay thế lò xo = dây căng hoặc dây treo
c) kim chỉ thị và tia sáng chỉ thị
- Kim chỉ thị gắn cứng trên trục quay. Khi quay nó di chuyển trên thang đo nhẹ : nhôm or thuỷ
tinh. Hai đầu thang đo có vấu chặn để hạn chế hành chình của kim
- Hình dạng kim phụ thuộc vào độ chính xác và khoảng cách đọc
+ Kim lưỡi dao : dụng cụ có cấp chính xác cao, đọc gần
+ Kim lưỡi giáo : dụng cụ có cấp cx thấp, đọc xa
- Độ dài của kim liên quan đến độ nhạy của dụng cụ
Càng dài độ nhạy tăng. Nếu dài quá kim không cứng và quán tính của phần động lớn.
Khắc phục điều này bằng cách dùng tia sáng để chỉ thị muốn chỉ thị bằng tia sáng phải gắn
hệ thống : nguồn sáng, gương phản xạ, thấu kính và một số gương phản xạ khác.
d) thang chia độ (hay thang đo)
- Thang đo là mặt khắc độ. Trên mặt mầu trắng khắc độ màu đen (hoặc nếu mặt mầu đen thì chữ
trắng). trên thang có in các vạch chia và chữ số chỉ giá trị đo tương ứng
e) Bộ phận cản dịu
có tác dụng rút ngắn quá trình dao động của phần động có hai loại cản dịu: cản dịu không
khí và cản dịu cảm ứng từ.
2.2.3. Cơ cấu đo loại từ điện

Ký hiệu
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu đo từ điện


- Cấu tạo: gồm hai phần động và tĩnh:
Phần động 5
4: Khung quay; 2: Kim chỉ
Các lò xo cản
2
- Khung quay làm bằng nhôm mỏng hcn,
trên có cuốn 1số vòng dây. Khung được cố N 1 S
định vào trục quay hay dây treo.
- Trên trục quay có gắn kim chỉ thị và lò xo
phản pháng vừa tạo momen cản vừa dẫn
3
điện vào dây dẫn trên khung dây
6
Phần tĩnh
1: NCVC, 3: sắt non làm mạch dẫn từ; 6:
I 7
lõi sắt non 4
5: thang đo; 7: khe hở không khí
- Nguyên lý làm việc
- Khi có dòng điện chạy trong khung dây, dưới t/đ của từ trường do NCVC sinh ra làm quay
khung dây. Momen quay
dWt
Mq 
d
Trong đó năng lượng điện từ Wt  I
Mà   BSW B: Độ từ cảm của NCVC
S: dtích khung dây
W: Số vòng dây của khung dây
 : góc lệch của khung dây so với vị trí ban đầu
d (I ) B S W I d
 Mq    BS WI
d d
Momen cản sinh ra MC = D  D : hệ số xoắn của lò xo
Mq  Mc
Vậy khi cân bằng
BS W
B S ¦ W I  D    I  kI
D
Góc quay tỷ lệ bậc nhất với dòng điện
Chỉ đo dòng một chiều vì Mq = BSWi = BSWsinwt không thể quay được

Độ nhạy s   k hằng số
I
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

b)Đặc điểm và ứng dụng


- Độ nhạy cao
- Thang đo đều ‘
- Tổn hao công suất nhỏ. Không ảnh hưởng từ trường ngoài vì mạch từ của cơ cấu là màn chắn từ
lý tưởng
- Độ chính xác cao
* Kết cấu phức tạp, đắt tiền, chịu quá tải kém
Không đo trực tiếp dòng xoay chiều.
2.2.4. Cơ cấu đo loại điện từ
Ký hiệu cơ cấu điện
từ
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của cơ cấu điện từ
a) cấu tạo: (gồm phần tĩnh và phần động)
- Phần tĩnh
Là một cuộn dây hình trụ rỗng hoặc hình
hộp chữ nhật
Lá thép cố định
- Phần động
Trục quay, lá động, kim chỉ, lò xo phản
kháng, cản dịu

b) Nguyên lý làm việc


- Khi cho dòng điện vào cuộn dây điện từ. Với cơ cấu có quận dây hình trụ tròn từ trường của
cuộn dây sẽ từ hoá lá thép tĩnh và lá thép động
- Hai lá thép cùng tính chất nên bị từ hoá giống nhau sẽ tác động với nhau 1lực làm lá thép động
quay
I 2L
trong đó Wt 
2
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

I 2 dL
Mq 
2 d
Mq  Mc
I 2 dL I 2 dL
  D   
2 d 2 D d
dL
Nhà chế tạo thiết kế sao cho: k1   con st
2 d
k k
 M  k1 I 2    1 I 2 ( Dat k  1 )
D D
2
  kI
Ở dòng điện một chiều hay xoay chiều cũng vậy
2)Đặc điểm và ứng dụng
- Đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều (vì cả loại dòng điện 1chiều hay xoay chiều
không ảnh hưởng tới chiều quay của phần động
- Cơ cấu điện từ có độ nhạy thấp (từ trường của dây quân yếu)
- Cơ cấu điện từ có độ chính xác không cao (vì tồn tại tổn hao trong lõi thép)
- Cấu tạo đơn giản, rẻ tiền, chịu quá tải lớn
- Cơ cấu điện từ dùng làm ampe kế và vô kế sử dụng trong các trường hợp đòi hỏi độ chính xác
không cao
- Thang chia độ không đều.

2.2.3. Cơ cấu đo loại điện động


Ký hiệu

1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc


a. Cấu tạo
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Phần tĩnh:
Là một cuộn dây điện từ A được chia làm hai
phân đoạn. Khi có dòng điện I1 đi qua tạo ra từ
trường tại tâm của chúng
Phần độn :
Cũng là cuộn dây B gắn cứng với trục quay có
tiết diện rất nhỏ, có dòng điện I2 chạy qua

b. Nguyên lý làm việc


Khi cho dòng điện một chiều I1, I2 qua 2cuộn dây A và B. Năng lượntg tích luỹ trong hai cuộn
dây sẽ là:
Wt = 1/2L1I12 + 1/2L2I22 + M12 I1 I2
Trong đó: L1, L2 không đổi không phụ thuộc vào góc quay 
M12 Hệ số hỗ cảm, phụ thuộc vào góc quay 
dWt dM 12
Mq   I1 I 2
Momen quay d d
M c  D
dM 12 I 1 I 2 dM 12
Khi Mq = Mc  I 1 I 2  D  
d D d
dM 12
Nhà chế tạo : người ta làm cơ cấu sao cho =k là hằng số trong phạm vi góc quay ứng
d
với cả thang đo 0   Max
  kI 1 I 2  : tỷ lệ với tích hai dòng điện một chiều
Khi I1, I2 xoay chiều
i1  I 1m sin t
i2  I 2 m sin(t   )
dM
Mq I 1m I 2 m sin t sin(t  )
d
Lấy theo giá trị trung bình trong một chu kỳ
1 T dM dM
Mq   I 1m I 2 m sin t sin(t  )dt  I 1 I 2 co s
T 0 d d
dM
đặt k
d
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

  kI 1 I 2 co s  : góc lệch pha giữa i1 và i2


2. Đặc điểm của cơ cấu
- Cơ cấu điện động có thể đo được cả tín hiệu 1chiều và xoay chiều
- chiều quay của phần động phụ thuộc vào chiều của 2dòng điện ( đối với dòng 1chiều)
Phụ thuộc vào góc lệch pha  ( đối với dòng xoay chiều)
- Cơ cấu điện độgn thường có độ chính xác cao vì trong cơ cấu khôgn có vật liệu sắt từ không có
tổn hao do từ trễ và dòng điện xoáy
dM 12
- Người ta chế tạo sao cho thay đổi theo hàm ngược so với tích I1I2 để chia thang đo là đều
d
- Cơ cấu có độ nhạy thấp
- Không đo được các mạch điện có công suất nhỏ.
2.2.6. Cơ cấu đo loại cảm ứng.
Ký hiệu

1. Cáu tạo và nguyên lý làm việc


a) Cấu tạo: gồm hai phần phần tĩnh và phần động
Phần tĩnh I1 I2

Gồm hai nam châm điện 1 và 2. Chúng có cấu tạo sao cho
khi có dòng điện chạy trong cuộn dây thì sinh ra từ thông
móc vòng trong mạch từ và xuyên qua đĩa nhôm phần động
phần động 1 2
Đĩa nhôm mỏng 3 gắn vào trục quay 4 và quay trên trụ 5
Phần động quay được là do sự tác dụng tương hỗ giữa từ
trường xoay chều và dòng điện xoáy được tạo ra trong đĩa
nhôm
b) Nguyên lý làm việc I x1 I x2
Khi cuộn dây 1 và 2 có dòng điện I1, I2 chạy qua, hai dong
điện lệch pha nhau một góc là  , Hai dòng điện sinh ra hai
từ thông  1 ,  2 các từ thông nay cũng lệch pha nhau một
góc  như dòng điện
Các từ thông  1 ,  2 xuyên qua đĩa nhôm và biến thiên làm
xuất hiện trong đĩa nhôm các sức điện động cảm ứng e1, e2
chậm sau các từ thông một góc  / 2 . Các dòng điện xoáy ix1,
ix2 được sinh ra trong đĩa nhôm lệch pha so với e1, e2 là
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

 1 , 2 vì ngoài điện trở còn có thành phần cảm pháng. Do có 1


tác dụng tương hỗ giữa các từ thông và dòng điện xoáy mà
có các lực F1, F2 tác động lên đĩa nhôm. Lực tổng hợp sẽ tạo  1
ra momen quay, làm quay đĩa nhôm. Momen quay được tính
theo biểu thức
M q  C f 1 2 sin 2
1
I x2 I x1
E1
E2
2. đặc điểm của cơ cấu
- Điều kiện để có mômen quay phải có từ trường xoay chiều
- Mômen quay đạt giá trị cực đại khi góc lệch pha giữa hai từ trường là  / 2
- Mômen quay phụ thuộc vào tần số f của dòng điện tạo ra các từ trường
- Chỉ làm việc với dòng điện xoay chiều
- Dùng chế tạo ra công tơ cảm ứng đo điện năng.
2.3. Đo dòng điện và cách mở rộng giới hạn đo dòng điện.
a) Đo dòng điện
Dùng ampe met để đo dòng điện. Ampe mét mắc nối tiếp với mạch cần đo
U
Trước khi mắc am pe kế dòng qua tải là I 
Rt
U
Khi mắc am pe kế dòng qua tải là I A 
Rt  R A
IA là dòng điện ampemet chỉ, RA là điện trở của ampe met. R A  Rt thì độ
chinh xác của phép đo càng cao.
Khi cần đo dòng điện vượt quá dòng định mức của cơ cấu, ta phải mở rộng giới hạn đo bằng
cách mắc thêm điện trở sun RS (có giá trị rất nhỏ) song song với cơ cấu
I  I S  I cc  I S  I  I cc
Mat khac I S RS  I cc Rcc
( I  I cc ) RS  I cc Rcc
IR S  I cc ( RS  Rcc )
I R  Rcc
 S
I cc RS
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

I R  Rcc R
Giả sử muốn đo dòng gấp n lần Iđmcc thì n S  n  RS  cc là giá trị RS mà ta
I cc RS n 1
cần phải mắc
- Muốn tạo ra 1 đồng hồ hay 1ampe kế có nhiều giới hạn đo

Rcc  R2  R3 I1
Nếu ở vị trí 1: RS1 = R1 lúc đó RS 1  với n1  giá trị lớn nhất
n1  1 I cc
Rcc  R3 I2
Nếu ở vị trí 2: RS2 = R1 + R2 lúc đó RS 2  với n2  giá trị lớn nhất
n2  1 I cc
Rcc I3
Nếu ở vị trí 3: RS1 = R1 + R2 + R3 lúc đó RS 1  với n3  giá trị nhỏ nhất
n3  1 I cc
2.3. Đo điện áp và cách mở rộng giới hạn đo điện áp.
Đo điện áp U người ta mắc von kế song song với mạch cần đo
- Trước khi mắc vônkế U = It Rt
RV .Rt Rt
- Sau khi mắc vônkế UV = I.  I.
RV  Rt R
1 t
RV
UV là điện áp vônkế chỉ, RV là điện trở của
vônkế. R V  Rt thì độ chinh xác của phép đo
càng cao.
Khi cần đo điện áp vượt quá điện áp định mức của cơ cấu, ta phải mở rộng giới hạn đo bằng
cách mắc thêm điện trở phụ Rf (có giá trị rất lớn) nối tiếp với cơ cấu
- Nếu muốn đo U = mUcc chọn Rf sao cho
U = Iđmcc (Rf + Rcc) = m Idmcc Rcc
 I dmcc R f  I dncc Rcc (m  1)
 R f  ( m  1) Rcc
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.

Muốn tạo ra 1 đồng hồ hay 1vônkế có nhiều giới hạn đo

You might also like