Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

CHƯƠNG 3

CHUYỂN ĐỘNG 2 HOẶC


3 CHIỀU

HUỲNH NGỌC TOÀN


Email: hntoan1310@gmail.com 1
http://duytan.edu.vn
Nội dung
Nội dung

 Vị trí và độ dời
 Vận tốc trung bình. Vận tốc tức thời
 Gia tốc
 Tìm vị trí và vận tốc

2
 iiiiiiiiiiii
Vị trí và độ dời

3
Vị trí và độ dời

 Vị trí của điểm P tại thời điểm


t được xác định bằng vector vị
trí rԦ:

rԦ = xԦi + yԦj + zk

4
1. Độ dời trong không gian 3 chiều

Vị trí và độ dời

 Gọi vị trí của hạt tại thời điểm t1 ,


t 2 lần lượt là rԦ1 , rԦ2 . Đại lượng:

∆Ԧr = rԦ2 − rԦ1


là độ dời trong thời gian ∆t = t 2 − t1 .

5
 iiiiiiiiiiii
Vận tốc trung bình
& vận tốc tức thời
 Vị trí và độ dời
 Vận tốc trung bình. Vận tốc tức thời
 Gia tốc
 Tìm vị trí và vận tốc

6
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời
Vận tốc trung bình

 Vận tốc trung bình trong khoảng thời


gian ∆t là:
തv = ∆Ԧr = rԦ2 − rԦ1
∆t t 2 − t1

7
Vận tốc tức thời
 Định nghĩa vận tốc tức thời:

∆Ԧr dԦr
v = lim =
∆t→0 ∆t dt

8
2. Vận
Vận tốc tứctốc trung bình và vận tốc tức thời
thời

 Dạng thành phần của vận tốc:


dx dy dz
v = Ԧi + Ԧj + k
dt dt dt
hoặc
v = vxԦi + vyԦj + vz k
Trong đó:
dx dy dz
vx = , vy = , vz =
dt dt dt

9
Vận tốc tức thời

 Tốc độ:
v= vx2 + vy2 + vz2

 Áp dụng 1: vận tốc của một vật được


cho bởi v = 8,0Ԧi − 6,0k (m/s). Tốc độ
của vật bằng bao nhiêu?

10
2. Vận tốc trung bình và vận tốc tức thời

 Áp dụng 2: Vị trí của một của một vật


được cho bởi rԦ = −t 3Ԧi + 4t 2Ԧj + 10tk (m).
Tìm biểu thức của vận tốc.

11
 iiiiiiiiiiii
Gia tốc
 Vị trí và độ dời
 Vận tốc trung bình. Vận tốc tức thời
 Gia tốc
 Tìm vị trí và vận tốc

12
Gia tốc 3. Gia tốc
 Gia tốc tức thời được cho bởi
dv
a=
dt
 Dạng thành phần:
dvx dvy dvz
a= Ԧi + Ԧj + k
dt dt dt
= axԦi + ayԦj + az k
 Độ lớn của gia tốc:
a= a2x + a2y + a2z
13
 iiiiiiiiiiii
Tìm vị trí và vận tốc
 Vị trí và độ dời
 Vận tốc trung bình. Vận tốc tức thời
 Gia tốc
 Tìm vị trí và vận tốc

14
Tìm vị trí và vận tốc
 Nếu gia tốc của vật biến thiên:
t
v = v0 + න a dt
0
t
rԦ = rԦ0 + න v dt
0
với rԦ0 , v0 là vị trí và vận tốc tại thời
điểm t 0 = 0;
rԦ và v là vị trí vận tốc tại thời điểm t.

15
Tìm4.vị Tìm
trí vàvịvận
trí tốc
và vận tốc

 Nếu gia tốc không đổi thì:

v = v0 + at
1 2
rԦ = rԦ0 + v0 t + at
2

16
 iiiiiiiiiiii
Các ví dụ và bài tập

17
Ví dụ 1

Vị trí của một hạt phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức:
rԦ = 12,0tԦi − 6,0t 3Ԧj

rԦ đo bằng mét, t đo bằng giây. Tìm:

a) Vị trí của hạt tại t = 1,0 s.

b) Vận tốc và tốc độ của hạt tại t = 1,0 s.

c) Gia tốc của hạt tại t = 1,0 s.

18
Ví dụ 2
Một hạt chuyển động trong mặt phẳng xy, bắt đầu từ
gốc tại t = 0 với vận tốc ban đầu có thành phần x là  Gợi ý: Nếu gia tốc không đổi thì:
20 m/s và thành phần y là −15 m/s. Hạt có gia tốc
theo trục x, với ax = 4,0 m/s 2 . v = v0 + at
1
rԦ = rԦ0 + v0 t + at 2
a) Xác định vận tốc của hạt tại một thời điểm bất kì. 2

b) Tìm vận tốc và tốc độ của hạt tại t = 5,0 s và tính


góc hợp bởi vận tốc với trục x lúc đó.

19
Ví dụ 3 (b.21 – tr.123)

Tại t = 0 một hạt bắt đầu chuyển động từ trạng thái


m
nghỉ tại x = 0, y = 0 với gia tốc a = 4,0Ԧi + 3,0Ԧj 2 .
s
Xác định:
a) Các thành phần vận tốc.
b) Tốc độ của hạt.
c) Vị trí của hạt
Tính tất cả các đại lượng trên tại t = 2,0 s.

20
Ví dụ 4 (b.26 – tr.123)

Một vật nằm tại gốc tọa độ tại thời điểm t = 0


có vận tốc đầu v0 = −14,0Ԧi − 7,0Ԧj m/s, gia
m
tốc a = 6,0Ԧi + 3,0Ԧj 2 . Hãy tìm vị trí khi nó ở
s

trạng thái nghỉ.

21
Đáp số

49 49
rԦ = − Ԧi − Ԧj
3 6

22
Ví dụ 5 (b.24 – tr.123)

Một hạt bắt đầu chuyển động từ gốc tại t = 0


với vận tốc đầu 5,0 m/s theo trục +x. Nếu gia
m
tốc a = −3,0Ԧi + 4,5Ԧj , xác định vận tốc và
s2

tốc độ của vật khi x cực đại.

23
Ví dụ 6

Một vật bắt đầu chuyển động từ trạng thái nghỉ ở vị


trí rԦ0 = 4,0Ԧi − 10,0Ԧj (m) và gia tốc a = 2,0 Ԧi − 3,0t Ԧj
(m/s^2). Xác định độ dời của vật trong 2,0 s đầu tiên.

Đáp số: ∆r = 4Ԧi − 4Ԧj

24
XIN CẢM ƠN!

25
26
CHƯƠNG 3
CHUYỂN ĐỘNG 2 VÀ 3 CHIỀU.
ĐỘNG HỌC VECTOR

HUỲNH NGỌC TOÀN


Email: hntoan1310@gmail.com 27
http://duytan.edu.vn
Chuyển động
ném xiên

28
Nội dung
Nội dung

 Định nghĩa chuyển động ném xiên


 Các phương trình động học

29
 iiiiiiiiiiii
Định nghĩa chuyển động
ném xiên

30
Định nghĩa

Túi hàng thả rơi từ máy bay,


hòn đá được ném lên... là
những ví dụ về chuyển động
ném xiên.

31
1. Định nghĩa
Định nghĩa

 Là chuyển động của vật được ném ra với


một vận tốc đầu khác không và chỉ chịu tác
động của trọng lực.

 Là chuyển động trong mựt phẳng và có gia


tốc không đổi.

32
 iiiiiiiiiiii
Các phương trình
động học
 Định nghĩa chuyển động ném xiên
 Các phương trình động học

33
Các phương trình động học

Chọn hệ trục tọa độ như hình


vẽ. Ta có:
ax = 0;
m
ay = −g = −9,80 2
s

34
Các phương trình động học
2. Các phương trình động học
 Phương x:
vx = v0 cosθ0
x = x0 + (v0 cosθ0 )t
 Phương y:
vy = v0 sinθ0 − gt
1 2
y = y0 + v0 sinθ0 t − gt
2

35
2. Các phương trình động học

 Nếu chọn vị trí bắt đầu chuyển động làm


gốc toạ độ:
x0 = 0; y0 = 0
Khi đó:
x = (v0 cosθ0 )t
1 2
y = v0 sinθ0 t − gt
2

36
Phương trình
2. quỹ
Cácđạo
phương trình động học
 Phương trình quỹ đạo:
1 gx 2
y = tanθ0 x − 2 2
2 v0 cos θ0

 Kết luận: quỹ đạo của vật ném


xiên có dạng một parabol.

Đường parabol

37
Trắc nghiệm 1: Một trực thăng cứu hộ muốn thả một
túi hàng cho một nhóm người đang chờ ở dưới đất. Người
quan sát (áo đỏ) đứng trên mặt đất nhìn thấy túi hàng bay
theo đường nào, (a), (b), (c), (d) hay (e)?

38
2. Các phương trình động học

Trả lời:

39
Trắc nghiệm 2: Một trực thăng cứu hộ muốn thả một
túi hàng cho một nhóm người đang chờ ở dưới đất. Phi công
trên máy bay nhìn thấy túi hàng bay theo đường nào, (a),
(b), (c), (d) hay (e)?

40
2. Các phương trình động học

Trả lời:

41
2. Các phương trình động học
Trắc nghiệm 3: Chọn các phát biểu đúng. Một hòn đá
được ném theo phương ngang.
a) Quỹ đạo rơi của hòn đá là một parabol.
b) Chuyển động theo phương ngang của hòn đá là
chuyển động thẳng đều.
c) Chuyển động theo phương thẳng đứng của hòn đá
là chuyển động nhanh dần đều.
d) Chuyển động theo phương thẳng đứng của hòn đá
là chuyển động chậm dần đều.

42
2. Các phương trình động học

Trả lời: (a), (b) và (c).

43
2. Các phương trình động học
Trắc nghiệm 4: Một vật được ném lên tạo với phương
ngang một góc 400 . Gia tốc của vật trong quá trình chuyển
động là:
m
a) a = −9,80 2
s
m
b) a = +9,80 2
s
c) a = −g.
d) a = +g.

44
 iiiiiiiiiiii
Ví dụ & Bài tập

45
Ví dụ 1 (Ví dụ 3-6 tr.106)
Ví dụ 1 (Ví dụ 3-6 tr.106)
Một người lái xe lao ra khỏi vách đá ở độ cao
50,0 m và chạm đất ở khoảng cách 90, 0 m tính
từ chân vách đá. Tìm:
a) Tốc độ của xe lúc rời khỏi vách đá bằng bao
nhiêu? Bỏ qua sức cản không khí.
b) Khoảng cách từ mép vực đến vị trí xe chạm
đất? vx = v0 cosθ0
x = x0 + (v0 cosθ0 )t
vy = v0 sinθ0 − gt
1 2
y = y0 + v0 sinθ0 t − gt
2

4 46
Ví dụ 2 (Bài 43 tr.125)

Một phi công lái trực thăng với tốc độ 170 km/h
muốn thả những gói hàng cứu trợ cho cho những nạn
nhân bị cô lập ở phía dưới 150 m.
a) Những gói hàng nên được thả trước bao nhiêu
giây so với lúc máy bay ở ngay trên đầu các nạn
nhân?
b) Khoảng cách ngang từ máy bay (lúc bắt đầu thả
hàng) tới nạn nhân bằng bao nhiêu?
vx = v0 cosθ0
c) Ngay khi túi hàng chạm đất nó có tốc độ bao
x = x0 + (v0 cosθ0 )t
nhiêu? Vận tốc của nó hợp với phương ngang vy = v0 sinθ0 − gt
một góc bao nhiêu? 1
y = y0 + v0 sinθ0 t − gt 2
2

c 47
Ví dụ 3 (bài 33 tr.124)
Một quả bóng được đá lên từ mặt đất với
tốc độ 18,0 m/s hợp với phương ngang một
góc 380 .
a) Bao lâu sau khi được đá lên thì bóng
chạm đất?
b) Độ cao cực đại của quả bóng bằng bao
nhiêu?
c) Bóng chạm đất cách vị trí được đá lên vx = v0 cosθ0
x = x0 + (v0 cosθ0 )t
bao xa? vy = v0 sinθ0 − gt
1
Đáp số: y = y0 + v0 sinθ0 t − gt 2
2
a) 2,2 s; b) 6,3 m; c) 31,2 m;
48
Ví dụ 4 & 5 (tr.124)
Ví dụ 4 (Bài 34) Một quả bóng được ném
theo phương ngang từ một tòa nhà với tốc độ
23,7 m/s và rơi xuống cách tòa nhà 31,0 m theo
phương ngang.
a) Tòa nhà cao bao nhiêu?
b) Quả bóng ở trong không khí bao lâu?

Ví dụ 5
Một vật được ném lên từ mặt đất có vận tốc tạo với vx = v0 cosθ0
phương ngang 30^0. Khi vận tốc của vật có phương x = x0 + (v0 cosθ0 )t
nằm ngang thì nó đã chuyển động được 2,4 s. Lúc đó vy = v0 sinθ0 − gt
1 2
nó cách mặt đất bao nhiêu? y = y0 + v0 sinθ0 t − gt
2
ĐS: 28,2 m

49
Ví dụ 4 & 5 (tr.124)
Ví dụ 6 Một hòn đá được ném theo phương ngang từ một
toà nhà cao 19,6 m. Khi chạm đát thì vận tốc của hòn đá
tạo với phương ngang 45^0. Tốc độ của hòn đá lúc bắt đầu
ném là bao nhiêu?
ĐS: 19,6 m/s.

Ví dụ 7 (Bài 48) Đúng 3,0 s sau khi một viên đạn được bắn
m
lên từ mặt đất thì nó có vận tốc v = 8,6Ԧi + 4,8Ԧj , trục x
s
nằm ngang, trục y thẳng đứng hướng lên. Xác định:
a) Tầm xa của viên đạn.
b) Độ cao cực đại.
c) Tốc độ của viên đạn ngay khi chạm đất.

50
Đáp số ví dụ 7:
m
a) v0 = 35,5 ; θ0 = 760 ; tầm xa L = 60,4 m.
s
b) 60,5 m.
c) v = 35,5 m/s.

51
 iiiiiiiiiiii
Câu hỏi thảo luận

52
 Câu 1: Hai vector có chiều dài lần lượt A = 4 km,
B = 3 km. Vector tổng của chúng có độ lớn cực đại
và cực tiểu bằng bao nhiêu?
 Câu 2: Trong môn bắn cung, mũi tên có nên
nhắm thẳng trực tiếp vào bia hay không? Giải
thích.

53
THANK YOU!

54

You might also like