Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 1

BÀI 14.

GIẢM PHÂN
----------------------
I. Quá trình giảm phân và thụ tinh
1. Cơ chế nhân đôi và phân li của nhiễm sắc thể trong giảm phân
- Trong giảm phân, tế bào sinh dục ở thời kì chín có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) trải qua hai lần phân
bào liên tiếp gọi là giảm phân I và giảm phân II, nhưng nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi một lần.
- Kết quả: Tư 1 TBSD chín (2n) trải qua giảm phân tao ra cac giao tử có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n).
- Diễn biến:
+ Kì trung gian: nhiễm sắc thể nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép gồm hai chromatid (nhiễm sắc tử) dính
với nhau ở tâm động.
+ Giảm phân I: Giai đoan phân chia thứ nhất của giảm phân làm giảm số lượng nhiễm sắc thể đi một nửa
và tao ra cac tổ hợp nhiễm sắc thể mới. Đây là giai đoan diễn ra sự phân li của cac cặp nhiễm sắc thể tương
đồng khac nhau và tổ hợp cac nhiễm sắc thể không tương đồng.
Kì đầu I: Cac nhiễm sắc thể kép bắt đôi với nhau và có thể tiến hành trao đổi cac đoan chromatid theo tưng
cặp tương đồng, sau đó xoắn lai. Màng nhân và nhân con tiêu biến. Thoi phân bào được hình thành.
Kì giưa I: Cac cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng sau khi bắt đôi và co xoắn cực đai di chuyển vê mặt
phăng xích đao của tế bào và xếp thành hai hàng. Thoi phân bào đính vào tâm động ở một nhiễm sắc thể
kép của cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
Kì sau I: Môi nhiễm sắc thể kép trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng được thoi phân bào kéo vê môi
cực của tế bào.
Kì cuối I: Ơ môi cực của tế bào, cac nhiễm sắc thể kép dần dan xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiên,
thoi phân bào tiêu biến và tế bào chất phân chia tao thành hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép
(n nhiễm sắc thể kép).
+ Giảm phân II: Kết thúc qua trình giảm phân I, cac tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi
nhiễm sắc thể. Giảm phân II diễn ra tương tự như nguyên phân dẫn đến sự phân tach cac chromatid và
hoàn thành qua trình giảm phân.
Kì đầu II: Cac nhiễm sắc thể dần co xoắn lai. Màng nhân và nhân con tiêu biến. Thoi phân bào hình thành.
Kì giưa II: Cac nhiễm sắc thể kép tâp trung thành một hàng ở mặt phăng xích đao của thoi phân bào.
Kì sau II: Cac chromatid tach nhau ở tâm động và được thoi phân bào kéo vê hai cực của tế bào.
Kì cuối II: Màng nhân và nhân con xuất hiên. Tế bào chất phân chia. Sau giảm phân II, cac tế bào con se
biến đổi thành cac giao tử.
→ Giảm phân là cơ chế tao ra cac tổ hợp nhiễm sắc thể mới do sự phân li độc lâp và tổ hợp ngẫu nhiên của
cac nhiễm sắc thể.
2. Sự phát sinh giao tử và thụ tinh
2.1. Sự phát sinh giao tử
- Giao tử là tế bào có bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n), trực tiếp tham gia thụ tinh tao thành hợp tử.
- Cac tế bào con được sinh ra tư qua trình giảm phân se trải qua qua trình phat sinh giao tử hình thành giao
tử đực và giao tử cai:
+ Sự hình thành giao tử đực: Tư một tế bào mầm sinh tinh tao ra 4 tinh trung.
+ Sự hình thành giao tử cai: Tư một tế bào mầm sinh trứng chỉ tao ra 1 trứng.
2.2. Sự thụ tinh
- Thụ tinh là qua trình kết hợp giưa giao tử đực với giao tử cai, tư đó tao ra hợp tử, phat triển thành phôi rồi
có thể phat sinh ra cơ thể mới (thế hê con).
- Nhờ có qua trình giảm phân và thụ tinh, bộ nhiễm sắc thể của loài được duy trì ổn định qua cac thế hê:
Giảm phân tao ra cac giao tử có bộ NST giảm đi một nửa (n). Sau đó, sự kết hợp của 2 giao tử (n) trong
thụ tinh tao thành hợp tử (2n), khôi phục lai bộ NST 2n đặc trưng của loài.
- Tế bào hợp tử 2n trải qua nhiêu lần nguyên phân và biêt hóa tế bào phat triển thành cơ thể đa bào.
II. Một số nhân tố ảnh hưởng đến quá trình giảm phân
1. Nhân tố bên trong
- Nhân tố di truyên: quy định thời điểm bắt đầu giảm phân và số lần giảm phân, thời gian của một lần giảm
phân rất khac nhau ở cac loài sinh vât khac nhau.
- Cac hormone sinh dục: Sự phối hợp hoat động giưa cac loai hormone sinh dục ảnh hưởng tới tốc độ của
qua trình giảm phân hình thành giao tử.
2. Nhân tố bên ngoài
- Nhiêt độ, cac hóa chất, cac bức xa,…: tac động trực tiếp hoặc gian tiếp lên sự phân bào như tai bản DNA,
ức chế sự hình thành thoi phân bào, tac động đến nhiễm sắc thể hoặc sự phân chia tế bào chất.
- Cac chất dinh dưỡng: một số chất dinh dưỡng như vitamin, khoang chất và chất chống oxi hóa có thể vô
hiêu hóa một số chất gây đột biến.
- Căng thăng: tac động như một yếu tố ngoai sinh dẫn đến phân bào giảm phân sớm hơn.

You might also like