Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 26

BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG

LỰC HẤP DẪN, TRƯỜNG HẤP DẪN


Định luật vạn vật hấp dẫn
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm
 Hai chất điểm khối lượng m và m` đăt cách nhau một khoảng r sẽ
hút nhau bằng những lực có phương là đường thẳng nối hai chất
điểm đó, có cường độ tỉ lệ thuận với hai khối lượng m và m` và tỉ
lệ nghịch với bình phương khoảng cách r.

𝒎𝒎`
F= 𝐅` = 𝑮
𝒓𝟐

G: Hằng số hấp dẫn vũ trụ (G = 6,67.10-11 Nm2/kg2


Định luật vạn vật hấp dẫn

Lực hấp dẫn của một vật lên một chất điểm
dM

m
r
M
Định luật vạn vật hấp dẫn

Chú ý:

m1 m2 Lực hấp dẫn giữa 2 quả cầu


đồng chất được tính giống
như 2 chất điểm đặt tại tâm
của chúng.

• Một vỏ cầu đồng chất thì không


hấp dẫn bất kì chất điểm nào bên
trong nó.
Định luật vạn vật hấp dẫn

A, Sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao


Lực hút của Trái đất (khối lượng M, bk R) đối
với 1 chất điểm khối lượng m (lực trọng
trường) chính là lực hấp dẫn vũ trụ
+ Nếu m ở ngay trên mặt đất,lực hấp dẫn do
Trái đất tác dụng lên m là:
M𝒎`
P0= 𝑮
R𝟐
Lực trọng trường P0= mg0 với g0 là gia tốc
trọng trường ở ngay trên mặt đất
M
 g0 = 𝑮
R𝟐
Định luật vạn vật hấp dẫn

A, Sự thay đổi gia tốc trọng trường theo độ cao


+ Nếu m cách mặt đất độ cao h, lực hấp dẫn
do Trái đất tác dụng lên m là:
M𝒎`
P0= 𝑮
(R+h)𝟐
gia tốc trọng trường ở độ cao h:
M R𝟐
 g=𝑮 𝟐= g𝟎
(R+h) (R+h)𝟐
𝟐h
Sử dụng gần đúng  g = g𝟎(𝟏 − )
R
 Càng lên cao g càng giảm
B, Tính khối lượng của các thiên thể:

Tính khối lượng của quả đất, Khối lượng của mặt trời

Với R là bán kính trái đất = 6.37x106 m


R`là khoảng cách từ trái đất đến mặt trời = 149,6x109 m,
g0 = 9.8 m/s2; G = 6.67x10-11 Nm2/kg2
B, Tính khối lượng của các thiên thể

Với R`là khoảng cách từ trái đất đến mặt trời


= 149,6x109 m
Trường hấp dẫn

Khái niệm trường hấp dẫn


 Là môi trường tồn tại xung quanh một vật có
khối lượng.
 Bất cứ một vật nào có khối lượng trong trường
hấp dẫn đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn: Lực
trọng trường
Trường hấp dẫn

Tính chất thế của trường hấp dẫn


Công của lực hấp dẫn F dịch chuyển từ A đến B:
H
A P
 ds
Fhd Q

r
r’

Công giữa hai điểm AB chỉ phụ thuộc vào điểm đầu O B
và điểm cuối của chuyển dời
 Trường hấp dẫn là một trường thế.
 Thế năng của chất điểm m tại vị trí cách O 1 khoảng r là:
Trường hấp dẫn

Bảo toàn cơ năng trong trường hấp dẫn


Trong trường hấp dẫn, cơ năng được bảo toàn:
Trường hấp dẫn

Bảo toàn mômen động lượng trong trường hấp dẫn


Theo định lý về mô men động lượng:
M
O

r
m

Kết luận: Khi một chất điểm (m) chuyển động trong
trường hấp dẫn của một vật (M) thì mô men động lượng
của (m) là một đại lượng bảo toàn.
Hệ quả: chất điểm (m) chuyển động trên một quỹ đạo
phẳng, mặt phẳng của (m) vuông góc với véc tơ L.
Các định luật Kepler

Định luật I
Mọi hành tinh đều chuyển động theo các quỹ đạo
elip mà Mặt Trời là một tiêu điểm.
Các định luật Kepler

Định luật II
Bán kính vectơ vạch từ mặt trời đến các hành tinh quét được
những diện tích bằng nhau trong những khoảng thời gian
như nhau
Các định luật Kepler

Định luật III


Tỉ số giữa lập phương bán trục lớn và bình
phương chu kì quay là giống nhau cho mọi hành
tinh quay quanh Mặt Trời.
Các vận tốc vũ trụ
Nếu từ 1 điểm A nào đó trong trường hấp
dẫn của trái đất, ta bắn đi 1 viên đạn khối
lượng m với vận tốc ban đầu là v0 thì có
thể xảy ra các trường hợp sau:
A, viên đạn rơi trở về trái đất
B, viên đạn bay vòng quanh trái đất theo
một quỹ đạo kín (tròn hay elip)
C, viên đạn bay ngày càng xa trái đất

Trị số vận tốc ban đầu v0 cần thiết để bắn viên đạn bay vòng quanh trái
đất theo một quỹ đạo tròn gọi là vận tốc vũ trụ cấp I
Trị số tối thiểu của vận tốc ban đầu v0 cần thiết để bắn viên đạn bay
ngày càng xa gọi là vận tốc vũ trụ cấp II
Một số ví dụ

Ví dụ 1:
Một quả cầu khối lượng m đặt cách đầu thanh đồng chất
một đoạn a trên phương kéo dài của thanh. Thanh có chiều
dài l và khối lượng M. Tìm lực hút của thanh lên quả cầu.
M m1

a
Một số ví dụ

Ví dụ 1:
Một quả cầu khối lượng m đặt cách đầu thanh đồng chất
một đoạn a trên phương kéo dài của thanh. Thanh có chiều
dài l và khối lượng M. Tìm lực hút của thanh lên quả cầu.
M m1

a
l dx x
Một số ví dụ

Ví dụ 2:
Nhờ một tên lửa đẩy, vệ tinh của Trái đất được mang lên độ cao 500 km.
A, Tìm gia tốc trọng trường ở độ cao đó
B, Phải phóng vệ tinh với vận tốc bằng bao nhiêu theo phương vuông góc với
bán kính của Trái đất để quỹ đạo của nó quanh Trái đất là một đường tròn.
Khi đó chu kỳ quay của vệ tinh quanh trái đất bằng bao nhiêu?Lấy gần đúng
bán kính Trái đất R = 6400 km và gia tốc trọng trường trên mặt đất g0 = 9,8
m/s2.
Một số ví dụ

Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm

Chu kỳ T
Một số ví dụ

Ví dụ 3:
Vận tốc vũ trụ cấp I khi bắn vật từ mặt đất là 7,9km/s. Gia
tốc rơi tự do ở bề mặt Mặt trăng nhỏ hơn gia tốc rơi tự do ở
bề mặt Trái đất là 6 lần và bán kính Trái đất gấp 11/3 bán
kính Mặt trăng. Hãy tìm vận tốc vũ trụ cấp I khi bắn vật ở
Mặt trăng?
Một số ví dụ

Ví dụ 4:
Tìm vận tốc dài của Trái Đất quay quanh Mặt Trời, biết
rằng khối lượng của Mặt Trời là 2.1030 kg và khoảng cách
trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trời là 150.106 km.
TỔNG KẾT

You might also like