Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA

(Hướng dẫn đọc văn bản: Chiều sương)

I. Tri thức ngữ văn.

Tri thức Nội dung


1. Truyện ngắn - Là thể loại tự sự hư cấu có dung lượng nhỏ.
- Đặc điểm: quy mô nhỏ, ít nhân vật và sự kiện,
tập trung miêu tả một khía cạnh hoặc trạng thái
cụ thể của đời sống xã hội.
2. Cốt truyện - Đặc điểm: đơn giản, cô đúc.
của truyện - Nội dung:
ngắn hiện + xoay quanh một tình huống.
đại. + các sự việc được sắp xếp theo hướng tập
trung vào một chuỗi biến cố chính, dồn
nén mâu thuẫn trong khoảng thời gian
ngắn.
3. Điểm nhìn - Điểm nhìn ngôi thứ ba toàn tri: Tầm hiểu biết của
ngôi thứ ba người kể chuyện:
và sự thay + bao trùm toàn bộ thế giới, không bị giới
đổi điểm hạn cái nhìn của nhân vật.
nhìn. + thấu suốt suy nghĩ và cảm xúc của nhân
vật, tất cả mọi thời điểm, địa điểm và sự
kiện.
- Điểm nhìn ngôi thứ ba hạn tri: Tầm hiểu biết của
người kể chuyện:
+ chỉ giới hạn trong cái nhìn của một nhân
vật trung tâm.
+ chỉ thấu suốt suy nghĩ, cảm xúc của nhân
vật đó và các sự kiện mà nhân vật đó biết.
- Thay đổi điểm nhìn:
+ các góc độ thay đổi: có thể từ ngôi thứ
nhất sang ngôi thứ ba; có thể từ ngôi thứ
ba hạn tri sang toàn tri hoặc nhiều ngôi thứ
nhất khác nhau.
+ Tác dụng: dẫn dắt độc giả vào thế giới tinh
thần của nhân vật; quan sát, thể hiện sự
việc con người ở nhiều góc nhìn.
4. Nhân vật - Đặc điểm: thường có 1-2 nhân vật chính
trong truyện - Nhân vật chính:
ngắn. + là nhân vật hiện lên như một chủ thể độc
lập, giữ vai trò chủ đạo trong việc thể hiện
chủ đề và tư tưởng của tác phẩm.
+ chủ đề và tư tưởng được khắc họa qua
ngoại hình, hành động, đối thoại, độc thoại
nội tâm và qua đánh giá của các nhân vật
khác cũng như của người kể chuyện.

II. Đọc văn bản “Chiều sương” (Bùi Hiển).


1. Trước khi đọc.
- Trang bị kiến thức về thể loại truyện ngắn.
- Gợi mở: từ nhan đề, hãy dự đoán nội dung của văn bản nói về điều gì?
2. Trong khi đọc.

Bố cục Nội dung chú ý khi tìm hiểu bài.


Phần 1: chuyện - Sự kiện chính của phần này là gì?
chàng trai đến thăm - Điểm nhìn khi này là của ai? Đó là điểm nhìn gì?
lão Nhiệm Bình. - Cảnh vật được hiện lên có điểm gì ấn tượng với
em?
- Những lời thoại của các nhân vật xoay quanh
câu chuyện gì?
- Cảm xúc của các nhân vật trong câu chuyện
được kể?
- Đặt vị trí của mình vào nhân vật trong văn bản,
em có cảm nhận ra sao khi nghe câu chuyện ấy?
Phần 2: chuyện - Góc nhìn khi này đã có sự thay đổi như thế nào?
chiếc thuyền trong - Điểm nhìn thay đổi khiến các hiện tượng xung
ngày giông bão. quanh biến đổi ra sao?
- Chú ý các chi tiết để thấy cuộc sống lao động
của ngư dân.
- Sự xuất hiện của chiếc thuyền của ông Xin Kính
có ý nghĩa gì?
- Đặt vào tình huống khi các ngư dân chứng kiến
một chiếc thuyền kì lạ, em có cảm nhận như thế
nào?
=> Nội dung chính em rút ra được sau khi đọc văn bản là:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………............................................
................................................................................................................................
3. Sau khi đọc.
*Hướng dẫn trả lời câu hỏi:
Câu 1:
- Kĩ năng cần có: đọc lướt nắm bắt nội dung chính.
- Có cảm nhận riêng, góc nhìn riêng để đưa ra nhận xét về nhan đề.
-> Hướng dẫn:
- Chuyện kể về một làng chài, sau khi chàng trai nghe ông Nhiệm Bình thuật lại
câu chuyện đi biển của một nhóm bạn đã gặp phải bão tố lớn, suýt mất mạng.
Trên đường trở về họ gặp một chiếc “thuyền ma”, mãi sau này họ mới biết đó là
những người đã bị trận bão tố đó cuốn đi.
=> Câu chuyện đã cho chúng ta thấy thái độ của những con người với nhau như
thế nào?
- Cách đặt nhan đề cho thấy: thời gian và không gian diễn ra sự việc.
Câu 2: Cần đọc toàn văn bản và có kĩ năng theo dõi các chi tiết
Câu 3:
- Kĩ năng cần có: cần có tri thức về điểm nhìn đã được cung cấp.
-> Hướng dẫn:

Người kể chuyện Điểm nhìn


Phần 1 chàng trai chàng trai và lão
Nhiệm Bình
Phần 2 lão Nhiệm Bình lão Nhiệm Bình và
một số người bạn chài
khác.

=> sự thay đổi điểm nhìn này giúp: có cái nhìn toàn vẹn, khách quan, bao quát
được sự việc. Qua đó góp phần thể hiện chủ đề, tư tưởng của văn bản.
Câu 4:
- Kĩ năng cần có: theo dõi chi tiết văn bản và so sánh.
Quan niệm Giống Khác
Chàng trai Không sợ cõi âm, người Không tin vào ma quỷ
Người dân đã khuất - Thận trọng, kiêng kị
khi ra khơi.
- Âm dương ranh giới
không rõ ràng

Câu 5:
- Kĩ năng cần có: nhận biết được các yếu tố thực và ảo từ đó phân tích tác
dụng.
-> Hướng dẫn:

Yếu tố Biểu hiện Tác dụng


Thực Đi biển gặp bão tố - Nội dung: thấy được quan
Quang cảnh buổi điểm âm dương đan xen, có sự
chiều trên biển kết nối giữa người đã khuất và
Cơn bão người còn sống, qua đó cũng
tưởng nhớ đến người đã khuất.
Ảo Chi tiết con ma - Nghệ thuật: tạo tính hấp dẫn
cho văn bản đồng thời tăng
tính biểu đạt để văn bản sinh
động hơn.

Câu 6:
Học sinh bày tỏ quan điểm cá nhân của mình.
Chú ý: cần đưa ra được quan điểm và lí giải chặt chẽ.
Câu 7:
Học sinh nêu suy nghĩ của bản thân và giải thích lí do. Liên hệ bản thân để bài
học được thêm sâu sắc.
III. Tổng kết.
*Tri thức ngữ văn:

*Hướng dẫn đọc văn bản:


Em hãy hệ thống lại kiến thức của văn bản và ứng dụng vào luyện tập văn bản
theo gợi ý ở bảng dưới đây:
Tên văn bản: …………………………………………………………………….
Nội dung chính:
……………………………………………………………………………………
……………………………………........................................................................
................................................................................................................................

Chuẩn bị Nội dung Phương diện tìm hiểu


Nhân vật Sự kiện diễn ra Các yếu tố
cấu thành

----------------------------------------------Hết----------------------------------------------

You might also like