Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

BÀI TẬP TOÁN KINH TẾ

CHƯƠNG 4. MÔ HÌNH CÂN ĐỐI LIÊN NGÀNH (I/O)

Bài tập. Bảng cân đối liên ngành (CĐLN) dạng hiện vật
Bài 1. Cho bảng CĐLN dạng hiện vật năm t:

Sản lượng Sản phẩm trung gian Sản phẩm cuối


cùng
300 60 24 80 136
240 30 48 40 122
400 90 24 120 166
Lao động 30 36 40 Năm t

a. Xác định ma trận hệ số kỹ thuật, ma trận hệ số sử dụng lao động.


b. Biết nhu cầu cuối cùng năm (t+1) các ngành 1, 2, 3 lần lượt là (150 140 180), các định mức kỹ
thuật và lao động không đổi so với năm t. Lập bảng CĐLN năm (t+1).
c. Xác định vecto giá sản phẩm được sx ra biết tiền lương các ngành lần lượt là: (0,05 0,1 0,15).
Bài 2. Cho bảng CĐLN dạng hiện vật năm t:
Sản lượng Sản phẩm trung gian Sản phẩm cuối
cùng
210 42 36 66 ?
? 0 36 22 122
220 ? 18 22 96
Lao động 42 18 66 Năm t

a. Hãy tìm các giá trị còn thiếu trong bảng.


b. Xác định ma trận α, θ, β. Nêu ý nghĩa của các phần tử trong các ma trận trên.
c. Nếu biết 31 (t  1)  0,5.31 (t ) còn các hệ số khác không đổi và q(t+1)=(70, 130, 100). Hãy lập
bảng cân đối liên ngành năm t+1.
Bài 3. Cho các ma trận sau đây của năm t:
0,3 0, 2 0,3 
   0,1 0,3 0, 2  ;   0, 2 0,1 0, 2; Q   450 600 560
0,3 0,3 0, 2 
a. Lập bảng CĐLN năm t.
b. Tìm ma trận θ. Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử ở dòng 2 cột 3.
c. Biết q(t+1) = (180 150 100). Lập bảng CĐLN năm (t+1) với các định mức kỹ thuật - lao động
năm t và (t+1) như nhau.
d. Hãy xác định vecto giá sp các ngành, biết phần giá trị gia tăng kế hoạch là (0,1; 0,05; 0,15)

TS. LÊ THỊ HUỆ 1


BÀI TẬP TOÁN KINH TẾ

Bài tập. Bảng cân đối liên ngành (CĐLN) dạng giá trị
0, 2 0 0,3
0, 2 0, 2 0,1
Bài 1. Cho ma trận hệ số kỹ thuật năm t: A   0,1 0,1 0,1 , B  
   0,1 0, 2 0,3 
0, 2 0, 2 0,1
a. Phần tử nằm ở dòng 1 cột 3 của ma trận A cho biết điều gì ?
b. Tìm ma trận hệ số chi phí toàn bộ năm t.
c. Tìm giá trị sản lượng các ngành biết cầu cuối cùng năm t là (800 1500 700) tỷ VND.
d. Lập bảng CĐLN năm t, biết yếu tố đầu vào sơ cấp gồm lương, nhập khẩu.

Bài 2. Cho các ma trận sau đây của năm t:


0, 2 0 0,3
A   0,1 0,1 0,1 ; B  0, 2 0, 2 0,1; X  1450 1990 1500
0, 2 0, 2 0,1
a. Lập bảng CĐLN năm t, biết yếu tố đầu vào sơ cấp chỉ có tiền lương (W).
b. Tìm ma trận 𝐶. Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử ở dòng 3 cột 2 của ma trận C.
c. Biết x(t+1) = (800 1500 700) tỷ VNĐ. Lập bảng CĐLN năm (t+1) với các định mức kỹ thuật
– lao động năm t và (t+1) như nhau.
0, 2 m 0,3 
Bài 3. Cho ma trận hệ số kĩ thuật năm t: A   0,3 0,1 0, 2 
 
0, 2 0,3 0, 2 
a. Ý nghĩa của phần tử nằm ở dòng 2 cột 1 của ma trận A là gì?
b. Với m=0,2, tính nhu cầu cuối cùng x(t) của năm t biết giá trị sản lượng sản xuất ra của năm t là
(300 250 220) tỷ VNĐ.
c. Với giá trị X(t)=(400 400 300) và cầu cuối cùng ngành 1 là 130. Tìm m? Cho biết m có ý
nghĩa gì?
d. Với m tìm được trong câu c, hãy tính ma trận C và cho biết ý nghĩa của phần tử c32.
Bài 4. Cho bảng CĐLN dạng giá trị năm t:

GTSL Giá trị SPTG Giá trị SPCC


400 ?160 38 90 112
?190 40 19 15 116
300 80 38 30 ?152
Giá trị gia tăng V 80 ?38 30
Nhập khẩu M ? 40 57 ?135
a. Tìm số liệu còn thiếu ở bảng trên.
b. Tính ma trận A, B, C và cho biết tên gọi của nó. Nêu ý nghĩa của các phần tử, các tổng dòng,
các tổng cột của từng ma trận (có thể lấy ví dụ 1 dòng, 1 cột cụ thể).

TS. LÊ THỊ HUỆ 2


BÀI TẬP TOÁN KINH TẾ

c. Lập bảng CĐLN năm (t+1) biết x(t+1) = (500 200 300) tỷ VNĐ với điều kiện các định mức
kĩ thật không đổi.
Bài 5. Cho ma trận hệ số chi phí trực tiếp về sản phẩm trung gian dạng giá trị năm t như sau
0, 2 0, 2 0, 2 
A   0,1 0, 2 0,1 
 0 0,1 0,1 
a. Biết giá trị sản lượng của các ngành năm t tương ứng lần lượt là: (420, 650, 800) tỷ VNĐ.
Hãy tính giá trị sản phẩm trao đổi trung gian giữa các ngành trong năm đó.
b. Với chỉ tiêu câu a, hãy tính giá trị sản phẩm cuối cùng của các ngành.
c. Năm t+1 hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị của ngành 2 trong tất cả các ngành đều tăng 50%
so với năm t, còn lại các hệ số khác không đổi. Chỉ tiêu giá trị sản lượng các ngành là (500 , 800,
1000) tỷ VND thì giá trị sản phẩm cuối cùng của ngành 2 biến động như thế nào?

 1, 21 0,19 0,36 
Bài 6. Cho ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị năm t: C   0, 4 1, 22 0,12 
 
0, 49 0,39 1, 25 
a. Nếu giá trị sản phẩm cuối cùng của các ngành năm t là (100, 100, 100) tỷ VND. Hãy tính giá
trị sản lượng các ngành trong năm đó.
b. Năm t+1 các hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị không đổi so với năm t nhưng nhu cầu sản
phẩm cuối cùng của các ngành đều tăng 20%. Khi đó chỉ tiêu giá trị sản lượng của các ngành
phải thay đổi bao nhiêu % để đáp ứng nhu cầu trên?
c. Với các chỉ tiêu ở câu b, tính tổng giá trị sản phẩm trung gian của ngành 2.
1,31 0,18 0,16 
 
Bài 7. Cho ma trận hệ số chi phí toàn bộ dạng giá trị năm t: C   0,40 1,22 0,12 
 0,49 0,38 1,25 
 
a) Nếu giá trị SPCC các ngành năm t là (100, 100, 100) (tỷ VNĐ), tính giá trị tổng sản lượng
các ngành năm t.
b) Giải thích ý nghĩa phần tử c12, c33.
c) Có ý kiến cho rằng nếu nhu cầu SPCC ngành 2 tăng 10 tỷ thì giá trị tổng sản lượng ngành 2
cũng tăng 10 tỷ, nhận xét này đúng không?
d) Nếu năm t+1 hệ số chi phí trực tiếp dạng giá trị các ngành đều không đổi so với năm t
nhưng nhu cầu SPCC các ngành đều tăng 10% thì chỉ tiêu về tổng sản lượng các ngành sẽ
thay đổi như thế nào (theo tỷ lệ %)

TS. LÊ THỊ HUỆ 3

You might also like