Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Tốc độ phản ứng háo học có thể sảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu

tố như nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác.

Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của tác chất hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

1. Nồng độ → khi tăng nồng độ tác chất thì tốc độ phản ứng tăng
2. Áp suất (khí) → khi tăng áp suất nồng độ chất khí tăng làm cho tốc độ phản ứng tăng
3. Nhiệt độ → khi tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng
4. Chất súc tác → chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng nhưng còn lại sau phản ứng ( không tham gia phản ứng)
5. Diện tích tiếp xúc → tăng diện tích tiếp xúc → tốc độ phản ứng tăng

Ứng dụng tốc độ phản ứng:

1. Trong nghiên cứu: các nhà nghiên cứu đo tốc độ phản ứng hóa học để hiểu rõ hơn về cơ chế của phản ứng hóa học. Giúp cải thiện
quy trình sản suất và phát triển các phản ứng mới
2. Kiểm soát chất lượng sản phẩm: trong sản xuất công nghiệp tốc độ phản ứng hóa học giúp kiểm soát chất lượng sản phẩm. Bằng
cách đánh giá tốc độ phản ứng các nhà sản xuất có thể điều chỉnh điều kiện sản xuất để đảm bảo chất lượng và hiệu suất cao nhất
3. Thử nghiệm dược phẩm: Trong lĩnh vực dược học, đo tốc độ phản ứng là một phần quan trọng trong việc nghiên cứu về sự phản ứng
của thuốc với các hợp chất trong cơ thể

You might also like