Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

1. Hướng động lực trong TLH Nhân cách : S.

Freud
Tác giả Bản chất nhân cách Động cơ hệ Sự phát triển nhân cách
S.Freud Cho rằng hành vi về cơ bản do Các nhu cầu sinh lý Được xem xét dưới dạng
các yếu tố phi lý tính, không ý (sinh học) của cá thể một chuỗi các thời kỳ phát
thức được quy định. tạo ra sự dồn nén và triển tâm sinh dục.
Trong nhân cách có 3 cấu trúc điều này buộc nó
tác động qua lại : Ego, Id, Super phải giải tỏa bằng
Ego. cách thỏa mãn các
Mô hình tầng bậc: đề xuất gồm 3 nhu cầu trên. Nhiều
tầng: Id (cái Nó), Ego (cái Tôi) loại nhu cầu sống cơ
và Super Ego (cái Siêu Tôi), là bản như đói, khát,
một ví dụ về cách mô tả cấu trúc ngủ, quan hệ tình
nhân cách theo tầng bậc đặc biệt dục được dùng để lý
phức tạp. giải động cơ hệ của
con người từ góc độ
giải tỏa dồn nén.
2. Sự nhìn nhận lại TLH động lực : A.Adler và C.G.Jung
Tác giả Bản chất nhân cách Động cơ hệ Sự phát triển nhân cách
C.G.Jung Là kết quả của sự tác động qua Nhân cách vận Libido (dục năng) - năng
lại của sự hướng vào tương lai động cái tự thân lượng sáng tạo cuộc sống
và sự tiền định bẩm sinh. (self) theo hướng (khác Freud), tạo khả năng
Trong nhân cách có 3 cấu trúc tự hiện thực hoá phát triển nhân cách không
tác động qua lại: nhờ vào sự cân ngừng.
+ Ego: là tất cả những gì con bằng và hoà nhập Nhân cách vận động theo
người ý thức được các yếu tố nhân hướng tự hiện thực hoá nhờ
+ Vô thức cá nhân: gồm những cách khác nhau. vào sự cân bằng và hoà nhập
gì bị đè nén, bị gạt ra khỏi ý thức các yếu tố nhân cách khác
+ Vô thức tập thể: cá yếu tố nhau.
ngueyen thuỷ, khởi nguồn, gọi là Quá trình xảy ra suốt cuộc
các hình mẫu cổ sơ sống là sự thống nhất các mặt
Mô hình kiểu nhân cách: chia khác nhau của nhân cách xung
con người làm 2 phạm trù: quanh "cái tự thân" (self –
hướng nội và hướng ngoại. một trong những hình mẫu cổ
xưa) và được gọi là "cá thể
hoá".
Quá trình cá thể hoá cho phép
cái tự nó trở thành trung tâm
của nhân cách, và điều này lại
giúp cho cá thể đạt được sự tự
hiện thực hoá.
Có rất ít người đạt được mức
phát triển tối cao của nhân
cách.
A.Adler Mô tả con người như một thực Con người luôn Phong cách sống được tạo ra
thể trọn vẹn, thống nhất, tự hoànỗ lực khắc phụ bởi sức sáng tạo của cá nhân
hợp. Cuộc sống con người là một cảm giác yếu ớt Thứ tự sinh ra trong gia đình
nỗ lực vươn lên. Cá thể là một mà nó trải nghiệm (con cả, con một, con thứ, con
thực thể sáng tạo và tự xác định.
khi còn nhỏ, và út) cũng có ảnh hưởng nhất
Cá thể bị quy định về mặt xã hộitrong suốt cuộc định:
Nhân cách con người phụ thuộc đời nó cố gắng + Con cả : thành tích trí tuệ
vào cách con người có thể làm vươn lên để hoàn cao
được gì để thay đổi những điều thiện. Adler đưa + Con út: hay nghiện
kiện khiếm khuyết thiếu sót của ra khái niệm bù Quan tâm xã hội là kết quả
mình đắp thiếu hụt – là của hai quá trình đến bản
Con người ý thức được động cơ phấn đấu để vượt năng và học tập. Nếu không
sâu kín của hành vi, cử chỉ của qua trở ngại nuôi dưỡng và phát huy,
mình chứ không phiỉa chỉ toàn bịĐộng cơ (hay những quan tâm xã hội này sẽ
điều khiển bởi vô thức. động lực) chi biến mất dần
phối tất cả những - Sự phát triển nhân cách:
hành vi kinh + Ý thức các khiếm khuyết,
nghiệm của chúng các động lực vô thức
ta – là quá trình + Nỗ lực bù đắp khiếm khuyết
phấn đấu để hoàn + Hình thành lối sống
thiện. Đó là+Hình thành kiểu nhân cách
những đam mê (4 kiểu nhân cách)
mà tất cả mỗi
chúng ta đều có
để khai thác
những tiềm năng
của mình – một
quá trình tiến đến
ngày càng gần
hơn với trạng thái
lý tưởng của
chúng ta.
3. TLH cái Tôi và các xu hướng liên quan trong lý thuyết nhân cách : E.H.Erikson,
E.Fromm, K.Horney
Tác giả Bản chất nhân cách Động cơ hệ Sự phát triển
nhân cách
E.H.Erik Mọi hiện tượng Thúc đẩy con người tích cực họat động nhằm Nhân cách phát
son tâm lý chỉ có thể thõa mãn những nhu cầu hay hứng thú, hoặc triển theo tầng
được hiểu trong vươn tới mục tiêu cao đẹp mà cá nhân lấy bậc. Việc
khung cảnh sự tác làm lẽ sống của minh. chuyển từ bậc
động qua lạ thống này sang bậc
nhất của các yếu tố khác được quyết
sinh học, hành vi, định bởi sự sẵn
kinh nghiệm cá sàng của nhân
nhân và môi trường cách vận động
xã hội. theo hướng đi
-Chú ý đến những lên, mở rộng
thay đổi diễn ra phạm vi xã hội
trong quá trình được ý thức và
phát triển và trong phạm vi các tác
suốt đời sống con động xã hội qua
người. lại, gồm 8 giai
đoạn phát triển
từ lúc lọt lòng
cho đến khi già.
E.From Nhân cách là sản Các cơ chế trốn chạy – động lực hành vi Nhấn mạnh vai
m phẩm của những Để vượt qua cảm giác cô đơn, vô nghĩa và trò của các yếu
tác động tương hỗ ghẻ lạnh song hành với tự do con người có tố xã hội, chính
động giữa các nhu những con đường khác nhau từ chối tự do và trị, kinh tế, tôn
cầu bẩm sinh và sự kìm nén cá tính: giáo, nhân
áp đặt của các + Chủ nghĩa độc tài (thể hiện trong các xu chủng học trong
chuẩn mực và chế hướng thống dâm và bạo dâm) sự hình thành
định xã hội. Con + Tính huỷ diệt (huỷ diệt hay khuất phục nhân cách
người tích cực hình người khác) : nghĩa vụ, tinh thần yêu nước,
thành các quá tình tình yêu là những ví dụ phổ biến của việc
xã hôin và bản thân hợp lý hoá những hành động huỷ diệt
văn hoá – nhân + Tuân thủ tuyệt đối các chuẩn mực xã hội
cách văn hoá chỉ dẫn hành vi
Ngoài các cơ chế này con người có thể gạt
bỏ được cảm giác cô độc và xa cách bằng
kinh nghiệm tự do tích cực. Để có được tự do
tích cực con người phải thể hiện sự tích cực
tự nhiên (không gò ép). Hành động thống
nhất với bản chất bên trong của mình chứ
không phải theo các chuẩn mực hay cấm
đoán của xã hội. Những yêú tố cơ bản để đạt
được tự do tích cực là tình yêu và lao động.
K.Horne Đi theo các luận Nhu cầu được thoả mãn các đòi hỏi sinh học Nhấn mạnh ảnh
y điểm cơ bản của - Nhu cầu được an toàn : là quyết định đối hưởng của văn
Freud nhưng phản với sự phát triển nhân cách. Trong loại nhu hoá và xã hội –
đối Freud ở ý cầu này động cơ chủ yếu là –trở nên đáng văn hoá. Khẳng
tưởng về yếu tố yêu, được mong muốn, được bảo vệ định sự khác
quyết định sự khác biệt nam nữ có
biệt tâm lý nam và nguồn gốc ở văn
nữ (theo Freud phụ hoá và vai trò
nữ được điều khiển giới
bởi “sự ghen tỵ về Tin rằng sức
dương vật”, luôn mạnh xã hội ở
phê phán mẹ vì thời thơ ấu chứ
mình không có cơ không phải sức
quan đó và mong mạnh sinh học
sinh con con trai để ảnh hưởng tới sự
có được dương vật phát triển nhân
một cách tượng cách. Không có
trưng) và ở lý các giai đoạn
thuyết bản năng. phát triển chung
cũng không có
những xung đột
thời thơ ấu
không thể tránh
khỏi. Thay vì
điều này quan
hệ xã hội giữ trẻ
và cha mẹ mình
là yếu tố chính
4. Khuynh hướng thiên hướng bẩm sinh trong lý thuyết nhân cách : G.Allport, R.Cattell,
H.Eysenck
G.Allport Nhấn mạnh tính độc đáo của Là động lực khiến Sự phát triển cái tôi (Self)
hành vi con người, nhấn mạnh chúng ta thúc đẩy phân chia theo proprium
rằng tính cách là khác nhau ở bản thân hành động qua bảy giai đoạn từ thời
mỗi cá nhân. Không có hai theo một cách nào thơ ấu xuyên suốt đến thời
người hoàn toàn giống nhau. đó, hành động này thiếu niên :
Bản chất nhân cách bị quy đến lượt nó lại được + 0-1 tuổi: cái tôi thể xác :
định bởi những thiên hướng thúc đẩy do để kích ý thức các cảm giác thân
không tách rời con người. hoạt các mô hình đã thể
Diễn giải thông qua các tổ học trong suốt vòng + 1-2 tuổi: tự đồng nhất :
hợp nhân cách. đời. tính không đổi và liên tục
Nhân cách là một tổ chức Hành vi cá nhân là của “tôi” không phụ thuộc
động (có tiến hoá và thay đổi) kết quả của sự sắp vào những biến động xảy ra
của các hệ thống tâm –sinh lý xếp theo một cách + 3-4 tuổi: tự trọng : tự hào
bên trong của cá nhân, những nhất định các nét vì những cái làm được
hệ thống quy định kiểu suy nhân cách + từ 4-6: mở rộng cái tôi :
nghĩ và hành động đặc trưng Thừa nhận sự tấc cái tôi bắt đầu bao hàm
của cá nhân đó. động qua lại giữa những khía cạnh quan
thiên hướng và biến trongj của môi trường xã
số tình huống hội và vật lý
Đưa ra giả thuyết về + từ 5-6 tuổi : hình ảnh bản
các lực bên trong và thân : trong những mục
bên ngaoì ảnh đích và nỗ lực của các nhân
hưởng đến hành vi bắt đầu có sự phản ánh
của một cá nhân : những mong đợi của những
kiểu gen (lực bên người có ý nghĩa
trong) và kiểu hình + 6-12 tuổi: điều kiển bản
(lực bên ngoài) -> thân một cách hợp lí: luận
tạo ra cách chúng ta cứ trừu tượng và sử dụng
hành xử và là cơ sở logic để giải quyết các vấn
đê tạo ra các đặc đề
điểm nhân cách. + vị thành niên: nỗ lực
giành các mục tiêu : cảm
giác cái tôi trọn vẹn, hoạch
định các mục tiêu tương lai
R.Cattell Bản chất nhân cách bị quy
định bởi những thiên hướng
không tách rời con người.
Diễn giải thông qua các tổ
hợp nhân cách
- Không loại trừ các loại ảnh
hưởng khác của môi trường
hoặc tình huống để các tính
năng này có thể được nhấn
mạnh hoặc suy giảm khi
chúng tiếp xúc
H.Eysenck Bản chất nhân cách bị quy
định bởi những thiên hướng
thiên bẩm không tách rời con
người. Diễn giải thông qua
các tổ hợp nhân cách
- Không loại trừ các loại ảnh
hưởng khác của môi trường
hoặc tình huống để các tính
năng này có thể được nhấn
mạnh hoặc suy giảm khi
chúng tiếp xúc
5. Hướng hành vi tập thành trong lý thuyết nhân cách : B.PH.Skinner
Tác giả Bản chất nhân cách Động cơ hệ Sự phát triển nhân cách
B.PH.Skinner Nhân cách là kinh nghiệm Hoàn cảnh xung Tất cả những ảnh hưởng
mà con người học được quanh tạo ra con môi trường và xã hội hình
trong đời sống của mình, là người : hành vi được thành nhân cách tác động
toàn bộ những mô hình hành quy định bởi môi tới hành vi thông qua việc
vi tích luỹ được. trường bên ngoài và học tập
Nghiên cứu nhân cách bao không tính đến các
hàm việc tìm ra tính chất của đặc điểm bên trong,
mối quan hệ giữa hành vi không quan sát
của cơ thể và các kết quả được.
củng cố.
6. Hướng xã hội – nhận thức trong lý thuyết nhân cách : A.Bandura, J.Rotter
A.Bandura Hành vi của Nhận thức : Quá trình nhận thức tác Học từ quan sát hay rập
con người động mạnh, quyết định đến hành vi của khuôn : sự phát triển nhân
được điều con người. Nhận thức có vai trò quan cách chính là sự phát triển
khiển bởi sự trọng đặc biệt trong việc điều chỉnh các của hành vi. Hành vi được
tác động qua chức năng tâm lí làm thay đổi (tăng hay phát triển thông qua quá
lại phức tạp giảm) một hành vi nào đó. Quá trình trình quan sát, mô hình hoá
giữa các nhận thức đóng vai trò là nhân tố cốt lõi và bắt chước.
hiện tượng cho việc thúc đẩy hành vi của con - Chỉ ra rằng môi trường
bên trong người Phản ứng đối với kích thích là mà cá nhân phát triển là
(niềm tin, sự những phản ứng tự kích hoạt nguyên nhân gây ra hành vi
mong đợi, Niềm tin : Bandura nhấn mạnh ảnh của họ thông qua quá trình
sự tự cảm hưởng của những tâm thế như niềm tin, quan sát, mô hình hóa và
nhận) và các kỳ vọng đến hành vi của con người. bắt chước.
yếu tố xung Củng cố gián tiếp : củng cố chỉ mang
quanh (phát tính chất gián tiếp, nó góp phần thúc
triển tư đẩy hành vi của con người. Bao gồm:
tưởng của sự củng cố trong quá khứ, sự củng cố
các nhà được hướng trước, sự củng cố ngầm
hành vi học)
J.Rotter Hành vi của Tiêu điểm kiểm soát của cá
con người nhân được hình thành ở
được điều thời thơ ấu, trên cơ sở phụ
khiển bởi sự huynh hay các thầy cô giáo
tác động qua tiếp xúc như thế nào với
lại phức tạp trẻ.
giữa các - Ông cho rằng các yếu tố
hiện tượng nhận thcứ có để quy định
bên trong bản chất và mức độ ảnh
(niềm tin, sự hưởng của kích thích bên
mong đợi, ngoài cũng như những củng
sự tự cảm cố đến chủ thể.
nhận) và các
yếu tố xung
quanh (phát
triển tư
tưởng của
các nhà
hành vi học)
7. Hướng nhận thức trong lý thuyết nhân cách : G.Kelly
G.Kelly Cho rằng, nhân Nhấn mạnh ảnh hưởng của các quá Mỗi cá nhân đều trải qua
cách mới có thể tình trí tuệ và tư duy đến hành vi quá trình tiến hóa trên bình
thay đổi, và khả của con người diện cá tính, phục vụ họ
năng thay đổi sẽ Động cơ của con người là bản thân trong quá trình tham gia
ở lại mãi mãi sự kiện là nó đang sống và mong vào các sự kiện sinh hoạt
với thân chủ muốn dự đoán các sự kiện mà nó một cách tiện nghi nhất
trải nghiệm. trong đời sống
Hành vi của con người được quyết
định bởi các mà nó dự kiến các sự
kiện tương lai
8. Tâm lý học nhân văn : A.Maslow
A.Maslow Thực tại tâm lý cơ Cho rằng một lúc nào đó cá Cho rằng tất cả các cá
bản : cảm nhận của thể được thúc đẩy bởi sự nhân đều có nhu cầu phát
con người về thế giới thiếu hụt của nhu cầu và khi triển bản thân, xảy ra
và bản thân, tin rằng đó nó cố gắng giải tỏa căng thông qua một quá trình
đa số các hành vi của thẳng với tên gọi tự hiện thực
chúng ta là kết quả
Con người được động cơ hóa (self-actualization).
của sự lựa chọn có ý
hoá để tìm kiếm các mục Trong sự phát triển của
thức và tự do. Nghiên
cứu con người trong đích các nhân. Con người là mình, con người trải qua
tính toàn vẹn. Mỗi “thực thể khao khát” nhiều giai đoạn để hướng
con người là độc đáo, Nhân cách thay đổi đáng tới chỗ phát huy toàn bộ
có bản chất tốt đẹp kể, con người tạo dựng nên tiềm năng của bản thân.
(lòng vị tha, tiềm nhân cách của mình trong Có ít người đạt đến trình
năng) suốt cuộc đời khi tạo ra cho độ phát triển cao nhất.
Bản chất nhân cách là mình những nhu cầu Những người này được
nhân tính con người gọi là pháy huy bản ngã
và cho rằng tính xã
hội nằm trong bản
chất con người.
Những như cầu như
giao tiếp, tình yêu,
lòng kính trọng đều
có tính chất bản năng,
đặc trưng cho giống
người.
9. Hướng hiện tượng luận trong lý thuyết của C.Rogers
C.Rogers Tin rằng bản chất con Động lưc cơ bản của cuộc Sự phát triển nhân cách :
người là hướng thiện với sống là xu hướng phát huy bồi dưỡng, nâng cao liên
khuynh hướng tiến đến bản ngã giống Maslow – tục của cơ thể.
phát triển tiềm năng và nỗ lực bẩm sinh, thúc đẩy Sự đánh giá của những
xã hội hoá mà nếu đặt con người đi theo hướng người khác (đặc biệt ở tuổi
trong môi trường thuận ngày càng phức tạp, tự chủ, ấu thơ) là điều kiện hình
lợi sẽ phát triển nhận bộ lộ tiềm năng thành hình ảnh về bản thân
thức và hiện thực hoá Các động lực thúc đẩy bao của con người.
tiềm năng đầy đủ hàm quá trình thực hiện + Cái Tôi được hình thành
- Con người về bản chất hoá và quá trình tự thể hiện bằng con đường cơ thể
là tốt bụng và có khả đầy đủ tiềm năng của mình đánh giá các trải nghiệm từ
năng vươn tới sự hoàn + Trưởng thành là hiện góc độ thuận lợi hay bất lợi
thiện : hướng tới sự độc thực hoá những khả năng đối với khuynh hướng phát
lập và trưởng thành bên trong và tiềm năng của huy bản ngã bẩm sinh.
- Tin rằng tất cả mọi nhân cách. Được hình thành qua sự
sinh vật đều phấn đấu để Động cơ chính của cuộc tương tác với thế giới xung
thể hiện ý nghĩa tốt đẹp sống là xu hướng tích cực quanh đặc biệt với những
nhất của chúng. Cho nên hoá- bảo toàn và phát triển người có ý nghĩa đối với cá
sự phát triển của con bản thân, phát huy tối đa nhân.
người theo Rogers dựa những phẩm chất tốt đẹp => Nội dung về nhận thức
vào điều kiện môi thiên phú. về bản thân là sản phẩm
trường với sự chấp nhận của quá trình
(acceptance) và đồng
cảm (empathy)
10. Hướng hoạt động : tâm lý học xô viết : L.X.Vygotsky, A.N.Leontiev
L.X.Vygotsky Nhân cách được nhìn nhận là Áp dụng lí Ba khái niệm chính liên quan
thế giới quan tức tập hợp các thuyết triết học đến phát triển nhận thức :
thái độ tạo thành cái tổng để giải quyết + Văn hoá có ý nghĩa trong học
hợp tâm lý cao nhất tạo nên mâu thuẫn tập
cái nhìn nhận, cái đánh giá, + Ngôn ngữ là nguồn gốc của
cái ứng xử của từng cá thể văn hoá
Là thái độ văn hoá đối với + Cá nhân học tập và phát triển
thế giới bên ngoài, người vai trò của họ trong cộng đồng
khác và bản thân Văn hoá có thể được định nghĩa
là đạo đức, giá trị và niềm tin
của con người, được duy trì
cùng với các hệ thống và cơ sở
Tương tác xã hội đóng một vai
trò cơ bản trong sự phát triển
nhận thức
Học tập là một quá trình xã hội
về ơ bản, trong đó sự hỗ trợ của
cha mẹ, người chăm sóc, bạn
bè và xã hội rộng lớn hơn và
văn hoá đóng một vai trò quan
trọng trong sự phát triển các
chức năng tâm lý cao hơn
A.N.Leontiev Lấy triết học Mác-Lênin là nhằm thúc đẩy Nhân cách chỉ hình thành khi
cơ sở phương pháp luận: coi tính tích cực con người là chủ thể của các
tâm lý là hoạt động, là gián hoạt động mối quan hệ xã hội
tiếp, là lịch sử và nguồn gốc Nhân cách hình thành và phát
xã hội của các chức năng triển trong điều kiện cụ thể của
tâm lý, là chức năng của não hoạt động của cá nhân trong xã
Nhân cách như một cấu tạo hội.
tâm lý mới được hình thành Đề xướng các giai đoạn phát
trong các quan hệ sống của triển gắn với tình huống xã hội
cá nhân do kết quả hoạt của sự phát triển, với các hoạt
động cải tạo của con người động chủ đạo của cá nhân
đó
Cá nhân ban đầu chỉ được
phú cho sẵn 1 số thuộc tính
tự nhiên và năng lực nhất
định

You might also like