Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 36

- Đáy hình tam giác


A C

- Đáy hình vuông, chữ nhật, thoi,


A
hình bình hành
D

B C

- Đáy hình thang


A D

B C

A D
- Chóp đều : Là hình chóp thỏa
O mãn đồng thời 2 đặc điểm :
B C 1. Đáy là một đa giác đều
S 2. Các cạnh bên hình chóp bằng
nhau

- Tứ diện đều : Là hình tứ diện có


tất cả các cạnh bằng nhau
A C

B
S

A C

H - Mặt bên  SAB   đáy


B
Theo giao tuyến AB.
S Từ S kẻ SH  AB
 SH  đáy

A D

B C

A' C'

B'

A
C

B - Là hình lăng trụ có cạnh bên


vuông góc với đáy

A' C'

B'

A
C

A' D'

B' C'

A
D

B C
A' D'

B' C'

- Là lăng trụ tứ giác có các mặt là


các hình bình hành
A
D

B C

- Là lăng trụ đứng tứ giác có các


mặt là hình chữ nhật

A' D'

B'
C'
- Là hình có tất cả các mặt là hình
vuông
A
D

B C

1
 S  đáy x chiều cao
2
1
 S  . AB. AC.sinA
2
abc
 S (R: bán kính đường tròn
4R
ngoại tiếp)
 S  p.r (r: bán kính đường tròn
nội tiếp; p: nửa chu vi)
 S  p( p  a)( p  b)( p  c)

1
 S AB. AC
2
1
( tích 2 cạnh góc vuông)
2
1
 S AH .BC
2
1
 S  AB. AC .sin 60
2

 S
 canh   3
4

 S  (Cạnh)2

 S  AB. AD (dài x rộng)

1
 S AC .BD
2
(Một nửa tích hai đường chéo)

 S
 AB  CD  AD
2

(Đáy lớn + đáy bé) nhân chiều cao


chia 2

 S
 AD  BC  BH
2
trong đó AD  2 BC ; AB  BC  CD
 Định lý Pytago: AB 2  AC 2  BC 2
1 1 1
 Đường cao: 2
 2

AH AB AC 2
 AB  BH .BC
2

 AH 2  HB.HC
 AC 2  HC.BC
keà
 s in  ñ o ái cos 
h u y e àn huyeàn
ñoái
 tan 
keà
 Bán kính đường tròn ngoại tiếp:
a
R ( a là cạnh đối diện góc A)
2sin A
S
 Bán kính đường tròn nội tiếp: r 
p
(S: diện tích tam giác
p: nửa chu vi tam giác)
 Định lí hàm số cos :
a 2  b 2  c 2  2bc.cosA
 Định lí trung tuyến:
AB 2  AC 2 BC 2
AM 2  
2 4
 Ghi nhớ Định lý Talet
 Ghi nhớ khái niệm Đường trung bình

3
 Đường cao = cạnh 
2
3
 Diện tích = caïnh 2 
4

 Đường chéo = cạnh  2


Xét khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B .
1
Khi đó thể tích của khối chóp được tính theo công thức : Vchop  .B.h
3

Câu 1: Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là:
1 1 1
A. V  Bh B. V  Bh C. V  Bh D. V  Bh
2 6 3
Câu 2: Cho khối chóp có diện tích đáy B  3 và chiều cao h  4. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
A.6 B.12 C.36 D.4
Câu 3: Cho khối chóp có diện tích đáy B  6a 2 và chiều cao h  2a . Thể tích khối chóp đã cho bằng:
A. 2a 3 . B. 4a 3 . C. 6a 3 . D. 12a 3 .
Câu 4: (MĐ101 - BGD&ĐT - 2018) Cho khối chóp có đáy là hình vuông cạnh a và chiều cao bằng 2a .
Thể tích của khối chóp đã cho bằng
2 4
A. 4a 3 B. a 3 C. 2a 3 D. a 3
3 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.B 4.B

Câu 1: Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a , SA   ABC  , SA  3a .
Thể tích V của khối chóp S. ABCD là:
1
A. V  a 3 . B. V  3a 3 . C. V  a 3 . D. V  2a 3 .
3
Câu 2: (THPTQG 2017) Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA  4, AB  6, BC  10, CA  8.
Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
A. V  40 B. V  192 C. V  32 D. V  24
Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Cạnh bên SC vuông góc với mặt phẳng  ABC  ,
SC  a . Thể tích khối chóp S. ABC bằng
a3 3 a3 2 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
3 12 9 12
Câu 4: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB  a , AC  b, AD  c.
Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD theo a, b, c
abc abc abc
A. V  B. V  C. V  D. V  abc
2 6 3
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA  a 3 . Tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2a.
Thể tích khối chóp S.ABC là:
2a 3 3 a3 3 a3 3
A. a 3 3 B. C. D.
3 6 3
Câu 6: (A-2012) Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD). Tứ giác ABCD là hình vuông cạnh a.
Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABCD ) bằng 45 . Tính VS . ABCD ?
a3 2 a3 2 2a 3 2 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
5 3 3 2
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt phẳng ( SAB ) , ( SAD ) cùng vuông góc với mặt phẳng ( ABCD) .
Biết tứ giác ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD bằng 120 . Gọi M là trung điểm cạnh BC. Cho góc giữa SM
và (ABCD) = 45 . Tính VS . ABCD ?
3a 3 a3 a3 3 a3 2
A. V  B. V  C. V  D. V 
4 4 4 5
Câu 8: (ĐỀ THAM KHẢO 2017) Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc
với mặt đáy, SD tạo với mặt phẳng  SAB  một góc bằng 30 . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD .
6a 3 3a 3 6a 3
A. V  3a 3 B. V  C. V  D. V 
3 3 18
Câu 9: (MĐ110 - BGD&ĐT - 2017) Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  a ,
AD  a 3 , SA vuông góc với mặt phẳng đáy và mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 60 o . Tính thể tích V
của khối chóp S. ABCD .
3a 3 a3
A. V  3a 3 B. V  C. V  a 3 D. V 
3 3
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có hai mặt phẳng (SBC) và (SAB) cùng vuông góc với đáy. Đáy là tam giác
  120 và cạnh AC  a . Biết rằng góc giữa (SAC) và (ABC) bằng 60 . Tính thể tích
cân tại B có góc ABC
khối chóp S.ABC.
a3 3 3a 3
A. V  3a 3 B. V  C. V  2a 3 D. V 
72 2
Câu 11: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB  a , AD  2a ; SA vuông góc với đáy,
a
khoảng cách từ A đến  SCD  bằng . Tính thể tích của khối chóp theo a .
2
4 15 3 4 15 3 2 5 3 2 5 3
A. a . B. a . C. a . D. a .
45 15 15 45

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.D 4.B 5.D 6.B 7.B 8.C 9.C 10.B 11.A
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1 1 1
A. V = Bh. B. V = Bh. C. V = Bh. D. V = Bh.
3 6 2
Câu 2: cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1
A. VS . ABC = VS . ABCD B. VS . ABC = VS . ABCD C. VS . ABC = VS . ABCD D. VS . ABC = VS . ABCD
6 2 3
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng đáy và SA = 2a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
2a3 2a3 2a3
A. V = . B. V = . C. V = 2a3 . D. V = .
6 4 3
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA ⊥ (ABCD) và SB= a 3 . Tính thể tích V của
khối chóp S.ABCD
a3 2 a3 3 a3 2
A. V = B. V = C. V = D. V = a3 2
3 3 6
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a và thể tích bẳng a 3 . Tính chiều cao h của hình chóp
đã cho.
3a 3a 3a
A. h = . B. h = . C. h = . D. a 3
6 2 3
Câu 6: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. góc ABC bằng 600, cạnh bên SA vuông góc
với đáy, SC tạo với đáy góc 600. Thể tích khối chóp S.ABCD là:
a3 a3 a3 a3 2
A. B. C. D.
2 3 15 2
Câu 7: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật SA ⊥ ( ABCD ) , AB = 3a, AD = 2a, SB = 5a.
Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD theo a
A. V = 8a 2 B. V = 24a 3 C. V = 10a 3 D. V = 8a 3
Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau, AB = a, AC = b, AD = c.
Tính thể tích V của khối tứ diện ABCD theo a, b, c
abc abc abc
A. V = B. V = C. V = D. V = abc
2 6 3
Câu 9: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, SB ⊥ ( ABC ) , AB = a, ACB = 30 , góc giữa
đường thẳng SC và mặt phẳng ( ABC ) là 60 . Tính thể tích V của khối chóp S.ABC theo a
3a 3
A. V = 3a 3 B. V = a 3 C. V = 2a 3 D. V =
2
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC), SA a 3 . Tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2a.
Thể tích khối chóp S.ABC là:
3 2a 3 3 a3 3 a3 3
A. a 3 B. C. D.
3 6 3
Câu 11: Cho khối chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy, SA = 4, AB = 6, BC = 10, CA = 8 . Tính thể tích V
của khối chóp S.ABC
A. V = 40 B. V = 192 C. V = 32 D. V = 24
Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông; SA ABCD cạnh SC hợp với mặt đáy một góc 450
và SC 2 2a . Thể tích khối chóp là:
2a 3 3 a3 2 2 4a 3 2a 3 3
A. B. C. D.
3 3 3 5
Câu 13: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3, SA vuông góc với đáy và
mặt phẳng (SBC) tạo với đáy một góc 60o. Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD
a3 3a3
A. V = B. V = C. V = a 3 D. V = 3a 3
3 3
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC có ba cạnh SA, SB, SC đôi một vuông góc với nhau, SA = 1, SB=2, SC = 3.
Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABC)
14 6 3 14
A. h 14 B. h C. h D. h
2 7 7
Câu 15: Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông cạnh a , SA vuông góc với mặt đáy, SD tạo với
mặt phẳng ( SAB ) một góc bằng 300 . Tính thể tích V của khối chóp SABCD.
a3 6 a3 6 a3 3
A. V = B. V = 3a 3 C. V = D. V =
18 3 3
Câu 16: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc BAD 60 . Cạnh bên SB⊥(ABCD).
0

a
Cho biết khoảng cách từ B đến cạnh SC bằng . Thể tích khối chóp S.ABCD là:
2
3
a 2 a3 3 a3
A. a 3 3 B. C. D.
12 6 6
Câu 17: Cho khối chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy và SC tạo với mặt phẳng
0
(SAB) một góc 30 . Tính thể tích V của khối chóp đã cho.
a3 6 2a 3 2a 3
A. V = B. V = C. V = D. V = 2a3
3 3 3

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.D 4.A 5.D 6.A 7.D 8.B 9.B 10.D
11.C 12.C 13.C 14.C 15.D 16.D 17.B
 Chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau
 Tứ diện đều: Là tứ diện (chóp tam giác) có tất cả các cạnh bằng nhau

a3 2
 Ghi nhớ thể tích tứ diện đều cạnh a : V 
12
 Với khối chóp đều và khối chóp có các cạnh bên bằng nhau thì đường cao khối
chóp là đoạn nối từ đỉnh đến tâm đường tròn ngoại tiếp của mặt đáy.

 Cách xác định tâm đường tròn ngoại tiếp của mặt đáy
- Tam giác đều: Tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với trọng tâm
- Tam giác vuông: Tâm đường tròn ngoại tiếp tại trung điểm của cạnh huyền
- Tam giác thường, tam giác cân: Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm của 3 đường
trung trực
- Ghi nhớ công thức tính bán kính đường tròn ngoại tiếp trong tam giác
a abc
R hoặc R 
2sinA 4S
Trong đó a, b, c : độ dài 3 cạnh của tam giác
S: diện tích tam giác
A: là góc đối diện với cạnh a
- Hình vuông , hình chữ nhật : Tâm đường tròn ngoại tiếp là giao điểm 2 đường chéo
- Hình nửa lục giác đều : Tâm đường tròn ngoại tiếp là trung điểm đáy lớn
Câu 1: Cho khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích 𝑉 của
khối chóp đã cho .
2a 3 2a 3 14a 3 14a 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
2 6 2 6
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a 6 , góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 .
Tính thể tích V của khối chóp S.ABC ?
A. V  9a 3 B. V  2a 3 C. V  3a 3 D. V  6a 3
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .
Tính thể tích khối chóp S.ABCD
4a 3 3 a3 3 2a 3 3
A. B. C. 4a 3 3 D.
3 3 3
Câu 4: (MĐ104 – BGD&ĐT - 2017) Cho khối chóp tam giác đều S .ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên
bằng 2a . Tính thể tích V của khối chóp S .ABC .

11a 3 11a 3 13a 3 11a 3


A. V  B. V  C. V  D. V 
6 4 12 12
Câu 5: Cho tứ diện ABCD đều cạnh a. Tính thể tích khối tứ diện
a3 2 a3 a3
A. V  B. V  a 3 2 C. V  D. V 
12 4 2 3
Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC , tam giác ABC vuông cân tại B, AB  a . Tính VS . ABC biết
góc giữa mặt bên (SBC) và đáy bằng 60
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 12 4 4
Câu 7: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  a . Tam giác ABC cân tại A có góc A bằng 120 . Cạnh BC  a .
Tính thể tích khối chóp
a3 2 a3 2 a3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 36 4 2 3
a
Câu 8: Cho tứ diện ABCD có AB  . Tất cả các cạnh còn lại đều bằng a. Tính thể tích tứ diện ABCD
2
3
a 11 a3 3 a3 2 a3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
48 12 4 4
  
Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có SA  SB  SC  a . Có ASB  60 , ASC  120 , BSC  90 . Tính thể tích
khối chóp S.ABC.
a3 2 a3 6 a3 a3
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 6 4 2 3

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.C 3.A 4.D 5.A 6.B 7.B 8.A 9.A
III. BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Thể tích của tứ diện đều cạnh a là:
a3 2 a3 3 a3 2 a3 3
A. V B. V C. V D. V
12 12 4 4
Câu 2: Thể tích của khối tứ diện đều cạnh 1 là
2 1 3
A. V = B. V = 1 C. V = D. V =
12 3 12
Câu 3: Người ta cắt miếng bìa tam giác đều cạnh bằng 2 như hình dưới và gấp
theo các đường kẻ, sau đó dán các mép lại để được hình tứ diện đều. Tính thể
tích V của khối tứ diện tạo thành?
3 2
A. V = B. V =
96 12
2 3
C. V = D. V =
96 16
Câu 4: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài tất cả các cạnh đều bằng a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
a3 3 a3 a3
A. V B. V a 2 C. V D. V
3 2 4 2 3
Câu 5: (Trích đề đại học 2017) Cho khối chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2𝑎 .
Tính thể tích 𝑉 của khối chóp S.ABC.
13a 3 11a 3 11a 3 11a 3
A. V B. V C. V D. V
12 12 6 4
Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng a. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD)
a 3 a 6
A. a 6 B. C. a D.
2 3
Câu 7: Hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Cosin của góc giữa cạnh bên và
mặt đáy bằng
33 2 5 1 3
A. B. C. D.
6 15 4 6
Câu 8: Chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 600 . Thể tích khối chóp
đó bằng:
a3 6 a3 3 a3 3 a3 6
A. B. C. D.
3 6 3 6
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy 2a góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 .
Tính thể tích hình chóp S.ABCD
4a 3 3 a3 3 2a 3 3
A. B. C. 4a 3 3 D.
3 3 3
Câu 10: Hình chóp tam giác đều cạnh a thì có diện tích toàn phần bằng?
a2 3 1
A. B. a 2 3 C. a 2 D. a 2 3
4 2
Câu 11: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên hợp với đáy một góc 600 .
Tính thể tích khối chóp:
a3 6 a3 6 a3 3 a3 6
A. B. C. D.
6 8 12 4
Câu 12: Thể tích hình chóp đều S.ABC có SA 2a, AB a là:
a 3 12 a 3 11 11 12
A. B. C. a 3 D. a 3
11 12 12 11
a 3
Câu 13: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, đường cao của hình chóp bằng .
2
Góc giữa mặt bên và đáy bằng:
A. 300 B. 450 C. 600 D. 900
Câu 14: Hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có A’ABD là hình chóp đều, AB a, AA' 2a . Thể tích hình hộp là:
2 11
A. a 3 3 B. a 3 2 C. a 3 D. a 3
2 2
Câu 15: Kim tự tháp Kê- ốp ở Ai cập được xây dựng vào khoảng 2500 năm trước công nguyên. Kim tự tháp
này là một khối chóp tứ giác đều có chiều cao 147m cạnh đáy dài 230m . Thể tích của nó là:
A.2592100m3 B.2582100m3 C.7776300m3 D.3888150m3
Câu 16: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng nhau, đường cao của một mặt bên là a .
Thể tích V của khối chóp đó là:
2 2 3 4 6 3 2 3 2 3
A. V = a B. V = a C. V = a D. V = a
3 27 6 9

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.A 3.B 4.A 5.B 6.D 7.D 8.D 9.A
10.B 11.A 12.B 13.C 14.D 15.A 16.B
Hình chóp S. ABC có  SAB   ABC  Hình chóp S.ABCD có  SAB   ABCD

Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB  a . Tam giác SAB đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S . ABC
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
12 4 6 18
Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2a . Mặt bên SAD là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng  ABCD  . Thể tích của khối chóp S . ABCD là
a3 3 a3 3 4a 3 3
A. 4a3 3 . B. . C. . D. .
2 4 3
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có ( SAB )  ( ABCD ) .Tam giác SAB cân tại S . Đáy là hình vuông với
0
AB  a . Cho góc giữa SD và đáy bằng 60 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
a 3 15 a 3 15 2a 3 15
A. B. C. D. a 3
3 6 3
a 2
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA  , tam giác SAC vuông tại S
2
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  . Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD .
6a 3 6a 3 6a 3 2a 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 3 4 6
  120 .
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có ( SBC )   ABC  . Tam giác ABC cân tại A có góc BAC
  30 . Tính V
Biết rằng AB  a , SB  2a 3 , SBC S . ABC ?

a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
12 8 4 6
Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, tam giác SAB là tam giác đều cạnh a và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng  SCD  tạo với đáy góc 30 . Thể tích khối chóp
S . ABCD là?
a3 3 a3 3 a3 3 5a 3 3
A. B. C. D.
4 2 36 36
Câu 7: Cho hình chóp S. ABC có  SAB    ABC  . Đáy là tam giác vuông cân tại C . Biết rằng AB  2a .
SA  a, SB  a 3 . Tính VS . ABC ?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 6 3 12
Câu 8: (Xem HD Giải ở cuối) Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB nằm
  300 , SA  2a . Tính thể tích V của khối chóp S. ABCD.
trong mặt phẳng vuông góc với  ABCD  , SAB
3a 3 a3 a3
A. V  . B. V  a 3 . C. V  . D. V  .
6 9 3
Câu 9: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2a . Tam giác SAD
4
cân tại S và mặt bên  SAD  vuông góc với mặt phẳng đáy. Biết thể tích khối chóp S . ABCD bằng a 3 .
3
Tính khoảng cách h từ B đến mặt phẳng  SCD  .
4 3 2 5 6
A. h  a B. h  a C. h  a D. h  a
3 2 5 3

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.B 4.A 5.C 6.A 7.B 8.D 9.A
Câu 8: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , mặt bên SAB nằm trong mặt phẳng vuông
  300 , SA  2a . Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
góc với  ABCD  , SAB
3a 3 a3 a3
A. V  . B. V  a 3 . C. V  . D. V  .
6 9 3
• Trong mặt phẳng  SAB  , dựng SH  AB  H  AB  S
 SAB    ABCD 

- Ta có  SAB    ABCD   AB

 SH  AB, SH   SAB 
2a
 SH   ABCD 
SH A
D
- Xét tam giác vuông SAH : sin 30o  30°
SA
1
 SH  SA.sin 30o  2a.  a
2 H a
- Diện tích đáy ABCD : S ABCD  a 2
- Thể tích khối chóp S . ABCD là B a C
1 1 a3
V  .S ABCD .SH  .a 2 .a  .
3 3 3
Chọn D.
Câu 1: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên  SAB  là một tam giác
đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy  ABCD  . Tính thể tích khối chóp S . ABCD
a3 a3 3 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
6 6 2 2
Câu 2: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và AB  2 a . Tam giác SAB đều
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S . ABC
a3 3 a3 3 a3 3 2a 3 3
A. V  B. V  C. V  D. V 
4 3 12 3
Câu 3: Cho hình chóp S. ABCD có ( SAB )  ( ABCD ) . Tam giác SAB đều cạnh a. Đáy là hình chữ nhật
với AC  a 5 . Tính VSABCD ?
a3 3 2a 3 3
A. . B. . C. 2a 3 3. D. a 3 3.
3 3
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , tam giác SAB đều nằm trong mặt
phẳng vuông góc với đáy. Tính theo a thể tích của khối chóp. Biết rằng AB  a 3; AC  a.
a3 a3 2 a3 3 a3 2
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 2

Câu 5: Cho hình chóp S.ABC, tam giác ABC vuông cân tại C, tam giác SAB đều cạnh a và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
a3 3 a3 3 a3 2 a3 2
A. V  B. V  C. V  D. V 
12 24 6 48
Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , mặt bên  SAB  là tam giác cân tại S
và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy; góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 45o . Tính thể tích khối
chóp S . ABCD bằng:
a3 3 a3 3 a3 5 a3 5
A. B. C. D.
12 9 24 6
Câu 7: Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a 2 , tam giác SAC vuông tại S và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với đáy, cạnh bên SA tạo với đáy góc 60 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABCD .
a3 3 a3 3 a3 6 a3 2
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 3 12 12
Câu 8: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác cân tại A , AB  AC  a ,   120 . Tam giác SAB là
BAC
tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC .
a3 a3
A. V  . B. V  2a 3 . C. V  a 3 . D. V  .
2 8
Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB  2 a, AD  a . Tam giác SAB là tam giác
cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc mặt đáy. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và (ABCD) bằng 450.
Tính thể tích khối chóp S.ABCD?
3a 3 a3 2a 3
A. B. C. 2a 3 D.
3 3 3
Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có ( SAB )  ( ABCD ) . Cho tam giác SAB cân tại S. Đáy là hình chữ nhật
với AB  2a , BC  a . Cho góc giữa (
SBD);( ABCD)  600 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD
2a 3 15 2a 3 15 a3 15 a3 15
A. B. C. D.
15 5 5 15
Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (ABCD), đáy ABCD là
hình vuông AB  2 a, SA  a 3, SB  a. Gọi M là trung điểm của CD. Thể tích của khối chóp S.ABCM là:
a3 3 2a 3 2 3a3 3 a3 3
A. B. C. D.
2 3 2 4
Câu 12: Cho hình chóp S.ABC có SA  BC  a 3, AB  SC  2a, AC  2a . Hai mặt phẳng  SAC  và  ABC 
vuông góc với nhau. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
a3 3 13a 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
2 16 2 6
1
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B , BC  AD  a .
2
Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD 
15
bằng  sao cho tan   . Tính thể tích khối chóp S . ABCD theo a .
5
a3 3 a3 a3 2 a3 3
A. VS . ABCD  . B. VS . ABCD  . C. VS . ABCD  . D. VS . ABCD  .
6 3 6 4
Câu 14: Cho hình chóp S.ABC, có ( SAC )  ( ABC ) , tam giác ABC đều cạnh a. Biết rằng hai mặt phẳng
 SAB  ,(SBC ) cùng tạo với đáy một góc 60 . Tính thể tích khối chóp SABC
a3 3 2a3 3 a3 3 2a3 3
A. B. C. D.
16 8 8 16

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.D 3.A 4.B 5.B 6.D 7.B 8.D 9.D 10.A
11.A 12.B 13.D 14.A
Câu 1: Cho hình chóp S. ABC có tam giác ABC vuông tại B , BC  a , AC  2a , tam giác SAB là tam
giác đều. Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm M của AC . Tính thể tích V của
khối chóp S. ABC .
a3 3a 3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 6 6 3
  60 . Hình chiếu
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm I, cạnh bằng a và góc BAD
vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là trung điểm M của BI, góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 45 .
Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.
a 3 39 a 3 39 a 3 39 a 3 39
A. V  B. V  C. V  D. V 
48 24 12 8
  
Câu 3: Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác đều cạnh a . Lấy điểm I thuộc cạnh AB sao cho IA  2IB  0 .
Biết rằng SI  ( ABC ) và cạnh SC tạo với đáy một góc bằng 60 . Tính VSABC ?
21 3 7 3 7 3 21 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
12 12 3 3
Câu 4: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu vuông góc của S trên đáy
2
là điểm H trên cạnh AC sao cho AH  AC . Mặt phẳng  SBC  tạo với đáy một góc 60o . Thể tích khối
3
chóp S . ABC là?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
12 48 36 24
Câu 5: Cho hình chóp S. ABC có AB  7 cm, BC  8cm , AC  9cm . Các mặt bên tạo với đáy góc 30 .
Tính thể tích khối chóp S. ABC . Biết hình chiếu vuông góc của S trên  ABC  thuộc miền trong của
tam giác ABC .
20 3 63 3
A.
3
 cm3  . B. 20 3  cm 3  . C.
2
 cm3  . D. 72 3  cm 3  .

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.B 3.B 4.D 5.A
Câu 1: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của S lên mặt phẳng
 ABC  là trung điểm H của BC , AB  a , AC  a 3 , SB  a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng

a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, O là tâm đáy. AB  a , BC  a 3 . H là hình chiếu
của S lên mặt phẳng (ABCD), H là trung điểm của OA. Góc giữa SD và đáy  45 . Tính VSABCD ?
21 3 21 3 21 3 21 3
A. a. B. a. C. a. D. a.
2 3 6 12
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A . Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC 
là trung điểm H của BC , AB  a , AC  a 3 , SB  a 2 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
2 2 6 6
Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với cạnh AB  2a, AD  a . Hình chiếu của S lên mặt
phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc bằng 450 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.
2a 3 2 a3 2 2a 3 5 a3 2
A. B. C. D.
3 6 3 3
Câu 5: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB  a, BC  2a. Hình chiếu của
điểm S lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm H của AC , góc giữa SB và mặt phẳng  SAC 
bằng 45 . Thể tích của khối chóp S . ABC bằng
a 3 35 a 3 35 a3 5 a3 5
A. B. C. D.
30 10 6 2
Câu 6: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt
phẳng (ABCD) trùng với trung điểm của cạnh AB. Góc giữa SC và mặt phẳng (SAB) bằng 600 . Thể tích
khối chóp S . ABCD bằng:
a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. B. C. D.
6 4 3 18
Câu 7: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD)
trùng với trọng tâm của tam giác ABD. Mặt bên SAB tạo với đáy một góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD
a3 3 a3 3 a3 a3 6
A. B. C. D.
12 9 6 9
Câu 8: Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác vuông tại S .
Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng đáy là điểm H thuộc cạnh AD sao cho HA  3HD . Biết rằng
SA  2a 3 và SC tạo với đáy một góc bằng 30 . Tính theo a thể tích V của khối chóp S. ABCD
8 6a 3 8 6a 3
A. V  8 6a . B. V  C. V  8 2a3 . D. V 
3
. .
3 9
Câu 9: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh bằng a. Hình chiếu vuông góc của
đỉnh S lên mặt phẳng  ABCD  là trung điểm của cạnh OC. Góc giữa mặt phẳng  SAB  và mặt phẳng
 ABCD  bằng 60. Tính theo a thể tích V của khối chóp S . ABCD.
3a 3 3 a3 3 3a 3 3 a3 3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
4 8 8 4
Câu 10: Cho hình chóp S . ABC có tam giác ABC vuông tại B , BC  a , AC  2a , tam giác SAB là tam
giác đều. Hình chiếu của S lên mặt phẳng  ABC  trùng với trung điểm M của AC . Tính thể tích V của
khối chóp S. ABC .
a3 3a 3 a3 a3
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
6 6 6 3
  60 , gọi I  AC  BD .
Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh x , BAD
Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABCD  là H sao cho H là trung điểm của BI . Góc giữa
SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 450 . Khi đó thể tích khối chóp S . ABCD bằng:
x3 . 39 x 3 . 39 x 3 . 39 x 3 . 39
A. B. . C. . D.
48 . 36 24 12
Câu 12: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B . Hình chiếu vuông góc của S
trên mặt đáy  ABCD  trùng với trung điểm AB . Biết AB  1, BC  2, BD  10. Góc giữa hai mặt phẳng
 SBD  và mặt phẳng đáy là 60 . Tính thể tích V của khối chóp S.BCD.
30 30 30 3 30
A. V  . B. V  . C. V  . D. V  .
12 20 4 8
Câu 13: Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân đỉnh A, AB  a 2. Gọi I là
trung điểm của BC , hình chiếu vuông góc của đỉnh S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thỏa mãn
 
IA  2 IH , góc giữa SC và mặt phẳng  ABC  bằng 60. Thể tích khối chóp S. ABC bằng
a3 5 a3 5 a 3 15 a 3 15
A. . B. . C. . D. .
2 6 6 12

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.C 3.C 4.A 5.A 6.D 7.B 8.B 9.D 10.C
11.C 12.B 13.C

- Cho tứ diện ABCD . Trên các cạnh AB , AC , AD


lần lượt lấy các điểm M , N , P (hình vẽ minh họa). P
M

N
V AM AN AP B D
Khi đó ta có hệ thức: AMNP  . .
VABCD AB AC AD
C

- Cho hình chóp tứ giác S. ABCD có đáy là tứ giác có các cặp cạnh đối song song và
bằng nhau ( Hình bình hành , hình vuông , hình chữ nhật , hình thoi ). Trên các cạnh
SA, SB , SC , SD lần lượt lấy các điểm M , N , P , Q đồng phẳng (hình vẽ minh họa)
Khi đó ta có các hệ thức sau: S

SA SB SC SD
   M
SA SC SB SD VS .MNPQ SM SN SP SQ Q
   ;  N
P
SM SP SN SQ VS . ABCD SA SB SC SD
4. . . . A D
SM SN SP SQ
B C

Câu 1: Cho khối chóp S. ABC có thể tích bằng a 3 . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA, SB . Gọi P là
điểm thuộc đoạn SC sao cho SP  2PC . Tính thể tích khối chóp SMNP :
a3 a3 a3 a3
A. B. C. D.
4 2 6 3
Câu 2: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy. Đáy là tam giác vuông tại B với BC  a 3, AB  a .
Cho SA  a . Gọi M là trung điểm của SB, N là trung điểm SC. Tính thể tích khối đa diện AMNCB?
a3 3 a3 3 a3 3 a3 2
A. B. C. D.
8 24 6 8
Câu 3: Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính thể tích khối đa diện được tạo bởi các trung điểm của cạnh bên và
cạnh đáy của tứ diện ABCD.
a3 2 a3 2 7a 3 2 a3 2
A. B. C. D.
24 96 32 32
Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có ( SAB ) , ( SAC ) cùng vuông với đáy. Tam giác ABC đều cạnh a. SA  2a .
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên các cạnh SB, SC. Tính thể tích khối chóp S.AHK ?
8a 3 3 2a 3 3 8a 3 3 2a 3 3
A. B. C. D.
75 75 25 25
Câu 5: Cho khối chóp S.ABC có SA = 3,SB = 4,SC = 5;    CSA
ASB  BSC   60 . Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
0

A. 3 2 B. 5 2 C. 15 2 D. 10 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.A 3.A 4.A 5.B

Câu 6: Cho khối chóp đều S. ABCD có thể tích bằng 16. Gọi M , N , P, Q lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC , SD .
Tính thể tích khối chóp S .MNPQ
A. VS .MNPQ  1 B. VS .MNPQ  2 C. VS .MNPQ  4 D. VS .MNPQ  8

Câu 7: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 1, chiều cao bằng 2.
Xét đa diện lồi H có các đỉnh là trung điểm tất cả các cạnh của hình chóp
đó (tham khảo hình vẽ). Tính thể tích của H .
9
A. B. 4
2
5
C. 2 3 D.
12
Câu 8: Cho khối chóp S.ABCD có thể tích là V và có đáy ABCD là hình vuông. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
SP 2
của các cạnh SA và SC. Trên cạnh SD lấy điểm P sao cho  . Biết rằng mặt phẳng ( PMN ) cắt cạnh SB
SD 3
SQ
tại điểm Q . Tính tỉ số
SB
SQ 1 SQ 1 SQ 2 SQ 3
A.  B.  C.  D. 
SB 2 SB 3 SB 5 SB 4
Câu 9: Cho khối chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và có thể tích V  12 . Gọi M , N lần lượt
là trung điểm SA, SB ; P là điểm thuộc cạnh SC sao cho PS  2PC . Mặt phẳng  MNP  cắt cạnh SD tại Q .
Tính thể tích khối chóp S .MNPQ .
5 7 4 12
A. . B. . C. . D. .
18 3 3 25
Câu 10: (Xem HD Giải ở cuối) Cho khối chóp đều S.ABCD có thể tích là V. Gọi M là trung điểm của SA.
Mặt phẳng (CDM) cắt cạnh SB tại N. Mặt phẳng (CDMN) chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích
của 2 phần đó.
3 3 5 1
A. B. C. D.
8 5 8 4

BẢNG ĐÁP ÁN
6.B 7.D 8.C 9.B 10.B
Câu 10: Cho khối chóp đều S.ABCD có thể tích là V. Gọi M là trung điểm của SA. Mặt phẳng (CDM) cắt cạnh
SB tại N. Mặt phẳng (CDMN) chia khối chóp thành hai phần. Tính tỉ số thể tích của 2 phần đó.
3 3 5 1
A. B. C. D.
8 5 8 4
🔓 Lời giải:
Khối chóp tứ giác S . ABCD được chia cắt bởi mặt phẳng  CDMN  thành 2 phần là khối chóp S .CDMN
và khối chóp ABCDMN . Sử dụng công thức tính nhanh, ta có:
SA SC SB SD SB SB
     2 1  1  2 S
SM SC SN SD SN SN
SC SD SA SB
  
VS .CDMN SC SD SM SN 1  1  2  2 6 3
    
VS .CDAB SC SD SA SB 4.1.1.2.2 16 8 N M
4. . . .
SC SD SM SN A D
8
 VS .CDAB  VS .CDMN
3
- Mà VS .CDAB  VS .CDMN  VABCDMN B C
8
 VS .CDMN  VS .CDMN  VABCDMN
3
5
 VS .CDMN  VABCDMN
3
V 3
 S .CDMN 
VABCDMN 5
Chọn B.
BÀI TẬP VỀ NHÀ

Câu 1: Cho hình chóp S . ABC , trên các tia SA , SB , SC lần lượt lấy các điểm A ' , B ' , C ' . Gọi V1 , V2 lần lượt
là thể tích khối chóp S . ABC và S . A ' B ' C ' . Khẳng định nào sau đây là đúng?
V SA SB ' SC V 1 SB SC V SA SB V SA SB SC
A. 1 = . . . B. 1 = . . . C. 1 = . . D. 1 = . . .
V2 SA ' SB SC ' V2 2 SB ' SC ' V2 SA ' SB ' V2 SA ' SB ' SC '
Câu 2: Cho tứ diện MNPQ . Gọi I ; J ; K lần lượt là trung điểm của các cạnh MN ; MP ; MQ .
VMIJK
Tỉ số thể tích bằng.
VMNPQ
1 1 1 1
A. B. C. D.
3 4 6 8
 
Câu 3: Cho hình chóp S . ABC có A và B lần lượt là trung điểm của SA và SB . Biết thể tích khối chóp
S . ABC bằng 24 . Tính thể tích V của khối chóp S . ABC .
A. V = 3 B. V = 12 C. V = 8 D. V = 6
Câu 4: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 5a . Trên các cạnh SB , SC lần lượt lấy các điểm M và
3

N sao cho SM = 3MB , SN = 4 NC . Tính thể tích V của khối chóp AMNCB .
3 3
A. V = a 3 . B. V = a 3 . C. V = a 3 . D. V = 2a 3 .
5 4
Câu 5: Cho hình chóp S.ABC với tam giác ABC vuông cân tại B, AC = 2a,SA ⊥ ( ABC ) và SA = a .
1
Trên cạnh SB lấy điểm I sao cho SI = SB . Tính thể tích tứ diện S.AIC
3
a3 a3 2a 3 a3
A. VSAIC = B. VSAIC = C. VSAIC = D. VSAIC =
9 3 3 6
Câu 6: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N là trung điểm của AB, AC. Gọi P là điểm thuộc
AD sao cho AP = 2 PD . Tính thể tích tứ diện AMNP
a2 2 a3 2 a3 2 a3 3
A. B. C. D.
72 72 12 72
Câu 7: Cho tứ diện ABCD có thể tích bằng V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Tính thể tích của khối đa diện MNBCD.
3V V V 2V
A. B. C. D.
4 4 2 3
2 1
Câu 8: Cho hình chóp S . ABC có M , N , P xác định bởi SM = MA, SN = SB, SP = − SC . Tính thể tích
3 2
của khối chóp S .MNP biết SA = 4 3 , SA ⊥ ( ABC ) , tam giác ABC đều có cạnh bằng 6
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 9: Cho hình chóp S . ABC . Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh SB, SC sao cho SM = MB, SN = −2CN .
Mặt phẳng ( AMN ) chia khối chóp thành hai phần, gọi V1 = VS . AMN và V2 = VABCNM . Khẳng định nào sau đây
đúng?
1 1 2
A. V1 = V2 . B. V1 = V2 . C. V1 = V2 . D. V1 = V2 .
3 2 3
Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ đáy. Tam giác ABC vuông cân tại B, AB = a 2 . G là trọng tâm của
tam giác SBC. Mặt phẳng qua AG và song song với BC cắt SB, SC lần lượt tại B’, C’.
Tính VB 'C ' ABC biết SA = a ?
5a 3 5a 3 4a 3 4a 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
9 27 9 27
Câu 11: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi A ', B ', C ', D ' theo thứ tự là trung điểm
của SA, SB, SC , SD. Tính tỉ số thể tích của hai khối chóp S . A ' B ' C ' D ' và S . ABCD :
1 1 1 1
A. B. C. D.
16 4 8 2
Câu 12: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi M , N , P, Q lần lượt
1
thuộc các cạnh SA, SB, SC , SD sao cho SM = MA; SN = 2 NB; SP = 3PC ; SQ = SD. Tính thể tích khối
3
SMNPQ.
3 2a 3 2a 3 2a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. .
16 48 16 32
Câu 13: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích bằng 48 . Trên cạnh SB , SD lấy
các điểm M , N sao cho SM = MB , SD = 3SN . Mặt phẳng ( AMN ) cắt SC tại P . Tính thể tích V của
khối tứ diện SMNP .
1 1
A. V = . B. V = . C. V = 2 . D. V = 1 .
3 2
Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ đáy. Đáy là hình chữ nhật với AB = a, AC = a 5 , SA = a.
M, N, P lần lượt là trung điểm của SB, SC, SD. Tính VSAMNP ?
a3 2a 3 a3 a3
A. V = B. V = C. V = D. V =
12 3 6 3
Câu 15: Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy và
SA = 2a . Gọi B; D lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên các cạnh SB, SD . Mặt phẳng ( ABD )
cắt cạnh SC tại C  . Tính thể tích của khối chóp S . ABC D
16a 3 a3 2a 3 a3
A. . B. . C. D. .
45 2 4 3
Câu 16: Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SB, SD . Mặt phẳng
( AMN ) cắt SC tại E . Gọi V2 là thể tích của khối chóp S. AMEN và V1 là thể tích khối chóp S . ABCD .
Khẳng định nào sau đây đúng?
1 1 1 1
A. V2 = V1. B. V2 = V1. C. V2 = V1. D. V2 = V1.
3 4 8 6
Câu 17: Xét khối chóp tứ giác đều SABCD , mặt phẳng chứa đường thẳng AB đi qua điểm C ' của cạnh
SC '
SC chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số .
SC
1 2 5 −1 4
A. . B. . C. . D. .
2 3 2 5
BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.D 3.D 4.D 5.A 6.B 7.A 8.C 9.C 10.B
11.C 12.D 13.D 14.C 15.A 16.D 17.C
THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ
I. LÝ THUYẾT

STT Tên Hình vẽ Khái niệm

- Là một hình đa diện có


2 mặt đáy là 2 đa giác
bằng nhau và nằm trong
1 Lăng trụ
2 mặt phẳng song song
với nhau, mặt bên đều là
những hình bình hành.

- Là Lăng Trụ có các


cạnh bên vuông góc với
2 Lăng trụ đứng mặt phẳng đáy.
(Khi đó các mặt bên là
các hình chữ nhật)

- Là hình Lăng Trụ Đứng


3 Lăng trụ đều có đáy là đa giác đều

Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = B.h
A' B'

D' C'

Hình hộp - Là Lăng Trụ Đứng có


4
chữ nhật A B
các mặt là hình chữ nhật

D C

A' B'

D' C'
- Là một đa diện đều có
Hình lập
5 6 mặt đều là các hình
phương A B vuông

D C
II. BÀI TẬP TRÊN LỚP
Câu 1: Công thức tính thể tích V của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là
1 1
A. V = Bh B. V = Bh C. V = Bh D. V = 3Bh
2 3
Câu 2: (MĐ101 – BGD&ĐT- 2020 Lần 1) Cho khối hộp chữ nhật có 3 kích thước 3;4;5 . Thể tích của
khối hộp đã cho bằng?

A. 10 . B. 20 . C. 12 . D. 60 .

Câu 3: (ĐỀ THAM KHẢO 2020 Lần 2) Thể tích khối lập phương cạnh 2 bằng

A. 6 . B. 8 . C. 4 . D. 2 .

Câu 4: Tính thể tích của khối lập phương có đường chéo bằng 3a.
27a 3 2
3
A. 3a 3 B. a 3
C. D. a3 3
4
Câu 5: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC. A ' B ' C ' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,
biết A ' B tạo với mặt phẳng ( ABC ) một góc bằng 600 . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng

3 a3 3 a3 3 a3
A. 2a . B. . C. . D. .
6 2 2
Câu 6: (ĐỀ THAM KHẢO 2017) Thể tích của khối lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a .

a3 3 a3 3 a3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
12 2 4 6
Câu 7: (MĐ104 – BGD&ĐT- 2017) Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác cân
với AB = AC = a , BAC = 120 . Mặt phẳng ( ABC) tạo với đáy một góc bằng 60 . Tính thể tích V của
khối lăng trụ đã cho.
3a 3 9a 3 a3 3a 3
A. V = B. V = C. V = D. V =
8 8 8 4
Câu 8: Cho khối lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AC = a, ACB = 60 .
Đường chéo BC’ tạo với mặt phẳng (ACC’A’) một góc bằng 300. Tính thể tích của khối lăng trụ theo a
4a 3 6 2a 3 6 a3 6
A. V = B. V = a 6
3
C. V = D. V =
3 3 3
Câu 9: Cho khối lăng trụ tứ giác đều có cạnh đáy bằng 5 và cạnh bên bằng 6 . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng
A. 150 B. 75 C. 50 D. 30
Câu 10: Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có diện tích mặt chéo ACC ' A ' bằng 2 2a 2 . Thể tích của
khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' bằng:
A. a3 B. 2a3 C. 2a3 D. 2 2a3
Câu 11: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABCD , có ABCD là hình vuông cạnh 2a , cạnh AC  = 2a 3 .
Thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  bằng

A. 4a3 . B. 3a3 . C. 2a3 . D. a3


Câu 12: Cho hình lăng trụ đứng ABCD. ABCD có đáy là hình thoi, biết AA = 4a , AC = 2a , BD = a .
Thể tích của khối lăng trụ là
8a 3
A. 4a3 . B. . C. 2a3 . D. 8a3 .
3
Câu 13: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có đáy là hình vuông cạnh bằng a , góc giữa A ' C và
mặt phẳng ( BDD ' B ') bằng 600 . Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' là
a3 6 a3 6 a3 6
A. V = B. V = C. V = D. V = a3 6
2 3 6
Câu 14: Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AC = 2a. Hình chiếu vuông góc
của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AC, đường thẳng A’B tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 45 .
Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC. ABC 
a3 a3
A. B. a3 C. 2a3 D.
3 4
Câu 15: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh AC = 2 2 .
Biết A ' C tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 600 và A ' C = 4 . Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
8 16 16 3
A. V = B. V = C. V = 8 3 D. V =
3 3 3
Câu 16: Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a , biết AA = AB = AC = a .
Tính thể tích khối lăng trụ ABC. ABC  ?
3a 3 a3 2 a3 3 a3
A. . B. . C. . D. .
4 4 4 4
Câu 17: Cho lăng trụ ABCD. A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, AD = a 3. Hình chiếu
vuông góc của điểm A1 trên mặt phẳng (ABCD) trùng với giao điểm của AC và BD. Góc giữa hai mặt
phẳng ( ADD1 A1 ) và ( ABCD) bằng 60 . Tính thể tích khối lăng trụ.
3a 3 3a 3 a3
A. B. C. a3 D.
2 8 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.C 2.D 3.B 4.A 5.C 6.C 7.A 8.B 9.A 10.D
11.A 12.A 13.B 14.B 15.C 16.B 17.A
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Câu 1: Tính thể tích khối lăng trụ có chiều cao bằng 3(cm) và diện tích đáy bằng 8(cm2 )
A. V = 24(cm3 ) B. V = 8(cm3 ) C. V = 24(cm2 ) D. V = 8(cm2 )
Câu 2: Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích của lăng trụ đó.
3 a3 3 a3 3 a3
A. a 3 B. C. D.
12 4 3
Câu 3: Đáy của lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là tam giác ABC vuông cân tại A có cạnh BC = a 2
và biết A ' B = 3a . Tính thể tích khối lăng trụ
A. a 3 B. a 3 2 C. 2a3 D. a3 3
Câu 4: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2a; AC = a 5 ;
AA ' = 2a 3 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’
2a 3 3 a3 3
A. V = B. V = C. V = 4a3 3 D. V = 2a3 3
3 3
Câu 5: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a 2, BC = 3a . Góc
giữa đường thẳng A’B và mặt đáy là 60o . Tính theo a thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
a3 3
A. B. 2a3 3 C. 3a3 3 D. 6a3 3
2
Câu 6: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A. E là trung điểm của
B’C’, CB’ cắt BE tại M. Tính thể tích V của khối tứ diện ABCM biết AB = 3a, AA ' = 6a :
A. V = 6a3 B. V = 6 2a 3 C. V = 8a3 D. V = 7a3
Câu 7: Thể tích của khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ bằng 60cm3 . Khi đó thể tích của khối chóp CA’B’C’ là:
A. 40cm3 B. 20cm3 C. 15cm3 D. 30cm3
Câu 8: Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích là V. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AA’ và BB’. Thể tích
khối chóp C.ABNM là:
2V 3V V V
A. B. C. D.
3 4 3 2
Câu 9: Một hình lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh bên 2a và tạo với đáy góc 60o . Ta có thể
tích khối lăng trụ đó bằng:
3a 3 a3 3 a3 a3 3
A. B. C. D.
4 9 4 4
Câu 10: (Khối B-2014): Cho lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của
A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm cạnh AB, góc giữa đường A’C và mặt đáy bằng 60o . Tính theo a thể
tích lăng trụ ABC.A’B’C’
3 3 3 3 3 3
A. a B. a 3 C. a 3 D. a
8 8 3
Câu 11: Khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, cạnh BC = a , cạnh bên
AA ' = a 3 tạo với đáy ABC góc 60o . Thể tích của khối lăng trụ là:
a3 3a 3 a3 3a 3
A. B. C. D.
8 4 4 8
Câu 12: Một lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều ABC cạnh a. Cạnh bên bằng b và hợp
với mặt đáy góc 60o . Thể tích khối chóp A’.BCC’B’ bằng bao nhiêu?
a 2b 3 a 2b 3a 2b a 2b
A. B. C. D.
2 4 3 8 4
Câu 13: (Khối B-2009): Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’có BB ' = a , góc giữa đường thẳng BB’ và
mặt phẳng (ABC) bằng 60o , tam giác ABC vuông tại C và BAC = 60o . Hình chiếu vuông góc của B’ trên
(ABC) trùng với trọng tâm tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a.
3 9 3 1 3 a3
A. a B. a C. a D.
208 208 8
Câu 14: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ AB = 3cm, BC = 4cm, CC ' = 5cm . Tính thể tích khối
hộp chữ nhật đó.
A. 20cm3 B. 10cm3 C. 120cm3 D. 60cm3
Câu 15: Nếu tăng kích thước ba cạnh của khối hộp chữ nhật lên gấp đôi thì thể tích khối hộp chữ nhật thay
đổi như thế nào?
A. Thể tích tăng lên gấp bốn lần. B. Thể tích tăng lên gấp đôi.
C. Thể tích tăng lên gấp sáu lần. D. Thể tích tăng lên gấp tám lần.
Câu 16: Một người chơi cá cảnh đã cải tạo bể cá cảnh có dạng hình hộp chữ nhật của mình bằng
cách tăng chiều dài và chiều rộng lên gấp đôi, hỏi thể tích chứa của bể mới tăng gấp mấy lần bể cũ
?
A. 4 lần B. 8 lần C. 2 lần D. 3 lần
Câu 17: Nếu diện tích toàn phần của một hình lập phương giảm đi bốn lần thì thể tích của nó giảm bao
nhiêu lần?
A. 8 lần B. 16 lần C. 4 lần D. 2 lần
Câu 18: Diện tích toàn phần của 1 hình lập phương bằng 294cm2. Tính thể tích khối lập phương
đó
A. 343 cm3 B. 216 cm3 C. 125 cm3 D. 300 2 cm3
Câu 19: Cho lăng trụ đứng ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bên bằng a, đáy là hình thoi có AC = a, BD = 2a
. Tính thể tích khối lăng trụ đó.
a3 3 a3 3 2a 3
A. B. a C. D.
3 4 3
Câu 20: Cho hình hộp đứng có đáy là hình thoi cạnh a và có góc nhọn bằng 60°. Đường chéo lớn của
đáy bằng đường chéo nhỏ của lăng trụ. Tính thể tích hình hộp
a3 6
A. B. a3 6 C. a 3 D. 2a3
2
Câu 21: Cho lăng trụ tứ giác có đáy là hình thoi cạnh a và có góc nhọn 45o , cạnh bên lăng trụ bằng 2a, góc
giữa cạnh bên và đáy 45o . Ta có thể tích của lăng trụ đó bằng:
a3 2 a3
A. a 3 B. C. D. 2a3
3 3
BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.C 3.B 4.D 5.C 6.A 7.B 8.C 9.A 10.A
11.D 12.D 13.B 14.A 14.D 15.D 16.A 17.A 18.A 19.B
20.A 21.A
TỈ LỆ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN TRONG LĂNG TRỤ

I. LÝ THUYẾT
Loại 1: Phân chia khối lăng trụ
A' C'

1
 VA ' ABC = VABC . A ' B ' C ' B'

2
 VA ' BB ' C ' C = VABC . A ' B ' C ' A C
3
B

A' D'

1 C'
 VA ' ABCD = VABCD. A ' B ' C ' D '
B'

3
A
D

B C

Loại 2: So sánh diện tích đáy và chiều cao

Loại 3: Công thức nhanh so sánh thể tích đa diện được cắt ra bởi thiết diện của lăng trụ

A' C'
Công thức 1: Cho lăng trụ tam giác ABC. A ' B ' C ' .
B'
Trên ba cạnh bên AA’ , BB’ , CC’ ta lấy lần lượt P
3 điểm M, N, P. Khi đó ta có:
M
A' M B ' N C ' P
+ +
VA ' B ' C '.MNP A ' A B ' B C 'C N
= A C
VA ' B ' C '. ABC 3
B

A' D'
Công thức 2: Cho lăng trụ tứ giác ABCD. A ' B ' C ' D ' có
đáy là hình bình hành. Trên 4 cạnh bên AA’, BB’ ,CC’ , DD’ B' C'
ta lấy lần lượt 4 điểm M , N , P , Q đồng phẳng khi đó ta có: M
N
A ' M B ' N C ' P D 'Q
VA ' B ' C ' D '.MNPQ + + + A
Q

= A ' A B ' B C ' C D'D P D


VA ' B ' C ' D '. ABCD 4
B C
II. BÀI TẬP TRÊN LỚP
Câu 1: Khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 6 . Mặt phẳng ( A ' BC ) chia khối lăng trụ thành một
khối chóp tam giác và một khối chóp tứ giác có thể tích lần lượt là
A. 2 và 4 . B. 3 và 3 . C. 4 và 2 . D. 1 và 5 .
Câu 2: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện BAAC C .
3V 2V V V
A. . B. . C. . D. .
4 3 2 4
Câu 3: Cho khối lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' cạnh a , thể tích khối chóp A '. ABCD là:
a3 a3 a3
A. . B. . C. a3 . D. .
2 3 6
Câu 4: Cho khối hộp ABCD.A’B’C’D’ có thể tích V. Tính theo V thể tích khối tứ diện AB’CD’.
V 3V 2V V
A. B. C. D.
3 4 3 6
Câu 5: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A' B' C' . Gọi I , J lần lượt là trung điểm của AB , AC . Gọi M là
trung điểm của AA ' . Mặt phẳng (MIJ ) chia khối lăng trụ thành 2 khối. Tính tỉ số thể tích giữa 2 khối đó
(số bé chia cho số lớn).
1 1 1 1
A. B. C. . D.
23 22 3 4
Câu 6: (MĐ102 – BGD&ĐT - 2019) Cho lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác
đều cạnh bằng 4 . Gọi M , N và P lần lượt là tâm các mặt bên ABB ' A ', ACC ' A ' và BCC ' B ' . Thể tích
của khối đa diện lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M , N , P bằng
40 3 28 3
A. . B. 16 3 . C. . D. 12 3 .
3 3
Câu 7: Cho khối lăng trụ ABC. ABC  có thể tích bằng 2018. Gọi M là trung điểm AA ; N , P lần lượt là các
điểm nằm trên các cạnh BB , CC  sao cho BN = 2BN , CP = 3C P . Tính thể tích khối đa diện ABC.MNP .
32288 40360 4036 23207
A. . B. . C. . D. .
27 27 3 18
Câu 8: Cho khối lăng trụ ABC. ABC . Gọi M là trung điểm của BB , N là
điểm trên cạnh CC sao cho CN = 3NC . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ
V
thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Tính tỉ số 1 .
V2
V 5 V 3
A. 1 = . B. 1 = .
V2 3 V2 2
V 4 V 7
C. 1 = . D. 1 = .
V2 3 V2 5
Câu 9: Cho khối lăng trụ ABC. A’B’C’ có thể tích V . Điểm P thuộc cạnh AA’, Q thuộc cạnh BB ' sao cho
PA QB ' 1
= = và R là trung điểm của cạnh CC ' . Thể tích khối chóp R.ABQP theo V là
PA ' QB 4
4 2 1 1
A. V . B. V . C. V . D. V .
3 3 2 3
Câu 10: (ĐỀ MINH HỌA 2019) Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng 1. Gọi M , N lần lượt
là trung điểm của các đoạn thẳng AA ' và BB '. Đường thẳng CM cắt đường thẳng C ' A ' tại P, đường
thẳng CN cắt đường thẳng C ' B ' tại Q. Thể tích của khối đa diện lồi A ' MPB ' NQ bằng
1 1 2
A. 1. B. . C. . D. .
3 2 3
Câu 11: Cho hình lập phương ABCD. ABCD cạnh 2a , gọi M là trung điểm A D

1
của BB và P thuộc cạnh DD sao cho DP = DD . Mặt phẳng ( AMP ) cắt B C
P

4
CC  tại N . Thể tích khối đa diện AMNPBCD bằng
9a 3
A. V = 3a3 . B. V = . M
D'
4 A'

11a 3
C. V = . D. V = 2a3 B' C'
3

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.B 3.B 4.A 5.A 6.D 7.D 8.D 9.D 10.D 11.A
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Cho hình lăng trụ ABC. ABC biết A. ABC là tứ diện đều cạnh cạnh bằng a . Tính thể tích khối ABCCB .
2a 3 3a 3 a3 2a 3
A. V = . B. V = C. V = . D. V = .
12 3 2 6
Câu 2: Cho hình hộp ABCD. ABCD . Tỉ số thể tích của khối tứ diện ACBD và khối hộp ABCD. ABCD .
1 1 2 1
A. B. C. D.
3 2 3 6
Câu 3: Cho khối lăng trụ tam giác ABC. ABC có thể tích là V . Gọi I , J lần lượt là trung điểm hai cạnh AA
và BB . Khi đó thể tích của khối đa diện ABCIJC bằng
3 5 2 4
A. V . B. V . C. V . D. V .
4 6 3 5
Câu 4: Cho khối lăng trụ ABC. ABC . Gọi M là trung điểm của BB , N là
điểm trên cạnh CC sao cho CN = 3NC . Mặt phẳng ( AMN ) chia khối lăng trụ
V
thành hai phần có thể tích V1 và V2 như hình vẽ. Tính tỉ số 1 .
V2
V 5 V 3
A. 1 = . B. 1 = .
V2 3 V2 2
V 4 V 7
C. 1 = . D. 1 = .
V2 3 V2 5
Câu 5: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có thể tích bằng V . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh
AM 1 BN CP 2
AA , BB , CC  sao cho = , = = . Thể tích khối đa diện ABC.MNP bằng.
AA 2 BB CC 3
2 11 20 9
A. V . B. V . C. V. D. V
3 18 27 16
Câu 6: Cho hình lăng trụ ABC. ABC có thể tích bằng 6a . Các điểm M , N , P lần lượt thuộc các cạnh AA ,
3

AM 1 BN CP 2
BB , CC  sao cho = , = = . Tính thể tích V  của đa diện ABC.MNP
AA 2 BB CC  3
11 11 3 9 11
A. V  = a 3 . B. V  = a . C. V  = a 3 . D. V  = a 3 .
18 27 16 3
Câu 7: Cho khối lăng trụ ABC. ABC có thể tích bằng V . Tính thể tích khối đa diện ABCBC .
2V V V 3V
A. . B. . C. . D. .
3 2 4 4
Câu 8: Cho khối lăng trụ ABC. ABC có thể tích là V . Gọi M là điểm bất kỳ trên đường thẳng CC  .
Tính thể tích khối chóp M . ABBA theo V .
V 2V 2V V
A. . B. . C. . D. .
3 9 3 2
Câu 9: Cho hình lăng trụ VABC. ABC . Gọi M , N , P lần lượt là các điểm thuộc các cạnh AA , BB , CC 
sao cho AM = 2 MA , NBũ = 2 NB , PC = PC . Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của hai khối đa diện ABCMNP và
VV
ABCMNP . Tính tỉ số ă1 .
Vn2
V B V 1 V V 2
A. 1 = 2 . B. 1 = . C. 1 = 1 . D. 1 = .
V2 ắ V2 2 V2 V2 3
c
Câu 10: Cho hình hộp chữ nhật ABCD. A ' B ' C ' D ' có AB = a, BC = 2a, AC ' = 3a . Điểm N thuộc cạnh BB '
sao cho BN = 2 NB ' , điểm M thuộc cạnh DD ' sao cho D ' M = 2 MD . Mặt phẳng ( A ' MN ) chia hình hộp
chữ nhật làm hai phần, tính thể tích phần chứa điểm C ' .
A. 4a3 . B. a 3 . C. 2a3 . D. 3a 3 .
Câu 11: (Mã 102 - BGD - 2019) Cho lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có chiều cao bằng 8 và đáy là tam giác đều cạnh
bằng 4 . Gọi M , N và P lần lượt là tâm các mặt bên ABB ' A ', ACC ' A ' và BCC ' B ' . Thể tích của khối đa diện
lồi có các đỉnh là các điểm A, B, C, M , N , P bằng
40 3 28 3
A. . B. 16 3 . C. . D. 12 3 .
3 3
Câu 12: (ĐỀ 01 ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Cho khối lăng trụ
ABC. ABC có thể tích bằng 2 . Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AA và N là điểm nằm trên cạnh BB '
sao cho BN = 2B ' N . Đường thẳng CM cắt đường thẳng CA tại P , đường thẳng CN cắt đường thẳng CB
tại Q . Thể tích của khối đa diện lồi AMPBNQ bằng
7 5 2 13
A. . B. . C. . D. .
9 9 3 9

BẢNG ĐÁP ÁN
1.D 2.A 3.C 4.D 5.B 6.D 7.A 8.C 9.C 10.C
11.D 12.A

You might also like