Bai Tap Ca Nhan 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1 Vẽ sơ đồ

2-3

Hộ nông
dân Thu mua Sang tay Bán buôn Bán lẻ

Giá bán (đồng/kg) 9,200 10,800 10,800 11,300 12,700

Giá mua (đồng/kg) 8,500 9,307 10,550 9,841 11262


Chênh lệch marketing
(đ/kg) 700 1,493 250 1,459 1,438

Chi phí marketing (đồng/kg) 653 100 657 575

Lợi nhuận bình quân (đ/kg) 700 840 150 802 863

4-5

Mức đóng góp giá trị gia tăng sản phẩm của các tác nhana trong chuỗi là khác nhau trong từng kênh
phân phối. Để đánh giá tỷ lệ % giá trị gia tăng, tỷ lệ % giá trị lợi nhuận của từng thành phần, ta xem
xét cụ thể theo từng kênh phân phối. Từ sơ đồ 1, chọn 2 kênh phân phối tiêu biểu để phân tích bao
gồm:

Kênh 1: Người nông dân  Người thu mua  Hộ gia đình

Kênh 2: Người nông dân  Người thu mua  Bán lẻ  Hộ gia đình

Bảng 1: Phân tích kinh tế chuỗi giá trị tiêu thụ cá theo kênh 1

Hộ nông
Đơn vị tính dân Thu mua Tổng

1.Giá bán đồng/ kg 9,200 10,800

2. Giá mua đồng/ kg 8,500 9,307

3. Chênh lệch marketing đồng/ kg 700 1,493 2,193

4. Chi phí marketing đồng/ kg 653

5. Lợi nhuận bình quân đồng/ kg 700 840 1,540

% giá trị gia tăng % 32 68 100

% giá trị lợi nhuận % 45 55 100

Bảng 2: Phân tích kinh tế chuỗi giá trị tiêu thụ cá theo kênh 2

Hộ nông
Đơn vị tính dân Thu mua Bán lẻ Tổng

1.Giá bán đồng/ kg 9,200 10,800 12,700


2. Giá mua đồng/ kg 11262
8,500 9,307

3. Chênh lệch marketing đồng/ kg 700 1,493 1,438 3,631

4. Chi phí marketing đồng/ kg 653 575

5. Lợi nhuận bình quân đồng/ kg 700 840 863 2,403

% giá trị gia tăng % 19 41 40 100

% giá trị lợi nhuận % 29 35 36 100

6. Người nông dân muốn bán sản phẩm theo kênh mà mức giá họ nhận được là cao nhất.

Khi phân tích kinh tế chuỗi có càng nhiefu tác nhân tham gia cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu
dùng thì lợi nhuận mà nông dân thu về sẽ có xu hướng càng giảm đi, do lợi nhuận tạo ra trong chuoix
phải chia sẽ thêm cho các tác nhân trung gian. Vì vậy, với nhưng kênh phân phối càng ít tác nhân
trung gian thì mức giá mà người nông dân nhận được là cao nhất. Ở đây chúng ta có 3 kênh phân
phối ít tác nhân trung gian nhất, đó là:

- Kênh 1: Người nông dân  Người thu mua  Hộ gia đình

Giá người nông dân nhận được = 12,700 – 2,193 = 10,507 đ/kg cá

- Kênh 2: Người nông dân  Bán lẻ  Hộ gia đình

Giá người nông dân nhận được = 12,700 – 2,138 = 10,562 đ/kg cá

- Kênh 3: Người nông dân  Bán buôn  Hộ gia đình

Giá người nông dân nhận được = 12,700 – 2,159 = 10,541 đ/kg cá

 Người nông dân sẽ chọn kênh 2 với mức giá người nông dân có thể nhận được là 10,562
đ/kg cá. Tuy nhiên, khi xét đến tính khả thi của kênh phân phối này thì lại rất thấp. Vì thứ
nhất, bán lẻ chỉ chiếm 10% trong nguồn cung ứng cá của hộ nông dân cho các thành phần
trung gian. Thứ hai, với mặt hàng là cá của hộ nông dân, việc bán lẻ cá là không hiệu quả,
việc tiêu thụ quá chậm, trong khi cá khi đến ngày thu hoạch nếu để lại quá lâu trong hồ có
thể làm phát sinh thêm chi phí chăn nuôi hoặc làm giảm trọng lượng cá hoặc có thể bị thất
thoát

You might also like