Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

KHOA SƯ PHẠM
CHƯƠNG TRÌNH TOÁN HỌC

Bài giảng

TOÁN CAO CẤP C1

Giảng viên: ThS. Dương Thanh Huyền

Tháng 10/2023
Chương 1. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN
BÀI 1. GIỚI HẠN HÀM SỐ
Giả sử f là hàm số xác định trên tập D   và a  D hoặc a  D .
1.1. Giới thiệu các hàm số lượng giác ngược
1.1.1. Hàm số y  arcsin x (Đọc là ac-sinx):
Người ta chứng minh được rằng: y  sin x,   2  x   2  x  arcsin y, 1  y  1 .
Như vậy, hàm số: có hàm số ngược:
f :[   2;  2]  [ 1;1], x  sin x f 1 :[1;1]  [  2;  2], x  arcsin x
y
 y

1 2
y  arcsinx
y  sinx

2 x
-1 x
O  
2
O 1
-1


2

Hàm số y  arcsin x có miền xác định [ 1;1] , miền giá trị [  2;  2] , là hàm số tăng trên
[ 1;1] .
1.1.2. Hàm số y  arccos x (Đọc là ac-cosx):
Ta có: y  cos x,0  x    x  arccos y,  1  y  1 .
Vậy, hàm số có hàm số ngược:
f :  0;    1;1 , x  cos x f 1 :  1;1   0;  , x  arccos x
y
 y


1 y  cosx

 
2  x 2

O y  arccosx

-1 x

-1 O 1

Hàm số y  arccos x có miền xác định [ 1;1] , miền giá trị  0;   , là hàm số giảm trên
[ 1;1] .
1.1.3. Hàm số y  arctan x (Đọc là ac-tanx):
Ta có: y  tan x,   2  x   2  x  arctan y, y   .
Hàm số f : (  2;  2)  , x  tan x có hàm số ngược:
f 1 :   (   2;  2), x  arctan x
y

y


2
 
x
2 2
O x

O
y  arctanx
y  tanx

2

Hàm số y  arctan x có miền xác định  , miền giá trị (   2;  2) , là hàm số tăng trên
.

1
1.1.4. Hàm số y  arc co t x (Đọc là ac-cotx):
Ta có: y  cot x,0  x    x  arc cot y, y   .
Hàm số f : (0;  )  , x  cotx có hàm số ngược
f 1
:   (0;  ), x  arc cot x
y
y  cotx

 y

  
2 x
O y  arccotx 
2

x

O

Hàm số y  arc co t x có miền xác định  , miền giá trị  0;   , là hàm số giảm trên  .
1.2. Giới hạn hàm số
1.2.1. Giới hạn tại điểm hữu hạn:
Số L   được gọi là giới hạn của f (x) tại điểm a nếu với   0 bất kỳ tồn tại   0 sao
cho với mọi x thỏa mãn 0  x  a   thì ta có f (x)  L   .
Viết gọn dưới dạng ký hiệu logic:
lim f (x)  L    0,   0, x  D : 0  x  a    f (x)  L   .
xa
Ví dụ. Chứng tỏ rằng lim ( x 2  6x  9)  0 . HD:   0 , chọn    .
x3
1.2.2. Giới hạn một bên:
Ta định nghĩa giới hạn phải, giới hạn trái của f (x) tại a (nếu có) như sau:
lim f (x)  L    0,   0, x  D : 0  x  a    f (x)  L   .
xa 
lim f (x)  L    0,   0, x  D : 0  a  x    f (x)  L   .
xa 
Nhận xét. lim f (x)  L  lim f (x)  lim f (x)  L .
xa xa  xa 
x
Ví dụ. Cho f (x)  . Tính lim f (x) và lim f (x) .
x x0 x0
1.2.3. Giới hạn tại vô cực:
Ta định nghĩa giới hạn của f (x) tại  và  như sau:
lim f (x)  L    0, N  0, x  D : x  N  f (x)  L   .
x
lim f (x)  L    0, N  0, x  D : x   N  f (x)  L   .
x
1 1
Ví dụ. Chứng tỏ rằng lim 2
 0 và lim 3  0 .
x x x x
1 1
HD:   0 , lần lượt chọn N  và N'  3 .
 
1.2.4. Giới hạn vô cực:
Ta định nghĩa:
lim f (x)    N  0,   0, x  D : 0  x  a    f (x)  N .
xa
lim f (x)    N  0,   0, x  D : 0  x  a    f (x)   N .
xa

2
1 1
Ví dụ. Chứng tỏ rằng lim 4
  . HD: N  0 , chọn   4 .
x0 x N
1.3. Tính chất
Tính chất 1. Cho lim f1 (x)  L1 , lim f 2 (x)  L2 .
xa xa
Trong đó L1 , L 2 hữu hạn, còn a có thể là hữu hạn hoặc vô cùng. Khi đó:
i) lim Cf1 (x)  CL1 , với C là hằng số; ii) lim f1 (x)  f2 (x)  L1  L2 ;
xa xa
f1 (x) L1
iii) lim  f1 (x)f2 (x)  L1L2 ; iv) lim  , với L 2  0 .
xa x a f (x) L2
2
Tính chất 2.
sin x sin u
i) lim  1; Tổng quát: lim  1.
x 0 x u 0 u
x 1
 1 x
ii) lim  1    e ; lim 1  x   e ; với e  2, 718281828 .
x  x x 0
u 1
 1
Tổng quát: lim 1    e; lim 1  u  u  e .
u 
 u u 0

1
x
Ví dụ. Tính I  lim 1  sin x  . ĐS: I  e .
x 0
1.4. Các giới hạn đặc biệt
1.4.1.

1) lim c  c, c   n
x  2) lim  0, k  , k  0, n  
x  x k

3) lim x k  , k  , k  0.  , k chaün


x  4) lim x k   , k  , k  0
x 
 , k leû
5) lim e x   6) lim e x  0
x  x 
7) lim ln x   8) lim ln x  
x  x 0
9) lim tan x   10) lim tan x  
 
x x
2 2

 
11) lim arctan x  12) lim arctan x  
x  2 x  2

1.4.2.
Nếu lim f  x   L  0 và lim g  x    (hoặc  ) thì lim f  x  .g  x  được tính theo quy
xx0 xx0 xx0

tắc cho trong bảng sau:

lim f  x  lim g  x  lim f  x  .g  x 


xx0 x x0 xx0

 
L0
 
 
L0
 

3
lim f  x  lim g  x  f x
Dấu của g  x  lim
xx0 x x0 xx0 g  x 

L  Tùy ý 0
+ 
L0
– 
0
+ 
L0
– 

1.5. Các dạng vô định


0
1.5.1. Dạng :
0
P(x)
Trường hợp 1. Khi f (x)  , với P, Q là các đa thức.
Q(x)
P(x) P(a)
+ Nếu Q(a)  0 thì lim f (x)  lim  .
xa xa Q(x) Q(a)
P(x)
+ Nếu P(a)  0; Q(a)  0 thì phân thức cần giản ước một hoặc vài lần cho x  a .
Q(x)
x3  1
Ví dụ. Tính I  lim . ĐS: I  3 .
x 1 x 2  3x  2
Lưu ý. Giới hạn của hàm số sơ cấp cơ bản f  x  tại một điểm a thuộc miền xác định
của nó được tính theo công thức: lim f  x   f  a  .
x a
Một số hàm số sơ cấp cơ bản: hàm số mũ, hàm số lũy thừa, hàm số lượng giác, hàm
lượng số giác ngược, hàm số logarit.
1
Ví dụ. lim 3x  32  , lim  x 2  6x  9    32  6.3  9   0...
x 2 9 x 3
Trường hợp 2. Khi f (x) là hàm có chứa các biểu thức vô tỷ, thì bằng cách đặt phép thế
để đưa nó về dạng hữu tỷ hoặc biến đổi để đưa biểu thức vô tỷ từ mẫu số lên tử số hoặc
ngược lại.
x
Ví dụ. Tính I  lim . ĐS: I  2 .
x0 x 1 1
Trường hợp 3. Khi f (x) có chứa các biểu thức lượng giác, thường áp dụng
sin x
lim  1.
x 0 x
1  cos x 1
Ví dụ. Tính I  lim 2
. ĐS: I  .
x0 x 2

1.5.2. Dạng :

Pm (x)
Trường hợp 1. Khi f (x)  , trong đó Pm (x),Q n (x) là hai đa thức bậc m và n
Qn (x)
tương ứng. Ta chia tử số và mẫu số cho x k , với k  max(m; n) .
x3  x  2
Ví dụ. Tính I  lim . ĐS: I  0 .
x x 5  4
Trường hợp 2. Khi f (x) là phân thức có chứa biểu thức vô tỷ, ta tìm cách tách lũy thừa
cao nhất của x ở tử số và mẫu số, rồi chia tử số và mẫu số cho lũy thừa có số mũ cao
nhất.

4
x3x
Ví dụ. Tính I  lim . ĐS: I  1 .
x x  5 x
1.5.3. Dạng    :
0
Để tìm giới hạn của hàm số trong trường hợp này, ta biến đổi để đưa nó về dạng hoặc
0

, và tiếp theo là áp dụng các phương pháp giải như đã nói ở trên.

Ví dụ. Tính I  lim
x  
x 2  4x  x . ĐS: I  2 .
1.5.4. Dạng 0. :
0 
Trong trường hợp này, ta cũng biến đổi để đưa nó về dạng hoặc .
0 
x 2
Ví dụ. Tính I  lim 1  x  tan . ĐS: I  .
x 1 2 

1.5.5. Dạng 1 :
x 1
 1 x
Áp dụng: lim  1    e ; lim 1  x   e; với e  2, 718281828 .
x  x x 0
u 1
 1
Tổng quát: lim 1    e; lim 1  u  u  e .
u 
 u u 0

1 x2
x  2 
Ví dụ. Tính: a) I  lim 1  sin 2x  ; b) I  lim  1  2  .ĐS: a) e2; b) e-2.
x 0 x 
 x 
1.6. Vô cùng bé
1.6.1. Định nghĩa:
Hàm số f (x) được gọi là vô cùng bé (viết tắt là VCB) khi x  a nếu lim f (x)  0 .
x a
2
Ví dụ 1. f (x)  x là một VCB khi x  0 .
Ví dụ 2. a) Kiểm tra xem các hàm số sau, hàm số nào là VCB khi x  0 :
f  x   x3  2x, g  x   sin5x, h  x   2x 2  x  1
b) Kiểm tra xem các hàm số sau, hàm số nào là VCB khi x  1 :
f  x   x3  2x, g  x   sin  x  1 , h  x   2x 2  3x  1
1.6.2. Tính chất:
Cho f1  x  ,f 2  x  là hai VCB khi x  a .
f1 (x)
i) Nếu lim  0 thì ta nói VCB f1 (x) có bậc cao hơn VCB f 2 (x) và ký hiệu
x a f (x)
2

f1 (x)  o  f 2 (x)  . Chẳng hạn: x 2  o  3x  .


f1 (x)
ii) Nếu lim  C (với C  0 ) thì ta nói VCB f1 (x) cùng bậc với VCB f 2 (x) và ký
x a f (x)
2

hiệu f1 (x)  O  f 2 (x)  .


f1 (x)
Đặc biệt, nếu lim  1 thì ta nói rằng VCB f1 (x) tương đương với VCB f 2 (x) và ký
x a f (x)
2
hiệu f1 (x)  f 2 (x) khi x  a . Chẳng hạn: sin x  x khi x  0 .
iii) Nếu khi x  a , có f1 (x)  f 2 (x); g1 (x)  g 2 (x) thì
f1 (x) f (x)
f1 (x)g1 (x)  f 2 (x)g 2 (x) và  2 .
g1 (x) g 2 (x)

5
Lưu ý. f1  x   g1  x   f 2  x   g 2  x  khi x  xo nếu f 2  x   g 2  x   0 .
Một số VCB tương đương khi x  0 :
sin x  x ; tan x  x ; x2
ln 1  x   x ;
1  cos x  ;
arcsinx  x; arctanx  x; 2
ex  1  x ; a x  1  x ln a ; (1  x) a  1  ax .
a n x n  a n 1x n 1    a m x m  a m x m  n  m,a m  0
1.6.3. Định lí:
Nếu f1  x  ,g1  x  ,f 2  x  ,g 2  x  là những VCB khi x  x 0 , nếu f1  x   f 2  x  ;
g1  x   g 2  x  thì:
f1  x  f x
lim  lim 2
xx0 g  x  xx0 g  x 
1 2

1  cos x
Ví dụ 1. Tính giới hạn: lim .
x 0 sin x
x2
1  cos x x2 x
Sử dụng các VCB tương đương ta có, lim  lim 2  lim  lim  0 .
x 0 sin x x 0 x x 0 2x x 0 2

Ví dụ 2. Tính các giới hạn:


sin  x  1 1  cos5x
a)A  lim 2 ; b) B  lim
x 1 x  4x  3 x 0 x2
ln  x 2  1 5
x2 1 1
c) C  lim ; d) I  lim
x 0 2x 2 x 0 sin 2 x
sin 5x esin 3x  1
e)E  lim ; f ) F  lim
x 0 ln 1  4x  x 0 ln 1  tan 2x 

3
1  sin 3x 2  1 1  x  x2 1
g) G  lim ; h)H  lim
x 0 ln 1  tan 2x 2  x 0 sin 4x
1 25 1 1 5 3 3 1
ĐS: a)A   ; b) B  ; c) C  ; d) I  ; e)E  ; f ) F  ; g) G  ; h)H  .
2 2 2 5 4 2 4 12

6
BÀI 2. TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ
2.1. Hàm số liên tục
Cho f là hàm số xác định trên (a, b) . Ta nói f liên tục tại x 0  (a, b) nếu lim f (x)  f (x 0 ) .
x x 0

f được gọi là liên tục trên (a, b) nếu f (x) liên tục tại mọi điểm thuộc (a, b) .
Ví dụ. f (x)  x  2 là hàm số liên tục trên  .
Chú ý. Người ta còn định nghĩa hàm số liên tục theo ngôn ngữ    như sau.
f liên tục tại x 0    0,   0, x  (a, b) : x  x 0    f (x)  f (x 0 )  
2.2. Hàm số gián đoạn.
Hàm số f (x) không liên tục tại x 0 , được gọi là gián đoạn tại điểm ấy.
Điểm x 0 là điểm gián đoạn của f (x) nếu xảy ra 1 trong các khả năng sau:
+ x 0 không thuộc miền xác định của f (x) ;
+ x 0 thuộc miền xác định của f (x) , nhưng lim f (x)  f (x 0 ) ;
xx 0
+ Không tồn tại lim f (x) .
xx 0
1
Ví dụ. f (x)  là hàm số gián đoạn tại x 0  0 .
x
2.3. Tính chất của hàm số liên tục
Tính chất 1. Cho f (x),g(x) là 2 hàm số liên tục trong khoảng (a, b) , khi đó:
i) f (x)  g(x) liên tục trong (a, b) ;
ii) f (x)g(x) liên tục trong (a, b) . Đặc biệt Cf (x) liên tục trong (a, b) (với C là hằng
số);
f (x)
iii) liên tục trong (a, b) trừ ra những điểm x làm cho g(x)  0 .
g(x)
Nhận xét. Các hàm đa thức, hàm phân thức hữu tỉ, hàm lượng giác, hàm lượng giác
ngược, hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm lôgarit liên tục trên miền xác định của chúng.
 sinx
 , khi x  0
Ví dụ 1. Khảo sát tính liên tục của hàm số f (x)   x
1, khi x  0.
 4.3x , khi x  0
Ví dụ 2.Cho f (x)  
 2a  x, khi x  0.
Xác định a để f (x) liên tục tại điểm x  0 . ĐS: a  2 .
Tính chất 2. (Định lý về giá trị trung gian)
Cho f (x) là một hàm số xác định, liên tục trong (a, b) . Nếu có ,  thỏa mãn
a      b và f ( )f ()  0 thì tồn tại một c  ( ,  ) sao cho f (c)  0 .

7
BÀI 3. ĐẠO HÀM – VI PHÂN
3.1. Định nghĩa đạo hàm
Giả sử f là một hàm số xác định trên khoảng  a, b  , x 0   a, b  . Nếu tồn tại
f (x)  f (x 0 )
lim   , (3.1) thì giới hạn đó gọi là đạo hàm của f (x) tại x 0 , và được ký
x x 0 x  x0
hiệu là f ' (x 0 ) .
Hàm số f được gọi là có đạo hàm trên  a, b  nếu f có đạo hàm tại mọi điểm x 0   a, b  .
Khi hàm số f có đạo hàm tại điểm x 0 , ta nói f khả vi tại điểm x 0 .
f ( x  x 0 )  f (x 0 )
Nhận xét. Nếu đặt  x  x  x 0 thì (3.1) trở thành f ' (x 0 )  lim .
x 0 x
(3.2)
Ví dụ. Cho f (x)  x 2 . Tính đạo hàm của f tại điểm x 0 theo định nghĩa.
Nhận xét. Nếu f là hàm số có đạo hàm tại x 0 thì f liên tục tại x 0 .
3.2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm
Giả sử hàm số y  f (x) có đồ thị là đường cong (C). Nếu f khả vi tại x 0 thì f '  x 0 
chính là hệ số góc của tiếp tuyến  của đường cong (C) tại điểm M 0  x 0 ,f (x 0 )  .
Từ đó suy ra rằng: Nếu f khả vi tại điểm x 0 thì tiếp tuyến  của (C) tại M 0  x 0 ,f (x 0 )  có
phương trình là: y  f '(x 0 )  x  x 0   y0 .
3.3. Đạo hàm một phía
f (x)  f (x 0 )
+ Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  x 0 , b  . Nếu tồn tại lim   , thì
x x 0 x  x 0

giới hạn đó được gọi là đạo hàm phải của f tại điểm x 0 , và ký hiệu là f ' (x 0 + ) .
f (x)  f (x 0 )
+ Giả sử hàm số f xác định trên khoảng  a, x 0  . Nếu tồn tại lim   , thì
x x 0 x  x 0

giới hạn đó được gọi là đạo hàm trái của f tại điểm x0 , và ký hiệu là f ' (x 0  ) .
Ví dụ. Cho f (x)  x . Tính f ' (0+ ) và f ' (0 ) .
Nhận xét. f(x) khả vi tại x 0  f ' (x 0 + ) = f ' (x 0  ) .
3.4. Quy tắc tính đạo hàm
Giả sử các hàm số u và vcó đạo hàm (hữu hạn) tại điểm x. Khi đó các hàm số u  v , uv,
ku (k là hằng số) có đạo hàm tại điểm x và
' '
i)  u  v   u '  v ' ; ii)  uv   u ' v  uv ' ;
' ' '
'  u  u v  uv
iii)  ku   ku ' ; iv)    , với v(x)  0 ;
v v2
3.5. Bảng các đạo hàm cơ bản và đạo hàm của hàm hợp
Đạo hàm cơ bản Đạo hàm của Đạo hàm cơ bản Đạo hàm của hàm
hàm hợp hợp
' '
C  0 , ( C  const );  sin x   cos x  sin u  '  u '.cos u
'
 x   x
 1
 u  '  u '..u
 1
 cos x '   sin x  cos u  '  u '.sin u
1 u'
 x  '  2 1x  u  '  2u 'u  tan x ' 
cos2 x
 tan u  ' 
cos 2 u

8
'
a   a
x x
ln a  a  '  u '.a .ln a
u u
 cot x '  
1
 cot u  '  
u'
sin2 x sin 2 u
'
e   e
x x
 e  '  u '.e
u u
 arcsin x ' 
1
 arcsin u  ' 
u'
1  x2 1 u2
1 u' 1 u'
 loga x '   log a u  '   arccos x '    arccos u  '  
x ln a u.ln a 1  x2 1 u2
1 u' ' 1 u'
 ln x '   ln u  '   arctan x    arctan u  ' 
x u 1  x2 1 u2
1 u'
 arc cot x '    arc cot u  '  
1  x2 1 u2
3.6. Đạo hàm cấp cao
Cho f là hàm số xác định trên (a, b) và giả thiết f khả vi tại mọi điểm x  (a, b) . Nếu
f ' (x) khả vi thì đạo hàm của f ' (x) được gọi là đạo hàm cấp hai của f (x) , ký hiệu f '' (x)
d2f
hoặc . Khi đó ta nói f khả vi 2 lần trên (a, b) . Tổng quát hơn, ta có định nghĩa sau:
dx 2
Định nghĩa. Cho hàm số f xác định trên (a, b) . f được gọi là khả vi n lần trên (a, b) nếu
f là khả vi n  1 lần trên (a, b) và f ( n 1) (x) cũng khả vi. Khi đó đạo hàm cấp n của f được
'
định nghĩa bởi hệ thức: f (n) (x) = f (n-1) (x)  .
Ví dụ.Cho f (x)  sin x . Tính đạo hàm cấp n.
HD: Bằng quy nạp, tìm được: f (n ) (x)  sin[x  n.(  2)] .
3.7. Vi phân
3.7.1. Định nghĩa:
Xét y  f (x) là hàm số có đạo hàm tại x 0 . Theo định nghĩa đạo hàm ta có:
y y  f ' (x 0 ).x
0  lim  f ' (x 0 )  lim  y  f ' (x 0 ).x  o( x) .
x 0  x x 0 x
Do đó: y  f ' (x 0 ).x  o( x) (3.3) trong đó o( x) là vô cùng bé (VCB) có bậc cao hơn
x .
Giá trị f ' (x 0 ) x được gọi là vi phân của hàm y  f (x) tại x 0 , và ký hiệu là dy hoặc df.
Vậy: dy  f ' (x 0 ). x .
Xét vi phân của hàm y  x tại x 0 tùy ý. Khi đó f ' ( x 0 )  1 và do đó dx  1.x  x .
Vì vậy: dy  f ' (x 0 )dx (3.4)
Đẳng thức trên được gọi là biểu thức vi phân của hàm y  f (x) tại x 0 .
Ví dụ. Tìm vi phân của hàm y  x  2 x  log 3 x tại điểm x 0  4 .
3.7.2. Vi phân của tổng, tích và thương:
Từ công thức tính đạo hàm của tổng, tích và thương của hai hàm số suy ra:
 u  vdu  udv
d(u  v)  du  dv ; d(uv)  vdu  udv ; d   .
v v2

9
3.8. Khử dạng vô định – quy tắc De L’Hospital
0
3.8.1. Dạng vô định :
0
Giả sử f, g là hai hàm số xác định, khả vi trong lân cận U của điểm a (có thể trừ tại a).
f (x) f '(x)
Nếu limf (x)  lim g(x)  0 , g '(x)  0, x  U thì lim  lim .
xa xa x a g(x) x  a g '(x)
eax  e 2ax
Ví dụ. I  lim . ĐS: I  3a
x 0 ln(1  x)


3.8.2. Dạng vô định :

Giả sử f, g là hai hàm số xác định, khả vi trong lân cận U của điểm a (có thể trừ tại a).
f (x) f '(x)
Nếu limf (x)  lim g(x)   , g '(x)  0, x  U thì lim  lim .
xa xa x a g(x) x a g '(x)

x3  x  1
Ví dụ. Tính lim .
x  x 2  3

3.8.3. Dạng vô định 0. :


0 
Ta chuyển về dạng hoặc .
0 

Ví dụ. I  lim (x  ) tan x . ĐS: I  1 .
x 2 2
3.8.4. Dạng vô định    :
0 
Ta chuyển về dạng hoặc . Ta có thể viết f (x)  g(x) thành một trong các dạng sau:
0 
1 1  v u 
u  v  uv    ; u  v  u 1   ; u  v  v   1 .
v u  u v 
 x2 
Ví dụ. Tính I  lim (ex  x 2 ) . HD: (e x  x 2 )  e x  1  x  ; I   .
x  e 
3.8.5. Dạng vô định 00 ,  0 ,1 :
(x)
(x) lnf (x)
Ta viết f (x) e  e(x)lnf (x) .
 x  lim  x .ln f  x  
Do đó: lim f  x    e x a .
x a
6 1
Ví dụ. Tính A  lim x
x 0 
1 2ln x
; B  lim x  x  1
x   2
 ln x
; C  lim  tan x 
x  4
tan2x
.

ĐS: A  e3 ; B  e ; C  e1 .

10
BÀI 4. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM TRONG KINH TẾ
4.1. Cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số một biến số
4.1.1. Cực trị:
4.1.1.1. Định nghĩa. Cho hàm số y  f  x  xác định và liên tục trên khoảng  a; b  (có thể
a là  ; b là  ) và điểm x o   a;b  .
a) Nếu tồn tại số h  0 sao cho f  x   f  x o  với mọi x   x o  h; x o  h  và x  x o thì ta
nói hàm số f  x  đạt cực đại tại x o .
b) Nếu tồn tại số h  0 sao cho f  x   f  x o  với mọi x   x o  h; x o  h  và x  x o thì
ta nói hàm số f  x  đạt cực tiểu tại x o .
Chú ý.
1. Nếu hàm số f  x  đạt cực đại (cực tiểu) tại x o thì x o được gọi là điểm cực đại (điểm
cực tiểu) của hàm số; f  xo  được gọi là giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) của hàm số, ký
hiệu là fCD  fCT  , còn điểm M  x o ;f  x o   được gọi là điểm cực đại (điểm cực tiểu) của
đồ thị hàm số.
2. Các điểm cực đại và cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại (giá trị cực
tiểu) còn gọi là cực đại (cực tiểu) được gọi chung là cực trị của hàm số.
3. Nếu hàm số y  f  x  có đạo hàm trên khoảng  a; b  và đạt cực đại hoặc cực tiểu tại
x o thì f '  x o   0 .
4.1.1.2. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.
Định lý 1. Giả sử hàm số y  f  x  liên tục trên khoảng K   xo  h; x o  h  và có đạo
hàm trên K hoặc trên K \ x o  , với h  0 .
a) Nếu f '  x   0 trên khoảng  x o  h;x o  và f '  x   0 trên khoảng  x o ; x o  h  thì x o là
một điểm cực đại của hàm số f  x  .
b) Nếu f '  x   0 trên khoảng  x o  h;x o  và f '  x   0 trên khoảng  x o ; x o  h  thì x o
là một điểm cực tiểu của hàm số f  x  .
Định lý 2. Giả sử hàm số y  f  x  có đạo hàm cấp hai trong khoảng  xo  h;xo  h  , với
h  0 . Khi đó:
a) Nếu f '  x o   0,f ''  x o   0 thì x o là điểm cực tiểu.
b) Nếu f '  x o   0,f ''  x o   0 thì x o là điểm cực đại.
3 2
Ví dụ. Tìm các điểm cực trị của hàm số: y  f  x   x  x  x  3 .
Giải.
Cách 1:
* TXĐ: D   .
x  1
* Ta có y '  3x  2x  1; y '  0  
2
.
x   1
 3
* Bảng biến thiên:

11
x 1
  1 +
3
y' + 0  0 +
y 86 +
2

1  1  86
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đạt cực đại tại x   , f CD  f     ; hàm số đạt
3  3  27
cực tiểu tại x  1,f CT  f 1  2 .
Cách 2:
* TXĐ: D   .
x  1
* Ta có y '  3x  2x  1; y '  0  
2
.
x   1
 3
 1
* y ''  6x  2 . Khi đó: y '' 1  4  0; y ''     4  0 .
 3
1  1  86
* Vậy: hàm số đạt cực đại tại x   , f CD  f     ; hàm số đạt cực tiểu tại
3  3  27
x  1,f CT  f 1  2 .
4.1.2. Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất:
Định nghĩa. Cho hàm số y  f  x  xác định trên tập D .
a) Số M được gọi là giá trị lớn nhất của hàm số y  f  x  trên tập D nếu
 x  D : f x  M

 . Ký hiệu M  max f  x  .
x o  D : f  x o   M D

b) Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của hàm số y  f  x  trên tập D nếu
 x  D : f x  m

 . Ký hiệu m  min f  x  .
x
 o  D : f  x o   m D

1
Ví dụ. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số y  x  5  trên khoảng
x
 0;  .
Giải.
1 x2 1
Trên khoảng  0;  , ta có: y '  1   ;y'  0  x  1.
x2 x2
Bảng biến thiên:

x 0 1 +
y'  0 +
y  +
3
Từ bảng biến thiên ta thấy trên khoảng  0;  hàm số có giá trị cực tiểu duy nhất, đó
cũng là giá trị nhỏ nhất của hàm số. Vậy min y  3 .
 0;  

12
4.2 Một số ứng dụng của đạo hàm trong kinh tế
4.2.1. Ý nghĩa kinh tế của đạo hàm:
Giả sử hai biến x và y có mối quan hệ hàm (chẳng hạn, x là giá của một loại hàng hóa và
y là số lượng hàng đó bán ra). Trong thực tế, người ta quan tâm đến xu hướng biến thiên
của biến y tại xo khi x thay đổi một lượng nhỏ x. Lượng thay đổi của y khi x thay đổi
một lượng x là
y  f  x o  x   f  xo 
y
Tốc độ thay đổi trung bình của y theo x trong khoảng từ xo đến xo + x là .
x
Tốc độ thay đổi tức thời của y theo x tại xo là
y f  x o  x   f  x o 
lim  lim  f ' xo 
x 0 x x 0 x
y
Khi x khá nhỏ thì  f '  x o  hay y  f '  x o  .x .
x
Vậy x thay đổi một lượng x thì y thay đổi một lượng xấp xỉ bằng f '  x o  .x (chẳng hạn
giá thay đổi một lượng x thì số hàng bán ra thay đổi một lượng là f '  x o  .x ).
Ví dụ. Hàm cầu của một loại sản phẩm là P  50  Q 2 . Tìm tốc độ thay đổi giá khi lượng
cầu Q thay đổi. Giá thay đổi như thế nào khi Q = 1?
Giải.
Tốc độ thay đổi của giá P theo Q là P '  2Q . Do đó P ' 1  2 . Điều này có nghĩa là
khi lượng cầu tăng thêm 1 đơn vị sản phẩm thì giá giảm trên một đơn vị sản phẩm là 2
đơn vị tiền.
Ý nghĩa của vấn đề: Khi giá sản phẩm cao thì nhu cầu mua sản phẩm đó sẽ giảm, ngược
lại khi giá sản phẩm xuống thấp thì nhu cầu mua sản phẩm đó sẽ tăng lên.
Lãi suất ngân hàng cuối năm 2007 là 1,25%/ tháng thì có nhiều người mua đất cất nhà
hơn. Đến tháng 5 năm 2008 lãi suất ngân hàng là 1,75%/ tháng thì số người mua đất cất
nhà sẽ giảm đi.
4.2.2. Giá trị cận biên:
Trong kinh tế, đại lượng do tốc độ thay đổi của biến phụ thuộc y khi biến độc lập x thay
đổi một lượng nhỏ gọi là giá trị cận biên của y đối với x, ký hiệu My(x).
dy
Từ định nghĩa của đạo hàm ta có My  x   y '  x  
dx
Ta thường chọn xấp xỉ My  x   y tức là My(x) gần bằng lượng thay đổi y của y khi x
tăng lên một đơn vị (x = 1).
4.2.2.1. Giá trị cận biên của chi phí
Cho hàm chi phí C = C(Q). Khi đó, ta gọi MC(Q) là giá trị cận biên của chi phí, được
xác định như sau: MC(Q) = C'(Q).
Giá trị này có thể coi là lượng thay đổi của chi phí khi Q tăng lên một đơn vị.
Ví dụ. Cho chi phí trung bình để sản xuất một đơn vị sản phẩm là
500
C  0,0001Q2  0,02Q  5 
Q
Tìm giá trị cận biên của chi phí đối với Q sản phẩm. Áp dụng cho Q = 50.
Giải.
Hàm tổng chi phí sản xuất Q đơn vị sản phẩm là
C  Q.C  0,0001Q3  0,02Q2  5Q  500
Giá trị cận biên của chi phí cho Q sản phẩm là

13
MC  Q  0,0003Q2  0,04Q  5
2
Khi Q = 50 thì MC  50  0,0003.50  0,04.50  5  3,75
Như vậy nếu như Q tăng lên một đơn vị, từ 50 lên 51, thì chi phí tăng lên 3,75 đơn vị.
4.2.2.2. Giá trị cận biên của doanh thu
Cho hàm doanh thu R = R(Q). Khi đó MR(Q) là giá trị cận biên của doanh thu, được xác
định như sau: MR(Q) = R'(Q).
Ví dụ. Số vé bán được Q và giá vé P của một hãng xe bus có quan hệ Q  10000  125P .
Tìm doanh thu cận biên khi P = 30, P = 42.
Giải.
10000  Q
Theo giả thiết, ta có Q  10000  125P  P 
125
1
Doanh thu được tính theo công thức R  QP 
125
10000Q  Q 2  nên
1
MR  Q   10000  2Q  .
125
+ Khi P = 30 thì Q  10000  125.30  6250 , suy ra
1
MR  6250   10000  2.6250   20
125
+ Khi P = 42 thì Q  10000  125.42  4750 , suy ra
1
MR  4750   10000  2.4750   4 .
125
4.2.3. Hàm cầu và tính co giãn của cầu:
Ta gọi P là giá bán một sản phẩm và Q là số lượng sản phẩm bán được (hay nhu cầu về
loại sản phẩm đó). Khi đó ta có thể coi Q là hàm số với biến số P và nhìn chung đây là
hàm số nghịch biến vì giá bán càng cao thì nhu cầu càng thấp và ngược lại.
Khi ta có hàm cầu Q  f  P   P  g  Q  .
Hàm tổng doanh thu R  PQ  g  Q  .Q .
Ta lấy đạo hàm của R theo biến Q và gọi nó là hàm doanh thu biên tế, ký hiệu MR
Hệ số co giãn của đại lượng Q theo đại lượng P được A. Marshall đặt là
P dQ P
 .  .Q'  P 
Q dP Q
( đọc là ê-ta),  được gọi là độ co giãn của cầu.
Ví dụ. Cho hàm cầu Q  30  4P  P 2 . Tìm hệ số co giãn của cầu tại P = 3.
Giải.
P P
Hệ số co giãn của cầu là   .Q'  P   2  2  P  .
Q 30  4P  P 2
10
Tại P = 3, ta có     3,3 .
3
4.2.4. Sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế:
Nhiều bài toán trong kinh tế được đưa về tìm cực trị của hàm số một biến số y  f  x  .
Ta gọi P là đơn giá, hàm sản lượng Q  Q  P  , hàm doanh thu R  PQ , hàm chi phí
C  C  Q  , hàm lợi nhuận L  R  C .
Trong kinh tế ta thường gặp các bài toán sau:
i) Tìm P để sản lượng Q đạt tối đa (cực đại).
ii) Tìm P hoặc Q để doanh thu R đạt tối da.

14
iii) Tìm Q để chi phí đạt tối thiểu (cực tiểu).
Bài toán.Lập kế hoạch sản xuất để xí nghiệp có lợi nhuận tối đa
Giả sử một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu Q D  Q(P)
với P là đơn giá và hàm tổng chi phí C  C(Q) , với Q là sản lượng. Hãy xác định mức
sản lượng Q để xí nghiệp đạt lợi nhuận cao nhất.
Phương pháp giải. Với mức sản lượng Q, để bán hết sản phẩm, xí nghiệp cần bán theo
đơn giá P sao cho QD  Q  P  P  Q  . Từ đó doanh thu của xí nghiệp là
R  Q   P  Q  .P và lợi nhuận của xí nghiệp là L  R  C . Sản lượng Q muốn tìm chính
là Q > 0 để L đạt cực đại. Thông thường, ta chỉ cần tìm Q  Q 0  0 sao cho L '(Q 0 )  0
và L'' (Q0 )  0 . Hơn nữa, để phù hợp với thực tế, tại Q  Q0 ta phải có L  0, P  0, C  0 .
Ví dụ 1. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu
Q D  300  P và hàm chi phí C  Q 3  19Q 2  333Q  10 . Hãy xác định mức sản lượng Q
để xí nghiệp đạt lợi nhuận cao nhất.
Giải.
Với mức sản lượng Q, để bán hết sản phẩm, xí nghiệp cần bán theo đơn giá P sao cho
Q D  Q  300  P  Q  P  300  Q .
2
Doanh thu của xí nghiệp: R  P.Q   300  Q Q  300Q  Q
Lợi nhuận của xí nghiệp: L  R  C   Q 3  18Q 2  33Q  10
Ta có L '  3Q 2  36Q  33 . Cho L'  0 , ta được Q  1, Q  11 .
Ta có L ''  6Q  36 .
Với Q  1  L'' 1  30  0 . Với Q  11  L '' 11  30  0 .
Do đó lợi nhuận đạt cực đại khi Q = 11 và tại Q = 11 ta có:
L  474  0, P  289  0,C  2705  0 .
Vậy, để đạt lợi nhuận cao nhất, xí nghiệp cần sản xuất với mức sản lượng Q  11 , và lợi
nhuận thu được tương ứng là L max  474 .
Ví dụ 2. Một doanh nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm, biết hàm doanh thu và
hàm chi phí như sau:
R  1400Q  7, 5Q 2 , C  Q 3  6Q 2  140Q  750.
Hãy chọn mức sản lượng Q để doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa.
Giải. Hàm lợi nhuận của nhà sản xuất trong trường hợp này là:
 
L  R  C  1400Q  7,5Q 2  Q3  6Q 2  140Q  750  Q3  1,5Q2  1260Q  750.
Q  20
Ta có: L '  3Q 2  3Q  1260,  '  0  3Q 2  3Q  1260  0   .
Q  21  L 
Ta có L ''  6Q  3 suy ra L ''  20   123  0 .
Vậy mức sản lượng tối ưu của nhà sản xuất là Q = 20, khi đó L max  15850 .
Ví dụ 3. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu
1
Q D  656  P và hàm tổng chi phí C  Q 3  77Q 2  1000Q  40000 . Hãy xác định mức
2
sản lượng Q để xí nghiệp đạt lợi nhuận cao nhất.
Giải. Xem như bài tập.

15
BÀI TẬP CHƯƠNG 1
GIỚI HẠN HÀM SỐ
x 1
 1 x
1.1. Dùng các công thức lim 1    lim 1  x   e , tính các giới hạn sau:
x   x x 0
1 x 1
x3  x 1  x
1.1.2. lim  ; 1.1.3. lim  cos x  ;

1.1.1. lim 1  2x
x 0
3
 ; x   x  1 
 x 0
1 1
x2 s in2x
1.1.4. lim  cos x  ; 1.1.5. lim  cos3x  ;
x 0 x 0
0
1.2. Tính các giới hạn sau (dạng ):
0
 x 3  6x  9   x3  1   x 3  3x  2 
1.2.1. lim  ; 1.2.2. lim  ; 1.2.3. lim  4 ;
2 x 1 x  1 
x  3
 x 9    x 1 x  4x  3
 
 1 x 1 x  7  3 2x  3
1.2.4. lim  3 ; 1.2.6. lim 3
x 0
 1  x  1 
x 2
x  6  2 3 3x  5

1.3. Tính các giới hạn sau (dạng ):

6x 2  5x  1 1  x  x2 4x 2  1
1.3.1. lim ; 1.3.2. lim ; 1.3.3. lim ;
x  3x 2  x  1 x  x 3  3 x x  1

1  2x 2  1 x2 2x 2  3x  4
1.3.4. lim ; 1.3.5. lim ; 1.3.6. lim ;
x  10  x x x
x x x4  1
1.4. Tính các giới hạn sau (VCB tương đương):
sin 5x ln  cos x  1  x  x2 1
1.4.1. lim ; 1.4.2. lim ; 1.4.3. lim ;
x 0 ln 1  4x  x 0
1  x2 1 x 0 sin 4x
2
esin 3x  1 ln 1  sin 4x  e x  cos x
1.4.4.; lim 1.4.5. lim ; 1.4.6. lim ;
x 0 ln 1  tan 2x  x 0 esin 5x  1 x 0 x2
ln 1  x 3  1  sin 3x  1
1.4.7. lim ; 1.4.8. lim ;
x 0 ln 1  x 2 
x 0 ln 1  tan 2x 
1.4.10.
TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ
2.1. Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm.
2.1.1. Tìm m để f liên tục tại điểm x  0 : 2.1.2. Tìm m để f liên tục tại điểm x  0 :



2
 ln 2x  1
, x  0
 1  cos 3x
 , x0
f x   2x 2 f  x    x 2

 x 3  1  m, cos x  2  2m, x  0
 x0
2.1.3. Tìm m để f liên tục tại điểm x  0 : 2.1.4. Tìm m để f liên tục tại điểm x  0 :
2x 2 x
e  e  2  sin 2 x
 , x0  , x0
f x   2x 2 2
f  x    ln 3x  1  
1  2m, x0 

2x  3  2m, x0
2.1.5. Tìm m để f liên tục tại điểm x  1 : 2.1.6. Tìm m để f liên tục tại điểm x  0 :

16
 2x 2  3x  1  1  x2 1
 , x 1  , x0
f x   x 1 f  x    ex2  1
m  2  3x, x 1 3m  1  2x, x  0
 
ĐẠO HÀM
3.1. Tính đạo hàm cấp 5 của các hàm số:
3.1.1. y  sin x; 3.1.2. y  cos x; 3.1.3. y  x 6  5x 4  1.
3.2. Áp dụng quy tắc L'Hospital tính các giới hạn:
x 4  16 xm  am
3.2.1. lim 3 ; 3.2.2. lim ;
x2 x  5x 2  6x  16 xa x n  a n

e2x  1 1  cosax
3.2.3. lim ; 3.2.4. lim ;
x0 sin x x0 1  cosbx

e x  e  x  2x ln(1  x 2 )
3.2.5. lim ; 3.2.6. lim ;
x0 x  sin x x0 cos3x  e  x
tanx 2x  1
3.2.7. lim  sin x  ; 3.2.8. lim 2 ;
x x 3x  x  1
2
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM TRONG KINH TẾ
4.1. Tìm các giá trị cận biên:
2
a) C  0,1Q  3Q  2 tại Q =3.
b)C  0,04Q3  0,5Q2  4, 4Q  7500 tại Q =5.
c) R  250Q  45Q2  Q3 tại Q =5.
60
4.2. Cho hàm cầu Q   ln  65  P 3  . Xác định hệ số co giãn khi P = 4.
P
4.3. Cho biết hàm lợi nhuận của nhà sản xuất như sau:
1
L   Q 3  14Q 2  60Q  54
3
Hãy chọn mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối đa).
4.4. Hãy xác định mức sản lượng tối ưu cho nhà sản xuất, cho biết hàm doanh thu và hàm
chi phí:
a) R  1400  6Q2 , C  1500  60Q.
b) R  4000  33Q2 , C  2Q3  3Q2  450Q  5000.
c) R  4000Q  33Q2 , C  2Q3  3Q2  400Q  5000.
d) R  4350Q  13Q2 ,C  Q3  5,5Q 2  150Q  675.
1
4.5. Hàm cầu của một loại sản phẩm độc quyền là Q D  300  P và tổng chi phí là
2
2
C  0, 2Q  28Q  200 . Tìm mức sản lượng Q để lợi nhuận đạt tối đa. Tìm mức giá P và
lợi nhuận lúc đó.
2
4.6. Một xí nghiệp sản xuất độc quyền một loại sản phẩm. Biết hàm cầu Q D  148  P
3
3 2
và hàm tổng chi phí C  Q  3Q  132Q  15 . Hãy xác định mức sản lượng Q để xí
nghiệp đạt lợi nhuận cao nhất.

17
Chương 2. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
BÀI 1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1.1. Khái niệm tích phân bất định
1.1.1. Định nghĩa:
Cho hàm số f (x) xác định trong khoảng  a, b  . Hàm số F(x) xác định trong  a, b  được
gọi là nguyên hàm của f (x) nếu F khả vi trên  a, b  và F'(x)  f (x), x   a, b  .
1.1.2. Tính chất:
Tính chất 1.
Giả sử F khả vi trên  a, b  và F là nguyên hàm của f trên  a, b  . Khi đó:
i) F(x)  C cũng là nguyên hàm của f (x) , với mọi x   a,b  , trong đó C là hằng số tùy
ý.
ii) Ngược lại, mọi nguyên hàm của f (x) , x   a,b  đều có dạng F(x)  C .
Khi đó, ta ký hiệu nguyên hàm của f (x) là  f (x)dx : đọc là tích phân bất định của f (x) ,
tức là:  f (x)dx  F(x)  C .
Tính chất 2.
i) Nếu F là nguyên hàm của f và hằng số   0 . Khi đó:
 f (x)dx   f (x)dx  F(x)  C .
ii) Nếu F, G lần lượt là nguyên hàm của f, g; và  ,  là 2 hằng số. Khi đó:
 f (x)  g(x) dx  F(x)  G(x)  C .
Tính chất 3.
Một hàm số f (x) xác định, liên tục trong (a, b) thì có nguyên hàm trong khoảng đó.
1.1.3. Bảng tích phân các hàm số thông dụng:
 x 1 dx
 ln x  C x ax
 x dx 
 1
 C,    1 x  a dx 
ln a
C
x x
 e dx  e C  cos xdx  s inx  C  sin xdx  cosx  C
dx dx dx x
 cos  t anx  C  sin   cot x  C
2
x 2
x  sin x  ln tan 2  C
dx  x  dx 1 x a dx 1 x
 x 2  a 2 2a x  a  C
 ln x  arctan  C
 cos x  ln tan  2  4   C 2
a 2
a a
;
dx x dx 1 x f ' x 
 a 2  x 2  arcsin a  C   x    x        ln x 
C  f  x  dx  ln f  x   C
   
1.2. Các phương pháp tích phân
Giả sử cần tính tích phân I   f (x)dx .
1.2.1. Phép đổi biến:
Trường hợp 1. Nếu tích phân cần tính được biến đổi về dạng I   f  u(x)  u '(x)dx , với
u(x), u '(x) liên tục. Ta đặt: t  u(x)  dt  u '(x)dx . Khi đó:
I   f  u(x)  u '(x)dx   f (t)dt .

18
xdx
Ví dụ. Tính I   . HD: Đặt t  1  x 2 ; I   1  x 2  C .
2
1 x
Trường hợp 2. Khi trường hợp 1 không thỏa mãn, ta đặt x  (t) , với (t) có đạo hàm
liên tục, và có hàm ngược  1 (x)  t . Khi đó dx   '(t)dt và
I   f (x)dx   f  (t)   '(t)dt .
dx    x
Ví dụ. I   . HD: Đặt x  3sin t, t    ;  ; I  arcsin  C .
9  x2  2 2 3
1.2.2. Tích phân từng phần:
Giả sử u, v là hai hàm số khả vi và có đạo hàm lần lượt là u ', v ' liên tục. Khi đó:

 udv  uv   vdu .
Ví dụ. Tính I   x cos xdx . ĐS: I  x sin x  cos x  C
1.3. Tích phân các hàm hữu tỷ
dx
1.3.1. Tích phân dạng  2 :
x + px + q
Trường hợp 1: Nếu x 2  px  q  0 có 2 nghiệm phân biệt ,  thì
1 1 1  1 1 
   .
x  px  q  x    x        x   x   
2 

dx dx 1 x
Do đó x 2
  ln C .
 px  q  x    x       x  
dx
Ví dụ. Tính I   2
.
x  4x  3
Trường hợp 2: Nếu x 2  px  q  0 vô nghiệm trên  thì
1 1
 .
2
x  px  q p p2
(x  ) 2  (q  )
2 4
dx 1 x
Chú ý.  2 2
 arctan  C .
x a a a
dx 1 x3
Ví dụ. Tính I   2 . ĐS: I  arctan C.
x  6x  25 4 4
(Mx + N)dx
1.3.2. Tích phân dạng 2 x
+ px + q
:

 2x  2N   (2x  p)  ( 2N  p) 
Mx  N M M  M M  M (2x  p) M 2N 1
2
  2   2   . 2  .(  p). 2
x  px  q 2 x  px  q
  2  x  px  q
 2 x  px  q 2 M x  px  q
   
.
f ' (x)
Chú ý.  dx  ln f (x)  C .
f (x)
(x  1)dx
Ví dụ. Tính I   .
x 2  4x  8
1.3.3. Phân tích thành các phân thức đơn giản:

19
x2 x 2  2x  6
Ví dụ. Tính I1   2 dx ; I 2   dx .
x (x  1) (x  1)(x  2)(x  4)
dx dx dx (x  1)3 (x  4)5
ĐS: I2  3  7  5  ln C.
x 1 x2 x4 (x  2)7
1.3.4. Tích phân các hàm lượng giác:
1.3.4.1. Tích phân dạng  R  sin x,cos x dx : R là hàm hữu tỉ.
x 2t 1 t2 2dt
Đặt t  tan . Khi đó sin x  2
, cos x  2
, x  2arctan t và dx  .
2 1 t 1 t 1 t2
Đặc biệt:
Khi R  sin x,cos x  là hàm lẻ đối với sinx, ta đặt t  cos x .
Khi R  sin x,cos x  là hàm lẻ đối với cosx, ta đặt t  sin x .
Khi R  sin x,cos x  là hàm chẵn đối với sinx và cosx, ta đặt t  tan x .
dx
Ví dụ 1. Tính I   .
4 sin x  3cos x  5
x 1
HD: Đặt t  tan ; I    C.
2 tan(x 2)
sin x  sin 3 x
Ví dụ 2. Tính I   dx .
cos 2x
1 3 2 cos x  1
HD: Đặt t  cos x ; I  cos x  ln C.
2 4 2 2 cos x  1
1.3.4.2. Tích phân dạng  sin m x cos n xdx :
Nếu n là số nguyên dương lẻ, ta đặt t  sin x .
Nếu m là số nguyên dương lẻ, ta đặt t  cos x .
Nếu cả m và n đều là những số nguyên dương chẵn, ta áp dụng các công thức sau:
1  cos 2x 1  cos 2x sin 2x
cos 2 x  , sin 2 x  , sin x cos x  .
2 2 2
Nếu m  n  2 , ta có thể đặt t  tan x hoặc t  cot x .
Ví dụ 1. Tính I   sin 4 x cos5 xdx .
1 2 1
HD: Đặt t  sin x ; I  sin 5 x  sin 7 x  sin 9 x  C .
5 7 9
2 6
Ví dụ 2. Tính I   sin x cos xdx .
tan 5 x tan 3 x
HD: m  n  2  (6)  4  2 , đặt t  tan x ; I   C.
5 3
1.3.4.3. Tích phân dạng:  sin(mx)cos(nx)dx ,  cos(mx) cos(nx)dx ,
 sin(mx)sin(nx)dx :
1
Dùng các công thức lượng giác: cos  cos   cos(  )  cos(  ) ;
2
1 1
sin  sin    cos(  )  cos(  ) ; sin  cos   sin(  )  sin(  ) .
2 2
1 1
Ví dụ. Tính I   sin 2x cos5xdx . ĐS: I   cos 7x  cos 3x  C .
14 6

20
BÀI 2. TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
2.1. Bài toán diện tích hình thang cong
Cho hàm số f(x) liên tục, không âm trên y 

đoạn [a, b] . Tính diện tích hình thang cong


aABb giới hạn bởi trục Ox, đường cong B
y  f (x) và 2 đường thẳng x  a ; x  b .
A
Chia tùy ý đoạn [a, b] thành n đoạn bởi các
điểm chia:
a  x 0  x1  x 2  ...  x n 1  x n  b.
x
Từ các điểm chia ấy, dựng các đoạn thẳng O a x x x x x x b n1

1 2 i  i1
vuông góc với trục Ox. Khi đó, hình thang
aABb được chia thành n hình thang cong
nhỏ.
Diện tích hình thang cong nhỏ thứ i có thể xem gần đúng bằng diện tích hình chữ nhật có
kích thước là x i  x i 1  x i và f (i ) , với i là một điểm bất kỳ trên  x i , x i1  . Do đó,
diện tích S của hình thang cong aABb được xấp xỉ bằng:
n 1
Sn  f (0 )x 0  f (1 )x1  f ( 2 )x 2  ...  f ( n 1 )x n 1   f (i )x i .
i 0
Nhận xét rằng, nếu độ dài các đoạn x i càng nhỏ thì sự khác nhau giữa S và Sn càng ít.
Do đó, diện tích S của hình thang cong aABb được xem là giới hạn của tổng Sn khi
n 1
max  x i  0 : S  lim
max x i 0
Sn  lim
max xi 0 
i 0
f (  i ) x i .

2.2. Định nghĩa tích phân xác định


Cho hàm số xác định và bị chặn trên  a,b . Chia một cách tùy ý đoạn  a,b bởi các điểm
chia: a  x 0  x1  x 2  ...  x n 1  x n  b .
Trên mỗi đoạn nhỏ  x i , x i1  , lấy một điểm i và lập tổng:
n 1
I n  f (0 )x 0  f (1 )x1  f ( 2 )x 2  ...  f ( n 1 )x n 1   f (i )x i .
i 0
Nếu tồn tại giới hạn I  lim In không phụ thuộc vào cách chia đoạn  a,b và cách
n 
max xi 0

chọn điểm i trong  x i , x i1  , thì I gọi là tích phân xác định của hàm số f (x) trên  a,b ,
b
ký hiệu là  f (x)dx . Khi đó ta nói rằng f (x) khả tích trên  a,b .
a

Nhận xét.
+ Nếu hàm số f liên tục trên đoạn  a,b thì f khả tích trên  a,b .
+ Nếu hàm số f bị gián đoạn trên  a,b , nhưng số điểm gián đoạn là hữu hạn và f bị chặn
trên  a,b thì f vẫn khả tích trên  a,b .
+ Việc tính tích phân xác định trực tiếp bằng định nghĩa khá phức tạp, ngay cả khi hàm
số dưới dấu tích phân là hàm số sơ cấp. Để thuận lợi trong tính toán, người ta thường áp
dụng các tính chất và sử dụng các phương pháp giải đơn giản hơn.
2.3. Tính chất
Giả sử các tích phân xác định sau đây tồn tại. Khi đó:

21
b b
i)  kf (x)dx k  f (x)dx , (k là hằng số);
a a
b b b
ii)  f (x)  g(x) dx   f (x)dx   g(x)dx ;
a a a
b c b
iii)  f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx ;
a a c
b
iv) Nếu f (x)  0, x   a,b thì  f (x)dx 0 ;
a
b b
v) Nếu f (x)  g(x), x   a,b thì  f (x)dx   g(x)dx ;
a a

vi) Nếu m  f (x)  M, x   a,b (với m, M là các hằng số) thì:


b
m(b  a)   f (x)dx  M(b  a) .
a

2.4. Công thức Newton-Leibnitz


Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) liên tục trên  a,b thì:
b
b
 f (x)dx  F(x) a  F(b)  F(a) .
a
2
dx
Ví dụ. Tính I   .
1
x
2.5. Các phương pháp tính tích phân xác định
2.5.1. Phương pháp đổi biến số:
Xét f (x) là hàm số xác định và liên tục trên  a,b . Nếu tồn tại hàm (t) xác định, liên
tục trên  ,  thỏa mãn các điều kiện: ()  a, ()  b và ' (t) liên tục trên  , 
b 
'
thì:  f (x)dx   f (t)  (t)dt .
a 
1

Ví dụ. Tính I   1  x 2 dx . HD: Đặt x  sin t ; I  .
0
4
2.5.2. Phương pháp từng phần:
Giả sử u(x) và v(x) là những hàm số có đạo hàm liên tục trên  a,b . Khi đó:
b b
b
 udv (uv) a   vdu .
a a
1
Ví dụ. Tính I   xe x dx . ĐS: I  1 .
0

22
BÀI 3. TÍCH PHÂN SUY RỘNG
3.1. Tích phân suy rộng với cận ở vô hạn (loại 1)
3.1.1. Định nghĩa:
Giả sử hàm số f (x) xác định trên  a;  và khả tích trên mỗi đoạn hữu hạn  a,b . Ta
định nghĩa:
 t

 f (x)dx  lim  f (x)dx (9.1)


t 
a a

và gọi là tích phân suy rộng loại 1 của hàm số f (x) trên  a;  . Tích phân suy rộng đó
được gọi là hội tụ khi giới hạn trong vế phải của (9.1) tồn tại và hữu hạn. Trong trường
hợp ngược lại, ta nói nó phân kỳ.
Tương tự, ta định nghĩa tích phân suy rộng của hàm số f (x) trên  ;a  :
a a

 f (x)dx  lim  f (x)dx (9.2)


t 
 t

và trên  ;   là:


 a  a u

 f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx  lim  f (x)dx  lim  f (x)dx (9.3)


t  u 
  a t a

3.1.2. Công thức Newton – Leibnitz:


Gọi F(x) là một nguyên hàm của f(x) và ký hiệu F( )  lim F(x) , ta có công thức:
x 


 f (x)dx  F(x)  F( )  F(a) . (9.4)
a
a
Tương tự:
a 
a 
 f (x)dx  F(x)   F(a)  F() và  f (x)dx  F(x)   F()  F() .
 
 0 
dx dx dx  
Ví dụ. Tính I1   2
; I2   2
; I3   2
. ĐS: I1  ; I 2  ; I3   .
0
1 x 
1 x 
1 x 2 2
3.1.3. Tiêu chuẩn so sánh:
Định lý 1. Cho hai hàm số f (x),g(x) liên tục trên  a;  thỏa mãn điều kiện:
0  f (x)  g(x), x  a;   . Khi đó:
 
i) Nếu  g(x)dx hội tụ thì  f (x)dx hội tụ.
a a
 
ii) Nếu  f (x)dx phân kỳ thì  g(x)dx phân kỳ.
a a

1
Ví dụ. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng x 3
dx .
1  x
1 1
HD: Với mọi x  [1; ) ta có: 0   3. 3
x  x x
Định lý 2. Cho các hàm số f (x),g(x) liên tục, dương trên  a;  . Giả sử tồn tại
f (x)
lim  k . Khi đó:
x  g(x)

23
 
i) Nếu k   0;   thì các tích phân suy rộng  f (x)dx ,  g(x)dx cùng hội tụ; hoặc là
a a

cùng phân kỳ. (Ta nói chúng có cùng bản chất)


 
ii) Nếu k  0 và  g(x)dx hội tụ thì  f (x)dx cũng hội tụ.
a a
 
iii) Nếu k   và  f (x)dx hội tụ thì  g(x)dx cũng hội tụ.
a a

Hệ quả 1. Cho các hàm số f (x),g(x) liên tục, dương trên  a;  và f (x)  g(x) khi
 
x   . Khi đó các tích phân suy rộng  f (x)dx ,  g(x)dx có cùng bản chất.
a a

1
Hệ quả 2. Cho hàm số f (x) liên tục, dương trên  a;  , với a  0 và f (x) ~ khi
x
x   . Khi đó:

i) Nếu   1 thì  f (x)dx hội tụ.
a

ii) Nếu   1 thì  f (x)dx phân kỳ.
a

dx
Đặc biệt: a hội tụ khi p  1 , phân kỳ khi p  1 .
xp

x 1 x 1 x 1
Ví dụ 1. Xét sự hội tụ của tích phân suy rộng  dx . HD: ~  1
khi
1 x3 x3 x3 x 2

x   .

sin x
Ví dụ 2. CMR tích phân I  0 dx hội tụ.
x
2 
sin x sin x sin x
I 0 dx   dx  I1  I 2 . Dễ thấy I1 hội tụ (do lim  1 hữu hạn).
x 2 x
x 0 x

1 cos x
Đặt u  , dv  sin x , khi đó: I 2    2
dx : hội tụ.
x 2 x
Tóm lại, tích phân đã cho hội tụ.
3.2. Tích phân của hàm không bị chặn (loại 2)
3.2.1. Định nghĩa:
i) Nếu hàm số f(x) liên tục trên [a, b) và không bị chặn tại b, nghĩa là lim f (x)   (khi
xb
đó x  b gọi là điểm bất thường của f(x)), thì ta đặt:
b t

 f (x)dx  tlim f (x)dx .


b  
a a

Nếu tích phân trên tồn tại thì ta gọi đó là tích phân suy rộng loại 2.
ii) Tương tự, nếu hàm số f(x) liên tục trên (a, b] và không bị chặn tại a, nghĩa là
lim f (x)   (khi đó x  a gọi là điểm bất thường của f(x)), thì ta đặt:
xa

24
b b

 f (x)dx  tlim f (x)dx .


a  
a t

iii) Nếu hàm số f(x) không bị chặn tại điểm c   a,b  và liên tục trên  a,b \ c thì ta đặt:
b c b t b

 f (x)dx   f (x)dx   f (x)dx  lim  f (x)dx  lim  f (x)dx .


a a c
t c
a
t c
t

3.2.2. Công thức Newton – Leibnitz:


i) Nếu hàm số f(x) liên tục trên [a, b) và có điểm bất thường là x  b thì
b
b
 f (x)dx  F(x)  F(b  )  F(a) trong đó F(b  )  lim F(x)
a a x b

ii) Nếu hàm số f(x) liên tục trên (a, b] và có điểm bất thường là x  a thì
b
b
 f (x)dx  F(x) a 
 F(b)  F(a  ) trong đó F(a  )  lim F(x) .
x a
a

2
xdx
Ví dụ. Tính tích phân I   .
1 x 1
ĐS: I  8 / 3.
3.2.3. Tiêu chuẩn so sánh:
Định lý 1. Giả sử f (x), g(x) liên tục, dương trên (a, b] , có điểm bất thường là x  a và
0  f (x)  g(x), x   a,b . Khi đó:
b b
i) Nếu  g(x)dx hội tụ thì  f (x)dx hội tụ.
a a
b b
ii) Nếu  f (x)dx phân kỳ thì  g(x)dx phân kỳ.
a a
1
dx
Ví dụ. Xét sự hội tụ của tích phân I   .
0 x  4x 3
1 1
HD: 3
 , x  (0;1] .
x  4x x
Định lý 2. Cho các hàm số f (x),g(x) liên tục, dương trên (a, b] , có điểm bất thường là
f (x)
x  a . Giả sử tồn tại lim  k . Khi đó:
x a g(x)
 
i) Nếu k   0;   thì các tích phân suy rộng  f (x)dx ,  g(x)dx cùng hội tụ; hoặc là
a a

cùng phân kỳ. (Ta nói chúng có cùng bản chất)


 
ii) Nếu k  0 và  g(x)dx hội tụ thì  f (x)dx cũng hội tụ.
a a
 
iii) Nếu k   và  f (x)dx hội tụ thì  g(x)dx cũng hội tụ.
a a

25
Hệ quả 1. Cho các hàm số f (x),g(x) liên tục, dương trên (a, b] , có điểm bất thường là
b b
x  a và f (x)  g(x) khi x  a  . Khi đó các tích phân suy rộng  f (x)dx ,  g(x)dx có
a a

cùng bản chất.


1
Hệ quả 2. Cho hàm số f (x) liên tục, dương trên (a, b] , và f (x)  
khi x  a  . Khi
x
đó:
b
i) Nếu   1 thì  f (x)dx hội tụ.
a
b
ii) Nếu   1 thì  f (x)dx phân kỳ.
a
b b
dx dx
Đặc biệt:  p
, a (b  x) p
(a  b) hội tụ khi p  1 , phân kỳ khi p  1 .
a (x  a)
2
ln(1  5 x 3 )
Ví dụ. Xét sự hội tụ của tích phân I   s inx
dx .
0 e  1

HD: ln(1  5 x 3 ) ~ 5 x 3 và es inx  1 ~ s inx ~ x khi x  0 .

26
BÀI 4. ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN TRONG KINH TẾ
4.1. Tìm hàm tổng chi phí khi biết chi phí biên
Ta có công thức
C  Q    MC  Q  dQ
trong đó C là hàm tổng chi phí, MC(Q) là chi phí biên của sản phẩm.
Ví dụ 1. Cho chi phí biên của một loại sản phẩm là MC  25  30Q  9Q 2 và C  0   55 .
Tìm hàm tổng chi phí C(Q).
Giải.
Ta có
 
C  Q    MC  Q  dQ   25  30Q  9Q2 dQ  25Q  15Q2  3Q3  A
Theo giả thiết C  0   55  A  55
2 3
Vậy C  Q  55  25Q  15Q  3Q .
Ví dụ 2.
a) Cho chi phí biên của một loại sản phẩm là MC  21  10Q  6Q 2 và C  0   25 . Tìm
hàm tổng chi phí C(Q).
b) Cho chi phí biên của một loại sản phẩm là MC  2e0,2Q và C  0   90 . Tìm hàm tổng
chi phí C(Q).
Giải. Xem như bài tập.
4.2. Xác định nguồn vốn đầu tư K(t) từ tốc độ thay đổi đầu tư I(t)
Công thức K  t    I  t  dt .
Ví dụ.
a) Tốc độ thay đổi đầu tư là I  t   60 t và tại thời điểm K 1  50 . Hãy tìm nguồn vốn
K(t).
b) Cho I  t   140 4 t 3 ,K  0   150 . Hãy xác định hàm K(t).
Giải. Xem như bài tập.
4.3. Tính giá trị thặng dư của người tiêu dùng
Trong mô hình thị trường, hàm cầu Qd = D(P) cho biết lượng
hàng hóa Qd mà người mua bằng lòng mua ở mỗi mức giá P (ở
đây Qd là lượng cầu của toàn bộ thị trường). Khi biểu diễn
bằng đồ thị mối liên hệ giữa giá và lượng cầu, các nhà kinh tế
thường sử dụng trục tung để biểu diễn giá P và trục hoành biểu
diễn lượng Q. Với cách biểu diễn như vậy thì đường cầu là đồ
thị của hàm cầu đảo Pd = D-1(Qd) (hàm ngược của hàm cầu
Qd = D(P)).
Giả sử điểm cân bằng của thị trường là (Po; Qo) và hàng hóa được bán với giá Po trên thị
trường. Khi đó những người mua lẽ ra bằng lòng trả giá P1 > Po được hưởng một khoản
lợi bằng P1 - Po đối với mỗi đơn vị hàng hóa mua theo giá thị trường (đoạn FM trên hình
vẽ). Tổng số hưởng lợi của tất cả những người tiêu dùng bằng diện tích cuat tam giác
công AEPo. Các nhà kinh tế gọi đó là thặng dư của người tiêu dùng.
Công thức tính giá trị thặng dư của người tiêu dùng
Q0 Q0
1
CS   D  Q  dQ  P Q
0
d 0 0   P .dQ  P Q
0
d 0 0

1
trong đó P0  D  Q0  là đơn giá tại điểm cân bằng, Pd = D-1(Qd) là hàm cầu đảo.

27
1 2
Ví dụ. Cho hàm cầu Pd  D  Q   42  5Q  Q và biết giá trị cân bằng P0  6 . Hãy tính
giá trị thặng dư của người tiêu dùng.
Giải.
2
Khi P0  6  6  42  5Q0  Q0  Q0  4,Q0  9  L 
Áp dụng công thức, ta có:
4
 5Q 2 Q3  4 338
CS    42  5Q  Q 2  dQ  6.4   42Q     24  .
0  2 3  0 3
4.4. Tính giá trị thặng dư của nhà sản xuất
Hàm cung Qs = S(P) của thị trường cho biết lượng hàng hóa
Qs mà các nhà sản xuất bằng lòng bán ở mỗi mức giá P.
Đường cung là đồ thị của hàm cung đảo Ps = S-1(Qs). Nếu
hàng hóa được bán trên thị trường ở mức giá cân bằng Po thì
những nhà sản xuất lẽ ra bằng lòng bán ở mức giá P2 < Po
được hưởng một khoản lợi bằng P2 - Po đối với mỗi đơn vị
hàng hóa bán theo giá thị trường (đoạn FN trên hình vẽ). Tổng
số hưởng lợi của tất cả các nhà sản xuất bằng diện tích của
tam giác cong BEPo. Các nhà kinh tế gọi đó là thặng dư của
nhà sản xuất.
Công thức tính giá trị thặng dư của nhà sản xuất
Q0 Q0
1
PS  P0Q 0   S  Qs  dQ  P0Q0   Ps .dQ
0 0
1
trong đó P0  S  Q0  là đơn giá tại điểm cân bằng, Ps = S-1(Qs) là hàm cung đảo.
2
Ví dụ. Tính giá trị thặng dư của nhà sản xuất khi Ps   Q  3 và P0  64,Q 0  5 .
Giải.
Áp dụng công thức, ta có:
Qo 5
2 475
PS  Po .Q o   Ps dQ  64.5    Q  3 dQ 
0 0
3
Ví dụ. Cho hàm cung Ps  2Q  1 và hàm cầu Pd  25  Q2 . Tính giá trị thặng dư của nhà
sản xuất và của người tiêu dùng.
Giải. Xem như bài tập.
4.5. Phương trình vi phân cấp một
4.5.1. Khái niệm mở đầu:
Định nghĩa. Phương trình vi phân cấp một là phương trình có dạng F  x, y, y'   0 1
trong đó x là biến độc lập, y là hàm của x, y’ là đạo hàm của y theo x.
Nghiệm của phương trình vi phân là hàm y = y(x) hoặc   x, y   0 mà thế vào (1) ta
được đẳng thức đúng.
Thông thường phương trình vi phân cấp một có vô số nghiệm phụ thuộc vào một tham
số. Nhiều bài toán yêu cầu tìm nghiệm của (1) thỏa y  x 0   y0 , gọi là bài toán Cauchy.
dy
Phương trình (1) đôi khi được viết dưới dạng y '  f  x, y  hay  f  x, y  .
dx
Định lý. Cho phương trình vi phân cấp một y '  f  x, y  . Nếu f  x, y  liên tục trong một

miền chứa  x 0 , y0  thì tồn tại một nghiệm y  y  x  thỏa mãn điều kiện đầu y  y0 .
x  x0

28
f
Ngoài ra, nếu cũng liên tục thì nghiệm đó là duy nhất.
y
4.5.2. Phương trình có biến phân ly (phương trình vi phân tách biến):
Phương trình có biến phân ly là phương trình có dạng
f1  x  dx  f 2  y  dy  0
Phương pháp giải. Lấy tích phân hai vế
 f1  x  dx   f 2  y  dy  C
Ví dụ 1. Giải phương trình xdx   y  1 dy  0 .
Giải.
Lấy tích phân hai vế, ta được
x 2 y2
 xdx    y  1 dy  C  2  2  y  C.
 
Ví dụ 2. Giải phương trình xdx  y x 2  1 dy  0 .
Giải.
Vì x 2  1  0 với mọi x nên chia cả hai vế của phương trình cho x 2  1 ta được:
x
2
dx  ydy  0
x 1
Lấy tích phân hai vế của phương trình trên, ta được:
x 1 y2
2
 
 x 2  1 dx   ydy  C  2 ln x  1  2  C.
2
Ví dụ 3. Giải phương trình x dx   y  2  dy  0 thỏa y  2   1 .
Giải.
Lấy tích phân hai vế, ta được
2 x3 y2
 x dx   y  2 dy  C 
3
  y  C.
2
3 2
2 1 13
Vì y  2   1 nên  1  C  C  .
3 2 6
x3 y2 13
Vậy nghiệm riêng của phương trình đã cho là:  y .
3 2 6
BÀI TẬP CHƯƠNG 2
TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH
1.1. Tính các tích phân sau:
a).  (2x  1) 20 dx ; b).  x 2 x 3  5dx (2 ln x  3)3 xdx
c).  dx ; d).  2 ;
x x  1
4
sin 2xdx f). x dx xdx
e).  ; h).  4 ;
3  cos x 4 x 2 x g).  10
;
x  2x 2
 5
 (2 sin  3) cos dx ;
2 2
x 2
2x 3
e dx 1  ln x
i).  e4x  5 ; j).  x dx .
1.2. Tính các tích phân sau:
a).  x sin xdx ; b).  x 2 e x dx ; c).  e x sin xdx ; d).  x ln xdx ;
1.3. Tính các tích phân sau:

29
dx (x  2)dx (x  1)dx xdx
a).  ; b).  ; c).  ; d).  .
2
x  6x  18 x 2  4x  7 5x 2  2x  1 x  6x 2  13
4

1.4. Tính các tích phân sau:


a).  sin 3x sin xdx ; b).  sin 2x sin 3xdx ; c).  cos5x cos3xdx ; x x
d).  cos cos dx .
2 3
TÍCH PHÂN XÁC ĐỊNH
2.1. Tính các tích phân sau:
a d).
3 2 2 2 1 2
2 b).  x a  x dx , dx cos xdx
a).  4  x dx ; 0
c).  ; 0 2
 3 0 1 x sin x  5sin x  6
a  0;
;
2.2.Tính các tích phân sau:
1 3 e
xdx
a).  xe  x dx ; b).  4 sin 2 x ; c).  x 3 ln xdx ;
0 2
TÍCH PHÂN SUY RỘNG
3.1. Dùng định nghĩa tích phân suy rộng loại 1, tính các tích phân sau:
 0  
dx xdx xdx xdx
a).  3
; b).  4 c).  ; d). 
e2 x ln x
2 3 2 3
 x  2x  5 2  x 2  3 0 (4x  1)
0   
dx dx dx 1 x2
e).  2
; f).  (x  1)(x  2) ; g).  x 2 (1  x) ; h).  x 3 dx ;
 4  x 0 1 1
3.2. Dùng định nghĩa tích phân suy rộng loại 2, tính các tích phân sau:
1 1 2 1 e
dx dx dx dx dx
a).  ; b).  ; c).  ; d).  3
; e).  3 ;
0 1 x 0
1 x 0 cos x 0
1 x 1 x. ln x
2 6
x 5dx dx
f).  ; g).
; 
2 3 2
0 4  x 2 (4  x)
PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TÁCH BIẾN VÀ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
4.1. Giải các phương trình sau:
1 dy 2xy
a) y '  ; b)  x 2ex ; c) y ' 2 0
1 x dx x 1
d) x  y 2  1 dx  y  x 2  1 dy  0; e) y '  x sin x; f ) dy  x ln xdx  0
4.2. Giải các phương trình:
dx dy
a) 1  x  dy  ydx  0, y  1; b)   0, y 1
x0 x  y  1 y  x  2  x 1
1
c) xy ' y  y 2 , y  ; d) y ' xe x  0, y 2
x 1 2 x0
dx dy
e)   0, y(1)  1 f )(x 2  1)y ' 2 xy 2  0, y(0)  1
x(y  1) y(x  2)
4.3. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với một loại sản phẩm là:
Qs  P  1, Qd  113  P
Hãy tính giá trị thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng.
4.4. Cho biết hàm cung và hàm cầu đối với một loại sản phẩm lần lượt là:

30
p 1
Qs  ; Q d  25  p.
2
Hãy tính giá trị thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng.

31
Chương 3. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
BÀI 1. KHÁI NIỆM HÀM NHIỀU BIẾN – GIỚI HẠN –
SỰ LIÊN TỤC
1.1. Khái niệm hàm nhiều biến
Để đơn giản, các vấn đề được trình bày cho hàm số 2 biến số. Trường hợp tổng quát sẽ đề
cập thêm nếu cần thiết.
1.1.1. Định nghĩa:
Cho E   2 . Quy tắc f : E  , (x,y)  f(x,y) gọi là một hàm số của 2 biến số.
Tập f(x,y) | (x,y)  E gọi là tập giá trị của hàm số.
Tập xác định của hàm số z  f (x, y) là tập hợp những cặp điểm (x,y) sao cho biểu thức
f(x,y) có nghĩa.
Ví dụ. Tìm tập xác định của hàm số f (x, y)  1  x 2  y2 .
1.1.2. Đồ thị của hàm 2 biến số: 
z
Đồ thị của hàm số z  f (x, y) xác định
1
trên E   2 là tập hợp các điểm
z 1

M  x, y,z  3 (là một mặt mặt trong  3 z  x 2  y2

)
Ví dụ. Hàm số z  x 2  y 2 xác định trên y

 2 có đồ thị là một mặt parabolôit eliptic x


O

tròn xoay.

1.2. Giới hạn của hàm hai biến


1.2.1. Định nghĩa:
+ Ta nói dãy điểm (x n , y n ), n  1, 2,... dần đến (x 0 , y0 )   2 nếu
lim (x n  x 0 ) 2  (y n  y 0 ) 2  0 , ký hiệu là (x n , y n )  (x 0 , y 0 ) .
n 

+ Cho hàm số f (x, y) xác định trên tập D   2 chứa điểm (x 0 , y 0 ) , có thể trừ điểm
(x 0 , y 0 ) .
Ta nói L là giới hạn của f (x, y) khi (x, y)  (x 0 , y 0 ) nếu
(x n , y n )  D,(x n , y n )  (x 0 , y0 )  lim f (x n , y n )  L .
n 
Ký hiệu: lim f (x, y)  L hoặc lim f (x, y)  L .
(x,y)(x 0 ,y0 ) x x 0
y  y0
1.2.2. Chú ý: Nếu (x, y)  (x 0 , y 0 ) theo hai hướng khác nhau thì mà f (x, y) dẫn đến
các giá trị khác nhau thì f không tồn tại giới hạn tại (x 0 , y 0 ) .
xy
Ví dụ. Chứng tỏ rằng không tồn tại giới hạn lim 2 .
x 0 x  y 2
y 0

HD: Xét (x, y)  (0,0) theo hai đường thẳng y  x và y  2x .


1.2.3. Cách tính giới hạn:
+ Biến đổi:
2y

2 xy
1
x 2  xy  xy

Ví dụ. Cho f (x, y)  1  xy  . Tính lim f (x, y) . HD: f (x, y)  (1  xy)  .
( x,y) (0,2)
 
+ Dùng bất đẳng thức kẹp:

32
x2y x2y
Ví dụ. Tính giới hạn I  lim . HD: 0   y , (x, y)  (0,0) .
( x,y) (0,0) x 2  y2 x 2  y2
+ Đặt ẩn phụ:
x 2  (y  2) 2  1  1
Ví dụ. Tính I  lim 2 2
. HD:Đặt t  x 2  (y  2) 2 .
( x,y) (0;2) x  (y  2)
1.3. Sự liên tục của hàm số hai biến
1.3.1. Định nghĩa:
Cho hàm số f (x, y) xác định trên miền D. Ta nói rằng f (x, y) liên tục tại điểm
(x 0 , y 0 )  D nếu tồn tại lim f (x, y) và:
(x,y)(x 0 ,y0 )
lim f (x, y)  f (x 0 , y0 ) .
(x,y)(x 0 ,y0 )
Hàm số f được gọi là liên tục trên tập D nếu nó liên tục tại mọi điểm M  D .
Hàm số f (x, y) liên tục trong một miền đóng giới nội , thì f giới nội và đạt giá trị lớn
nhất, bé nhất trong miền ấy.
Nhận xét. Tính liên tục của hàm số 2 biến số biểu thị cho mặt cong liền nét.
 xy
 , khi (x, y)  (0, 0)
Ví dụ. Xét tính liên tục của hàm số f (x, y)   x 2  y 2
0, khi (x, y)  (0,0).

HD: f gián đoạn tại (0,0) .
1.3.2. Liên tục theo từng biến:
Sự liên tục trong định nghĩa phía trên, gọi là sự liên tục theo tập hợp biến số.
Hàm f (x, y) được gọi là liên tục tại điểm (x 0 , y 0 ) theo biến x nếu hàm một biến f (x, y 0 )
liên tục tại x  x 0 ( y 0  const ).
Chú ý. Nếu f (x, y) liên tục tại điểm (x 0 , y 0 ) theo tập hợp biến số thì nó liên tục theo
từng biến số. Điều ngược lại nói chung không đúng.
 xy
 , khi (x, y)  (0, 0)
Ví dụ 1. Xét hàm f (x, y)   x 2  y 2
0, khi (x, y)  (0,0).

Khi đó f gián đoạn tại (0,0) (theo tập hợp biến số), nhưng f liên tục tại (0,0) theo biến x.
 sin x sin y
 , khi xy  0
Ví dụ 2. Cho f (x, y)   xy
1, khi xy  0.

CMR:
i). Tại O(0;0) f liên tục (theo tập hợp biến số).
ii). Tại A(1;0) f liên tục theo biến x, nhưng không liên tục theo biến y.

33
BÀI 2. ĐẠO HÀM RIÊNG – VI PHÂN TOÀN PHẦN
2.1. Đạo hàm riêng cấp 1
2.1.1. Định nghĩa:
Cho f (x, y) là một hàm số xác định trên tập D và (x 0 , y 0 )  D . Nếu f (x, y 0 ) (hàm số
theo x) có đạo hàm tại x  x 0 thì đạo hàm đó gọi là đạo hàm riêng đối với x của hàm số
f
f (x, y) tại (x 0 , y 0 ) và được ký hiệu là: (x 0 , y 0 ) , hoặc f x' (x 0 , y 0 ) .
x
Vậy theo định nghĩa đạo hàm của hàm số 1 biến số, ta có:
f (x 0  x, y 0 )  f (x 0 , y 0 )
f x' (x 0 , y 0 )  lim .
x  0 x
Tương tự, đạo hàm riêng đối với y của hàm số f(x,y) tại (x 0 , y 0 ) và được ký hiệu là
f (x 0 , y0  y)  f (x 0 , y0 )
f y' (x 0 , y0 )  lim .
y0 y
Như vậy, khi tính đạo hàm riêng đối của f theo biến x, ta chỉ việc xem y là hằng số và lấy
đạo hàm của f đối với x; và cách khi tính đạo hàm riêng của f theo biến y cũng tương tự.
Ví dụ. Tính các đạo hàm riêng của f (x, y)  2x  3y  xy  x 2 y 3  x 6 y 5 tại điểm (0,1).
f f
ĐS: (0,1)  3; (0,1)  3 .
x y
2.1.2. Ý nghĩa:
Đạo hàm riêng f x' (x 0 , y 0 ) biểu diễn vận tốc biến thiên của hàm số f (x, y) theo hướng x
tại điểm (x 0 , y 0 ) , tương tự f y (x 0 , y0 ) cũng biểu thị tốc độ thay đổi của hàm số f (x, y)
tại điểm (x 0 , y 0 ) theo hướng y.
Chú ý. Đạo hàm riêng của hàm số n biến số ( n  3 ) được định nghĩa tương tự.
2.2. Đạo hàm riêng cấp cao
2.2.1. Định nghĩa:
' ' ' ' ' '
       
Giả sử f x , f y có các đạo hàm riêng theo x và y. Khi đó ta nói f x' ; f x' ; f y' ; f y'
x y x y

là những đạo hàm riêng cấp hai của f (x, y) .


Ta thường dùng các ký hiệu sau:
' '   f   2f '   f   2 f
 x x xx x  x   x 2 ;
f  f ''
  f x'   f xy'' 
y  
y  x  yx
;

' '   f   2 f ' '   f   2 f  2 u


 f   f  x  y   xy ;
y x
''
yx  f y y  f yy  y  y   y2  y2 .
''

   
Ví dụ. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của hàm số f (x, y)  x 2 e y  xy 2 .
Chú ý. Các đạo hàm riêng cấp cao hơn, được định nghĩa tương tự.
'' ''
2.2.2. Định lý (Schwarz): Nếu hàm số f (x, y) có các đạo hàm riêng f xy ,f yx trong một
miền D và nếu các đạo hàm riêng ấy liên tục tại điểm (x 0 , y 0 )  D thì
f xy'' (x 0 , y0 )  f yx'' (x 0 , y0 ) .
2.3. Vi phân toàn phần
2.3.1. Định nghĩa:
Cho f (x, y) là hàm số xác định trên tập D   2 . Cho M 0 (x 0 , y 0 ) và
M(x 0  x, y 0  y) là 2 điểm thuộc D. Nếu số gia
f (x 0 , y 0 )  f (x 0  x, y 0  y)  f (x 0 , y 0 ) có thể biểu diễn dưới dạng:

34
f (x 0 , y 0 )  Ax  By  x  y , (12.1) trong đó A, B là các số không phụ thuộc
x,  y ; còn   0 và   0 khi (x, y)  (0,0) , thì ta nói f (x, y) khả vi tại
M 0 (x 0 , y 0 ) , biểu thức Ax  By gọi là vi phân toàn phần của hàm số f (x, y) tại điểm
(x 0 , y 0 ) ứng với các số gia x,  y và được ký hiệu df (x 0 , y 0 ) . Do đó:
df (x 0 , y 0 )  Ax  By . (12.2)
Hàm số f được gọi là khả vi trên tập D nếu nó khả vi tại mọi điểm thuộc D.
2.3.2. Nhận xét: Hàm số f (x, y) có thể tồn tại các đạo hàm riêng tại điểm (x 0 , y 0 ) ,
nhưng chưa chắc f (x, y) khả vi tại điểm này.
 xy
 , khi (x, y)  (0, 0)
Ví dụ. Cho f (x, y)   x 2  y 2
0, khi (x, y)  (0, 0).

CMR tại điểm (0;0) f không khả vi, nhưng f có đạo hàm riêng theo các biến x, y.
f (x, 0)  f (0, 0)
HD: f x' (0, 0)  lim .
x 0 x
2.3.3. Điều kiện khả vi của hàm hai biến số:
Định lý. Nếu hàm số f (x, y) có các đạo hàm riêng trong một miền D chứa điểm
M 0 (x 0 , y 0 ) và nếu các đạo hàm riêng ấy liên tục tại M 0 thì hàm số f (x, y) khả vi tại M 0
, vi phân toàn phần của f (x, y) được tính bởi công thức:
df (x 0 , y 0 )  f x (x 0 , y 0 )  x  f y (x 0 , y 0 )  y . (12.3)
Vì x, y là các biến số độc lập nên ta có x  dx, y  dy , do đó công thức (12.2) còn viết
ở dạng: df (x 0 , y 0 )  f x (x 0 , y 0 )dx  f y (x 0 , y 0 )dy . (12.4)

Ví dụ.Tìm vi phân toàn của f (x, y)  x 2  y2 tại điểm M(3;4) .


3 4
ĐS: df (3; 4)  dx  dy .
5 5
2.4. Đạo hàm riêng của hàm hợp
Giả sử f  f (x, y) có các đạo hàm riêng cần tính.
df f f dy
2.4.1. Nếu y  y(x) thì   .
dx x y dx
df
Ví dụ. Cho f (x, y)  x 3 y 2 , với y  e 4 x . Tính .
dx
df f dx f dy
2.4.2. Nếu x  x(t), y  y(t) thì   .
dt x dt y dt
df
Ví dụ. Cho f (x, y)  x 3 y 2 , với x  sin t, y  t 5 . Tính .
dt
f f x f y f f x f y
2.4.3. Nếu x  x(u, v), y  y(u, v) thì   ;   .
u x u y u v x v y v
f f
Ví dụ. Cho f (x, y)  x 3 y 2 , với x  2u  3v; y  sin u  cos v . Tìm , .
u v
f
ĐS:  6(2u  3v) 2 (sin u  cos v) 2  2(2u  3v)3 cos u ;
u
f
 9(2u  3v) 2 (sin u  cos v) 2  2(2u  3v)3 (sin u  cos v) sin v .
v
2.5. Đạo hàm riêng của hàm ẩn

35
2.5.1. Định nghĩa:
Cho phương trình f (x, y)  0 , với f (x, y) là hàm số xác định trên D   2 . Nếu
y  y(x) là một hàm số xác định trên (a, b) sao cho  x, y(x)   D và f  x, y(x)   0 , với
mọi x thuộc (a, b) , thì ta nói y  y(x) là một hàm ẩn xác định bởi phương trình
f (x, y)  0 .
Ví dụ. y  1  x 2 và y   1  x 2 là hai hàm ẩn, xác định bởi phương trình x 2  y 2  1 .
2.5.2. Định lý:
Cho phương trình f (x, y)  0 , với f (x, y) là hàm số có các đạo hàm riêng liên tục trên
D   2 và (x 0 , y 0 )  D là một nghiệm của phương trình. Nếu f y' (x 0 , y 0 )  0 thì một số
  0 bất kỳ đủ nhỏ, tồn tại   0 sao cho:
+ Với mỗi x  (x 0  , x 0  ) , phương trình f (x, y)  0 có duy nhất một nghiệm
y  y(x)  (y 0  , y 0  ) .
+ Hàm số y  y(x) là hàm ẩn xác định phương trình f (x, y)  0 , có đạo hàm trên
f ' (x, y)
(x 0  , x 0  ) , được xác định bởi: y '(x)   x' .
f y (x, y)
Ví dụ 1. Cho phương trình x 2  y 2  1 . Đạo hàm của hàm ẩn y  1  x 2 (xác định bởi
f x' (x, y) 2x x
phương trình đã cho), được tính bởi công thức y '(x)   '   .
f y (x, y) 2y 1 x2
2 2 3 2 2 dy d 2 y
Ví dụ 2. Cho phương trình (x  y )  3(x  y )  1  0 . Tìm , .
dx dx 2
dy F x
Ta có: Fx  6x (x 2  y2 ) 2  1 ; Fy  6y (x 2  y 2 ) 2  1 . Do đó:  x  .
dx Fy y

 dy   x2 
d 2 y d  dy  d  x  1.y  x dx  y y   y2  x 2 
             .
dx 2 dx  dx  dx  y   y 2
  y
2
  y 
3

   
 
dz dz
Ví dụ 3. Cho phương trình x 2  2y 2  3z 2  yz  y  0 . Tìm , .
dx dy
HD: Fx  2x; Fy  4y  z  1; Fz  6z  y .
z F 2x z F 4y  z  1
Từ đó:  x  ;  y  .
x Fz 6z  y y Fz 6z  y

36
BÀI 3. CỰC TRỊ
3.1. Định nghĩa cực trị
Giả sử hàm số u  f (x, y) xác định trên tập D   2 chứa điểm M 0 (x 0 , y 0 ) .
Nếu f (M)  f (M 0 ) , với mọi điểm M(x,y) đủ gần M 0 ( M  M 0 ), thì ta nói hàm số u đạt
cực đại tại điểm M 0 ; khi đó f (M 0 ) gọi làgiá trị cực đại của hàm số u tại điểm này (gọi
tắt là cực đại), còn M 0 gọi là điểm cực đại.
Nếu f (M)  f (M 0 ) , với mọi điểm M(x,y) đủ gần u 

M 0 ( M  M 0 ), thì ta nói hàm số u đạt cực tiểu tại


điểm M 0 ; khi ấy f (M 0 ) gọi là cực tiểu và M 0 gọi
là điểm cực tiểu. ux y 2 2

Cực đại và cực tiểu của hàm số được gọi chung là


y
cực trị. 

O
Ví dụ. Hàm số u  x 2  y 2 đạt cực tiểu tại điểm x 

(0,0) và giá trị cực tiểu tại điểm này là 0.


3.2. Điều kiện cần của cực trị
Định lý. Nếu hàm số f (x, y) đạt cực trị tại điểm M 0 (x 0 , y 0 ) và tại điểm này, các đạo
' '
hàm riêng tồn tại thì f x (x 0 , y0 )  0, f y (x 0 , y0 )  0 . (13.1)
Điều kiện kiện (13.1) chỉ là điều kiện cần của cực trị, nó không phải là điều kiện. Tuy
nhiên định lý trên cho phép chúng ta tìm cực trị tại những điểm mà ở đó các đạo hàm
riêng cấp 1 đều bằng 0, chúng gọi là các điểm dừng.
3.3. Điều kiện đủ của cực trị
Định lý. Giả sử M 0 (x 0 , y 0 ) là điểm dừng của hàm số f (x, y) và f có các đạo hàm riêng
'' '' ''
cấp 2 trong lân cận của điểm M 0 . Đặt A  f xx (x 0 , y0 ); B  f xy (x 0 , y0 ); C  f yy (x 0 , y0 ) .
Khi đó:
i) Nếu B2  AC  0 thì chưa kết luận được f đạt cực trị hay không tại điểm M 0 ;
ii) Nếu B2  AC  0 thì f không đạt cực trị tại M 0 ;
 B2  AC  0
iii) Nếu  thì f đạt cực tiểu tại điểm M 0 ;
 A  0
 B2  AC  0
iv) Nếu  thì f đạt cực đại tại điểm M 0 .
 A  0
Ví dụ 1. Tìm cực trị của hàm số f (x, y)  x 2  y 2  4x  2y  6 .
HD: f đạt cực tiểu tại điểm ( 2;1) và f min  f (2;1)  1 .
Ví dụ 2. Tìm cực trị của hàm số f  x 3  2y 3  3x  6y .
HD: f có 4 điểm dừng M1 (1;1), M 2 (1;1), M 3 (1; 1), M 4 (1; 1) . Trong đó M1 (1;1) là
điểm cực tiểu; M 3 (1; 1) là điểm cực đại; còn M 2 (1;1) và M 4 (1; 1) không là điểm cực
trị.
Ví dụ 3. Xét hàm số f (x, y)  x 3  y 2 .
Dễ tìm được điểm dừng O(0; 0) và tính được B2  AC  0 . Do đó, chưa kết luận được f
đạt cực trị hay không tại điểm O(0; 0) . Tuy nhiên ta có: f (0;0)  0 và f (x,0)  0 khi
x  0 ; f (x,0)  0 khi x  0 . Như vậy, hàm số không đạt cực trị tại điểm O(0; 0) .
Ví dụ 4. Xét hàm số f (x, y)  1  x 2  y 4 . Dễ tìm được điểm dừng O(0; 0) và tính được
B2  AC  0 . Do đó, chưa kết luận được f đạt cực trị hay không tại điểm O(0; 0) . Tuy

37
nhiên ta có: f (0;0)  1 và f (x, y)  1, (x, y)  (0;0) . Vậy f đạt cực tiểu tại điểm O(0; 0)
và f min  1 .
Ví dụ 5. Xét cực trị hàm số f  1  x 2  y2 tại điểm (0;0) .
x y
Ta có: f x  ; fy  . Do đó, f không có điểm dừng. Tuy nhiên
2 2 2 2
x y x y
f (0;0)  1 và f (x, y)  1 với mọi (x, y)  (0;0) . Vậy f đạt cực đại tại điểm (0;0) .

38
BÀI TẬP CHƯƠNG 3
3.1. Tìm miền xác định của các hàm số:
1 1
a). u  2 ; b). u  ln(x 2
 y 2
 1) ; c). u  ;
x  y2 4  x 2  y2
3.2. Tính các đạo hàm riêng cấp hai của các hàm số:
2
a). f  (x 2  y 2 ) ; b). f  cos(xy) ; c). f  x y .
3.3. Tìm cực trị của các hàm số sau:
a). f  1  6x  x 2  xy  y 2 ;
b). f  (x  1) 2  2y 2 ;
c). f   x 2  y 2  2x  4y  6 ;
d). f  x 2  xy  y 2  3x  6y ;
e). f  x 3 y 2 (6  x  y) , với x  0, y  0
f). f  4(x  y)  x 2  y 2 ;
g). f  x  y  xe y
h). f  x 3  y 3  3xy ;
i). f  x 3  4x 2  2y 2  5x  8y  1;
1
j). f  y 3  x 2  3y 2  6x  5y  2;
3

39

You might also like