Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

ti can hot

CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU


Fink c mai

PGS.TS. TĂNG KIM HỒNG


KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
BỘ MÔN DỊCH TỄ HỌC
1
MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài này, HV có thể
1)- Liệt kê được các thiết kế nghiên cứu mô
tả, phân tích và can thiệp
2)- Phân tích được các ưu điểm, nhược điểm
của từng loại TKNC

2
ĐỊNH NGHĨA DỊCH TỄ HỌC
Epi = on, upon
Demo = population
Logy = study
Epidemiology is traditionally defined as the study of the
distribution and determinants of health-related states or
events in specified populations and the application of
this study to control health problems1

⇒ Dịch tễ học quan sát (mô tả và phân tích)


⇒ Dịch tễ học thực nghiệm

-----> Nhà nghiên cứu có kiểm soát cho việc tiếp xúc hay không
(1 Porta M. A Dictionary of Epidemiology. 6th ed. New York: Oxford University Press;
3
2014)
PHÂN LOẠI CÁC THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
TRONG DỊCH TỄ HỌC
Nghiên cứu
DTH

Quan sát Thực


nghiệm

Mô tả Phân tích Thử nghiệm Thử nghiệm Thử nghiệm


lâm sàng Cộng đồng Thực địa

NC NC cắt
tương quan ngang

Mô tả các NC
TH bệnh bệnh-chứng

NC đoàn hệ
4
5
BÁO CÁO (HÀNG LOẠT)
CA BỆNH

6
CASE-SERIES
1 NC mô tả hàng loạt ca (tên khác: nghiên
cứu loạt ca lâm sàng) là 1 loại NC trong y
khoa, khảo sát 1 nhóm đối tượng NC có
tiếp xúc với YTNC đã biết, VD những
người đang nhận cùng 1 phương pháp
điều trị hoặc là loại NC khảo sát các hồ sơ
bệnh án của các đối tượng NC về yếu tố
tiếp xúc và yếu tố bệnh. Case series có
thể được lấy liên tiếp hay không liên tiếp.
7
3
↓ mitaemph ~
saisd chin
CASE-SERIES mai

cu mo te it ntom
Case series: a Tinke
-

·
i
mais Linkkg Coynghia
: >
-
=

- Có TKNC mô tả la

- Không chứng minh giả thiết về mối liên


-

quan nhân-quả
-Thường dễ gặp selection bias; VD, case-


series thường báo cáo về những BN trong
BV, Phòng khám => không đại diện cho
những dân số rộng hơn matian tien tinh ②
chon L
:
many
tai
0 dien
8
NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN
(NGHIÊN CỨU SINH THÁI HỌC)

9
ĐỊNH NGHĨA LINC q sat
tink he sofis quan gua bien so Ischung Absol
truck Hiurem
hop
Nghiên cứu tương quan (correlational gia
trief
-Mic
study) – nghiên cứu sinh thái học:
ecological study) là loại nghiên cứu quan
sát trong đó có ít nhất 1 biến số đo lường
ở mức độ dân số/cộng đồng
Nghiên cứu thích hợp cho các khảo sát
ban đầu đưa ra giả thiết về nguyên nhân

10
11
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

12
ĐỊNH NGHĨA
Nghiên cứu cắt ngang (cross-sectional
study, prevalence study) là loại nghiên cứu
khảo sát mối liên quan giữa bệnh tật (hay
vấn đề sức khỏe) và các đặc điểm khác
như chúng hiện có trong một cộng đồng
xác định, cùng tại một thời điểm/ thời
khoảng xác định.

13
⑧~
lat eit
hien mate
ĐẶC ĐIỂM -bicFty'Pe

Một “lát cắt” ở 1 thời điểm nào đó


– Ví dụ - đo cholesterol và ECG cùng lúc
Xác định tỉ lệ hiện mắc ở 1 thời điểm nào
đó
=> nghiên cứu cắt ngang là 1 nghiên cứu cho
biết tỉ lệ hiện mắc

14
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

Nguồn: Gordis Leon. Chapter 7: Observational studies. Epidemiology.


Philadelphia: Saunders, Elservier Inc., 2014. p. 155. 15
Phân tích kết quả:
- Trong đa số trường hợp, nghiên cứu cắt
ngang được sử dụng như một nghiên cứu
mô tả
=> Thống kê mô tả và được trình bày dưới
dạng bảng, biểu

16
Phân tích kết quả:
- NC cắt ngang còn được dùng để phân tích
mối liên quan.
⇒ Lập bảng chéo (bảng 2x2) và so sánh
prevalence trong từng nhóm (có tiếp xúc
và không tiếp xúc)
⇒ Tính Prevalence Ratio (PR) =
a/(a+b)/c/(c=d)
⇒ Hoặc tính Prevalence Odds Ratio = ad/bc

17
NGHIÊN CỨU CẮT NGANG

18
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG

19
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG

là 1 loại nghiên cứu trong đó


- các chủ thể nghiên cứu được lựa chọn dựa
trên cơ sở là họ CÓ BỆNH hay KHÔNG CÓ
BỆNH (hoặc vấn đề cần được nghiên cứu)
- để tìm ra mối quan hệ giữa việc tiếp xúc với
yếu tố nguy cơ và bệnh (hay vấn đề đang cần
nghiên cứu).

20
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG

21
- Sử dụng nhiều ca chứng:
+ Nếu số ca bệnh rất hiếm =>
dùng nhiều ca chứng cho 1 ca bệnh để
tăng độ mạnh của nghiên cứu.
+ Tỉ số bệnh/chứng có thể đến 1/4
- Sử dụng nhiều nhóm chứng:
+ Nhóm chứng trong bệnh viện
+ Nhóm chứng từ cộng đồng
22
BẮT CẶP (MATCHING)
- Kiểm soát được các yếu tố gây nhiễu
- Các yếu tố thường được bắt cặp:
Tuổi, Giới, Nơi cư ngụ
- Lưu ý:
+ OVER-MATCHING
+ Khi TKNC là bệnh-chứng bắt cặp
-> tính toán kết quả phải tương ứng

23
Nghiên cứu bệnh chứng KHÔNG bắt
cặp (Unmatched CASE-CONTROL)
Tính: TỈ SỐ CHÊNH (ODDS RATIO)
là tỉ số (ratio) so sánh Odds 1 ca bệnh có tiếp
xúc với Odds 1 ca không bệnh có tiếp xúc
OR = ad/bc
Phát biểu: Khả năng bị bệnh do có tiếp xúc
với yếu tố nguy cơ cao gấp (OR) lần so với
không tiếp xúc với yếu tố nguy cơ

24
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
KHÔNG BẮT CẶP

25
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
CÓ BẮT CẶP
(Matched CASE-CONTROL)

Tính: TỈ SỐ CHÊNH (ODDS RATIO)


OR = x/y
Phát biểu: Odds của ca bệnh có tiếp xúc với
yếu tố nguy cơ cao gấp (OR) lần odds của ca
chứng có tiếp xúc với yếu tố nguy cơ

26
NGHIÊN CỨU BỆNH-CHỨNG
CÓ BẮT CẶP

X
Y

27
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

28
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
là 1 loại nghiên cứu quan sát (observational
research study)
- khởi đầu với một nhóm người (một đoàn hệ)
không có bệnh (hay vấn đề cần nghiên cứu)
- được chia thành hai nhóm: có tiếp xúc
(exposed) hay không có tiếp xúc (non-exposed)
với yếu tố nguy cơ
- theo dõi sau một thời gian để xem trong số họ
bao nhiêu người có bệnh, bao nhiêu người
không có bệnh (hay vấn đề cần nghiên cứu).
29
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

So sánh Incidence

30
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

- ĐOÀN HỆ TIẾN CỨU


- ĐOÀN HỆ HỒI CỨU

31
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Nghiên cứu prospective cohort: Ở thời điểm
nhà nghiên cứu bắt đầu thu nhận đối tượng
nghiên cứu và thu thập thông tin về tiếp xúc
với yếu tố nguy cơ, chưa có đối tượng nào
mắc bệnh (hay có vấn đề cần khảo sát)

Nghiên cứu retrospective cohort: Khi nhà


nghiên cứu có ý triển khai nghiên cứu và bắt
đầu thu nhận đối tượng thì bệnh (hay vấn đề
cần khảo sát) đã xảy ra rồi

32
Xác định tình trạng tiếp xúc
với yếu tố nguy cơ
• Nghiên cứu tiến cứu: trực tiếp dựa vào
bảng câu hỏi chi tiết, các xét nghiệm sinh
hóa hoặc các cuộc khảo sát về môi trường,
nghề nghiệp.

• Nghiên cứu hồi cứu: (khó hơn) qua hồ sơ


bệnh, hồ sơ làm việc hoặc sổ sách thống
kê về môi trường, nghề nghiệp.
33
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ
Tính:
RATIO (NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI - RELATIVE
RISK) = Ie /Io
+ RISK RATIO
+ RATE RATIO
DIFFERENCE (NGUY CƠ QUI TRÁCH -
ATTRIBUTABLE RISK) = Ie – Io
+ RISK DIFFERENCE
+ RATE DIFFERENCE
34
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

35
NGHIÊN CỨU ĐOÀN HỆ

36
THỬ NGHIỆM NGẪU NHIÊN
CÓ ĐỐI CHỨNG

37
THỬ NGHIỆM LÂM SÀNG
NGẪU NHIÊN CÓ ĐỐI CHỨNG
là loại nghiên cứu can thiệp trong đó
đối tượng nghiên cứu được phân chia
một cách ngẫu nhiên vào 2 nhóm: 1
nhóm có nhận một biện pháp điều trị
hay phòng ngừa (gọi là nhóm can
thiệp) và 1 nhóm không nhận (gọi là
nhóm đối chứng).
38
39
LOẠI SO SÁNH
- Equivalence trials
- Non-inferiority trials
- Superiority trials

40
LOẠI THIẾT KẾ
- Thiết kế song song
- Thiết kế cross-over

41
PHÂN CHIA NGẪU NHIÊN
Ngẫu nhiên đơn thuần
Ngẫu nhiên theo block hoán vị
(permuted block)
Ngẫu nhiên theo từng lớp (tầng)

42
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
PHƯƠNG PHÁP MÙ (BLINDING)
“Mù đơn” (single-blind): Chỉ có bệnh
nhân không biết mình thuộc nhóm nào,
còn bác sĩ điều trị thì biết
“Mù đôi” (double-blind): Cả bệnh nhân
và thầy thuốc không biết ai thuộc nhóm
nào
“Mù tam” (triple-blind): Cả bệnh nhân,
bác sĩ và người đánh giá kết quả không
biết ai thuộc nhóm nào
43
NGHIÊN CỨU RCT
ĐỘ GIẢM NGUY CƠ TƯƠNG ĐỐI -
RELATIVE RISK REDUCTION (RRR) = 1 - RR
+ 1 - RISK RATIO
ĐỘ GIẢM NGUY CƠ TUYỆT ĐỐI -
ATTRIBUTABLE RISK REDUCTION (ARR)
= Io – Ie
HIỆU LỰC = (Io – Ie)/Io
SỐ NGƯỜI CẦN ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ (NUMBER
NEEDED TO TREAT) = 1/ARR
44
NGHIÊN CỨU RCT

45
NGHIÊN CỨU RCT
Phân tích theo dự kiến ban đầu (INTENTION
TO TREAT ANALYSIS) tức là phân tích theo
phân bổ ngẫu nhiên ban đầu): Tất cả các đối
tượng ngay sau khi được phân bổ ngẫu nhiên
đều được đưa vào phân tích
Phân tích chỉ những ca hoàn chỉnh (PER
PROTOCOL ANALYSIS) tức là phân tích dựa
trên các cá thể hoàn thành nghiên cứu

46

You might also like