Chương 1

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 60

Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh

Trường Đại học Bách Khoa


Chương 1
Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Bộ môn Vật liệu Xây dựng Các tính chất cơ bản của
Vật liệu xây dựng vật liệu xây dựng
Lớp: Sinh viên năm 2
Số tín chỉ: 3 PGS. TS. Bùi Phương Trinh
Số tiết: 30 tiết LT, 22.5 tiết BTL
và 15 tiết TN
7 Chương
Lưu hành theo giấy phép Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0
International.

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 1


Khối lượng riêng
Khái niệm
Tính chất vật lý Khối lượng riêng là khối lượng của một đơn vị thể tích vật liệu ở trạng
Nhóm liên quan đến bản thái hoàn toàn đặc (không kể đến lỗ rỗng).
thân cấu tạo vật liệu Kí hiệu: a
Nhóm liên quan đến môi
Công thức: mk
trường nước a = (g/cm3)
Nhóm liên quan đến môi Trong đó Va
trường nhiệt mk: khối lượng của mẫu thí nghiệm ở trạng thái khô (g; kg)
Tính chất cơ học Va: thể tích hoàn toàn đặc của mẫu thí nghiệm (cm3; m3)
Tài liệu tham khảo Phương pháp xác định: tùy thuộc loại và hình dáng của vật liệu.

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 2


Khối lượng riêng
Phương pháp xác định: tùy thuộc loại và hình dáng của
Tính chất vật lý vật liệu.
Nhóm liên quan đến bản mk mk: khối lượng của mẫu thí nghiệm ở trạng thái
a =
thân cấu tạo vật liệu Va khô (g; kg)
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Sấy khô Cân
Nhóm liên quan đến môi Ở 100–110oC
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo
Lò sấy

Cân điện tử

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 3


Khối lượng riêng
Phương pháp xác định: tùy thuộc loại và hình dáng của
Tính chất vật lý vật liệu.
Nhóm liên quan đến bản mk
a = Va: thể tích hoàn toàn đặc của mẫu thí nghiệm
thân cấu tạo vật liệu Va (cm3; m3)
Nhóm liên quan đến môi
Bảng 1 Phương pháp xác định thể tích hoàn toàn đặc của vật liệu
trường nước Loại vật liệu Hình dáng Phương pháp
Nhóm liên quan đến môi
Vật liệu hoàn toàn đặc Mẫu có dạng hình Đo dài, rộng và cao
trường nhiệt - thép, kính học rõ ràng → thể tích
Tính chất cơ học Mẫu không có dạng Phương pháp vật liệu chiếm chỗ
- cát, đá, xi măng …
Tài liệu tham khảo hình học rõ ràng chất lỏng
Vật liệu không hoàn toàn đặc (có Nghiền → sàng
lỗ rỗng) → Phương pháp vật liệu chiếm
- gạch (TCVN 249:1986) chỗ chất lỏng
- bê tông, vữa …

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 4


Đối với vật liệu không hoàn toàn đặc (có lỗ rỗng)

Tính chất vật lý


Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước mk
γa = m − m
Nhóm liên quan đến môi k nn
trường nhiệt γn
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo Trong đó:
mk: khối lượng của mẫu vật liệu ở trạng thái khô (g, kg,)
mnn : khối lượng của mẫu vật liệu cân trong nước (g, kg)
Nguồn ảnh: Google
γn : khối lượng riêng của nước (g/cm3)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 5


Các tiêu chuẩn thí nghiệm
Xi măng
Tính chất vật lý  Tiêu chuẩn của Hội thử nghiệm và vật liệu Mỹ - ASTM C 188
Nhóm liên quan đến bản Standard Test Method for Density of Hydraulic Cement
thân cấu tạo vật liệu  Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 4030:2003 Xi măng – Phương pháp
Nhóm liên quan đến môi xác định độ mịn, phụ lục A (tham khảo) Phương pháp xác định khối
trường nước lượng riêng của xi măng
Nhóm liên quan đến môi Cát
trường nhiệt  Tiêu chuẩn của Hội thử nghiệm và vật liệu Mỹ - ASTM C 128
Tính chất cơ học Standard Test Method for Density, Relative Density (Specific
Tài liệu tham khảo Gravity), and Absorption of Fine Aggregate
 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 7572-4:2006 Cốt liệu cho bê tông và
vữa – Phương pháp thử - Phần 4: Xác định khối lượng riêng, khối
lượng thể tích và độ hút nước
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 6
Khối lượng riêng
Ý nghĩa
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản Tính toán độ đặc và độ rỗng của VLXD
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi Tính toán cấp phối bê tông và vữa cho xây dựng (Chương 5)
trường nước
Phân loại VLXD
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

Nguồn ảnh: Google

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 7


Khối lượng riêng
Vật liệu a (g/cm3)
Tính chất vật lý 1 Xi măng Portland 2.9 – 3.1
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước 2 Tro bay 1.6 – 2.6
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học 3 Bê tông nặng 2.5 – 2.6
Tài liệu tham khảo

Nguồn ảnh: Google

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 8


Khối lượng riêng
Vật liệu a (g/cm3)
Tính chất vật lý 4 Gạch đất sét nung 2.5 – 2.8
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước 5 Gỗ 1.5 – 1.6
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
6 Thép 7.8 – 7.9
Tài liệu tham khảo

Nguồn ảnh: Google

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 9


Khối lượng thể tích
Khái niệm
Tính chất vật lý Khối lượng thể tích là khối lượng của một đơn vị thể tích
Nhóm liên quan đến bản vật liệu ở trạng thái tự nhiên (bao gồm lỗ rỗng).
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi Kí hiệu: o
m
trường nước Công thức: o =
(kg/m3) 𝑘𝑜 𝑢𝑜 𝑏ℎ
𝑜
Nhóm liên quan đến môi V
trong đó
trường nhiệt
m: khối lượng vật liệu ở trạng thái tự nhiên (g; kg)
Tính chất cơ học
V: thể tích tự nhiên của vật liệu (cm3; m3)
Tài liệu tham khảo
Phương pháp xác định: tùy thuộc loại và hình dáng của vật
liệu.

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 10


Khối lượng thể tích
Phương pháp xác định: tùy thuộc loại và hình dáng của
Tính chất vật lý vật liệu - khối lượng vật liệu ở trạng thái tự nhiên (m)
Nhóm liên quan đến bản m
thân cấu tạo vật liệu o =
V
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi Cân
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo Digital weighing scale

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 11


Khối lượng thể tích
Phương pháp xác định: tùy thuộc loại và hình dáng của
Tính chất vật lý vật liệu - khối lượng vật liệu ở trạng thái tự nhiên (m)
Nhóm liên quan đến bản m - thể tích tự nhiên của vật liệu (V)
thân cấu tạo vật liệu o =
V
Nhóm liên quan đến môi
Bảng 2 Phương pháp xác định thể tích của vật liệu
trường nước
Loại vật liệu Phương pháp
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt Vật liệu có dạng hình học rõ ràng Đo dài, rộng, cao
- gạch, bê tông … → thể tích
Tính chất cơ học Phương pháp vật liệu chiếm chỗ chất
Vật liệu có dạng hình học không rõ
Tài liệu tham khảo ràng lỏng sau khi đã được bọc bằng paraffin
hoặc ở trạng thái bão hòa nước
Vật liệu dạng hạt Phương pháp đổ đống
- xi măng, cát, đá …

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 12


Phương pháp đổ đống đối với vật liệu dạng hạt
Đổ đống vật liệu vào thùng đong có dung tích biết trước
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản
TCVN 7572-6 : 2006
thân cấu tạo vật liệu
Thể tích
Nhóm liên quan đến môi Cỡ hạt lớn nhất
thùng đong
trường nước của cốt liệu (mm)
(L)
Nhóm liên quan đến môi
< 10 2
trường nhiệt < 20 5
Tính chất cơ học < 40 10
Tài liệu tham khảo > 40 20
Thùng đong có thể tích biết trước
(V = 14.16 L (trái) và V = 2.83 L (phải))

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 13


Các tiêu chuẩn thí nghiệm
Vật liệu dạng hạt (cát, sỏi, xi măng, đá dăm …)
Tính chất vật lý  Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 7572-6:2006 Cốt liệu cho bê tông và vữa
Nhóm liên quan đến bản – Phương pháp thử - Phần 6: Xác định khối lượng thể tích xốp và độ
hỗng
thân cấu tạo vật liệu
Gạch đất sét nung
Nhóm liên quan đến môi
trường nước  Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 6355-5:2009 Gạch xây – Phương pháp
thử – Phần 5: Xác định khối lượng thể tích
Nhóm liên quan đến môi
Bê tông nặng
trường nhiệt
 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 3115:1993 Bê tông nặng – Phương pháp
Tính chất cơ học xác định khối lượng thể tích
Tài liệu tham khảo Vữa
 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 3121-10:2003 Vữa xây dựng – Phương
pháp thử - Phần 10: Xác định khối lượng thể tích mẫu vữa đóng rắn

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 14


Khối lượng thể tích
Ý nghĩa
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản
Tính toán độ đặc và độ rỗng của VLXD
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Đánh giá cường độ, độ hút nước và hệ số truyền nhiệt của
VLXD
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học Tính toán cấp phối bê tông và vữa cho xây dựng (Chương 5)

Tài liệu tham khảo


Tính toán phương tiện vận chuyển và kho chứa cho VLXD

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 15


Khối lượng thể tích
Vật liệu o (kg/m3)
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản Bê tông nặng 1800 – 2500
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Gạch ngói đất sét
1300 – 1900
Nhóm liên quan đến môi nung
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Cát 1450 – 1650
Tài liệu tham khảo
Thép
7850
Nguồn ảnh: Google

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 16


Độ đặc
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ đặc hay mật độ của vật liệu là tỷ số giữa phần thể tích đặc
Nhóm liên quan đến bản so với thể tích tự nhiên của mẫu vật liệu.
thân cấu tạo vật liệu Kí hiệu: đ
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Va γko
Công thức: đ = = 1
Nhóm liên quan đến môi Vo γa
trong đó
trường nhiệt Va: thể tích đặc của vật liệu (cm3; m3)
Tính chất cơ học Vo: tổng thể tích của vật liệu (cm3; m3)
Tài liệu tham khảo γko : khối lượng thể tích của vật liệu ở trạng thái khô (g/cm3;
kg/m3)
a: khối lượng riêng của vật liệu (g/cm3; kg/m3)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 17


Độ rỗng
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ rỗng của vật liệu là tỷ lệ giữa phần thể tích rỗng so với thể
Nhóm liên quan đến bản tích tự nhiên của vật liệu.
thân cấu tạo vật liệu Kí hiệu: r
Nhóm liên quan đến môi Vr γko
trường nước 0< r = =1−
Vo γa
<1
Công thức:
Nhóm liên quan đến môi r =1−đ
trong đó
trường nhiệt
Vr: thể tích lỗ rỗng bên trong vật liệu (cm3; m3)
Tính chất cơ học Vo: tổng thể tích của vật liệu (cm3; m3)
Tài liệu tham khảo γko : khối lượng thể tích của vật liệu ở trạng thái khô (g/cm3;
kg/m3)
a: khối lượng riêng của vật liệu (g/cm3; kg/m3)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 18


Độ rỗng
Phân loại và ảnh hưởng đến các tính chất của vật liệu
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản Phân loại Đặc điểm Ảnh hưởng
thân cấu tạo vật liệu Lỗ rỗng kín Lỗ rỗng không thông với nhau và - Cường độ
Nhóm liên quan đến môi không thông với môi trường bên - Độ hút nước
trường nước ngoài. - Tính truyền
nhiệt
Nhóm liên quan đến môi - Tính thấm nước
Lỗ rỗng hở Lỗ rỗng thông với nhau và thông với
trường nhiệt - Lỗ rỗng mao quản môi trường bên ngoài. - Độ bền
Tính chất cơ học - Hốc rỗng, lỗ rỗng gel (khả năng chống
ăn mòn …)
Tài liệu tham khảo

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 19


Độ ẩm
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ ẩm là tỷ lệ nước có trong vật liệu ở trạng thái tự nhiên tại
Nhóm liên quan đến bản thời điểm thí nghiệm.
thân cấu tạo vật liệu Kí hiệu: W
Nhóm liên quan đến môi
Công thức: mn m − mk
trường nước W= =
Nhóm liên quan đến môi trong đó mk mk
trường nhiệt mn: khối lượng nước có tự nhiêntrong mẫu thí nghiệm (g; kg)
Tính chất cơ học mk: khối lượng mẫu ở trạng thái khô (g; kg)
Tài liệu tham khảo m: khối lượng mẫu ở trạng thái tự nhiên tại thời điểm thí
nghiệm (g; kg)
Phương pháp xác định: cân  khô  cân

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 20


Độ ẩm
Phương pháp xác định: cân  khô  cân
Tính chất vật lý mn m − mk
Nhóm liên quan đến bản W= = Đo độ ẩm bằng cân kỹ thuật và lò sấy
mk mk
thân cấu tạo vật liệu
1 3
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi 4
trường nhiệt md
Tính chất cơ học 2
m
Tài liệu tham khảo

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 21


Độ ẩm
Phương pháp xác định: cân  khô  cân
Tính chất vật lý mn m − mk
Nhóm liên quan đến bản W= = Đo độ ẩm bằng thiết bị cân sấy khô
mk mk
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

https://www.youtube.com/watch?v=emr4UC5lEgU

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 22


Độ ẩm
Phương pháp xác định: cân  khô  cân
Tính chất vật lý mn m − mk
Nhóm liên quan đến bản W= = Đo độ ẩm bằng cảm biến
mk mk
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

https://www.youtube.com/watch?v=wEVDpRE8MGw

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 23


Độ ẩm
Ý nghĩa
Tính chất vật lý
Nhiệt độ Cường độ
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu không khí
Nhóm liên quan đến môi Khả năng dẫn nhiệt
trường nước Độ ẩm
Nhóm liên quan đến môi Khả năng dẫn điện
Độ ẩm
trường nhiệt tương đối
Tính chất cơ học NÊN được xác định trước Thể tích
Tài liệu tham khảo
điều chỉnh lượng đánh giá chính xác
dùng vật liệu hợp lý tính chất vật liệu

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 24


Độ hút nước
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ hút nước là khả năng vật liệu hút và giữa nước trong các lỗ rỗng
Nhóm liên quan đến bản ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường (20 ± 5oC và 1 atm) trong một
thân cấu tạo vật liệu thời gian nhất định (24 giờ).
Nhóm liên quan đến môi Phân loại, kí hiệu và công thức
trường nước Độ hút nước theo khối lượng (Hp) mhn
mhn  mk
Nhóm liên quan đến môi Hp   n

trường nhiệt trong đó


mk mk
Tính chất cơ học mhnn : khối lượng nước có trong vật liệu sau khi hút nước ở điều kiện
Tài liệu tham khảo nhiệt độ và áp suất thường trong một thời gian nhất định (g; kg)
mk : khối lượng của vật liệu ở trạng thái khô (g; kg)
mhn : khối lượng của vật liệu sau khi hút nước ở điều kiện nhiệt độ và
áp suất thường trong một thời gian nhất định(g; kg)
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 25
Độ hút nước
Phân loại, kí hiệu và công thức
Tính chất vật lý Độ hút nước theo khối lượng (Hp)
Nhóm liên quan đến bản Độ hút nước theo thể tích (Hv)
Vnhn
thân cấu tạo vật liệu Hv  Hv   ko  Hp
Nhóm liên quan đến môi trong đó Vo
trường nước Vnhn : thể tích nước có trong vật liệu sau khi hút nước ở điều kiện
Nhóm liên quan đến môi nhiệt độ và áp suất thường trong một thời gian nhất định (cm3)
trường nhiệt Vo : tổng thể tích của vật liệu ở trạng thái tự nhiên (cm3)
Tính chất cơ học γko : khối lượng thể tích của vật liệu ở trạng thái khô (g/cm3)
Tài liệu tham khảo Phương pháp xác định: ngâm trong nước ở điều kiện thường,
tùy thuộc vào kích thước mẫu, tiêu chuẩn …
cân sấy khô ngâm trong nước (24h) cân

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 26


Độ hút nước
Phương pháp xác định: ngâm trong nước ở điều kiện thường,
Tính chất vật lý tùy thuộc vào kích thước mẫu, tiêu chuẩn …
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu cân sấy khô ngâm trong nước (24h) cân
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt Cân kỹ thuật

Tính chất cơ học


Tài liệu tham khảo Lò sấy
Mẫu
https://www.youtube.com/watch?v=zFcIMjba8NE

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 27


Độ hút nước
Ý nghĩa
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản
Độ đặc & Cường độ
thân cấu tạo vật liệu độ rỗng
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Khả năng dẫn nhiệt
Đặc tính Độ hút
Nhóm liên quan đến môi lỗ rỗng nước
trường nhiệt Khả năng dẫn điện
Tính chất cơ học Đặc tính ưa/kỵ
Thể tích
Tài liệu tham khảo nước

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 28


Độ hút nước
Ý nghĩa
Tính chất vật lý Đánh giá chất lượng của VLXD
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

Nguồn ảnh: Google

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 29


Độ bão hòa nước
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ bão hòa nước là khả năng vật liệu hút và giữa nước tối đa
Nhóm liên quan đến bản trong các lỗ rỗng ở điều kiện cưỡng bức (nhiệt độ cao và áp
thân cấu tạo vật liệu suất 20 mmHg) trong một thời gian vô hạn.
Nhóm liên quan đến môi Phân loại, kí hiệu và công thức
trường nước Độ bão hòa nước theo khối lượng (Hp
max bh
)
m mbh
 mk
Nhóm liên quan đến môi
bh
Hp  n

trường nhiệt mk mk
trong đó
Tính chất cơ học mbh
n : khối lượng nước có trong vật liệu sau khi đạt trạng thái
Tài liệu tham khảo bão hòa nước ở điều kiện cưỡng bức (g; kg)
mk : khối lượng của vật liệu ở trạng thái khô (g; kg)
mbh : khối lượng của vật liệu sau khi đạt trạng thái bão hòa
nước ở điều kiện cưỡng bức (g; kg)
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 30
Độ bão hòa nước
Phân loại, kí hiệu và công thức
Tính chất vật lý Độ bão hòa nước theo khối lượng (Hp bh )

Nhóm liên quan đến bản Độ bão hòa nước theo thể tích (Hvbh )
Vnbh
thân cấu tạo vật liệu trong đó Hv bh
Hbh
v
  k
o  Hbh
p
Nhóm liên quan đến môi Vo
trường nước Vnbh : thể tích nước có trong vật liệu sau khi đạt trạng thái bão hòa
Nhóm liên quan đến môi nước ở điều kiện cưỡng bức (cm3)
trường nhiệt Vo : tổng thể tích của vật liệu ở trạng thái tự nhiên (cm3)
Tính chất cơ học γko: khối lượng thể tích của vật liệu ở trạng thái khô (g/cm3)
Tài liệu tham khảo Phương pháp xác định: ngâm trong nước sôi ở 100 oC hoặc hút
chân không ở 20 mmHg
cân sấy khô ngâm trong nước sôi cân

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 31


Độ bão hòa nước
Phương pháp xác định: ngâm trong nước sôi ở 100 oC hoặc hút
Tính chất vật lý chân không ở 20 mmHg
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu cân sấy khô ngâm trong nước sôi cân
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi Cân kỹ thuật
trường nhiệt Nước sôi (100oC)
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo Lò sấy
Mẫu
https://www.youtube.com/watch?v=zFcIMjba8NE

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 32


Độ bão hòa nước
Ý nghĩa
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản
Độ đặc & Cường độ
thân cấu tạo vật liệu độ rỗng
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Khả năng dẫn nhiệt
Đặc tính Độ bão
Nhóm liên quan đến môi lỗ rỗng hòa nước
trường nhiệt Khả năng dẫn điện
Tính chất cơ học Đặc tính ưa/kỵ
Thể tích
Tài liệu tham khảo nước

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 33


Hệ số bão hòa nước
Khái niệm
Tính chất vật lý Hệ số bão hòa nước là tỷ số giữa thể tích nước trong vật liệu sau khi
Nhóm liên quan đến bản đạt trạng thái bão hòa nước so với thể tích lỗ rỗng trong vật liệu.
thân cấu tạo vật liệu Kí hiệu: Cbh
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Công thức:
Nhóm liên quan đến môi Vnbh Hbh
Cbh  Cbh  v
trường nhiệt Vr r
Tính chất cơ học trong đó
Vnbh : thể tích nước trong vật liệu sau khi đạt trạng thái bão hòa
Tài liệu tham khảo nước (cm3)
Vr : thể tích lỗ rỗng trong vật liệu (cm3)
Hvbh : độ bão hòa nước theo thể tích
r : độ rỗng của vật liệu
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 34
Hệ số mềm
Khái niệm
Tính chất vật lý Hệ số mềm là tỷ số giữa cường độ nén của vật liệu ở trạng thái bão
Nhóm liên quan đến bản hòa nước so với cường độ nén của vật liệu đó ở trạng thái khô.
thân cấu tạo vật liệu Kí hiệu: Km
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Công thức: R bh
Km=
Nhóm liên quan đến môi trong đó Rk
trường nhiệt Rbh: cường độ nén của vật liệu ở trạng thái bão hòa nước (MPa)
Tính chất cơ học Rk: cường độ nén của vật liệu ở trạng thái khô(MPa)

Tài liệu tham khảo Ý nghĩa: đánh giá ứng dụng vật liệu sử dụng trong công trình tiếp xúc
với nước/nước biển.
 Km < 0.75: vật liệu kém bền nước
 Km ≥ 0.75: vật liệu bền nước
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 35
Tính truyền nhiệt t1 Truyền nhiệt t
Khái niệm
Tính chất vật lý Tính truyền nhiệt là tính chất của vật liệu để cho nhiệt truyền từ nơi
Nhóm liên quan đến bản có nhiệt độ cao sang nơi có nhiệt độ thấp.
thân cấu tạo vật liệu Tính truyền nhiệt được đặc trưng bởi hệ số truyền nhiệt.
Nhóm liên quan đến môi t 1 oC
Kí hiệu: 
trường nước Q
Nhóm liên quan đến môi Công thức
trường nhiệt Theo lý thuyết
Tính chất cơ học Qa F

Tài liệu tham khảo trong đó F  t 1  t   z
Q: nhiệt lượng (kcal) a t oC

a: bề dày của vật liệu (m) F: tiết diện truyền nhiệt của vật liệu (m2)
t1 - t: sự chênh lệch nhiệt độ (t1 > t) (oC) z: thời gian truyền nhiệt (h)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 36


Tính truyền nhiệt t1 Truyền nhiệt t
Công thức
Tính chất vật lý Thực nghiệm
Nhóm liên quan đến bản + Nhecrasov + Vlasov
thân cấu tạo vật liệu Khi vật liệu làm việc trong điều Khi vật liệu làm việc trong điều
Nhóm liên quan đến môi kiện khô trong không khí với độ kiện nhiệt độ cao (t ≤ 100 oC)
trường nước ẩm W = 1–7 % λt =λo × 1 + β × t ave
Nhóm liên quan đến môi Trong đó
2
trường nhiệt λ = 0.0196 + 0.22 × γko − 0.14 t: hệ số truyền nhiệt ở t oC
Tính chất cơ học trong đó (kcal/mhoC)
Tài liệu tham khảo : hệ số truyền nhiệt (kcal/mhoC) o: hệ số truyền nhiệt ở 0 oC
γko : khối lượng thể tích (g/cm3) (kcal/mhoC)
: hệ số nhiệt độ (=0,0025)
t1 + t 2
ttb: nhiệt độ trung bình ( C) ave 2
o t =

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 37


Tính truyền nhiệt t1 Truyền nhiệt t
Yếu tố ảnh hưởng
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu Hệ nguyên Khối lượng
Nhóm liên quan đến môi Độ ẩm
trường nước vật liệu thể tích
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Nhiệt độ trung
Tính chất cơ học Hướng truyền
Độ rỗng bình tại thời
nhiệt
Tài liệu tham khảo điểm thí nghiệm

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 38


Tính truyền nhiệt t1 Truyền nhiệt t
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản Bảng Hệ số truyền nhiệt của các vật liệu
thân cấu tạo vật liệu Hệ số truyền nhiệt
Nhóm liên quan đến môi  (kcal/mhoC)
trường nước Không khí 0.02
Nhóm liên quan đến môi Nước 0.5
trường nhiệt Bê tông nặng 1.05 – 1.5
Tính chất cơ học Bê tông nhẹ 0.2 – 0.3
Tài liệu tham khảo Gỗ 0.15 – 0.2
Thép 50

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 39


Nhiệt dung
Khái niệm
Tính chất vật lý Nhiệt dung là nhiệt lượng mà vật liệu thu vào khi đun nóng.
Nhóm liên quan đến bản Kí hiệu: Q
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi Công thức: Q  m  C  t 1  t 
trường nước trong đó
Nhóm liên quan đến môi Q: nhiệt dung (kcal)
trường nhiệt m: khối lượng của vật liệu được đun nóng (kg)
Tính chất cơ học C: tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng) của vật liệu khô (kcal/kgoC)
t1: nhiệt độ của vật liệu sau khi được đun nóng (oC)
Tài liệu tham khảo
t: nhiệt độ của vật liệu trước khi được đun nóng (oC)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 40


Nhiệt dung riêng
Khái niệm
Tính chất vật lý Nhiệt dung riêng là nhiệt lượng cần thiết để đun nóng 1 kg vật liệu
Nhóm liên quan đến bản lên 1 oC.
thân cấu tạo vật liệu Kí hiệu: C
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Công thức: Q
C
Nhóm liên quan đến môi m  t 1  t 
trường nhiệt Trong đó
Tính chất cơ học Q: nhiệt dung (kcal)
m: khối lượng của vật liệu được đun nóng (kg)
Tài liệu tham khảo
C: tỉ nhiệt (nhiệt dung riêng) của vật liệu khô (kcal/kgoC)
t1: nhiệt độ của vật liệu sau khi được đun nóng (oC)
t: nhiệt độ của vật liệu trước khi được đun nóng (oC)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 41


Nhiệt dung riêng
Công thức
Tính chất vật lý Vật liệu ở trạng thái ẩm Vật liệu được cấu tạo bởi nhiều
Nhóm liên quan đến bản
thành phần khác nhau
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi Ck  W  Cn C 1m1  C 2m2  ...  Cnmn
CW  Chh 
trường nước 1 W m1  m2  ...mn
Nhóm liên quan đến môi Trong đó Trong đó
trường nhiệt CW, Ck: nhiệt dung riêng của vật C1, C2, …, Cn: nhiệt dung riêng của
Tính chất cơ học liệu ẩm, khô (kcal/kgoC) từng thành phần cấu tạo nên vật
Tài liệu tham khảo Cn: nhiệt dung riêng của nước liệu (kcal/kgoC)
(= 1 kcal/kgoC) m1, m2, …, mn: khối lượng của
W: độ ẩm của vật liệu từng thành phần cấu tạo nên vật
liệu (kg)
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 42
Nhiệt dung riêng
Ý nghĩa
Tính chất vật lý Tính toán nhiệt lượng cần thiết
Nhóm liên quan đến bản cho quá trình dưỡng hộ
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Nhiệt dung
Nhóm liên quan đến môi riêng
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo Tính toán và lựa chọn vật liệu cho
công trình cho mỗi khu vực

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 43


Nhiệt dung riêng

Tính chất vật lý Bảng Nhiệt dung riêng của các vật liệu
Nhóm liên quan đến bản Nhiệt dung riêng
thân cấu tạo vật liệu C (kcal/kgoC)
Nhóm liên quan đến môi Đá thiên nhiên
0.18–0.22
trường nước Đá nhân tạo
Nhóm liên quan đến môi Gỗ 0.57–0.65
trường nhiệt Thép 0.115
Tính chất cơ học Nước 1.00
Tài liệu tham khảo

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 44


Tính chống cháy
Khái niệm
Tính chất vật lý Tính chống cháy là khả năng của vật liệu chịu được tác dụng của
Nhóm liên quan đến bản ngọn lửa trong một thời gian nhất định.
thân cấu tạo vật liệu Phân loại
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Loại vật liệu Đặc điểm
Nhóm liên quan đến môi Không bị cháy và không bị biến dạng
Vật liệu không cháy
nhiều
trường nhiệt
Vật liệu không cháy nhưng
Tính chất cơ học bị biến dạng nhiệt
Không bị cháy nhưng bị biến dạng
Tài liệu tham khảo Bị cháy nhưng có thể ngừng cháy khi
Vật liệu khó cháy
ngừng tác nhân gây cháy
Vật liệu dễ cháy Cháy bùng

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 45


Tính chống cháy
Phân loại
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
Gạch ngói đất sét nung Thép
trường nước
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học Đá thiên nhiên Tấm thạch cao
Tài liệu tham khảo
Gỗ

Nguồn ảnh: Google


Bê tông Bê tông asphalt
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 46
Tính chịu lửa
Khái niệm
Tính chất vật lý Tính chịu lửa là tính chất của vật liệu chịu được tác dụng lâu dài của
Nhóm liên quan đến bản nhiệt độ cao mà không bị chảy và biến dạng.
thân cấu tạo vật liệu Phân loại
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Loại vật liệu Đặc điểm chịu được nhiệt độ
Nhóm liên quan đến môi Vật liệu chịu lửa > 1580 oC
trường nhiệt Vật liệu khó chảy 1350–1580 oC
Tính chất cơ học Vật liệu dễ chảy < 1350 oC
Tài liệu tham khảo

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 47


Tính chịu lửa
Phân loại
Tính chất vật lý
Nhóm liên quan đến bản
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi
trường nước Image source: Google

Nhóm liên quan đến môi


trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 48


Cường độ
Khái niệm
Tính chất vật lý Cường độ là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của
Nhóm liên quan đến bản ngoại lực mà không bị phá hủy.
thân cấu tạo vật liệu
Cường độ là tỷ số giữa lực khi nén/kéo/uốn tác dụng lên
Nhóm liên quan đến môi
trường nước diện tích ngang của mẫu.
Nhóm liên quan đến môi Phân loại
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

https://www.tec-science.com/material-science/material-testing/non-destructive-material-testing-ndt/

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 49


Cường độ
Khái niệm
Tính chất vật lý Cường độ là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của ngoại lực mà
Nhóm liên quan đến bản không bị phá hủy.
thân cấu tạo vật liệu Cường độ là tỷ số giữa lực khi nén/kéo/uốn tác dụng lên diện tích
Nhóm liên quan đến môi ngang của mẫu.
trường nước Phân loại và công thức
Nhóm liên quan đến môi Pn(max)
Cường độ nén
trường nhiệt Pn(max)
Tính chất cơ học Rn 
Trong đó:
F
Tài liệu tham khảo
Rn: cường độ nén của mẫu thí nghiệm (N/mm2; MPa)
Pn(max): tải trọng lớn nhất gây nên phá hoại mẫu (N)
F: diện tích bề mặt chịu nén của mẫu (mm2)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 50


Cường độ
Phân loại và công thức
Tính chất vật lý Cường độ kéo Pk(max)
Pk (max)
Nhóm liên quan đến bản  Cường độ kéo trực tiếp Rk 
thân cấu tạo vật liệu Trong đó: F
Nhóm liên quan đến môi Rk: cường độ kéo của mẫu thí nghiệm (N/mm2; MPa)
trường nước Pk(max): tải trọng lớn nhất gây nên phá hoại mẫu (N)
Nhóm liên quan đến môi F: diện tích bề mặt chịu kéo của mẫu (mm2)
trường nhiệt  Cường độ kéo khi uốn 3 P L Uốn 3 điểm
Tính chất cơ học ku R   u max
Trong đó: 2 b  h2
Tài liệu tham khảo Rku: cường độ kéo khi uốn của mẫu (N/mm2)
Pumax: tải trọng uốn gãy mẫu (N)
L: khoảng cách giữa hai gối tựa (mm)
b, h: chiều rộng, chiều cao của tiết diện ngang của mẫu (mm)
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 51
Cường độ
Phân loại và công thức
Tính chất vật lý Cường độ kéo Uốn 4 điểm

Nhóm liên quan đến bản  Cường độ kéo khi uốn


thân cấu tạo vật liệu 3  Pu max  (L  a)
Nhóm liên quan đến môi Rku 
Trong đó: b  h2 a
trường nước
Rku: cường độ kéo khi uốn của mẫu (N/mm2)
Nhóm liên quan đến môi
Pumax: tải trọng uốn gãy mẫu (N)
trường nhiệt
L, a: khoảng cách giữa hai gối tựa (mm)
Tính chất cơ học b, h: chiều rộng, chiều cao của tiết diện ngang của mẫu (mm)
Tài liệu tham khảo  Cường độ kéo khi bửa
Pk(max)

Pk (max)
Rk 
F

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 52


Cường độ
Phương pháp xác định
Tính chất vật lý
Phương pháp Phương pháp không
Nhóm liên quan đến bản phá hủy phá hủy
thân cấu tạo vật liệu
Nhóm liên quan đến môi + súng bật nẩy (Nguồn hình: Malek, 2020)

trường nước
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo + thiết bị siêu âm
(Nguồn hình: BINDT, 2015)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 53


Cường độ
Ý nghĩa
Tính chất vật lý dựa vào cường độ có thể đánh giá được Mác của vật liệu xây dựng.
Nhóm liên quan đến bản Vật liệu giòn Vật liệu dẻo
thân cấu tạo vật liệu (bê tông, gạch …) (thép)
Nhóm liên quan đến môi xác định mác dựa chủ yếu xác định mác dựa chủ yếu
trường nước trên cường độ chịu nén trên cường độ chịu kéo
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 54


Độ cứng
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ cứng của vật liệu là khả năng của vật liệu chống lại sự đâm xuyên
Nhóm liên quan đến bản của các vật liệu khác cứng hơn nó.
thân cấu tạo vật liệu Phương pháp xác định
Nhóm liên quan đến môi Bảng thang độ cứng Mohs Phương pháp Brinell
trường nước (đối với khoáng vật) (thép, bê tông …)
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo
(Nguồn hình: E. Alfredo Campo, 2008)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 55


Độ mài mòn
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ mài mòn là khả năng của vật liệu chịu tác dụng của lực ma sát.
Nhóm liên quan đến bản Phương pháp xác định: tùy theo vật liệu mà có nhiều phương
thân cấu tạo vật liệu pháp xác định khác nhau.
Nhóm liên quan đến môi
trường nước
Nhóm liên quan đến môi
trường nhiệt
Tính chất cơ học Ý nghĩa (Nguồn hình: E. Alfredo Campo, 2008)

Tài liệu tham khảo  Dùng để đánh giá phạm vi ứng dụng của vật liệu như làm mặt
đường, làm mặt cầu và đường ray …
 Ảnh hưởng đến độ bền của vật liệu.

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 56


Độ chống va chạm (va đập)
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ chống va chạm của vật liệu là công cần thiết để đập vỡ một đơn
Nhóm liên quan đến bản vị thể tích của vật liệu.
thân cấu tạo vật liệu Phương pháp xác định
Nhóm liên quan đến môi - Đặt mẫu thử vào khuôn
trường nước - Đặt viên bi thép tiếp xúc
Nhóm liên quan đến môi mẫu thử
trường nhiệt - Cho búa thép rơi ở độ
Tính chất cơ học cao nhất định nhiều lần
cho đến khi xuất hiện vết
Tài liệu tham khảo nứt
- Độ chống va chạm là số
lần mẫu xuất hiện vết
nứt
(Nguồn hình: M.Mastali & A.Dalvand, 2016)
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 57
Độ chống hao mòn
Khái niệm
Tính chất vật lý Độ chống hao mòn là khả năng của vật liệu chịu tác dụng đồng thời
Nhóm liên quan đến bản của lực mài mòn và lực va đập.
thân cấu tạo vật liệu Phương pháp xác định
Nhóm liên quan đến môi Dùng máy Los Angeles để xác định độ chống
trường nước hao mòn theo các tiêu chuẩn khác nhau.
Nhóm liên quan đến môi  ASTM C 131
trường nhiệt
Tính chất cơ học
Tài liệu tham khảo

(Nguồn hình: Ge et al., 2018)

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 58


 E. Alfredo Campo. Physical properties of polymeric materials. Selection of
Polymeric Materials, 175–203. 2008. doi:10.1016/b978-081551551-7.50007-3
 H. Ge, A. Sha, Z. Han, X. Xiong. Three-dimensional characterization of
Tính chất vật lý morphology and abrasion decay laws for coarse aggregates. Construction
and Building Materials. 188. 2018, 58-67.
Nhóm liên quan đến bản  M. Mastali, A. Dalvand. The impact resistance and mechanical properties of
thân cấu tạo vật liệu self-compacting concrete reinforced with recycled CFRP pieces. Composites
Nhóm liên quan đến môi Part B: Engineering. 92:2016, 360-376.
trường nước  Malek Jedidi. Evaluation of the quality of concrete structures by the
Nhóm liên quan đến môi rebound hammer method. Current Trends Civil & Structure Engineering. 5(5):
2020. CTCSE.MS.ID.000621. DOI: 10.33552/CTCSE.2020.05.000621
trường nhiệt  Phan Thế Vinh, Trần Hữu Bằng (2010). Giáo trình vật liệu xây dựng, Nhà
Tính chất cơ học xuất bản xây dựng, pp. 8-35.
Tài liệu tham khảo  Phùng Văn Lự, Phạm Duy Hữu, Phan Khắc Trí (2017). Vật liệu xây dựng (tái
bản lần thứ 19), Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, pp. 5-37.
 The British Institute of Non-Destructive Testing (BINDT). Non-destructive
testing (NDT) – Guidance document: An introduction to NDT common
methods. AA050(2):2015.
GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 59
Đại học Quốc gia
Thành phố Chí Minh
Trường Đại học Bách Khoa
Khoa Kỹ thuật Xây dựng
Bộ môn Vật liệu Xây dựng

Vật liệu Xây dựng


Lớp: Sinh viên năm 2
Số tín chỉ: 3
Số tiết: 30 tiết LT, 22.5
tiết BTL và 15 tiết TN
7 Chương

GV biên soạn: PGS. TS. Bùi Phương Trinh (buiphuongtrinh@hcmut.edu.vn) 60

You might also like