Nhóm 7 L15

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

XIN CHÀO MỪNG TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐÃ ĐẾN

VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH NHÓM 7 - L15

ĐỀ TÀI: ÁP LỰC THỦY TĨNH VÀ ỨNG DỤNG


TRONG THỰC TẾ
GVHH: Trần Thành Long

Thành viên:
- Trần Nam Quốc (2212842)
- Trương Thanh Sơn (2114676)
1. Cơ sở lý thuyết
-Áp lực thủy tĩnh (hydrostatic pressure) là áp lực của
1 chất lỏng nào đó (thông thường là nước) tác dụng
lên 1 diện tích hay 1 bề mặt của 1 mặt phẳng bất kỳ.
Áp lực thủy tĩnh được tạo ra bởi trọng lực của chất
lỏng được phân phối đều và đều đặn trong 1 không
gian bất kỳ. Cụ thể, áp lực thủy tĩnh tăng lên tùy
thuộc vào độ sâu của nước.

-Ví dụ, khi bạn ở dưới 1 hồ bơi thì áp lực mà cơ thể


bạn đang cảm nhận là áp lực thủy tĩnh, Áp lực này
tăng lên với độ sâu dưới mặt nước. Mỗi một mét
độ sâu tương ứng với một áp lực thủy tĩnh cố định
được gọi là "áp lực thủy tĩnh đơn vị."
2. Công thức tính toán

-Công thức của áp lực thủy tĩnh được biểu diễn theo
công thức:
P=ρ∙g∙h
Trong đó:
+P là áp lực thủy tĩnh, đơn vị là bar (1 bar = 100,000
Pa)
+ρ là mật độ của chất lỏng (kg/𝑚3 )
+g là gia tốc trọng trường 𝑚/𝑠 2
+h là độ sâu dưới bề mặt chất lỏng (m)
2. Công thức tính toán
-Công thức đó đã chứng minh việc càng xuống sâu chất lỏng náo
đó thì áp lực càng lớn, ví dụ như càng xuống 1m nước thì áp lực
tăng khoảng 10,125 Pa hoặc 1,01 bar.
3. Ứng dụng
+Cung cấp nước trong hệ thống cấp nước: áp lực thủy tĩnh được sử dụng
để đấy nước từ các bồn nước ở thấp lên các tầng cao của tòa nhà.
3. Ứng dụng
+Liên quan đến hệ thống cấp điện: áp lực thủy tĩnh có thể sử dụng trong
hệ thống làm mát hay làm sạch trong các nhà máy điện. Nước được bơm
qua các hệ thống để làm nguội, duy trì hiệu suất làm việc của hệ thống.
3. Ứng dụng
+Thiết kế hệ thống thoát nước: Kỹ sư sử dụng thủy tĩnh để thiết kế hệ
thống thoát nước trong công trình xây dựng.
CẢM ƠN TẤT CẢ MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE PHẦN BÁO CÁO CỦA NHÓM
CHÚNG EM.

CHÚC MỌI NGƯỜI SẼ CÓ MỘT NGÀY THẬT


VUI VẺ, TRÀN ĐẦY NĂNG LƯỢNG

You might also like