Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

HỢ P CHẤ T CỦ A Cu(I), Ag(I) VÀ Au(I)

Đồng, bạc, vàng ở trạng thái oxi hóa +1 có cấu hình electron d10, vừa là chất
nhận xích ma, vừa là chất cho pi. Đây là trạng thái đặc trưng của Ag, kém đặc
trưng hơn với Cu và Au.

I. OXIT E2O:
1. Cấu tạo – tính chất vật lý:
- Tinh thể Cu2O và Ag2O có cấu trúc lập phương tâm khối, mỗi nguyên
tử Oxi phối trí với 4 nguyên tử kim loại.

Nguyên tử O liên kết 4 nguyên tử Cu với 2 liên kết cộng hóa trị và 2 liên kết cho
nhận.

- Cả 3 oxit đều là chất bột:

Cu2O: đỏ Ag2O: nâu đen Au2O: tím

- Cu2O bền với nhiệt, Ag2O và Au2O kém bền, bị phân hủy ở khoảng
200 độ C theo phương trình:

Ag2O = Ag + O2

Au2O⟶Au+O2.

6AuOOH⟶4Au+Au2O3+3O2+3H2O
- Tính tan: Tan ít trong nước, tan nhiều trong các dung dịch kiềm đặc.
Tuy nhiên phần tan của Ag2O tạo AgOH thể hiện tính chất của hidroxit
3 nguyên tố này.
2. Tính chất hóa học:
- Tan trong dung dịch kiềm đặc tạo cuprit, acgentit và aurit tương ứng:
Cu2O + 2NaOH + H2O = 2Na[Cu(OH)2]
Ag2O + 2NaOH + H2O → 2Na[Ag(OH)2]
- Cu2O và Ag2O tan trong dung dịch NH3 đậm đặc tạo phức amoniacat:
E2O + 4NH3 + H2O = 2[E(NH3)2]OH
 Au2O tạo kết tủa Au3N.NH3 không bền, phân hủy nổ khi đun
nóng:
- Cu2O tác dụng với HCl đặc:
Cu2O + 4HCl = 2H[CuCl2] + H2O
3. Trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế:
a. Trạng thái tự nhiên:
- Cu2O tồn tại dưới dạng khoáng vật cuprit

Một số dạng loại khoáng vật cuprit


(Ag2O và Au2O không tìm thấy thông tin về trạng thái tồn tại tự nhiên
nhưng do không bền nên chỉ tồn tại dưới dạng ion trong các hợp chất
khác – suy đoán cá nhân dự trên thông tin tìm được, đừng đưa vào
slide nhe)
b. Điều chế:
- Cu2O: muối đồng (II) tác dụng với chất khử trong môi trường kiềm
(chất khử thường là glucose, hidroxilamin)
2CuSO4 + 4NaOH + C6H12O6 = Cu2O + C6H12O7 + 2H2O + 2Na2SO4
(Mới đầu tạo kết tủa vàng CuOH, khi đun nóng bị phân huỷ -> Cu2O)
- Ag2O và Au2O: dung dịch muối E(I) tác dụng với kiềm:
2AgNO3 + 2NaOH = Ag2O + 2NaNO3 + H2O
2AuCl + 2KOH = Au2O + 2KCl + H2O

II. HIDROXIT EOH:


1. Tính chất vật lý:
- Không bền, dễ bị phân huỷ khi đun nóng (CuOH) hoặc ngay khi vừa
tạo thành (AgOH và AuOH)
- CuOH có thể tồn tại dưới dạng tự do là kết tủa màu vàng nhưng bị
phân huỷ ngay trong dung dịch khi đun nóng (thực tế trong pứ điều
chế Cu2O)
2. Tính chất hoá học: Phần tan của Ag2O trong nước tạo dung dịch AgOH có
tính kiềm
Ag2O + H2O -> 2AgOH = 2Ag+ + 2OH-
3. Ứng dụng: Lợi dụng tính chất kiềm mạnh của AgOH (do AgNO3 không bị
thuỷ phân), điều chế hidroxit của kim loại kiềm:
Ag2O + H2O + 2RbCl = 2RbOH + 2AgCl
(Ai hiểu giải thích giùm t sao từ AgNO3 k bị phân huỷ suy ra AgOH là
kiềm mạnh đc v huhu ?)

III. Muối E(I)


1. Tính chất vật lý:
- Đa số muối E(I) dạng tinh thể đều ít tan trong nước, tồn tại trong dung
dịch chủ yếu là các muối Ag(I) do muối Cu(I) và Au(I) tự phân huỷ:
2Cu2+ = Cu + Cu2+
3Au+ = 2Au + Au3+
- Các muối tan là AgNO3, AgClO4, AgClO3, AgF
- Khi kết tinh từ dung dịch, hầu hết muối Ag(I) ở dạng khan trừ
AgF.2H2O dạng tinh thể không màu.
2. Tính chất hoá học: Có đầy đủ tính chất của 1 muối
- Trong nước, ion Cu+ và Au+ (tương tự với ion Ag+) được làm bền khi
tạo thành hoặc kết tủa ít tan như CuI, CuCN, AuI, AuCN hoặc ion
phức tương đối bền như [Cu(NH3)2]+, [CuX2]-, [Au(CN)2]-
Cu2SO4 + 2NaI = 2CuI + Na2SO4
(Nguyên nhân: do khả năng nhận pi của anion I - và CN-. Khi có mặt 2
ion này trong dung dịch,cân bằng chuyển dịch sang trái)
- Muối Au(I) tự phân huỷ trong nước hoặc trong dung dịch HCl loãng:
3AuCl = 2Au + AuCl3
3AuCl + HCl = 2Au + H[AuCl4]
3. Điều chế:
- Muối Cu(I) được điều chế trong dung môi khác nước hoặc khử muối
Cu(II):
 Cu2O + (CH3O)2SO2 = Cu2SO4 + (CH3)2O
 2Na2S2O3 + 2CuSO4 = Na2S4O6 + Na2SO4 + Cu2SO4
- Muối Au(I): khử muối Au(III):
AuCl3 = AuCl + Cl2 (nhiệt độ: 150 -> 185 độ C)
- Muối Ag(I): từ đơn chất đầu, AgNO3 hoặc phản ứng tạo kết tủa:
AgNO3 + NaCl → AgCl↓trắng + NaNO3

IV. MỘT SỐ MUỐI E(i) THƯỜNG GẶP:

You might also like