Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 124

Trường THCS Nguyễn Huệ

Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP.

I) Kiến thức cần nhớ:


1) Các phần tử của tập hợp được đặt trong hai dấu ngoặc nhọn
{ }, cách nhau bởi dấu phẩy ( ; ) nếu là phần tử số, cách nhau
bởi dấu ( , ) nếu là chữ.
2) Mỗi phần tử chỉ liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý.
3) Kí hiệu:  : thuộc (là phần tử);  : không thuộc (không là
phần tử).
4) Viết một tập hợp thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp
đó.

II) Bài tập:


Bài 1: Trong các cách viết tập hợp sau, cách viết nào đúng, cách
viết nào sai?
A = {1; 2; 3; 4} C = {a; b; 1; 3; z; a; 3} E = {1, 2, 3}
B = {a; x; t; z; 1; D={N; H; A; T; R; A; N; F = {0; 1; 3; 1}
2} G}
Bài 2: Cho hai tập hợp: A = {a, b, c, d, e} và B = {3; 4; 5; 6; 7;
8; 9}. Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ trống:
8………B e………B c………B
5………B n………A e………A
10………B m………B 6………B
Bài 3: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 15
bằng hai cách, sau đó hãy điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông
:
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -1-
Trường THCS Nguyễn Huệ
8A 9A 13  A 15 
A
Bài 4: Cho hai tập hợp A = {a , b , c , d} và B = {b, m, n}. Điền
kí hiệu thích hợp vào ô vuông :
mA nB bA bB
c  n  d  m 
Bài 5: Tập hợp B các chữ cái trong từ “ NGUYỄN HUỆ “
Bài 6: Nhìn hình bên dưới và viết các tập hợp A, B, C.

A B
C
2
7 Vở
Cặp
Bút
x
y Sách

Bài 7: Cho hai tập hợp : C = a, b , D = 1 ; 2. Viết các tập
hợp gồm hai phần tử, trong đó một phần tử thuộc C và một
phần tử thuộc D.
Bài 8: Viết các tập hợp sau bằng hai cách (nếu có thể):
a) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 4.
b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và bé hơn 5.
c) Tập hợp các số tự nhiên bé hơn 10 và lớn hơn 7.
d) Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 6.
e) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 5.
f) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 7.
g) Tập hợp các số tự nhiên không bé hơn 3 và không vượt quá
8.
h) Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 90 và nhỏ hơn 106.
i) Tập hợp các số tự nhiên là các số chẵn nhỏ hơn 14.
-----------------------------------------------------------

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -2-


Trường THCS Nguyễn Huệ
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.

I) Kiến thức cần nhớ:


1) N = {0; 1; 2; 3; …} là tập hợp các số tự nhiên.
2) N* = {1; 2; 3; …} là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
3) Tia số:0 1 2 3 4 5 6

quan sát tia số để hiểu rõ thứ tự trong tập hợp số tự nhiên.


Lưu ý: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau một đơn vị (số
liền trước, số liền sau).

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Viết tập hợp N và N *
- Viết tập hợp các số tự nhiên không bé hơn 6 bằng 2 cách.
Bài 9 : Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số sau : 17 ; 999 ; b ; m
–1;n+1
Bài 10 : Viết số tự nhiên liền trước mỗi số sau : 77 ; 500 ; a ; b
+1 ;c–1
Bài 11: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự
nhiên liên tiếp giảm dần : . . . ; 2200; . . . . . . ; a + 1;
...
Bài 12: Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự
nhiên liên tiếp tăng dần : . . . ; . . .; 150 ...;
..;b
Bài 13: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử :
a) A = { x  / x  6} h) H = { x  / 7  x < 17 }
b) B = { x  / x  7}
*
i) I = { x  / 2 < x  9 }
c) C = { x  / 20  x  34 } j) J = { x  / x + 5 < 12 }
d) D = { x  / 11  x < 26} k) K = { x  / x + 4  11 }

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -3-


Trường THCS Nguyễn Huệ
e) E = { x  / 16 < x < 21 } l) L ={ x  / 25  x + 13 
29}
f) F = { x  * / x < 6} m) M = { x  / 4.x  16 }
g) G = { x  / 5 < x < 25} n) N = { x  / 15 <3.x < 34}
Bài 14:Viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các
phần tử của tập hợp đó
a) A = 6;7;8;9 b) B = 4;6;8;10;12
c) C = 1;3;5;7;9;11 d) D = 1;3;5;....;99
e) E = 2; 4;6;...;72 e) F = 1;5;9;13;17
Bài 15:Tìm hai số tự nhiên a và b sao cho:
a) 20 < a < b < 23 b) 12 < a < b < 17
------------------------------------------------------------
-------------

§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN.


I) Kiến thức cần nhớ:
Hệ thập phân:
- Mười đơn vị ở một hàng làm thành một đơn vị ở hàng liền
trước nó.
- Mỗi chữ số ở những giá trị khác nhau có giá trị khác nhau.
VD: 222 = 200 + 20 + 2
ab = a.10 + b
abc = a.100 + b.10 + c

II) Bài tập:


Bài 16: Viết các số tự nhiên sau :
a) Số tự nhiên có số chục là 327, chữ số hàng đơn vị là 5.
b) Số tự nhiên có số trăm là 52, chữ số hàng chục là 7, chữ
số hàng đơn vị là 3.
Bài 17: Hãy viết các số tự nhiên sau :
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -4-
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số.
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số khác nhau.
Bài 18: Điền vào bảng sau :
Số đã cho Chữ số Số trăm Chữ số Số chục
hàng hàng chục
trăm
1780
4531
7032
3504
2103
5978
6648
8003
9999
Bài 19: Viết tập hợp các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó :
a) Chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là 3
b) Chữ số hàng chục gấp ba lần chữ số hàng đơn vị
c) Chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị và tổng hai chữ
số là 12.
Bài 20:
a) Dùng ba chữ số 2 , 5 , 6 viết tất cả các số tự nhiên có hai chữ
số và mỗi chữ số chỉ được viết một lần
b) Dùng ba chữ số 2 , 5 , 6 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ
số và mỗi chữ số chỉ được viết một lần
c) Dùng ba chữ số 0 ,3, 8 viết tất cả các số tự nhiên có hai chữ
số mà các chữ số khác nhau.
d) Dùng ba chữ số 0 ,3, 8 viết tất cả các số tự nhiên có ba chữ số
mà các chữ số khác nhau.
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -5-
Trường THCS Nguyễn Huệ
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON.

I) Kiến thức cần nhớ:


1) Số phần tử: Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần
tử, vô số phần tử hoặc không có phần tử nào (Tập hợp rỗng  ).
2) Tập hợp con: Mọi phần tử của tập hợ A đếu thuộc tập hợp B
thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B.
Kí hiệu: A  B : tập hợp A là con của tập hợp B.
B  A : tập hợp B chứa tập hợp A.
Khi A  B và B  A thì A = B.
3) Công thức tính số phần tử của một tập hợp trong đó các
phần tử là dãy số cách đều:
Số phần tử = (Số cuối – số đầu): (khoảng cách giữa hai số) +
1

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Thế nào là tập hợp rỗng?
- Tập hợp A là con của tập hợp B khi nào? Cho ví dụ
Bài 21: Viết các tập hợp sau dưới dạng liệt kê và cho biết tập
hợp đó có bao nhiêu phần tử : a) Tập hợp A các số tự nhiên x
mà x + 4 = 6.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x – 7 = 3.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 5 = 15.
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x : 2 = 7.
e) Tập hợp E các số tự nhiên x mà x . 3 = 0.
f) Tập hợp F các số tự nhiên x mà x . 0 = 4.
g) Tập hợp G các số tự nhiên x mà x . 0 = 0.
Bài 22: Cho hai tập hợp: A = {x  N*| x  5}. Điền kí hiệu thích
hợp vào chỗ trống:
0………A {5}………A 9………A
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -6-
Trường THCS Nguyễn Huệ
2………A A………{2; 1} {1; 2; 3}………A
{4; 3; 2; 5;
5………A M={4; 3}………A
1}………A

Bài 23: Viết các tập hợp sau dưới và cho biết tập hợp đó có bao
nhiêu phần tử : a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá
40.
b) Tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ
hơn 8.
Bài 24: Xác định số phần tử của các tập hợp sau
a) A ={21 ; 22 ; 23 ; … ; 100} b) B ={10; 11; 12 ; … ;99}
c) C ={ 4 ; 6 ; 8 ; … ; 104} d) D ={19 ; 20 ; 21 ; … ;89}
e) E = { 34 ; 36 ; 38 ; … ; 96 } f) F = {31 ; 33 ; 35 ; … ; 99
}
g) G = {75 ; 78 ; … ; 111 } h) H = {8 ; 12 ; 16 ; … ; 48
}
i) I ={ 3 ; 7 ; 11 ; … 119} j) J ={15; 20 ; 25 ; … ; 245 }
Bài 25: Xác định số phần tử của các tập hợp sau
a) A = { x  / x < 30} b) B = { x  * / x  185}
c) C = { x  / 18< x  119 } d) D = { x  / 5 < x < 55}
e) E = { x  * / x là số chẵn và x  65 }
f) F = { x  / x là số lẻ và x < 30 }
Bài 26: Cho tập hợp A = { x ; y ; 8 }. Điền kí hiệu ( ;;  ; = )
vào chỗ trống cho thích hợp :
xA x A x ; y A 7A
8A 8 A x ; 8 A x ; 8 ; y
A
Bài 27: Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 9
B là tập hợp các số lẻ
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ của mỗi tập trên với tập
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -7-
Trường THCS Nguyễn Huệ
hợp N các số tự nhiên.
Bài 28: a) Cho tập hợp A = { 2 ; 3 ; 4. Viết tất cả các tập hợp
con của A
sao cho mỗi tập hợp con cò hai phần tử.
b) Cho tập hợp M = {a ; b ; c. Viết tất cả các tập hợp
con của M.
Bài 29: Cho A = { 0; 2 ; 4 ; 6, B = { x  * / x < 7}
a) Viết tập hợp B dưới dạng liệt kê các phần tử
b) Viết tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc
B.
c) Viết các tập hợp con có 2 phần tử của A.
Bài 30* :
a) Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của một
quyển sách dày 200 trang.
b) Bạn Việt đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến
412. Hỏi bạn Việt phải viết tất cả bao nhiêu chữ số ?
c) Người ta viết các số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ 1 đến
2006 liền nhau thành một số tự nhiên L. Hỏi số tự nhiên
L có bao nhiêu chữ số?
d) Để đánh số trang của một quyển sách người ta dung hết
834 chữ số. Hỏi quyển sách trên có bao nhiêu trang.
Bài 31* : Để đánh số trong một quyển sách cần dùng 1995 chữ
số.
a) Cuốn sách đó bao nhiêu trang.
b) Chữ số thứ 1000 ở trang nào? Là chữ số nào?

Bài 32* : Tính giá trị các biểu thức sau :


a) 2 + 4 + 6 + … + 898 e) 1 + 2 + 3 + … + 100
b) 1 + 3 + 5 + … + 797 g) 2 + 4 + 6 + … + 100
c) 1 + 4 + 7 + … + 304 h) 4 + 7 + 10 + … + 301
d) 1 + 5 + 9 + … + 481 i) 5 + 9 + 13 + … + 201
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -8-
Trường THCS Nguyễn Huệ
§5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.

I) Kiến thức cần nhớ:


a + b = c
1) Phép cộng:
( so hang ) ( so hang ) ( tong )
a . b = d
2) Phép nhân:
( thua so ) ( thua so ) ( tích )
3) Học thuộc các tính chất để áp dụng cho bài toán tính nhanh.
4) Tính tổng của một dãy số cách đều:
- Bước 1: Tìm số số hạng (theo công thức tính số phần tử).
- Bước 2: Tổng (Ghi lại đề) = (Số cuối + số đầu) . số số hạng :
2

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Viết công thức tìm số hạng chưa biết và thừa số chưa
biết?
- Công thức tính số số hạng?
- Các tính chất của phép nhân và phép cộng?
Bài 33: Tính nhanh :
a) 27 + 51 + 173 b)162 + 89 + 138
c)141 + 330 + 59 + 70 d) 239 + 518 + 761 + 482
e) 436 + 218 + 164 + 182 f ) 245 + 220 + 55 + 180
g) 2.4.125.2 h) 25.50.4.20
i)8.12.125.5 j) 2.5.4.17.25
k)5.15.8.2.125 l) 4.37.2.25.5
Bài 34: Tính nhanh :

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 -9-


Trường THCS Nguyễn Huệ
a) 19 . 36 + 19 . 64 b) 23 . 27 + 77 . 27
c) 72 . 43 + 28 . 43 d) 36 . 47 + 36 . 53
e) 42 . 99 + 42 f ) 23 . 156 – 23 . 56
g) 23 . 16 + 23 . 84 + 700 h) 19 . 52 + 19 . 48 – 900
i) 14 . 33 + 14 . 67 + 14 . 25 j) 16 . 26 + 16 . 73 + 16
k) 25 . 145 – 25 . 45 + 500 l) 14 . 85 + 14 . 15 – 120
m) 2 . 29 . 3 + 6 . 71 + 120 n) 41 . 62 + 159 . 62 + 800 . 62
o) 2 . 213 . 6 + 4 . 317 . 3 + 470 . 12
p) 9 . 27 . 4 + 12 . 35 . 3 + 18 . 38 . 2
q)12 . 42 . 4 + 8 . 39 . 6 + 16 . 19 . 3
r) 35.24 + 35.38 + 65.75 + 65.45 s) 36.110 + 64.69 + 64.41
t) 43.37 + 93.43 + 57.61 + 69.57 v) 39.9 + 60.3 + 21.9 –
60.2
x) 23.456 + 456.321 – 256.333
Bài 35: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 12 + x = 23 b) x + 15 = 27 c)121 + x = 238
c) 2.x = 16 d) x.3 = 108 e)5x = 210
Bài 36: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) ( x - 12 ) . 25 = 0 b) 19 . ( x - 21 ) = 19
c) ( x - 13) . 27 = 0 d) 25 . ( x - 41 ) = 25
e) ( x - 14 ) . 32 = 0 f ) ( x - 15 ) . 27 = 27
g) 12 . ( x + 4 ) = 72 h) 15 . ( x + 3 ) = 45
i) 23 . ( x + 1 ) = 69 j) 20 . x + 32 = 92
k) 12 . x - 32 = 4 l) 2x - 8 = 120 : 2
*
Bài 37 : Tính nhanh
a) 2 + 3 + 4 + … + 52 d) 5 + 10 + 15 + … + 205
b) 3 + 5 + 7 + … + 57 e) 47 – 46 + 46 – 45 + … + 2 – 1

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 10 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
c) 2 + 5 + 8 + … + 281 f) 47 – 46 + 45 – 44 + … + 3 – 2 + 1
------------------------------------------------------------
-------------

LUYỆN TẬP 1 + 2: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN.

Bài 38:Tính nhanh:


a) 687 + 953 + 313 b) 57 + 98 + 243 c) 841 + 265 +
159 + 135
d) 17 + 54 + 83 e) 49 + 151 + 65 f) 463 + 318 +
137 + 22
Bài 39:Tính nhanh
a) 8 . 35 . 125 b) 7 . 4 . 50 . 25 . 2 c) 4 . 75 . 5 .
25 . 2
d) 5 . 89 . 20 e) 8 . 12 . 125 . 5 f) 5 . 5 . 50 . 4 .
20
g) 18 . 26 . 25 . 9 h) 13 . 58 . 4 + 32 . 26 . 2 + 52 . 10
i) 25 + 39 + 21 j) 15(27 + 18 + 6) + 15(23 + 12)
k) 37 . 99 + 37 . 41 l) 4 . 33 + 4 . 67 + 4. 25
Bài 40:Tìm số tự nhin x biết
a) 18 ( x − 16 ) = 18 b) 24.x − 32 = 40 c) ( x − 14 ) .39 = 0
d) 23. ( x + 2 ) = 69 e) 25 + ( x − 15) = 30 f) (13 − x ) .28 = 28
Bài 41*:Bạn An đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1
đến 100. Hỏi bạn An phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?
Bài 42*: Để đánh số trang của một quyển sách, bạn Tèo phải
dùng hết 288 chữ số. Hỏi quyển sách dày bao nhiêu trang?
Bài 43*: Tính gi trị cc biểu thức sau:
a) 2 + 4 + 6 + … + 998 b) 1 + 5 + 9 + … + 1001
c) 1 + 3 + 5 + … + 997 d) 2 + 9 + 16 + … +
7352
Bài 44*: Tìm x và y biết: 1 + 9 + 17 + 25 + … + x = y và tổng
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 11 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
có 40 số hạng.
------------------------------------------------------------
-------------
§6. PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.
I) Kiến thức cần nhớ:
a − b = c
1) Phép trừ:
( so bi tru ) ( so tru ) ( hieu )
2) Phép chia: a) Phép chia
a : b = d
hết:
( so bi chia ) ( so chia ) ( thuong )
b) Phép chia có dư: a = b.q + r (0  r  b )
trong đó: a : số bị chia; b: số chia; q: thương; r: số
dư.
3) Học thuộc kĩ cách tìm các loại số (số hạng chưa biết, thừa số
chưa biết, số trừ, số bị trừ, số chia, số bị chia) trong bài toán tìm
x.
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- a – b = c trong đó a, b, c là gì?
- a : b = d trong đó a, b, d là gì?
- Ghi công thức tìm số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia?
Bài 45: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) x : 14 = 3 b) x : 5 = 42 c) x : 17 = 51
d) x : 173 = 29 e) 48 : x = 12 f )143 : x = 13
g) 288 : x = 16 h)392 : x = 28 i) x : 15 = 0
j) 0 : x = 0 k)152 − x = 20 l) 276 − x = 24
m) x − 173 = 27 n) x − 17 = 273
Bài 46: Tìm số tự nhiên x, biết :

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 12 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
a) 3x :15 = 0 b) 2x : 5 = 14 c) 4x :11 = 28
d) 2x + 13 = 35 e)3x + 62 = 98 f ) 34 + 4x = 102
g) 5x − 2 = 613 h)8x − 6 = 82 i)8x − 25 = 103
j)132 − 3x = 120 k) 145 − 4x = 97 l) 234 − 9x = 189
m) 112 − 12 : x = 109 n)136 − 16 : x = 134 o)178 − 35 : x = 173
p) 75 : x − 13 = 2 q) 81: x + 71 = 98 r)94 + 162 : x = 175
Bài 47: Tìm số tự nhiên x, biết :
1) 119 − x = 97 2) (15.x ) : 60 = 3 3) x :15 = 0
4) 241 + (107 − x ) = 260 5) x − 57 = 63 6) 7 x : 28 = 5
7) 119 − x = 97 8) 1751: x = 103 9) 79 − x = 65
10)18 + ( x + 24 ) = 50 11) ( 75 + x ) + 124 = 244
12) 21 + (17 − x ) = 28 13) ( 205 − x ) + 142 = 252
14) 23 + ( x − 4 ) = 31 15) ( x − 32 ) + 17 = 37
16)58 − ( x + 34 ) = 15 17) (15 + x ) − 24 = 246
18)75 − ( 52 − x ) = 34 19) ( 298 − x ) − 42 = 252
20)123 − ( x − 4 ) = 73 21) ( x − 42 ) − 17 = 127
Bài 48: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) (x – 12) . 25 = 0 b) 19 . ( x – 21 ) = 19
c) (x – 13 ) . 27 = 0 d) 25 . ( 41 – x ) = 25
e) (x – 14 ) . 32 = 0 f ) ( 15 – x ) . 27 = 27
g) 12 . ( x + 4 ) = 72 h) 15 . ( x – 3 ) = 45
i) 23 . ( x + 1 ) = 69 j) 20 . x + 32 = 92
k) 12 . x – 32 = 4 l) 5x + 5 = 120 : 2
Bài 49: Tìm số tự nhiên x, biết :

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 13 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
a) 2. ( x + 24 ) = 50 b) ( 75 + x ).3 = 270
c) 3. (17 − x ) = 45 d) (105 − x ) .8 = 40
e) 4. ( x − 15 ) = 100 f ) ( x − 32 ) .7 = 84
g)58 : ( x + 7 ) = 2 h) (15 + x ) : 24 = 15
i)75 : ( 52 − x ) = 5 j) ( 298 − x ) : 4 = 35
k)123 : ( x − 4 ) = 41 l) ( x − 42 ) : 5 = 12
Bài 50: Tìm số tự nhiên x, biết :
a)18 + ( 2x + 24 ) = 56 b) ( 75 + 3x ) + 124 = 229
c) 20 + (17 − 4x ) = 29 d) ( 205 − 5x ) + 142 = 292
e) 29 + ( 6x − 4 ) = 67 f ) ( 7x − 32 ) + 18 = 49
g)59 − (8x + 32 ) = 11 h) (15 + 9x ) − 24 = 72
i)175 − ( 52 − 3x ) = 150 j) ( 213 − 5x ) − 52 = 101
k)113 − ( 7x − 4 ) = 33 l) (11x − 42 ) − 18 = 6
Bài 51: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) 23 + (18 : x + 24 ) = 56 b) ( 70 + 33 : x ) + 12 = 93
c) 25 + ( 27 − 24 : x ) = 49 d) ( 215 − 75 : x ) + 140 = 340
e) 49 + ( 36 : x − 4 ) = 49 f ) (117 : x − 35 ) + 18 = 2
g)69 − ( x : 2 + 32 ) = 28 h) ( 25 + x : 3) − 24 = 11
i)170 − ( 52 − x : 5 ) = 133 j) ( 213 − x : 6 ) − 52 = 150
k)113 − ( x : 7 − 4 ) = 105 l) ( x : 8 − 42 ) − 18 = 12
Bài 52: Tìm số tự nhiên x, biết :

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 14 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
a)18 + 2 ( x + 24 ) = 72 b) 3 (15 + x ) + 124 = 205
c) 23 + 4 (17 − x ) = 71 d) 5 ( 24 − x ) + 142 = 242
e) 23 + 6 ( x − 4 ) = 65 f )7 ( x − 32 ) + 17 = 80
g)58 − 8 ( x + 34 ) = 2 h)9 (15 + x ) − 24 = 381
i)75 − 2 ( 52 − x ) = 5 j) ( 29 − x ) 3 − 42 = 33
k)123 − 4 ( x − 4 ) = 87 l)5 ( x − 42 ) − 17 = 28
Bài 53: Tìm số tự nhiên x, biết :
a)17 + 3 ( 2x + 24 ) = 107 b) 2 (15 + 3x ) + 124 = 178
c) 27 + 3 (17 − 4x ) = 54 d) 4 ( 75 − 5x ) + 142 = 302
e) 26 + 4 ( 6x − 7 ) = 118 f ) 5 ( 7x − 32 ) + 18 = 68
g)357 − 7 ( 3x + 32 ) = 49 h) 2 (15 + 9x ) − 24 = 78
i) 275 − 6 ( 52 − 3x ) = 71 j) 4 ( 53 − 5x ) − 52 = 80
k)119 − 3 ( 7x − 4 ) = 47 l) 2 (11x − 42 ) − 18 = 8
Bài 54: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) x − 24 :12 = 13 b) ( x − 24 ) :12 = 13
c) 23 − 3.x = 11 d) ( 23 − 3) x = 40
d) 24 + 6.x = 54 e) ( 24 + 6 ) .x = 60
Bài 55: Tìm số tự nhiên x, biết :
a) ( x + 2 ) .15 = 12.20 b)120 + 25.3 = ( x + 23) : 4
c) ( 6x − 39 ) : 3 .28 = 84 d) 20 − 7. ( x − 3) + 4  = 2
e) ( 5x − 7 ) : 2 − 4  .3 = 45 f ) 100 − ( 4x + 9 ) .4  : 8 = 2

Bài 56:
a) Một tàu hoả cần chở 890 khách du lịch. Biết rằng mỗi toa
có 8 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 15 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
chở hết khách du lịch ?
b*) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho
29 dư 5 và chia cho 31 dư 28.
Bài 57: Bạn Mai dùng 45000 đồng mua vở. Vở loại I giá 4000
đồng một quyển và vở loại II giá 3500 đồng một quyển. Hỏi với
số tiền có được, bạn Mai mua được số lượng nhiều nhất bao
nhiêu quyển vở nếu a) Bạn Mai chỉ mua vở loại I ?
b) Bạn Mai chỉ mua vở loại II ?
c) Bạn Mai mua cả hai loại vở với số lượng như nhau ?
Bài 58 Một trường học cần tổ chức cho 240 HS tham quan bảo
tàng. Hỏi trường cần thuê bao nhiêu xe, biết mỗi xe có 44 chỗ?
Bài 59: Một trường THCS có 756 HS lớp 6 đăng kí nhập học.
Biết rằng trường chỉ có 21 phòng, mỗi phòng chứa 35 HS.
a) Hỏi nhà trường có nhận hết số HS lớp 6 không? Số HS dư ra
sẽ là bao nhiêu?
b) Phải thay đổi sỉ số HS mỗi lớp như thế nào để tất cả các HS
đều có thể nhập học.
------------------------------------------------------------
-------------
§7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN.
NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.

I) Kiến thức cần nhớ:


1) Lũy thừa: an: một lũy thừa. Trong đó: a: cơ số; b: số

an = a.a.a...a
n thöø a soá a

a : a mũ hai hay còn đọc là a bình phương.


2

a3: a mũ ba hay còn đọc là a lập phương.


Qui ước: a1 = a
2) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: an . am = an+m
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 16 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- a n = ? trong đó a, n là gì?
- a1 = ? a n .a m = ?

Bài 60: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa :
a) 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5 b) 4 . 4 . 4 . 4 . 4 . 4
c) 2 . 2 . 2 . 2 d) 3 . 3 . 3 . 4 . 4 . 4 . 4 . 4
e) 5 . 5 . 5 . 7 . 7 . 7 f) 8 . 8 . 8 . 4 . 2
g) 7 . 7 . 5 . 5 . 5 . 3 . 3 h) 3 . 2 . 6 . 6
i) 2 . 2. 5 . 5 . 2 j) 5 . 5 . 5 . 25
k) 8 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 l) 100 . 100 . 10 . 10
m) a . b . a . b . a . a . b n) x . y . x . x . y . x .y . y
o) m . m . m . m + p . p
Bài 61: Tính giá trị của các lũy thừa sau:
a) 21; 22; 23; 24; 25; 26; 27; 28. b) 31; 32; 33; 34; 35; 26; 37.
c) 41; 42; 43; 44; 45; 46. d) 51; 52; 53; 54; 55.
e) 61; 62; 63; 64. f) 71; 72; 73; 74. g) 81; 82; 83; 91; 92; 93.
Bài 62: Lập bảng bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20.
Bài 63: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa :
a) 23 . 25 b) 42 . 47 c) 84 . 87
d) 34 . 34 e) 52 . 57 f ) 75 . 7
g) a 3 . a 5 h) x . x 5 i) 33 . 35 . 37
j) 103. 106. 109 k) 23 . 22 . 24 l) x 2 . x 3. x 4
m) a 3 . a 5 . a 7 n) 2 . 22 . 23 . 24 m) 2.22.23.24...2100
Bài 64: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa :
Câu Đúng Sai
3 2 6
a) 2 . 2 = 2
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 17 -
Trường THCS Nguyễn Huệ

b) 23 . 22 = 25
c) 34 . 32 = 38
d) 33 . 35 = 38
e) 55 . 52 = 53
f) 7 . 77 = 77
g) 63 . 66 = 64
h) 23 = 6
i) 33 = 9
j)102 = 20

Bài 65: Tìm số tự nhiên n biết :


a) 2n = 16 b) 4n = 64 c) 5n = 25
d) 3n = 81 e) 5n + 2 = 125 f ) 4n − 1 = 256
Bài 66: Tìm số tự nhiên x , biết rằng với mọi n  * ta có :
a) xn = 0 b) xn = 1 c) x100 = x
Bài 67* : Tìm chữ số tận cùng:
a) 71995 b) 571999 c) 931999
d) 132001 – 82001 e) 7652 – 218 f) 12591 + 12692
Bài 68* : Tìm số dư trong các phép chia cho 10 sau:
a) 7129 : 10 b) 171994 : 10
Bài 69* :
a) Viết tổng sau dưới dạng lũy thừa của 2: A = 22+22+23+24
+…+220
b) Chứng minh tổng sau chia hết cho 7: S = 30+32+34+36
+…+32002
c) Chứng minh tổng sau chia hết cho 126: B = 51+52+53+54
+…+52006
------------------------------------------------------------
-------------

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 18 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ.
I) Kiến thức cần nhớ:
1) Chia hai lũy thừa cùng cơ số:an : am = an – m với a  0 và n
 m.
Qui ước: a0 = 1 với a  0.
2) Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng của các lũy
thừa 10.
VD: 2576 = 2000 + 500 + 60 + 7
= 2.1000 + 5.100 + 6.10 + 7.1
= 2.103 + 5.102 + 6.101 + 7.100

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- an = ? an : am = ?
- a0 = ?
Bài 70: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa
a) 25 : 23 b) 25 : 24 c)37 : 35 d)38 : 3
e) 47 : 44 f )55 : 5 g) 6 4 : 6 2 h)712 : 7 4
i)98 : 93 j)108 : 104 k*) 43 : 25 l*)97 : 32

Bài 71: Điền dấu“X“ vào ô thích hợp (nếu sai hãy sửa lại vào ô”
Đúng“)
Câu Đúng Sai
23 : 22 = 2
37 : 34 = 311
34 . 23 = 612

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 19 -


Trường THCS Nguyễn Huệ

57 : 53 = 510
47 : 4 = 47
95 : 92 = 910
23 . 42 = 25
75 : 75 = 0
65 : 64 = 1
Bài 72: Tính :
a) 34 : 3 + 22 . 2 b) 56 : 54 + 32 . 3
c) 36 : 34 + 5. 52 d) 107 : 10 4 – 10 2. 10
e) 28 : 23 + 35 : 33 f) 137 :135 − 77 : 75 g)
5 .5 + 2 : 2
2 8 5

h) 36 : 34 + 55 : 53 i) ( 278 + 279 + 280 ) : ( 277 + 276 + 275 )


j) ( 556 + 57 ) : ( 549 + 1) k) ( 393 + 390 ) : ( 317.373 )
l) ( 7 22 + 7 21 + 7 20 ) : ( 25 + 24 + 23 )
Bài 73: Viết các số sau dưới dạng tổng của các lũy thừa 10:
a) 24 b) 678 c) 2698 e) 89021 g)
765021
------------------------------------------------------------
-------------

§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH.


I) Kiến thức cần nhớ:
1) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ
2) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
( ) → [ ] → { } (ngoặc nào trong cùng làm trước)
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 20 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có ngoặc
và biểu thức không có ngoặc?
- Thứ tự thực hiện phép tính của biểu thức chỉ có cộng trừ(
hoặc nhân chia)
Bài 74: Thực hiện các phép tính sau :
a) 62 : 4 . 3 + 2 . 52 b) 2 . ( 5.4 2
– 18 )
c) 5 . 42 – 18 : 32 d) 33 . 18 – 33. 12
e) 17 + 25 . 4 – 33 f ) 12 . 53 – 162 : 32
g) 4 . 52 – 3 . 23 h) 22 . 3 – ( 100 + 8 ) : 32

i) 80 –  130 – ( 12 – 4 )  j) 120 –  56 – (9 ) 
2 2
– 4
   
k) 167 +  49 + ( 13 – 8 ) 
3
 
Bài 75: Thực hiện các phép tính sau :
1) 143 − 43. ( 25: 5) − 52  2) 12 : 390 : 500 − (125 + 35.7 )
2

3) 7 : 7 + 49. ( 23.15 − 5.4 ) 4) ( 23.94 + 93.45 ) : ( 92.10 − 92 )


5) 200 − 5. ( 53 − 33 ) :14 6) 321 − 21. ( 2.33 + 44 : 32) − 52
7) 400 : 5. 325 − ( 290 + 15) 8) 18: 240 : 280 − (80 + 32.5)
9) 124 .  1500 :  720 : ( 3768 – 3744 )  
10) 100 – ( 64 – 48 ) . 5 + 88  : 28
11) ( 25 − 22.3) + ( 32.4 + 16 )  : 5

12) 177:  2. ( 42 − 9 ) + 32 (15 − 10 ) 

13) 135. ( 27 + 73) − 35. ( 32.4 + 64 )


Bài 76: Thực hiện các phép tính sau :

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 21 -


Trường THCS Nguyễn Huệ

a)12 . 173 + 12 . 37 b) 33 . 18 – 33 . 12
c)34 . 23 + 34 . 77 d) 32 . 187 – 32 . 87
e) 23.17 + 70.23 + 23.13 f )32 . 129 – 32 . 27 − 2.32
g) 42.19 + 80.42 + 42 h) 22.19 + 82.22 − 2 2
i)113.7 2 − 7 2.12 − 49 j) 73 . 52 + 28 . 52 – 25
k*) ( 2 . 9 + 9 . 45 ) : ( 9 . 10
3 4 3 2
– 92 )
l*) ( 3 . 4 + 3 . 5 ) : 3
15 15 16

Bài 77: Tìm x, biết :


a) 45 – x = 32 . 5 b) 5 x + 15 = 42 . 5
c) 20 + 7.x = 37 : 34 d) 2.x − 126 = 23.32
e) 231 − ( x − 6 ) = 103.20 f )112 – 12 (x − 7) = 19.2 2
g) x . 42 – 18 : 32 = 78 h) 53 : x + 10 2 = 125
i) ( 3x − 6 ) .3 = 34 j)38. ( 2x − 1) = 39
Bài 78: Tìm x, biết :
a) 415 – 9 . ( x + 2 ) = 22 . 52 b) 707 – 3 . ( x + 34 ) =
407
c) 127 – 2 . ( x + 17 ) = ( 37 : 35 )2 d) 20 – [ 7 . ( x – 3 ) + 4 ]
4 3
=2 :2
Bài 79* : Tìm x, biết :
a) 5x−3 = 125 b) x2012 : 3 = 32011
c) 3 + 2x – 1 = 24 – [42 – (22 – 1)]
c) 10 . 33 . ( x – 2 ) = ( 3117 + 3115 ) : 3100
d) ( 8 + 12 + 16 + … + 100 ) . (x – 3 ) = 2592
------------------------------------------------------------
-------------

LUYỆN TẬP 1 + 2: THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH.


Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 22 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Câu hỏi bài cũ:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính:
- Viết 6 công thức của bài toán tìm x?
Bài 80: Thực hiện phép tính:
1) 852 − 637 + 128 − 312 2) 169 : 13 + 547
3) 23 . 121 – 1897 4) 196 : 14 – 9
5) 17 + 25.4 − 33
6) 124.1500 : 720 : (3768 − 3744 )
7) 12.53 − 162 : 32 8) (173948 − 35) : 87 + 97.11
9) 2.19.50.890 10) 1246 + 12.95: 20 − 303
11) 73.52 + 28.52 − 52 12) 27 : 480 : ( 513: 9 + 19) + 84
13) 100 : 2. 52 − ( 35 − 8) 14) 249 − 25.8 + 32.4
15) ( 315.4 + 315.5) : 316 16) 1339 :13 + 32.4 + 321
17) 200 − 5. ( 53 − 33 ) :14 18) 400 : 5. 325 − ( 290 + 15)
19) 18: 240 : 280 − (80 + 32.5) 20) 250 : 5. 78 − (1997 −1869)
Bài 81: Tìm x biết:
1) 114 − 2. ( 2 x + 11) = 80 2) 5 ( x + 35 ) = 515
3) 148 + ( 78 + x ) = 244 4) 12 x − 33 = 32.33
5) 3 ( 5 x − 15 ) − 52 = 68 6) 2448 : 119 − ( x − 6 )  = 24
7) 460 + 85.4 = ( x + 200 ) : 4 8) 125 + ( x − 110 ) = 150
9) ( 2 x + 1) − 7 = 14 10) 200 − 8 ( 2 x + 7 ) = 112
11) 5x = 125 12) x13 : 37 = 36
13) 10.33( x−2) = ( 3117 + 3115 ) : 3100 14) ( 2 x + 1) − 7 = 14
15) 3 ( x + 1) − 32 = 67 16) 42.x − 18 : 32 = 78
17) 53 : x + 100 = 125 18) 415 − 9 ( x + 2 ) = 22.52
19) 415 − 9 ( x + 2 ) = 22.52
--------------------------------------------------------------
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 23 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
-----------

§10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG.


I) Kiến thức cần nhớ:
1) Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho một số
thì tổng chia hết cho số đó:
a m, b m, c m (a b c) m
12) Nếu chỉ có một số hạng của một tổng không chia hết cho
một số thì tổng không chia hết cho số đó:
a m, b m, c m (a b c) m
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- Viết 2 tính chất chia hết của một tổng?
Bài 82: Không tính, xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho
6 không ?
a) 60 + 54 b) 600 – 26 c) 6 . 15 +
48
d) 18 + 120 + 20 e) 180 + 13 +5 f) 9 . 2
+ 12 + 24
Bài 83: Không tính, xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho
7 không ?
a) 56 + 70 +210 b) 560 – 77 + 15 c) 140 + 22 + 6
d) 7.12 + 13.7 – 14 e) 14.3 + 210 – 35 f) 13 + 8 – 21.8
Bài 84: Không tính, xét xem các tổng (hiệu) sau có chia hết cho
8 không ?
a) 80 + 56 b) 80 – 16 + 21 c) 32 + 20 + 4
d) 8. 25 – 17.8 +12 e) 16. 5 + 88 – 40 f) 16.7 + 25 – 1
Bài 85: Cho tổng S = 22 + 24 + 26 + 28 + x
a) Tìm x để S 2 b) Tìm x để S  2
Bài 86: Cho tổng A = 12 + 15 + 21 + x
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 24 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Tìm x để A 3 b) Tìm x để A  3
Bài 87: Cho tổng sau
B = 11 + 22 + 33 + 44 + x ; C = 22 + 36 + 48 + x ( x
 )
a) Tìm x để B 11 b) Tìm x để C 2
Bài 88:
a) Khi chia số tự nhiên a cho 36 thì còn dư 8. Hỏi a có chia
hết cho 4 không ? có chia hết cho 6 không ?
b) Khi chia số tự nhiên b cho 28 thì còn dư 14. Hỏi b có chia
hết cho 2 không ? có chia hết cho 4 không ? có chia hết cho 7
không ?
Bài 89: Điền dấu “ X “ vào ô thích hợp
Câu Đúng Sai
a) ( 123 . 5 + 15 ) 5
b) ( 21.9 + 17 ) 7
c) ( 3.100 – 12 ) 6
d) ( 37.8 + 12 + 4 ) 8
e) ( 43.6 + 4 + 23) 3
f) ( 4.135 + 20.7 ) 4

§11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5.

I) Kiến thức cần nhớ:


Xét chữ số tận cùng:
- Số có chữ số tận cùng là số chẵn (0; 2; 4; 6; 8) thì chia hết
cho 2.
- Số có chữ số tận cùng là 0 và 5 thì chia hết cho 5.
Nhận xét: số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho cả 2 và 5
(chia hết cho 10).
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 25 -
Trường THCS Nguyễn Huệ

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5?
Bài 90: Cho các số sau : 453 ; 215 ; 760 ; 316 ; 1235 ; 1730
a) Số nào chia hết cho 2 ?
b) Số nào chia hết cho 5 ?
c) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?
d) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?
e) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?
f) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5 ?
Bài 91: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia
hết cho 5 không ?
a) 1976 + 380 b)3650 − 249 c) 1.2.3.4.5 + 32
d) 1.2.3.4.5 − 25 e) 3.4.5.6.7 − 45 f ) 4.5.6.7.8 + 92
Bài 92: Điền vào dấu * để được số 23* thỏa mãn điều kiện :
a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5
c) Chia hết cho 2 và chia hết cho 5
Bài 93: Điền vào dấu * để được số 1*5 thỏa mãn điều kiện :
a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5
Bài 94: Điền vào dấu * để được số *85 thỏa mãn điều kiện :
a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5
Bài 95: Điền vào dấu * để được số *12 thỏa mãn điều kiện :
a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5
Bài 96: Dùng ba chữ số 7, 5 , 0 ghép thành số có ba chữ số thỏa
mãn điều kiện sau :
a) Số đó chia hết cho 2 b) Số đó chia cho 5
c) Số đó chia hết cả 2 và 5

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 26 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 97: Tìm tập hợp các số tự nhiên a đồng thời chia hết cho cả
2 và 5 biết: a) 4 < a  150 b) 83 < a < 196 c) 80
 a  150
Bài 98: Một số tự nhiên có hai chữ số khác nhau. Biết rằng số
đó chia hết cho 2 và khi chia cho năm dư 4. Tìm số đó.
Bài 99* : Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số :
a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5
c) Chia hết cho cả 2 và 5
Bài 100* : Tìm số tự nhiên n sao cho:
a) n chia hết cho n – 5 b) 2n + 1 chia hết cho 6 –
n
c) 3n chia hết cho 5 – 2n
Bài 101* : Tìm số tự nhiên a để các biểu thức sau đây là số tự
nhiên:
12 a 3
a) b)
2a 1 a 1
------------------------------------------------------------
-------------

§12. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9.

I) Kiến thức cần nhớ:


Xét tổng các chữ số:
- Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
Nhận xét: số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 vì 9 chia hết cho
3.

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 27 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?
Bài 102: Trong các số : 178 ; 1437 ; 5125 ; 4356 ; 9135 ; 4230 ;
25 398
a) Số nào chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
b) Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 ; 9
Bài 103:Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3 không, có chia hết
cho 9 không?
a) 1125 + 4416 b)3465 − 2134 c) 1.2.3.4.5 + 18
d) 1.2.3.4.5.6 − 18 e) 3.4.5.6.7 − 27 f )10 4 − 1 g)10 20 + 1
Bài 104: Điền vào dấu * để :
a) 2*4 chia hết cho 3 b) 7*2 chia hết cho 9
c) *27* chia hết cho cả 2,3,5,9
Bài 105: Điền vào dấu * để :
a) 2*6 chia hết cho 3 b) 6*3 chia hết cho 9
c) 198* chia hết cho cả 5 và 9 d) 719* chia hết cho cả 2,3,9
e) 17* chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9
c) *24* chia hết cho cả 2,3,5,9
Bài 106: Dùng ba trong bốn chữ số 4, 5, 6, 0 hãy ghép thành
các số tự nhiện có ba chữ số sao cho số đó :
a) Chia hết cho 9 b)Chia hết cho 3 mà không chia
hết cho 9
c) Chia hết cho cả 2,3,5,9.
--------------------------------------------------------------
-----------

§13. ƯỚC VÀ BỘI.


I) Kiến thức cần nhớ:
1) Ước và bội:
Nếu a b thì a là bội của b và b là ước của a. (Bội lớn, Ước nhỏ)
2) Cách tìm ước và bội: (Bội nhân, Ước chia)
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 28 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Cách tìm ước: Để tìm ước của a (a khác 0) ta thực hiện
bảng chia ngang từ 1 đến 2; 3 … đến khi lập lại thì dừng. (chia
hết)
20 1 2 4 5
VD: Vậy Ư(20)={1; 2; 4; 5; 10; 20}(tập hợp các
20 10 5 4
ước của 20)
b) Cách tìm bội: Để tìm bội của a (a > 1) ta nhân lần lượt a cho
0; 1; 2; 3; …
VD: B(7)={0; 7; 14; 21; 28; …}(tập hợp các bội của 7)

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Nêu cách tìm bội và ước?
Bài 107:
a) Tìm các bội của 6 trong các số sau : 12; 16; 24; 30; 34; 40
b) Viết tập hợp các bội của 3 trong các số sau : 0; 5; 8; 54;
207; 369
c) Viết tập hợp các bội của 8 nhỏ hơn 70
d) Viết tập hợp các bội nhỏ hơn 40 của 3
e) Viết dạng tổng quát các số là bội của 3.
Bài 108: Tìm các ước, các bội của :
a) 1 b) 20 c) 24 d) 25
e) 27 f) 27 g) 42 h) 49
Bài 109: Tìm các số tự nhiên x sao cho :
a) x  Ư(12) và x < 6 b) x  B(12) và 21 < x < 50
c) 26 x và x  13 d) 13 x
e) x 4 và 16  x  36 f) x  B(12) và 20  x 
50
g) x 15 và 0 < x  40 h) x  Ư(20) và x > 8
i) 16 x j) x  B(15) và 40  x  70
k) x 12 và 0 < x  30 l) x  B(12) và 20 < x <
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 29 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
50
Bài 110: Tìm các số tự nhiên x sao cho :
a) x  B(4) và 23 < x < 30 b) x  Ư(30) và x  12
c) 8 x d) x  B(5) và 10 < x < 100
e) x 13 và 169  x  260 f) x  Ư(18) và x > 3
g) 27 x h) x  Ư(6) và x  3
i) 15 x và x < 10 j) x  B(5) và x < 21
k) x  Ư(20) và x > 8 l) 18 x và 0 < x < 40
Bài 111: Tìm tất các số có hai chữ số là bội của :
a) 24 b) 37
Bài 112: Tìm tất các số có hai chữ số là ước của :
a) 60 b) 63
Bài 113: Lớp 6A xếp thành năm hàng thì vừa đủ. Tính số học
sinh của lớp 6A biết số học sinh trong khoảng từ 45 đến 49 học
sinh.
Bài 114: Bạn Tâm có một số sách xếp thành sáu chồng thì vừa
đủ. Tính số sách mà bạn Tâm có. Biết số quyển sách trong
khoảng từ 31 đến 40 quyển.
Bài 115: Bạn Bo có 45 chiếc tem. Bạn Bo muốn chia đều số
tem đó vào các phong bì. Hỏi bạn Bo có thể xép vào bao nhiêu
phong bì?
Bài 116* : Tìm x  N, biết :
a) 16 (x – 2) b) 24 (x + 1)
c) 75 (2x + 1) d) 14 (2 . x –3)
Bài 117* : Có bao nhiêu số là bội của 3 từ 12 đến 200 ?
Bài 118* : Có bao nhiêu số là bội của 5 từ 17 đến 2014 ?
Bài 119* : Có bao nhiêu số vừa là bội của 20 vừa là ước của
300 ?
--------------------------------------------------------------
-----------

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 30 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§14. SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỒ.
I) Kiến thức cần nhớ:
1) Số nguyên tố: là số tự nhiên > 1 chỉ có hai ước là 1 và chính
nó.
10 số nguyên tố đầu tiên là: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19;
23; 29.
2) Hợp số: là số > 1 có nhiều hơn hai ước.

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Thế nào là số nguyên tố? thế nào là hợp số?
Bài 120: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a) 23 ; 31 ; 36 ; 37 ; 312 ; 49 ; 53 ; 2211 ; 245
b) 2532 ; 725; 91; 119; 187; 71; 152
Bài 121: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu  ; 
hoặc  vào ô vuông cho đúng :
17  P 254  P {189 ; 147} P
119  P 365  P PN
Bài 122: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số ?
a) 480 + 503 b) 2738 – 1933
c) 3 . 4 .5 + 6 . 7 d) 5 . 6 . 7 + 8 . 9
e) 11.121 – 56.11 + 48.11 f) 7 . 9 . 11 . 13 – 2 . 3 . 4 . 7
g) 5 . 7 . 9 . 11 – 2 . 3 . 7 h) 15 . 19 . 37 –225
i) 19 . 21 . 23 + 21 .25 . 27 j) 3 . 5 . 7 + 11 . 13 . 17
Bài 123: Thay dấu * để được : a) Hợp số : 3* ; 47* ; 5*3 ; *17
b) Số nguyên tố : 5* ; 9* ; 12* ; *99 ; 3*9
Bài 124: Tìm số tự nhiên n để :
a) 3n là số nguyên tố b) 11n là số nguyên tố
Bài 125: Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 100. Kể ra. Tổng
các số đó là số chẵn hay số lẻ? Vì sao?
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 31 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
I) Kiến thức cần nhớ:
1) Phân tích một số tự nhiên > 1 ra thừa số nguyên tố: là viết
số đó dưới dạng tích của các số nguyên tố.
Chú ý: dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên
tố là chính số đó.
2) Cách phân tích một số tự nhiên > 1 ra thừa số nguyên tố:
lập bảng chia dọc, chia số đó lần lượt cho các số nguyên tố từ
nhỏ tới lớn.
20 2 98 2
35 5 20 = 22.5
10 2 49 7
VD: 7 7 Vậy 35 = 5.7
5 5 7 7
1 98 = 2.7 2
1 1

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Thế nào là số nguyên tố? thế nào là hợp số?
Bài 126: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố :
a) 60 b) 84 c) 90 d) 105 e) 250
f) 156 g) 1575 h) 1224 i) 264 j) 1204
k) 10 000 l) 1806 m)5402 n) 3306 o)
3060
Bài 127: Trong các cách phân tích ra thừa số nguyên tố sau đây
có chỗ nào còn chưa đúng? Hãy sửa lại cho đúng.
a) 120 = 2.3.4.5 b) 306 = 2.3.51 c) 567 = 92.7
d) 60 = 22.15 e) 180 = 2.32.10 f) 255 = 5.51
Bài 128: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết
mỗi số đó chia hết cho số nguyên tố nào ?
a) 80 b) 279 c) 300 d)
1200

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 32 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 129: Cho số a = 22 . 33 . 11. Mỗi số 2 ; 8 ; 12 ; 22; 27 ; 36 ;
10 ; 15 ; 80 có là ước của a không ?
Bài 130: Cho số a = 23 . 52 . 7. Mỗi số 4 ; 7 ; 14 ; 11 ; 20 có là
ước của a không ?
Bài 131: Hãy viết tất cả các ước của a biết :
a) a = 5 . 11 b) a = 26
c) a = 42 . 5 d) a = 52 . 7
Bài 132: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố, rồi tìm tập
hợp ước của mỗi số: a) 42 b) 60 c) 30
d) 72
e) 200 f) 252 g) 320 h) 600
Bài 133: Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 75. Tìm a và b.
Bài 134: Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 78. Tìm a và b
biết a < b
Bài 135: Một nông trại có 24 con thỏ. Người ta muốn nhốt số
thỏ đó vào các chuồng sao cho số thỏ ở mỗi chuồng là như
nhau. Hỏi người ta có thể xếp số thỏ đó vào mấy chuồng ?

136: Tìm hai số tự nhiên liên tiếp có tích bằng:


a) 3306 b) 7656 c) 1806 d) 5402
Bài 137: Tìm số tự nhiên x, biết rằng 450 chia hết cho x và 10
 x < 20
--------------------------------------------------------------
-----------

§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG.


I) Kiến thức cần nhớ:
1) Ước chung: của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 33 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
đó.
2) Bôi chung: của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Chú ý: Ư(a)  Ư(b) = ƯC(a,b) (tập hợp các ước
chung của a và b)
B(a)  B(b) = BC(a,b) (tập hợp các bội chung của
a và b)

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Cách tìm ước chung? Cách tìm bội chung?
Bài 138: Tìm :
a) ƯC(12 ; 18) b) ƯC(18 ; 54) c) ƯC(40 ;144)
d) ƯC(30 ; 40) e) ƯC(84 ; 105) f) ƯC(16 ; 24)
g)ƯC(42 ;70 ; 84) h) ƯC(54 ; 42 ; 48) i) ƯC(147 ; 168 ;
189)
j) ƯC(18 ; 30 ; 77) k) ƯC(48 ; 72 ; 90) l) ƯC(40 ;
80 ; 160)
Bài 139: Tìm :
a) BC(3 ; 9) b) BC(12 ; 14) c) BC(5 ; 10)
d) BC(8 ; 9) e) BC(20 ; 30) f) BC(17 ; 2)
g) BC(4 ; 6 ; 8) h) BC(5 ; 10 ; 15) i) BC(6 ; 10 ; 20)
Bài 140: Tìm x, biết :
a) 40 x ; 20 x b) x 12 ; x 14
c) 45 x ; 60 x d) x 12 ; x 8
e) x 4 ; x 6 ; x 8 f) 48 x ; 72 x ; 90 x
g) 60 x ; 90 x ; 120 x h) x 5 ; x 10 ; x 15
Bài 141:
Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 100 của 5
Viết tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 100 của 12
a) Viết tập hợp M = A  B
b) Dùng ký hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 34 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
với mỗi tập hợp A và B
Bài 142:
a) Viết tập hợp A = {x  N / x 50 và x < 130}
b) Viết tập hợp B = {x  N / x 75 và x < 130}
c) Viết tập hợp M = A  B
d) Dùng ký hiệu  để thể hiện mối quan hệ giữa tập hợp M
với mỗi tập hợp A và B
Bài 143: Số học sinh khối sáu ở một trường là một số tự nhiên
lớn hơn 900 và là số có ba chữ số . Mỗi lần xếp hàng ba, hàng
bốn hay hàng năm đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường có bao
nhiêu học sinh khối sáu ?
Bài 144: Số học sinh khối bảy ở một trường học khi xếp hàng
tư, hàng năm hay hàng sáu đều vừa đủ không thừa ai. Biết số
học sinh khối bảy không quá 400. Hỏi trường có bao nhiêu học
sinh khối bảy ?
Bài 145: Lớp 6A có 36 nam và 18 nữ dự định lập thành các
nhóm bạn học tập sao cho số bạn nam và số bạn nữ ở mỗi nhóm
là như nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chia? Khi đó mỗi nhóm có
bao nhiêu bạn nam và bao nhiêu bạn nữ?
Bài 146: Tím số tự nhiên x biết rằng 170 chia x dư 8 và 186
chia x dư 24.
--------------------------------------------------------------
-----------

§17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT.


I) Kiến thức cần nhớ:
1) Ước chung lớn nhất: của hai hay nhiều số là số lớn nhất
trong tập hợp ước chung của các số đó.
2) Cách tìm ước chung lớn nhất:
- Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 35 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất.
→ tích đó chính là ước chung lớn nhất.
VD: Tìm ƯCLN(180,336) 180 = 22.32.5
336 = 24.3.7
Thừa số nguyên tố chung: 2; 3
ƯCLN(180,336) = 22.3 = 12
3) Tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất:
VD: Tìm ƯC (180,336) 180 = 22.32.5
336 = 24.3.7
Thừa số nguyên tố chung: 2; 3
ƯCLN(180,336) = 22.3 = 12
ƯC (180,336) = Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Hãy nêu cách tìm ước chung lớn nhất?
Bài 147: Tìm ƯCLN của :
a) 12 và 15 b) 30 và 40 c) 18 và 42
d) 24, 36 và 40 e) 18, 32 và 40 f) 16, 32 và
132
g) 1, 15 và 17 h) 150 , 84 và 30 i) 24, 36 và 160
j) 24, 36, 160,148 k) 4, 16, 5, 20 l) 6, 9,
36, 45
Bài 148: Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN :
a) 12 và 52 b) 54 và 36 c) 990 và 72
d) 24 , 36 và 60 e) 16 , 32 và 112 f) 45, 120 và 270
Bài 149: Tìm các ước chung lớn hơn 8 của 70 và 84
Bài 150: Tìm x, biết :

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 36 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
1) 54 x ; 12 x và x lớn nhất 13) 120 x ; 180 x và 10  x  60
2) 48 x ; 24 x và x lớn nhất 14) 91 x ; 26 x và 10 < x < 30
3) 45 x ; 60 x và 2 < x < 10 15) 126 x ; 210 x và 15 < x < 30
4) 32 x ; 28 x và 1  x < 7 16) 150 x ; 126 x và x lớn nhất
5) 16 x ; 40 x và x > 3 17) 54 x ; 42 x ; 48 x và x < 5
6) 12 x ; 18 x và x  2 18) 25 x ; 30 x ; 45 x và x lớn nhất
7) 16 x ; 24 x và x lớn nhất 19) 48 x; 72 x; 90 x và x lớn nhất
a) 8) 60 x ; 180 x và 10  x  40 20) 60 x ; 90 x ; 120 x và x > 7
9) 18 x ; 54 x và 4 < x  18 21) 2045 x; 120 x ; 270 x và x  9
10) 63 x ; 84 x và x lớn nhất 22) 40 x; 80 x; 160 x và 20< x <30
11) 84 x ; 105 x và x  10 23) 105 x ; 176 x ; 385 x
12) 75 x ; 105 x và x lớn nhất và 10 < x < 20

Bài 151: Bạn Tâm muốn cắt tấm bìa hình chữ nhật kích thước
80 cm và 100 cm thành các mảnh nhỏ hình vuông sao cho tấm
bìa được cắt hết, không thừa, không thiếu. Tính độ dài lớn nhất
của cạnh hình vuông.
Bài 152: Nhà trường muốn chia 320 bút ; 200 quyển vở và 160
bộ sách giáo khoa thành những phần thưởng như nhau. Hỏi có
thể chia được nhiều nhất mấy phần thưởng ? Khi đó mỗi phần
thưởng có bao nhiêu bút, bao nhiêu quyển vở và bao nhiêu bộ
sách giáo khoa ?
Bài 153: Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức đã mua 120 cái
bánh và 45 viên kẹo. Ban tổ chức có thể chia được nhiều nhất
bao nhiêu đĩa như nhau gồm cả bánh và kẹo. Khi đó mỗi đĩa có
bao nhiêu cái bánh và bao nhiêu viên kẹo ?
Bài 154: Bạn Tèo muốn cắt tấm bìa hình chữ nhật kích thước
70 cm và 168 cm thành các mảnh nhỏ hình vuông sao cho tấm
bìa được cắt hết, không thừa, không thiếu. Tính độ dài lớn nhất
của cạnh hình vuông.
Bài 155: Hai bạn Minh và Mẫn mỗi người mua một số hộp bút
chì màu, trong mỗi hộp đều có từ hai cây bút trở lên và số bút ở
mỗi hộp là như nhau. Tính ra Minh mua 25 cây bút, Mẫn mua
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 37 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
20 cây bút.
Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cây bút chì màu ?
Bài 156: Một đội y tế gồm 240 nam và 140 nữ dự định chia
thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau.
Hỏi :
Có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm ? Lúc đó mỗi nhóm có
bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ ?
Bài 157: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 105 m,
chiều rộng 60 m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn
sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây
liên tiếp bằng nhau.
a) Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp.
b) Khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu ?
Bài 158: Trong một buổi liên hoan, ban tổ chức đã mua 87 cái
bánh và 45 viên kẹo. Ban tổ chức có thể chia được nhiều nhất
bao nhiêu đĩa như nhau gồm cả bánh và kẹo. Khi đó mỗi đĩa có
bao nhiêu cái bánh và bao nhiêu viên kẹo ?
Bài 159: Một đội y tế gồm 36 bác sĩ và 144 y tá dự định chia
thành các nhóm sao cho số bác sĩ và số y tá ở mỗi nhóm đều
nhau. Hỏi :
Có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm ? Lúc đó mỗi nhóm có
bao nhiêu bác sĩ và bao nhiêu y tá ?
Bài 160: Lớp 6A có 44 học sinh, lớp 6B có 40 học sinh và lớp
6C có 36 học sinh. Trong ngày khai giảng, ba lớp xếp thành một
số hàng dọc như nhau để diễu hành mà không lớp nào có người
lẻ hàng.
a) Tính số hàng dọc nhiều nhất có xếp được ?
b) Khi đó mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
Bài 161: Một mảnh vườn hình chữ nhật dài 225m, rộng 135m.
Người ta muốn chia đám đất hình chữ nhật thành những mảnh
hình vuông bằng nhau để trồng các loại rau. Hỏi với cách chia
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 38 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
nào thì cạnh hình vuông lớn nhất và bằng bao nhiêu ? (khi chia
không thừa mảnh nào)
Bài 162: Một đội thiếu niên gồm 40 nam và 64 nữ dự định chia
thành các nhóm sao cho số nam và số nữ ở mỗi nhóm đều nhau.
Hỏi :
Có thể chia thành nhiều nhất mấy nhóm ? Lúc đó mỗi nhóm có
bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ ?
Bài 163: Người tia chia 200 bút bi, 240 bút chì, 320 tẩy thành
một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất
bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi,
bút chì, tẩy ?
Bài 164: Ba khối 6, 7, 8 theo thứ tự có 300 học sinh, 276 hoc
sinh, 252 học sinh xếp hàng dọc để diễu hành sao cho số hàng
dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy
hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng. Khi đó mỗi khối
có bao nhiêu hàng dọc?
--------------------------------------------------------------
-----------

§18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT.


I) Kiến thức cần nhớ:
1) Bội chung nhỏ nhất: của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất
khác 0 trong tập hợp bội chung của các số đó.
2) Cách tìm bội chung nhỏ nhất:
- Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
- Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất.
→ tích đó chính là bội chung nhỏ nhất.
VD: Tìm BCNN(180,336) 180 = 22.32.5
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 39 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
336 = 24.3.7
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2; 3; 5; 7
BCNN(180,336) = 24.32.5.7 = 5040
3) Tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất:
VD: Tìm ƯC (180,336) 180 = 22.32.5
336 = 24.3.7
Thừa số nguyên tố chung và riêng: 2; 3; 5; 7
BCNN(180,336) = 24.32.5.7 = 5040
BC (180,336) = B(5040) = {0;5040;10080;…}
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- Hãy nêu cách tìm bội chung nhỏ nhất?
Bài 165: Tìm BCNN của :
b) 12 và 14 b) 10 và 25 c) 24 và 27
a) 14, 21 và 56 e) 16, 34 và 104 f) 42, 48 và 54
g) 18, 15 và 30 h) 25 , 35 và 45 i) 24, 36 và 160
j) 10, 11, 12 k) 5, 7, 10 l) 8, 12, 15, 21
Bài 166: Tìm BC thông qua tìm BCNN :
a) 12 và 52 b) 54 và 36 c) 990 và 72
d) 24 , 36 và 60 e) 16 , 32 và 112 f) 45, 120 và 270
Bài 167: Tìm các bội chung của 15 và 10 mà nhỏ hơn 100.
Bài 168: Tìm các bội chung có ba chữ số của 15, 20 và 30.
Bài 169: Tìm a , biết :
a) a 35 ; a 130 và a nhỏ nhất khác không
b) a 45 ; a 60 và a < 500
c) a 32 ; a 28 và a  700
d) a 16 ; a 40 và a < 450
e) a  BC(12,18) và a nhỏ nhất khác không
f) a 54 ; a 42 ; a 48 và 300  a < 800
g) a 25 ; a 30 ; a 45 và 0 < a  1300
h) a 48 ; a 72 ; a 90 và 700  a < 2500
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 40 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
i) a 60 ; a 90 ; a 120 và 0 < a < 740
j) a 45 ; a 120 ; a 270 và 0  a < 3000
k) a 40 ; a 80 ; a 160 và 0 < a < 900
Bài 170: Số học sinh khối sáu ở một trường là một số tự nhiên
lớn hơn 700 và là số có ba chữ số . Mỗi lần xếp hàng ba, hàng
bốn hay hàng năm đều vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường có bao
nhiêu học sinh khối sáu ?
Bài 171: Số học sinh khối bảy ở một trường học khi xếp hàng
tư, hàng năm hay hàng sáu đều vừa đủ không thừa ai. Biết số
học sinh khối bảy không quá 450. Hỏi trường có bao nhiêu học
sinh khối bảy ?
Bài 172: Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng
6 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 45
đến 50. Tính số học sinh lớp 6A
Bài 173: Cô giáo chủ nhiệm cần ít nhất bao nhiêu quyển tập để
chia thành 15 hay 20 phần thưởng tặng các học sinh giỏi mà
không thừa không thiếu quyển nào ?
Bài 174: Bạn Tùng có một số sách nếu xếp thành từng bó 12
quyển, 16 quyển, 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách của Tồ
biết rằng số sách trong khoảng từ 270 đến 300 quyển
Bài 175: Năm học mới, trường A nhận vào một số học sinh
khối 6. Biết rằng nếu xếp 35 hay 40 học sinh vào một lớp thì
vừa đủ. Hỏi trường đã nhận bao nhiêu học sinh, biết nó không
vượt quá 600 học sinh.
Bài 176: Một trường THCS cho học sinh xếp hàng, mỗi hàng
xếp 15, 16 hay 18 em thì đều không dư em nào. Tính số học
sinh của trường đó, biết rằng số học sinh của trường chưa đến
1000 em
Bài 177: Hai bạn Chăm và Chỉ cùng học một trường nhưng ở
hai lớp khác nhau. Bạn Chăm cứ 12 ngày trực lớp một lần, bạn
Chỉ cứ 8 ngày trực lớp một lần. Lần đầu các bạn cùng trực lớp
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 41 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại
cùng trực nhật ?
Bài 178: Hai đội công nhân nhận trồng một số cây như nhau.
Mỗi công nhân đội I phải trồng 18 cây, mỗi công nhân đội II
phải trồng 15 cây. Tính số cây mỗi đội phải trồng, biết rằng số
cây đó trong khoảng 250 đến 300 cây

Bài 179: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12


quyển, 14 quyển thì đều vừa đủ bó.Tính số sách đó biết rằng số
sách trong khoảng từ 700 đến 1000 quyển.
Bài 180: Một sọt cam có số lượng quả cam trong khoảng từ 200
đến 600. Nếu xếp vào mỗi đĩa 6 quả, 10 quả, 12 quả, 14 quả đều
vừa đủ. Hỏi trong sọt có bao nhiêu quả cam ?
Bài 181: Khối lớp sáu của một trường học có số học sinh trong
khoảng từ 350 đến 400. Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 8
đều vừa đủ. Tính số học sinh khối sáu
Bài 182 Số học sinh khối bảy của trường học khi xếp hàng 20,
hàng 35, hàng 40 đều vừa đủ. Biết số học sinh chưa đến 300.
Tính số học sinh khối bảy
--------------------------------------------------------------
-----------

DẠNG TOÁN CÓ DƯ

Loại I : ƯỚC CHUNG, ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT

Bài 183: Có 100 quyển vở và 76 bút chì được thưởng đều cho
một số học sinh còn lại 4 quyển vở và 4 bút chì không đủ chia
đều. Tính số học sinh được thưởng biết số học sinh khoảng từ
40 đến 60.
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 42 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 184: Người ta chia 205 bút bi, 245 bút chì, 325 tẩy thành
một số phần thưởng như nhau thì dư 5 bút bi, 5 bút chì, 5 tẩy.
Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi
phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì, tẩy ?
Bài 185: Có 106 quyển vở và 78 bút chì được thưởng đều cho
một số học sinh còn lại 10 quyển vở và 6 bút chì không đủ chia
đều. Tính số học sinh được thưởng biết số học sinh khoảng từ
40 đến 50.
--------------------------------------------------------------
-----------

Loại II : BỘI CHUNG, BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Bài 186: Số lượng quả cam trong một sọt khoảng từ 200 đến
250. Nếu xếp vào mỗi đĩa 8 quả hoặc 10 quả hoặc 12 quả đều
dư 2 quả. Hỏi trong sọt có bao nhiêu quả cam ?
Bài 187: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 11
quyển, 13 quyển thì đều thừa 1 quyển.Tính số sách đó biết rằng
số sách trong khoảng từ 2000 đến 3000 quyển.
Bài 188: Một liên đội thiếu nhi khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,
hàng 5 đều thiếu 1 người. Tính số đội viên của liên đội biết rằng
số đó trong khoảng từ 150 đến 200.
Bài 189: Một công ty tổ chức cho khoảng từ 600 đến 1000
công nhân đi tham quan. Tính số công nhân đi tham quan, biết
rằng nếu xếp hàng 15, 20, 25 đều dư 9 người nhưng khi xếp
hng 29 thì vừa đủ.
Bài 190: Bạn Tồ có một số sách nếu xếp thành từng bó 25
quyển, 30 quyển, 45 quyển đều dư 15 nhưng khi xếp thnh bĩ 31
quyển thì vừa đủ . Tính số sách của Tồ biết rằng số sách trong
khoảng từ 400 đến 1000 quyển.
Bài 191: Số công nhân trong một xí nghiệp khoảng từ 300 đến
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 43 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
600 người. Nếu chia số công nhân vào các tổ 30 người, 45
người, 60 người thì đều dư 3 người , nhưng khi chia vào tổ 11
người thì vừa đủ. Tính số công nhân.
Bài 192: Bạn Nga xếp số bi vào từng túi 15 viên, từng túi 18
viên, từng túi 30 viên thì đều thiếu 6 viên nhưng khi xếp vào
từng túi 11 viên thì vừa đủ. Tính số viên bi Nga có, biết số viên
bi chưa đến 300 viên.
Bài 193: Khối lớp sáu của một trường học có số học sinh trong
khoảng từ 100 đến 250. Khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6
đều thiếu 2 em, xếp hng 7 thì vừa đủ. Tính số học sinh khối sáu.
Bài 194: Số học sinh khối 7 ở một trường học khi xếp thành
hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 em nhưng
khi xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh khối bảy không quá
250. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh khối bảy ?
Bài 195: Bạn Nhật xếp số bi vào từng túi 10 viên, từng túi 12
viên, từng túi 15 viên thì đều dư 7 viên, khi xếp vào từng túi 8
viên thì dư 3 viên. Tính số viên bi Nhật có biết số viên bi
khoảng từ 200 đến 350 viên.
Bài 196: Số học sinh lớp 6 ( năm học 2009 – 2010 ) của quận
Tân Phú có khoảng từ 4000 đến 4500 em , khi xếp thành hàng
22 hoặc 24 hoặc 32 thì đều dư 4 em . Hỏi quận Tân Phú có bao
nhiêu học sinh lớp 6 ?
Bài 197: Số học sinh lớp 6 ( năm học 2009 – 2010 ) của quận
Tân Phú có khoảng từ 800 đến 1500 em , khi xếp thành hàng
15 hoặc 20 hoặc 32 thì đều dư 4 em . Nhưng khi xếp hàng 19
thì vừa đủ. Hỏi quận Tân Phú có bao nhiêu học sinh lớp 6 ?
Bài 198: Năm học 2010 – 2011 số học sinh lớp 7 của quận Tân
Phú có khoảng từ 800 đến 1300 em , khi xếp thành hàng 20
hoặc 21 hoặc 30 thì đều thiếu 2 em . Nhưng khi xếp hàng 17
thì vừa đủ. Hỏi quận Tân Phú có bao nhiêu học sinh lớp 7 ?
Bài 199: Một trường tổ chức cho khoảng từ 600 đến 950 học
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 44 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan. Tính số học sinh đi tham
quan, biết rằng nếu xếp hàng 20, 25, 30 đều dư ba học sinh
nhưng khi xếp hàng 43 thì vừa đủ.

--------------------------------------------------------------
-----------
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1
Đề 1:
Câu 1. (1,0 điểm) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 60 b) 415
Câu 2: ( 3 điểm) Thực hiện phép tính:
a. 14.152 + 30.14 + 18.14
b. 7.6 − [45-(4-1) ]
3

c) 25.{32 :[12 + 4.(16 : 2 )]}


4

Câu 3. (3,5 điểm)Tìm số tự nhiên x, biết:


a. ( x - 15 ) . 20 = 0
b. 125 − 5.( x + 1) = 30
c. x2016 . 4 = 42017
Câu 4. (2,0 điểm) Khối lớp sáu của một trường học có số học
sinh trong khoảng từ 250 đến 300. Khi xếp hàng hàng 4, hàng
5, hàng 8 đều vừa đủ. Tính số học sinh khối sáu
21
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n để biểu thức A = có
2n + 1
giá trị là một số tự nhiên.
Đề 2:
Câu 1. (1,0 điểm)
a) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, dấu hiệu chia hết cho 9.
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 45 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho
9:
187; 1347; 2515; 6534; 93258.
Câu 2: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính:
a)
b)
c)
Câu 3. (3,0 điểm)Tìm số tự nhiên x, biết:
a)
b)
c) và
Câu 4. (2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng
200 đến 300 em. Mỗi lần xếp hàng 6, hàng 8, hàng 10 đều vừa
đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6.
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n để biểu thức A = có
giá trị là một số tự nhiên
Đề 3:
Câu 1. (1,0 điểm) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 75 b) 320
Câu 2: ( 3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 2 .113 − 5.2 − 2 .7
2 2 2

b) 7.6 − [43-(5-2) ]
3

( ) ( )
c)  25 − 2 .3 + 3 .4 + 16  : 5
2 2

Câu 3. (3,0 điểm)Tìm số tự nhiên x, biết:


a. 5x + 15 = 42.5
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 46 -
Trường THCS Nguyễn Huệ

b) 5 : x + 10 = 125
3

c. ( 7x − 8 ) = 2 .5 + 200
2 3 2

Câu 4. (2,0 điểm) Người ta chia 200 bút bi, 240 bút chì, 320
cục gôm thành một số phần thưởng như nhau. Hỏi có thể chia
được nhiều nhất bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng bao
nhiêu bút bi, bút chì, gôm ?
Câu 5. (1,0 điểm) Có bao nhiêu số là bội của 3 từ 17 đến 2017.
Đề 4:
Câu 1. (1,0 điểm) Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố
a) 72 b) 315
Câu 2: ( 3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 16.152 + 30.16 + 18.16
b) 7.6 − [43-(5-2) ]
3

c) 25.{34 :[12 + 5.(27 : 3 )]}


3

Câu 3. (3,0 điểm)Tìm số tự nhiên x, biết:


a) ( x - 12 ) . 25 = 0
b) 135 − 3.( x + 1) = 30
c. x2017 : 3 = 32016

Câu 4. (2,0 điểm) Số học sinh của một trường trong khoảng từ
200 đến 300 học sinh. Khi xếp hàng 4, hàng 6, hàng 7 đều vừa
đủ. Tính số học sinh của trường đó.

15
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n để biểu thức A = có
2n + 1
giá trị là một số tự nhiên.

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 47 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Đề 5:
Câu 1. (1,0 điểm)
a) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
b) Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho
5, số nào chia hết cho cả 2 và 5:
178; 1345; 2515; 6534; 93250.

Câu 2: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính:


a)
b)
Câu 3. (3,0 điểm)Tìm số tự nhiên x, biết:
a)
b)
c) và

Câu 4. (2,0 điểm) Số học sinh khối 6 của một trường khoảng
270 đến 300 em. Mỗi lần xếp hàng 12, hàng 16, hàng 18 đều
vừa đủ không thừa ai. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh
khối 6.
Câu 5. (1,0 điểm) Tìm số tự nhiên n để biểu thức A = có
giá trị là một số tự nhiên.

Để tâm nghiền ngẫm mãi thì lẽ gì mà không


nghĩ ra, kiên gan bền chí mãi thì việc gì mà
làm chẳng nổi.
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 48 -
Trích dẫn hay
Trường THCS Nguyễn Huệ

Chương II: SỐ NGUYÊN

§1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.


§2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN.
§3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN.
I) Kiến thức cần nhớ:
1) Tập hợp các số tự nhiên : N = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...
Tập hợp các số nguyên : Z = ... ; −3 ; −2 ; −1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ...
1 ; 2 ; 3 ; ... l các số nguyên dương
... ; −3 ; −2 ; −1 là các số nguyên âm
Số 0 không là số nguyên dương và cũng không là số nguyên âm.

-6 -5 - 4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6

Chú ý: Các số nguyên dương +1, +2, +3,… thường được viết là 1; 2; 3
(dấu + thường được bỏ đi).
VD: +1 = 1 +2 = 2 +3 = 3
2) Số đối: Số đối của 1 là -1
Số đối của -3 là 3
Số đối của 0 là 0
3) So sánh hai số nguyên:
- Số nguyên âm luôn luôn nhỏ hơn số 0.
VD: -3 < 0 -10 < 0 -100 < 0
- Số nguyên âm luôn luôn nhỏ hơn số nguyên dương.
VD: -3 < 3 -8 < 5 -100 < 1
- Số nguyên âm càng lớn thì càng nhỏ.
VD: -5 < -2 -100 < -50
4) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a (kí hiệu là a )
- Giá trị tuyệ đối của một số nguyên a luôn luôn ra số nguyên dương.
1 =1 −1 = ...1.. −5 = ...5.. +5 = ...5.. 0 = ...0..

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 49 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- Tập hợp các số nguyên là gì? Viết tập hợp các số nguyên?
Bài 1: Tìm các số đối của các số : 5; -6; +1; -15; -17; -1;
8; 0.
Bài 2: Điền chữ Đ (đúng ) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có
một nhận xét đúng :
a) 7  N b) 7   c) -4  
d) -4   e) 0  * f) 0  
g) 15,3   h) -2   i) 0  
1
j) -4,03   k) 1   l)  
2
Bài 3: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần :
a) -2 ; 1 ; 4 ; -5 ; 0 ; -3;2
b) -36 ; 15 ; 0 ; -6 ; -8 ; 8 ; -4 ; 6 ; -5 ;12
c) -12 ; 12 ; -36 ; -36 ; 125 ; -125 ; 0 ; 23 ; -23 ; -48 ; 48
Bài 4: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần :
a) -7 ; 9 ; -3 ; 15 ; -16 ; 14 ; 0
b) -16 ; -5 ; 7 ; 0 ; -10 ; 16 ; -8 ; -13
c) -3 ; -1 ; 0 ; -2 ; 5 ; -13 ; 17 ; -99 ; 100
Bài 5: Tìm x  , biết :
a) -6 < x < 0 b) -5 < x < 5 c) -3  x < 7
d) -3 < x < 4 e) -10 < x  1 f) -3  x  3
Bài 6: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau :
0 10 -2311 13
15 -10 -2000 -13
-15 2311 -9 2012
Bài 7: Điền vào chỗ trống các dấu  ,  , , , = :
a) 4  −5 b) 5  −4 c) −13  20
d) 25  −18 e) −99  99 f) −30  0

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 50 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
g) 0  −1 h) 1  −105 i) − 12  − −11
Bài 8: Cho A = 11; −5;13;5;7
a) Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt
đối của chúng.
b) Viết tập hợp C bao gồm các phần tử của A và các số đối của
chúng.

Bài 9: Điền chữ Đ (đúng ) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có


một nhận xét đúng : a) 27   b) 72  
−1
c)  
3
d) -5   e) -1   f) 6,5  
g) -2 < 0 h) -2 < -5 i) -3 > -1
j) −1 = 1 
Bài 10: Tính giá trị biểu thức :
a) −4 − −3 b) 12 − −6 c) −45 − 45
d) 257 − −57 e) −4 + −248
Bài 11: Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp :
a) -84* > -845 b) -3*7 > -317 c) -*9 > -59
d) -261 < -26*
Bài 12: Hãy tìm :
a) Số nguyên dương nhỏ nhất có hai chữ số.
b) Số nguyên âm lớn nhất có ba chữ số.
c) Số nguyên dương lớn nhất có bốn chữ số.
d) Số nguyên âm nhỏ nhất có năm chữ số.
Bài 13: Tìm x  , biết :
a) x = 5 b) x = 0 c) x = −8
d) x = 13 e) x = 7 f) x − 1 = 5
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 51 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 14: Tính x − y biết :
a) x = 12 ; y = -5 b) x = -30 ; y = 12
c) x = -35 ; y = -26 d) x = -1 ; y = 0
Bài 15: Điền vào chỗ trống các dấu  ,  , , , = để các khẳng
định sau là đúng :
a) a ...a với mọi a
b) a ...0 với mọi a
c) Nếu a > 0 thì a ... a
d) Nếu a < 0 thì a ... a
e) Nếu a = 0 thì a ... a
Bài 16: Có bao nhiêu số nguyên a thỏa a  50

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 52 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§4 + 5 + 6. PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN.
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG SỐ NGUYÊN.

I) Kiến thức cần nhớ:


1) Cộng hai số nguyên dương: cộng như hai số tự nhiên.
2) Cộng hai số nguyên âm:
Ta cộng phần số với phần số rồi đặt dấu – trước kết quả.
VD: a) ( −3) + ( −5) = − ( 3 + 5) = −8 b) ( −7 ) + ( −3) = − ( 7 + 3) = −10
3) Cộng hai số nguyên khác dấu:
- Bước 1 : Ta lấy phần số lớn trừ đi phần số nhỏ.
- Bước 2 : Đặt dấu của phần số lớn hơn trước kết quả.
( −17) + 6 = − (17 − 6 ) = −11 5 + ( −18 ) = − (18 − 5) = −13
VD:
17 + ( −6 ) = 17 − 6 = 11 ( −5) + 18 = 18 − 5 = 13
4) Tính chất của phép cộng số nguyên:
- Giao hoán: Đổi chỗ các số hạng một cách tùy ý. (Khi đổi chỗ
các số hạng, mang cả dấu phía trước đi theo)
- Kết hợp: Bỏ trong ngoặc một cách tùy ý. ( Chú ý dấu của các
số)
VD: 247 + (-15) + 753 + (-85)
= (247 + 753) + [(-15) + (-85)]
= 1000 + (-100)
= 900
- Cộng với số 0: Một số nguyên cộng 0 thì bằng chính nó.
- Cộng với số đối: Tổng hai số đối nhau bằng 0.

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Nêu cách cộng 2 số nguyên cùng dấu? hai số nguyên
khác dấu?
Bài 17: Tính:
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 53 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) 153 + 3652 b) (−33) + (−8) c) (−22) + (−103)
d) 16 + −5 e) −35 + 18 f) 15 + −55
g) 7 + −4 + 23 + 0 h) −6 + 7 + 0 + 15 + −15
i) (−9) + (−11) + (−35) + (− 5 ) j) (−15) + (− 5 ) + (− −23 ) + (−9)
k) 11 + −11 + 0 + 10 + −10 l) −3 + (−23) + (−10) + −51 + −49

Bài 18: Tính:


a) 18 + (−8) b) (−230) + 70 c) −16 + (−14)
d) 42 + (−22) e) (−25) + 25 f) 262 + (−138)
g) (−2009) + 0 h) 105 + (−150) i) 22 + (−42)
j) (−99) + 99 k) (−85) + 40
l) 99 + (−100) + 101 m) (−34) + 24 + (−7) + 27
n) (−9) + −11 + (−13) o) 15 + 5 + (−8) + (−12)
p) (−9) + 10 + (−10) + (−45) + 55 q)
123 + −25 + (− 25 ) + (−23)
r) −123 + 12 + (− 50 ) − (−40)
s) −72 + (− −33 ) + (− −77 ) + −28 + ( −10 )
Bài 19: So sánh:
a) 125 + (-24) và (-125) + 24 b) (-17) + 28 và 17
+ (-28)
c) (-45) + 5 và -45 d) (-23) + (-43) và -43
Bài 20: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) x + (-27) với x = 26 b) 11 + (-y) với y =
13
c) (-x) + 7 với x = -8 d) (-64) + y với y = 16
e) x + (-18) với x = -82 f) 234 + (-y) với y=
-766
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 54 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 21: Tính hợp lí:
a) (−74) + 124 + 131 + (−50) b) 100 + (−99) + 114 + (−1)
c) 247 + (−30) + 2009 + (−217)
d) (−540) + 2010 + (−460) + 1000
e) (−101) + (−500) + (−399)
f) (−200) + (−185) + 1777 + (−315) + (−1477)
g) (−404) + 1002 + (−2000) + 1998 + (−596)
h) 328 + 54 + (−328) + (−44) 
i) (−125) +  432 + 125 + (−32) 
j) 647 + 88 + (−647) + 912 + (−1000)
k) (−132) +  (−868) + (−234) + 1234 + 200
l) (−5) + (−4) + (−3) + (−2) + (−1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
m) 1 + ( −6 ) + 11 + ( −16 ) + 21 + ( −26 ) + 31 + ( −36 )
n) 1 + ( −3) + 2 + 8 + (−7) + 7 + 3 + 9 + 17 + 100 + ( −7 )
Bài 22: Tìm tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn:
a) −6  x  6 b) −5  x  0 c) −2  x  5
d) −1  x  4 e) −10  x  5 g)
−10  x  10
h*) −2009  x  2010
Bài 23: Thay * bằng chữ số thích hợp:
a) ( −8*) + (−13) = −94 b)17 + *9 = 56
c) ( −13*) + (−257) = −392 d) ( − * 41) + ( −758 ) = −999
e)14*3 + 3104 = 4567 f ) ( − * 4 ) + 30 = −4
g)4* + ( −29 ) = 13 h) ( −18 ) + *8 = 0
Bài 24* : Tìm số nguyên x biết : a) 10 = 10 + 9 + 8 + ... + x .
b) ( −1) + 3 + ( −5) + 7 + ... + x = 600
Bài 25* : Tính tổng

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 55 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
A = ( −1) + ( −2 ) + ( −3) + ... + ( −99 )
B = 1 + ( −2 ) + 3 + ( −4 ) + 5 + ( −6 ) + ... + 99 + ( −100 )
C = ( −1) + 5 + ( −9 ) + 13 + ... + ( −81) + 85
Bài 26* : Cho a  và a  15
a) Tìm tập hợp các số nguyên a b) Tính tổng các giá trị
của a
--------------------------------------------------------------
-----------

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 56 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§7. PHÉP TRỪ SỐ NGUYÊN.

I) Kiến thức cần nhớ:


Phép trừ hai số nguyên:
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của
b.
a − b = a + (−b)
VD: a) 27 – 63 b) 27 – (-63) c) (-3) – (-4)
= 27 + (-63) = 27 + 63 = (-3) + 4
= -36 = 90 =1

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Nêu cách trừ hai số nguyên?
Bài 27: Tính:
a)2 − 7 b)(−4) − 3
c) ( −4 ) − ( −3) d)0 − 7
e)7 − 0 f )55 − ( −45 )
g)15 − 25 h) − 5 − ( −56)
i) − 11 − 165 j)0 − −18 + 0
k)3 − −14 l) − −2 − −7
m) − −8 − ( −3) n)483 + ( −56 ) + 263 + ( −64 )
o) − 87 + ( −12 ) − ( −487 ) + 512 p) −112 − ( −16 ) − 78 − −53
q)13 − 117 + 45 − ( − 155 ) − ( − −171 )
Bài 28: Điền dấu > , < , = thích hợp vào ô trống:
a) ( −2 ) −   − b) ( −8 ) − ( −3)  − 
c) 3 − 14  − 5 d) 0 − 18  18
e) ( −8 ) − ( −3)  ( −2 ) − 7 f )0 − 18  ( −8 ) − ( −3)

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 57 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 29: Tìm số nguyên x biết:
a)8 + x = 5 b)x + 5 = 0 c)x + 9 = 3
d)x + 5 = −4 e)(−4) − x = −9 f )x − ( −4) = −6
g)5 − x = −11 h)x − 18 = −18 i) − 18 + (12 − x ) = −2
j)15 − ( 2 − x ) = 5 k) x = 11 l)7 + (− x) = ( −5 ) − ( −14 )
m) x = 11 n) 5x = 15 o)27 − x − 14 = 15
Bài 30: So sánh:
a) ( −5 ) + ( −5 ) và − 5 − −5 b) ( −125 ) − −125 và − 125 + (−125)
Bài 31: Tính hợp lí:
a)371 + 731 − 271 − 531
b)57 + 58 + 59 + 60 + 61 − 17 − 18 − 19 − 20 − 21
c)1 − 3 + 5 − 7 + 9 − 11 + ... + 97 − 99
d) − 1 − 2 − 3 − 4 − ... − 100

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 58 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§8 + 9. QUY TẮC DẤU NGOẶC.QUY TẮC CHUYỂN VẾ

I) Kiến thức cần nhớ:


1) Quy tắc dấu ngoặc:
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ – ” đằng trước ta phải đổi dấu
tất cả các số hạng trong ngoặc: “ – ” thành “ + ” và “ + ” thành
“ – ”.
- Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “ + ” đằng trước ta giữ nguyên
dấu tất cả các số hạng trong ngoặc.
- Tương tự khi đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng.
VD: a) 27 – 63 + (73 – 37) b) 55 – 84 – [(-84)
+ 55] = 27 – 63 + 73 – 37 = 55 – 84 +
84 – 55
= (27 + 73) – (63 + 37) = (55 – 55) – (84 – 84)
= 100 – 100 =0–0
=0 =0
2) Quy tắc chuyển vế: “chuyển vế thì đổi dấu”
VD: a) x – (-7) = 5 b) 25 – x = 30
x = 5 + (-7) 25 – 30 = x
x = -2 x = 25 – 30
x = -5

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Nêu quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế?
Bài 32: Tính hợp lí:
a) ( −15) + 17 + 3 + 15 b)50 + 13 + (−30) + ( −13)
c) ( −3) + ( −450 ) + ( −7 ) + 450 d) ( −5) + ( −10 ) + 16 + ( −1)

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 59 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
e) ( −3) + ( −25 ) + 253 + 25 f ) ( −42 ) + 8 + 32 + 42
g) ( −283 + 4568 ) − 4568 h) ( −46785 ) − (1500 − 46785 )
i)12345 − ( −314 + 12345 ) j) ( 38 + 76 ) + ( 456 − 38 − 76 )
k) ( 31 − 59 + 28 ) − ( 31 + 28 ) l) ( −9 ) + ( 9 − 2009 ) + 2009
Bài 33: Tính hợp lí:
a) (83 + 234 ) − ( 34 − 17 ) b) ( 401 − 98765) + ( 98764 − 408)
c) ( 91 − 99 + 98) − ( −99 + 98) d) ( 99 − 98 + 97 ) − ( 99 + 97 + 98)
e)645 + 64 + ( −645 ) + 36  f )  24 + ( −67 )  −  −67 − ( −24 ) 
g)577 + ( −99 ) + 41 + ( −618 ) h)  453 + 64 + ( −879 )  + ( −517 )
i) − 323 +  (−874) + 564 − 241 j)  71 + (−59)  −  −83 − (−95) 
Bài 34: Rút gọn biểu thức:
a) − a + ( b + a ) b) ( a − b ) − ( c − b + a )
c) ( a − b + c ) − ( a + c ) d) ( a + b − c ) + ( a − b ) − ( a − b − c )
Bài 35: Tìm x  ,biết:
a)25 + x = ( −3) + 13 b)25 − x = ( −9 ) + 19
c)x − 17 = 23 − 48 d)17 − x = 10 − ( −27)
e)x + 13 = 7 − 23 f )42 − x = 53 − 60
g)27 + x = 38 + (−18) h) − 14 − ( 20 − x ) = 32
i)20 − x = 8 − (26 − 10) j)7 − (18 + x) = −15
k)x − 13 = −13 − 14 l) ( x − 17 ) − (−3) = 0
m)15 − (x − 5) = −1 n) − 18 − ( x − 6 ) = 0
o) − 39 − x = −3 − 16 p)29 − (10 + 29) = x − ( 27 − 9 )
Bài 36* : Tìm x  ,biết:
a) x = 5 b) x = 0
c) x = −1 d) x + 5 = 0
e) x + 5 = 1 f ) x + 5 = −1

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 60 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§10 + 11. PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN.
§12. TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN SỐ NGUYÊN.

I) Kiến thức cần nhớ:


1) Nhân hai số nguyên: Học thuộc quy tắc sau: (+).(+) →
(+)
(–).(–) → (+)
(–).(+) → (–)
(+).(–) → (–)
a = 0
Lưu ý: - Khi a . b = 0 thì  (kí hiệu hoặc trong toán học)
b = 0
- Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì
tích không thay đồi.
VD: a) 20 . 13 = - [(-20).13]
b)15 . (-20) = (-15) . 20
c) (-6) . (-9) = 6. 9
2) Tính chất của phép nhân số nguyên:
- Giao hoán: Đổi chỗ các thừa số một cách tùy ý.
- Kết hợp: Bỏ trong ngoặc một cách tùy ý. ( Chú ý dấu của các số)
VD: 5.17.(-2).125.8
= [5.(-2)].(125.8).17
= (-10).1000.17
= (-10 000).17
= -170 000
- Nhân với số 1: Một số nguyên nhân 1 thì bằng chính nó.
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a.(b+c) = ab
+ ac
VD: a) 63.(-15) + 63.(-85) b) 37.(-12) + (-
37).88
= 63.[ (-15) + (-85)] = 37.(-12) + 37.(-88)
= 63.(-100) = 37.[ (-12) + (-88)]
= -6300 = 37.(-100)
= -3700
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 61 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- Hãy nêu quy tắc nhân 2 số nguyên?
Bài 37: Tính:
a)125.4 b)(−4).125
c)4.(−125) d) ( −4 ) . ( −125 )
e) −20 . 3 f ) ( −16 ) − −4 : 2 + 8. ( −3 )
g) ( −5 ) .8 h) ( −3) .2
2 3

j) ( −6 ) .3
2
i)42.5
k) −78 : −3 l)3. −4 − −3 + ( −10 )
m) −11 − 3. −2 − 7 n) ( −2 ) . ( −5 ) 4 2.5
3

o) − ( −15 ) + −4 .7 − 5. ( −14 )
Bài 38: Tính hợp lí:
a)4. ( −8 ) .25. ( −125 ) . ( −50 ) b) ( −4 ) . ( −20 ) .25. ( −100 ) . ( −5 )
c)123. ( −25) + 25.123 d)1135. ( −24 ) + ( −24 ) . ( −135)
e) ( −57 ) .35 − 65.57 f )89. ( −126 ) − 74.89
g)151. ( −134 ) − ( −151) .135 − 151 h) ( −25) + 72. ( −25) + ( −25) .27
i) ( −27 ) .23 + 23.73 + 54.23 j) ( −29 ) .72 + 16. ( −29 ) + ( −29 ) .12
k) ( −52 ) .58 + 41. ( −52 ) + ( −52 ) l)36. ( −33) + 97.36 + 36.37 − 36
l)74. ( −41) − 41.26 m) − 54.38 + 12. ( −54 ) − 50. ( −54 )
n) − 54.76 + 12. ( −76 ) − 76. ( −34 )
Bài 39: Tính hợp lí:
a)32 − 42. ( −16 ) + 48.5 b)19 − 42. ( −19 ) + 38.5
c) ( −87 ) . (1 − 135 ) − 135.87 d) ( −45 ) . (1 + 432 ) − 432.( −45)
e)63. ( 64 − 62 ) + 62. ( 62 − 64 ) f )37. ( 25 + 27 ) − 27. ( 37 + 25 )
g)5. (13 − 26 ) − 26. (13 − 5 ) + 21.13

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 62 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 40: Thực hiện phép tính:
a) ( −5 ) . ( −3) b) ( −1) . ( −2 )
2 3 3 2

c) ( −5 ) . 92 − ( −4 )  d) ( −1) ( −9 ) − ( −4 ) 
0 3 3 2 2
   
e)53.  −7 + ( −2 )  + 4 f ) − 32 + ( −2 ) − ( −1)
3 2 10
 
g) − ( −32 ) + 23 + ( −1) h) ( −2 ) . 49 + ( −2 )  + 23
20 3 2
 
i) −  − ( −32 ) − 22 − ( −1)  j)75 : 7 2 − (12 + 5.2 ) + ( −15 )
69
 

 
k) − ( −8) + 18 − 100 : 5 + ( −12 )
2
l) 210 − ( 23.33 + 54 ) : 33 − 50  : 75
Bài 41: Tìm số nguyên x, biết:
a) 16x = −80 b) − 4x = 20 c) x : ( −7 ) = 7
d) 3 : x = −1 e) − 27 : x = −3 f ) x : ( −8 ) = 0
g) 18 : ( 3x ) = −1 h)14 : 2x = −7 i) − 8 ( 3 − x ) = 72
j) 2 ( − x ) = −18 k)3x + 82 = −8 l) − 4 ( x − 2 ) = 28
Bài 42: Tìm số nguyên x, biết:
a)2x + 12 = 10 b)17x − 56 = −39
c)3x + 90 = 36 d) − 7x + 25 = −8.3
e) − 15 + 3x = 12 f ) − 112 − 9x = −220
g)4x − 19 = −83 h) − 30 − 5x = −120
i)2x + 15 = 5 j)34 − ( 9x + 1) = 51
k) − 46 + 8x = −110 l) ( 7x + 4 ) + 62 = 52
m) − 4 − 5x = 26 n)2. ( 3 − 6x ) + 8. ( x − 5 ) = −42
Bài 43: Cho a = -5, b = 3. Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) a 2 + 2.a.b + b2 và ( a + b )( a + b )
b) a 2 − b2 và ( a − b )( a + b )
c) ( −a + b )( a − b ) + a 2 + b2
Bài 44: Viết các tích sau dưới dạng lũy thừa của một số nguyên:
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 63 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) ( −7 ) . ( −7 ) . ( −7 ) . ( −7 ) . ( −7 ) . ( −7 )
b) ( −3) . ( −3) . ( −3) . ( −3) . ( −5 ) . ( −5 ) . ( −5 ) . ( −5 )
c) ( −8) . ( −3) .125
3

d)27. ( −2 ) . ( −7 ) .49
3

Bài 45: Tính hợp lí:


a) ( −6 ) + 8 + ( −10 ) + 12 + ( −14 ) + 16
b)42 + 43 + 44 + 45 − 32 − 33 − 34 − 35
c) ( 64 + 65 + 66 + 67 + 68 ) − ( 54 + 55 + 56 + 57 + 58 )
d*)A = 1 − 2 + 3 − 4 + ... + 99 − 100
e*)B = 1 + 3 − 5 − 7 + 9 + 11 − ... − 397 − 399
f*)C = 2100 − 299 − 298 − ... − 22 − 2 − 1
--------------------------------------------------------------
-----------

§13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.

I) Kiến thức cần nhớ:


Tương tự như số tự nhiên nhưng thêm phần số nguyên âm.
(Không có kí hiệu)
VD: Tìm các ước của -6; các bội của 7.
6 123
Các ước của -6 là: 1; 2; 3; 6 ; -1; -2; -3; -6
632
Các bội của 7 là: …; -21; -14; -7; 0; 7; 14; 21; …

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Nêu cách tìm bội và ước của 1 số?
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 64 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 46: Tìm năm bội của các số nguyên sau (kể từ số nhỏ nhất
đến các số tiếp theo): 3; −4; 5 ; −5;13 .
Bài 47: Tìm tập hợp các ước của : 1; − 12;18; − 24; −100 .
Bài 48: Tìm các số nguyên x biết x Ư (120) và x có hai chữ
số.
Bài 49: Có bao nhiêu bội của 4 từ -20 đến 40.
Bài 50: Tìm số nguyên x biết:
a)5x + 10 = 0 b)26 − 3x = −13
c)5x + 28 = −32 d) ( 62 − x ) .11 = −165
e) ( 32 + x ) . ( −8) = 72 i*) − 3. ( 2x − 4 ) + 4. (3 − 2x ) = −130
Bài 51: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2 x = 16 b) − 7 x = −21
c) 2x − 31 = −23 d) 3x + 3 + 22 = 64
Bài 52: Tìm số nguyên a thỏa :
a)8 a b)20 2a c)15 (a − 3) d) − 20 (a +1)
Bài 53: Tìm số nguyên n để :
a) 6 n b) n + 5 5 c)5 n −1
d) n + 5 n − 2 e) 2n + 1 n − 5 f ) n 2 + 3n − 13 n + 3
Bài 54: Tìm số nguyên n sao cho : n − 1 là bội của n + 5 và
n + 5 là bội của n − 1 ?

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 65 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2

Đề 1 :
Bài 1. (2 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; -|-9|; 10
b) Tìm 6 bội của số nguyên : -7
Bài 2.(4,5điểm) Tính hợp lý ( nếu có thể)
a)
b)
c)
d)
Bài. 3 (3,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a)
b)
c)
Bài 4. (0, 5 điểm)Tìm số nguyên n để:
(2n-1)  (2n+5)
Đề 2:
Bài 1. (2 điểm)
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 7; -
11; 0; -109
d) Tìm số đối của các số sau: 0, 12, -18, −29
Bài 2.(4,5điểm) Tính hợp lý ( nếu có thể)
a.(- 49) + (- 61)
b.43 + (- 58)
c.4 . 7 . 10 . (-25)
d.77 . 106 – 67 . 105
e.(54 + 27 – 109) – ( 27 – 109)
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 66 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài. 3 (3,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a) 37 - x = 42
b) x + 7 = - 6 - 18
c) 4 x + 6 = 34 − −32
Bài 4. (0, 5 điểm)Tìm số nguyên n để:
2n − 7 n
Đề 3:
Bài 1: (3 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số sau: -9; 0; 1.
b) Tính giá trị của: −15 ; 7 ; 0 ; − 23
c) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -5; 6; -12;
-9; 0.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính:
a) 38 + (-85)
b) 27.( -17) + (-17).73
c) 7.(-25).(-3)2 .(-4)
d) (-11).36 – 64.11
Bài 3: (2 điểm)Tìm số nguyên x, biết
a) 2x- 9= -8- 9
b) −3. x − 1 = −27
c) |x|≤6
Bài 4: (1 điểm)
Tìm số nguyên x biết: x (x+7)
Đề 4:

Bài 1. (2 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 7; -11; 0; -
109

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 67 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
b) Tìm số đối của các số sau: 0, 12, -18, −29
Bài 2. (4,5điểm) Tính hợp lý (nếu có thể)
a.(- 49) + (- 61)
b.43 + (- 58)
c.4 . 7 . 10 . (-25)
d.77 . 106 – 67 . 105
e. (- 62) + (8 + 62 + 202)
Bài. 3 (3,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a) 37 - x = 42
b) x + 7 = - 6 - 18
c) 4 x + 6 = 34 − −32
Bài 4. (0,5 điểm) Tính tổng:
( x + 1) + ( x + 3) + ( x + 5) + ... + ( x + 99 ) = −2500
Đề 5:
Bài 1. (2 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: 12 ; -10 ; |-
9| ; 23 ; 0;
-|-9|; 10
b) Tìm 6 bội của số nguyên : -7
Bài 2. (4,5điểm) Tính hợp lý (nếu có thể)
a)
b)
c)
d)
Bài 3. (3,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a)
b)
c)

Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 68 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 4. (0, 5 điểm)Tìm số nguyên n để:
(2n-1)  (2n+5)
Đề 6:
Bài 1. (2 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; -10; 0; -
105
b) Tìm số đối của các số sau: 0, 5,
-19, −46
Bài 2.(4,5điểm) Tính hợp lý (nếu có thể)
a) (- 63) + (- 47)
b) 79 + (- 81)
c) 8 . 5 . 17 . (-2) . 125
d) 55 . 106 – 45 . 106
e) (33 + 21 – 107) – ( 21 – 107)
Bài. 3 (3,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a) 39 + x = 55
b) x + 7 = - 5 - 14
c) 3x + 8 = 30 − −46
Bài 4. (0, 5 điểm)Tìm số nguyên n để:
4n − 5 n
Đề 7:
Bài 1. (2 điểm)
a. Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
−129; 0; − 35; 98; 27; − 3
b. Tìm số đối của các số sau: -10; 2; 0; 30 .
Bài 2.(4,5 điểm) Tính hợp lý (nếu có thể)
a) (- 35) + (- 75) b) 4 . (-5) . 17 . (-2) . 250
c) (- 40) - 59 d) 40. 145 + (- 145) . 40
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 69 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
e) (- 65) + (7 + 65 + 22)
Bài. 3 (3,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:
a) x + 5 = - 405
b) x - 207 = (- 318) + 18

c) ( −3) − x = 4 + ( −66 )
2 3

Bài 4. (0, 5 điểm) Cho


S = 1 − 3 + 32 − 33 + 34 − 35 + ... + 398 − 399
S có phải là bội của - 20 không?
Đề 8
Bài 1. (2 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
129; 0; − 35; 98; − 27; 3
b) Tìm số đối của các số sau: 0; 6; -100; −200 .
Bài 2.(4,5 điểm) Tính hợp lý (nếu có thể)
a) (- 100) + (- 200)
b) -4 . 7 . 10 . 25
c) 53 - (- 50)
d) (- 29) . (- 125) + 125 . (- 29)
e) (54 + 27 – 109) – ( 27 – 109)

Bài. 3 (3,0 điểm)Tìm số nguyên x, biết:


a) 6 - x = - 415
b) x + 227 = 318 + (- 18)
c) 8 − x = (−6) − 60
2 2

Bài 4. (0, 5 điểm)Tính tổng:


( x + 1) + ( x + 3) + ( x + 5) + ... + ( x + 99 ) = 500
Nhóm Toán 6_HKI_2021-2022 - 70 -
Trường THCS Nguyễn Huệ

Chương I: ĐOẠN THẲNG


§1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG.

I) Kiến thức cần nhớ: Hình vẽ minh họa:


1) Điểm: Tên điểm: chữ in hoa. x y

2) Đường thẳng: Tên đường


thẳng:
B

+ 1 chữ thường
+ 2 chữ thường a

- Đường thẳng không bị giới Nắm vững cách vẽ và đặt tên


hạn về cả hai đầu. điểm, đường thẳng.
2) Điểm thuộc đường thẳng
và điểm không thuộc đường
thẳng:
Kí hiệu: A  a và B  a.

II) Bài tập: C


M

Bài 1: Điền kí hiêu thích hợp vào ô trống : a O B


Ma;Na;Ba;Ca;Oa N
Mb;Nb;Bb;Cb;Ob

Bài 2: Dùng các chữ B, C, x, y


đặt tên cho các điểm và các
đường thẳng còn lại ở hình
bên. m
A
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 73 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Điểm A thuộc những đường thẳng nào ?
b) Đường thẳng m chứa những điểm nào và không chứa điểm
nào ?
c) Đường thẳng nào không đi qua điểm B ?
d) Điểm nào nằm ngoài đường thẳng y ?
e) ĐiểmCnằm trên đường thẳng nào và không nằm trên đường
thẳng nào?
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau
a) Điểm M thuộc đường thẳng d, điểm N không thuộc đường
thẳng d.
b) Ba điểm D, E, F cùng thuộc đường thẳng b.
c) Điểm I vừa thuộc đường thẳng m, vừa thuộc đường thẳng n.
Bài 4: Vẽ hai đường thẳng m, n và ba điểm A, B, C thỏa mãn
các điều kiện sau :
▪ A  m vaø A  n
▪ B  n vaø B n
▪ Cm;Cn
Bài 5: Xem hình bên và trả lời a b
câu hỏi:
a) Điểm I thuộc những đường c F E
thẳng nào?
b) Đường thẳng nào đi qua điểm
d G
F và điểm G.
H I
c) Những đường thẳng nào đi
qua điểm F ?
d) Điểm E nằm trên những
đường thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào ?
--------------------------------------------------------------
-----------

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 74 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG.
I) Kiến thức cần nhớ: Hình vẽ minh họa:
1) Ba điểm thẳng hàng: Cùng C A B

nằm trên một đường thẳng.


2) Ba điểm không thẳng
hàng: Không cùng nằm trên F
một đường thẳng. D

2) Quan hệ giữa ba điểm


thẳng hàng: E

+ Cùng phía (hai điểm gần Nắm vững cách vẽ ba điểm


nhau nằm cùng phía đối với thẳng hàng và ba điểm không
điểm thứ ba) thẳng hàng.
+ Khác phía (hai điểm xa nhau
nằm khác phía đối với điểm
thứ ba)
+ Nằm giữa (Điểm A nằm
giữa hai điểm B và C)
II) Bài tập:
B

Bài 6: Xem hình bên và gọi tên : C


a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng. A D
b) Ba bộ ba điểm không thẳng hàng N
M

Bài 7: Cho hình veõ sau.Trong các câu sau, câu nào đúng, câu
nào sai ?
A D B C

A. Điểm D nằm giữa 2 điểm A, B.


Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 75 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
B. Hai điểm A, D nằm cùng phía đối với điểm C.
C. Hai điểm B và C nằm khác phía đối với điểm D
D. Điểm D nằm giữa hai điểm A và C
Bài 8: Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
M N P Q

a) Kể tên những điểm nằm giữa hai điểm M và Q


b) Kể tên những điểm không nằm giữa hai điểm N và P
c) Kể tên những điểm nằm cùng phía đối với N
d) Kể tên những điểm nằm khác phía đối với P
Bài 9: Vẽ ba điểm D, E, F thẳng hàng sao cho :
a) Điểm D không nằm giữa hai điểm E, F
b) Điểm D nằm giữa hai điểm E, F
Bài 10: Vẽ 4 điểm A, B, C, D sao cho điểm A nằm giữa C và
B, điểm D nằm giữa A và B.
a) Điểm A còn nằm giữa hai điểm nào ?
b) Tìm các điểm nằm khác phía đối với điểm A.
--------------------------------------------------------------
-----------
§3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM.

I) Kiến thức cần nhớ: Hình vẽ minh họa:


- Đường thẳng đi qua hai C D H

điểm A và B còn gọi là đường


thẳng AB. Hai đường thẳng CH và DH
- Vậy có ba cách đặt tên cho trùng nhau  có vô số điểm
một đường thẳng: chung
+ 1 chữ thường
+ 2 chữ thường
+ 2 chữ in hoa.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 76 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a B
A
x y
C

A B

- Quan hệ giữa hai đường Hai đường thẳng AB và AC


thẳng: cắt nhau tại A  có một
+ Cắt nhau điểm chung là A.
+ Trùng nhau x

+ Song song
z

Hai đường thẳng xy và zt


song song với nhau  không
có một điểm chung.

II) Bài tập:


Câu hỏi bài cũ:
- Nêu khái niệm đường thẳng AB?
- Nêu các cách đặt tên đường thẳng?
Bài 11: Cho ba điểm M, N , P không thẳng hàng. Kẻ các đường
thẳng đi qua các cặp điểm.
a) Kẻ được mấy đường thẳng tất cả. Kể tên
b) Viết tên giao điểm của từng cặp đường thẳng
Bài 12: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng. Viết tên đường thẳng
đó bằng các cách có thể.
Bài 13: Vẽ đường thẳng d. Lấy M  d, N  d, P  d, Q  d . Kẻ
các đường thẳng đi qua các cặp điểm.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 77 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Kẻ được tất cả bao nhiêu đường thẳng (phân biệt)? Viết
tên các đường thẳng đó.
b) Q là giao điểm của những đường thẳng nào ?
Bài 14: Quan sát hình và trả lời câu hỏi: A B

a) Đường thẳng AB cắt những đường


C F
thẳng nào? Và cho biết giao điểm của
từng cặp đường cắt nhau. D E
b) Đường thẳng CF cắt những đường
thẳng nào? Và cho biết giao điểm của từng cặp
đường cắt nhau.
c) Có 3 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm không? Nếu có thì
đó là những đường thẳng nào và giao điểm là điểm nào?
d) Có 3 đường thẳng nào song song không? Nếu có hãy kể tên.
-------------------------------------------------------------

§5. TIA.
I) Kiến thức cần nhớ: Hình vẽ minh họa:
1) Tia: còn gọi là nửa đường O x
thẳng. Tia Ox
- Tia bị giới hạn một đầu (gốc x O y

của tia).
2) Hai tia đối nhau: Hai tia Ox và Oy đối nhau
Chung goác

Taïo thaønh moät ñöôøng thaúng
O A x

3) Hai tia trùng nhau: Hai tia OA và Ox trùng nhau


Chung goác Lưu ý:A O B

Taïo thaønh nöûa ñöôøng thaúng
Hai tia OA và OB đối nhau
 O nằm giữa hai điểm A và
B
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 78 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- Thế nào là 1 ti gốc O?
- Thế nào là 2 tia trùng nhau? Hai tia đối nhau? Vẽ hình
minh họa
Bài 15: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O bất kì trên xy. Viết tên
hai tia đối nhau.
Bài 16: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, các
điểm B và C thuộc tia Oy ( B nằm giữa O và C ). Hãy kể tên :
a) Tia trùng với tia BC
b) Tia đối của tia BC
Bài 17: Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau
a) Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy. Viết tên các tia trùng
với tia Ay
b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không ? Vì sao ?
c) Hai tia Ax và By có đối nhau không ? Vì sao ?
Bài 18: Cho hình vẽ y

a) Kể tên tia trùng với tia Ox, tia Oy B

b) Hai tia Ox và Ax có trùng nhau


O
không ? Vì sao ? A x

c) Hai tia Ox và Oy có đối nhau


không ? Vì sao ?
Bài 19: Cho hình vẽ
a) Kể tên tia trùng với tia y M A

Ay
b) Vẽ tia Ax là tia đối của tia Ay. Trên tia Ax lấy
điểm D. Kể tên tia đối của tia AD
Bài 20: Cho hình vẽ M N P Q

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 79 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Trong các tia MN, MP, MQ, NP, NQ có những tia nào
trùng nhau ?
b) Trong các tia MN, NM, NP có những tia nào đối nhau ?
c) Nêu tên hai tia đối nhau gốc P
Bài 21: Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng theo thứ tự ấy. Hãy kể
tên :
a) Các tia gốc A, B, C.
b) Các tia trùng nhau
c) Xét vị trí của điểm A đối với tia BA và đối với tia BC.
Bài 22: Vẽ đường thẳng xy. Trên xy lấy lấy ba điểm D, E, F sao
cho điểm E nằm giữa hai điểm D và F
a) Tia Dy và Ey có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao?
b) Kể tên hai tia đối nhau gốc F.
Bài 23: Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy.
Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Kể tên :
a) Hai tia đối nhau gốc O
b) Tia trùng với tia Ny
c) Tia trùng với tia Mx
d) Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ?

Bài 24: Cho hình vẽ


a) Kể tên các tia đối nhau x C D y
b) Kể tên các tia trùng nhau
c) Kể tên các tia không có điểm chung
d) Kể tên các tia có chung hai điểm C và D
----------------------------------------------------------

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 80 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
§6. ĐOẠN THẲNG.
§7. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.

I) Kiến thức cần nhớ: Hình vẽ minh họa:


1) Đoạn thẳng AB: còn gọi là A

nửa đường thẳng. D

- Đoạn thẳng bị giới hạn cả hai O

đầu.
C
B
A
Hai đoạn thẳng AB và CD cắt
nhau tại O.
x
B E
H
2) Đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, cắt tia, cắt đường G
F
thẳng.
3) So sánh hai đoạn thẳng: Đoạn thẳng EF cắt tia Gx tại
3cm H.
B C
M
5cm
D E
P
Ta có: BC = 3cm; DE = 5cm
Vậy BC < DE (3 < 5) a N

Đoạn thẳng MN cắt đường


thẳng a tại P.
II) Bài tập:
Câu hỏi bài cũ:
- Thế nào là đoạn thẳng AB?
Bài 25:
a) Vẽ đường thẳng AB b) Vẽ tia AB
c) Vẽ đoạn thẳng AB.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 81 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 26:
a) Vẽ đường thẳng CD
b) Lấy điểm I thuộc đoạn thẳng CD
c) Lấy điểm K thuộc tia CD nhưng không thuộc đoạn thẳng
CD
d) Lấy P thuộc tia đối của tia DK nhưng không thuộc đoạn
thẳng CD
e) Trong ba điểm C, D, I thì điểm nào nằm giửa hai điểm
còn lại?
f) Trong ba điểm I, K, P thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại?
Bài 27: Vẽ ba điểm S, A, M không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng
đi qua S và M. Vẽ đoạn thẳng có hai mút là S và A. Vẽ nửa
đường thẳng gốc M qua A.
Bài 28: R O M
Vẽ lại các hình vẽ sau vào vở rồi kể
tên các đoạn thẳng có trong mỗi hình vẽ đó.
A B D C

Bài 29: Xem hình vẽ bên và cho biết đường thẳng a cắt những
đoạn thẳng nào và không cắt những đoạn thẳng nào ?
a
A B

D C

Bài 30: Vẽ đường thẳng d.


Lấy M  d, N  d, P  d theo thứ tự đó.
Lấy K  d, vẽ tia KN, vẽ các đoạn thẳng, KM, KP.
Vẽ tia đối của tia KN.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 82 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Kể tên tất cả tia đối với tia NP ? Kể tên tất cảc tia trùng với tia
MP.

--------------------------------------------------------------

§8. KHI NÀO THÌ AM + MB = AB.


§9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI.

I) Kiến thức cần nhớ: Hình vẽ minh họa:

A M B

1) Điểm M nằm giữa hai điểm


Ta có: Điểm M nằm giữa hai
A và B  AM + MB = AB
điểm A và B
Nên: AM + MB = AB
4,5cm

C D x
E
2cm

2) Trên tia Cx có CD < CE


Trên tia Cx có CD < CE ( 2 <
 Điểm D nằm giữa hai điểm
4,5)
C và E
 Điểm D nằm giữa hai điểm
C và E

II) Bài tập:

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 83 -


Trường THCS Nguyễn Huệ

Dạng 1 : Xác định điểm nằm giữa hai điểm còn lại

Bài 31 : Cho ba điểm A, D, B thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa


hai điểm còn lại nếu :
a) AD + DB = AB b) DA + AB = DB c) AB + BD = AD
Bài 32: Cho ba điểm I, M, F thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại nếu :
a) IM + MF = IF b) MI + FI = MF c) IF + FM =
IM
Bài 33: Cho ba điểm C, I, A thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại nếu :
a) IC + CA = IA b) CI = CA + AI c) CI = CA -
AI
Bài 34: Cho ba điểm C, D, M, biết CM = 4,8cm, MD = 2,2cm,
CD = 6cm. Chứng tỏ rằng :
a) Trong ba điểm C, D, M không có điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại.
b) Ba điểm C, D, M không thẳng hàng
Bài 35: Cho ba điểm I, H, K biết IH = 2,6cm, IK = 3cm, KH =
5cm. Chứng tỏ ba điểm I, K, H không thẳng hàng.
Bài 36: Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu :
a) Trên tia Ox có OA = 3cm, OB = 5cm
b) Trên tia Ay lấy AB = 2cm, AC = 4cm
Bài 37: Trên tia My vẽ A, B, C sao cho MA= 2cm, MB = 3cm,
MC = 5cm. Hỏi trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa
hai điểm còn lại ?
Bài 38: Trên tia Om :
a) Đặt OA = 2cm
b) Trên tia Am đặt AC = 4cm
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 84 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
c) Trên tia CA đặt CD = 3cm
d) Hỏi trong ba điểm A, C, D thì điểm nào nằm giữa hai
điểm còn lại?
Bài 39: Trên tia Oy :
a) Vẽ OB = 2cm, OC = 3cm. Hỏi trong ba điểm O, B, C thì
điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
b) Vẽ OD = 4cm. Hỏi trong ba điểm D, B, C thì điểm nào
nằm giữa hai điểm còn lại ?

Dạng 2 : Tính độ dài đoạn thẳng chưa biết

Bài 40: Cho đoạn thẳng MN có độ dài là 8cm. Lấy điểm K


thuộc đoạn thẳng MN. Biết MK = 50mm. Tính KN
Bài 41: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng BD. Tính :
a) BD biết : BN = 6cm ; ND = 5cm
b) NB biết : BD = 10cm ; ND = 3cm
c) DN biết : DB = 83mm ; BN = 15mm
Bài 42: Lấy điểm M nằm giữa hai điểm P ; Q. Tính :
a) MQ biết : PM = 21mm ; PQ = 5cm
b) QP biết : MP = 5cm ; MQ = 5cm
c) QM biết : QP = 45mm ; MP = 25mm
Bài 43: Cho đoạn thẳng AC = 8cm. Trên tia AC lấy điểm M sao
cho AM = 4cm.
a) Trong 3 điểm A, M, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại ? Vì sao ?
b) Tính độ dài của đoạn thẳng MC
c) Trên tia đối của tia CM lấy điểm D sao cho CD = 1cm. Tính
MD
Bài 44: Trên tia Oy lấy điểm hai điểm M ; N sao cho OM =
40mm ; ON = 35mm
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 85 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Trong 3 điểm O, M, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ? Vì sao ?
b) Tính MN
c) Trên tia đối của tia Oy lấy điểm H sao cho OH = 2,5cm.
Tính HM
Bài 45: Cho đoạn thẳng MN = 6cm. Trên tia NM lấy điểm E
sao cho NE = 2cm.
a) Trong ba điểm M, N, E thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ? Vì sao ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng ME
c) Trên tia đối của tia NE lấy điểm F sao cho NF = 2cm.
Tính EF
Bài 46: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao
cho AC =1cm.
a) Trong ba điểm A, B, C thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ? Vì sao ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng BC
c) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = 2cm.
Tính CD
Bài 47: Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Trên tia AC lấy điểm M sao
cho AM = 3cm.
a) Trong ba điểm A, C, M thì điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại ? Vì sao ?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MC.
c) Trên tia đối của tia CM lấy điểm D sao cho CD = 1cm.
Tính MD
Bài 48: Vẽ điểm A thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ax lấy điểm
B, trên tia Ay lấy điểm C sao cho AB = 40mm ; AC = 45mm.
Tính RS

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 86 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 49: Hai điểm C ; D nằm trên hai tia đối nhau gốc O sao cho
OC = 3cm ; OD = 25mm. Tính CD
Bài 50: Điểm C thuộc đường thẳng AB sao cho B ; C nằm cùng
phía đối với điểm A và AC = 4cm ; AB = 7cm. Tính BC
Bài 51: Cho đường thẳng a đi qua hai điểm A ; B và AB = 7cm.
Lấy điểm C sao C và A nằm khác phía đối với B và AC = 9cm .
Tính BC .
Bài 52: Cho đoạn thẳng EF = 3cm. Trên tia EF lấy điểm M sao
cho EM = 6cm. Tính MF.
--------------------------------------------------------------

§10. TRUNG ĐIỂM CUA ĐOẠN THẲNG.


I) Kiến thức cần nhớ: Hình vẽ minh họa:
A B
M

- Điểm M là trung điểm của Điểm M có phải là trung


đoạn thẳng AB điểm của đoạn thẳng AB

M naèm giöõa hai ñieåm A vaø B không? Vì sao?

 MA = MB Điểm M là trung điểm của

đoạn thẳng AB vì:
- Điểm M nằm giữa hai điểm
A và B
- MA = MB (3 = 3)
- Điểm M là trung điểm của
Cho AB = 6cm. Điểm M là
đoạn thẳng AB
 trung điểm của đoạn thẳng
 MA = MB = AB. Tính MA và MB?
2
Vì điểm M là trung điểm
của đoạn thẳng AB

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 87 -


Trường THCS Nguyễn Huệ

Nên ta có: MA = MB =
2
6
MA = MB = =3
2
Cho M là trung điểm của đoạn Vậy MA = 3cm; MB = 3cm
thẳng AB. Biết AM = 4 cm.
Tính AB.
Cách 1 :
Vì M là trung điểm của đoạn A 4cm M B

thẳng AB
 MB = AM = 4 cm
AB = AM + MB = 4 + 4 = 8cm
Cách 2 :
Vì M là trung điểm của đoạn
thẳng AB
 AB = 2.AM = 2.4 = 8cm
II) Bài tập:
Bài 53: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Biết CD = 6
cm.
Tính MC và MD.
Bài 54: Cho N là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AB =
7cm.
Tính NA,NB.
Bài 55: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết MN =
8cm.
Tính IM, IN.
Bài 56: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết AM = 3
cm.
Tính AB.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 88 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 57: Cho N là trung điểm của đoạn thẳng CD. Biết NC = 2,5
cm.
Tính CD.
Bài 58: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Biết IN = 5
cm.
Tính MN.
Bài 59: Cho hai tia đối nhau Ox và Oy. Trên tia Ox vẽ điểm A
sao cho OA = 3 cm, trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 3 cm.
Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ? Vì sao ?
Tính AB ?
Bài 60: Cho hai tia đối nhau Ax và Ay. Trên tia Ax vẽ điểm C
sao cho AC =4 cm, trên tia Ay vẽ điểm D sao cho AD = 4 cm.
Hỏi A có là trung điểm của đoạn thẳng CD không ? Vì sao ?
Tính CD ?
Bài 61: Cho đoạn thẳng AC = 8cm. Trên tia AC lấy điểm M sao
cho AM = 4cm.
a) Tính độ dài của đoạn thẳng MC
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì
sao ?
c) Trên tia đối của tia CM lấy điểm D sao cho CD = 1cm.
Tính MD.
d) Vẽ trung điểm B của đoạn thẳng AM . Tính BA, BM.
Bài 62: Cho đoạn thẳng MN = 6cm. Trên tia MN lấy điểm E
sao cho NE = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng ME.
b) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng MN không? Vì
sao ?
c) Trên tia đối của tia NE lấy điểm F sao cho NF = 2cm.
Tính EF.
d) Vẽ trung điểm A của đoạn thẳng EN . Tính EA, EN.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 89 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 63: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. . Lấy điểm D thuộc đoạn
thẳng AB sao cho AD = 4 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BD
b) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = 2cm.
Tính AK
c) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng AD không? Vì
sao ?
d) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB . Tính IA, IB.
Bài 64: Cho đoạn thẳng CD = 4cm. Lấy điểm E thuộc đoạn
thẳng AB sao cho CE = 1 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng DE
b)Trên tia đối của tia CE lấy điểm F sao cho CF = 2cm.Tính
EF
c) Điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng DF không? Vì
sao ?
d)Vẽ trung điểm K của đoạn thẳng EF . Tính KE,KF.
Bài 65: Cho đoạn thẳng AC = 6cm. M thuộc đoạn thẳng AC sao
cho AM = 2cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng MC.
b)Trên tia đối của tia AM lấy điểm D sao cho AD =
2cm.Tính MDChứng minh A là trung điểm của đoạn
thẳng MD .
c) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AC. Tính HA,HC.
Bài 66: Cho đoạn thẳng AC = 7 cm. Vẽ điểm K nằm giữa A và
C sao cho AK = 4 cm
a) Tính KC
b) Trên tia đối của tia KC lấy điểm I sao cho KI = 2 cm.
Tính AI.
c) Chứng tỏ rằng I là trung điểm AK.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 90 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
d) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng IC không ? Vì
sao ?
d) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng KC. Tính MK,MC.
Bài 67: Cho đoạn thẳng AB = 4cm . Trn tia AB lấy điểm C sao
cho AC = 3cm .
a) Tính BC .
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC , sao cho BD = 2cm .
Tính CD
c) Điểm C có là trung điểm đoạn thẳng AD không ? Tại sao
?
d) Vẽ điểm M là trung điểm CD. Tính MA, MD.
Bài 68: Cho đoạn thẳng CD = 6cm . Trn tia CD lấy điểm A sao
cho AC = 5cm .
a) Tính AD .
b) Lấy điểm B thuộc tia đối của tia DA , sao cho BD = 4cm .
Tính AB
c) Điểm A có là trung điểm đoạn thẳng BC không ? Tại sao ?
d) Vẽ điểm M là trung điểm AB. Tính MA, MB.
Bài 69: Cho đoạn thẳng GH = 5cm . Trn tia GH lấy điểm A sao
cho GA = 2cm .
a) Tính AH .
b) Lấy điểm B thuộc tia đối của tia GA , sao cho GB = 1cm .
Tính AB
c) Chứng tỏ điểm A l trung điểm đoạn thẳng BH .
d) Vẽ điểm C l trung điểm GH. Tính CG, CH.
Bài 70: Vẽ đoạn thẳng AB = 7cm . Lấy điểm C nằm giữa A và
B sao cho AC = 3cm .
a) Tính độ di đoạn thẳng CB .
b) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AC . Tính IA , IC .

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 91 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7 cm . So
sánh CB và DA ?
Bài 71: Vẽ đoạn thẳng MN = 6cm . Lấy điểm A nằm giữa M
và N sao cho AM = 2cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AN .
b) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng MA . Tính IA , IM .
c) Trên tia đối của tia AN lấy điểm D sao cho AD = 4 cm .
So sánh MD và NA ?
d) Điểm M cĩ l trung điểm đoạn thẳng DA khơng ? Tại sao ?
Bài 72: Vẽ đoạn thẳng CD dài 5cm . Lấy điểm B nằm giữa C
và D sao cho BC = 2cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng BD.
b) Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng CB . Tính IB , IC .
c) Trn tia đối của tia BC lấy điểm A sao cho BA = 5 cm . So
sánh AD và BC ?
d) Điểm D có là trung điểm đoạn thẳng AB không ? Tại sao ?
Bài 73: Vẽ đoạn thẳng MN dài 4cm . Lấy điểm A nằm giữa M
và N sao cho MA = 3cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng AN .
b) Vẽ trung điểm B của đoạn thẳng MN . Tính BM, BN.
c) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng BN. Hãy liệt kê
tia đối của tia AN.
Bài 74: Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm . Lấy điểm C nằm giữa A
và B sao cho AC = 6cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB .
b) Vẽ trung điểm D của đoạn thẳng AB . Tính DA, DB.
c) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng DB. Hãy liệt kê
tia đối của tia DA.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 92 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 75: Vẽ đoạn thẳng EG dài 6cm . Lấy điểm H nằm giữa E
và G sao cho EH = 4,5cm .
a) Tính độ di đoạn thẳng CB .
b) Vẽ trung điểm K của đoạn thẳng EG . Tính KE, KG.
c) Chứng tỏ H là trung điểm của đoạn thẳng KG. Hãy liệt kê
tia trùng với tia HK.
Bài 76: Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Gọi C là trung điểm của
AB.
a) Tính AC, CB.
b) Lấy D và E là hai điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AD
= BE = 2cm. Tính CD và CE.
c) Vì sao C là trung điểm của DE.
Bài 77: Cho đoạn thẳng CD dài 8cm. Gọi M là trung điểm của
CD.
a) Tính MC,MD.
b) Lấy A và B là hai điểm thuộc đoạn thẳng CD sao cho MA
= MB = 1cm. Tính MA, MB
c) Chứng tỏ M là trung điểm AB.
--------------------------------------------------------------
-----------
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH CHƯƠNG 1
Đề 1
Câu 1: (4 điểm) Vẽ trên cùng một hình:
a) Vẽ đường thẳng xy. Lấy hai điểm A và B thuộc đường
thẳng xy và điểm C nằm ngoài đường thẳng đó.
b) Vẽ tia AC và đoạn thẳng BC.
c) Vẽ trung điểm E của đoạn thẳng BC.
Câu 2: (2 điểm) Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Kẻ tia
MN, đoạn thẳng MP và đường thẳng NP

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 93 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Câu 3: (4 điểm) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OA và OB sao
cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Tại sao?
b) So sánh OA và AB.
c) Điểm A có là trung điểm của OB không? Tại sao?
d) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 3cm,
chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Đề 2
Câu 1: (4 điểm) Vẽ trên cùng một hình
d) Vẽ đường thẳng yz. Lấy hai điểm B và D thuộc đường
thẳng yz và điểm C nằm ngoài đường thẳng đó.
e) Vẽ đường thẳng DC và đoạn thẳng BC.
f) Vẽ trung điểm E của đoạn thẳng BC.
Câu 2: (2 điểm) Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Kẻ tia
AB, đoạn thẳng BC và đường thẳng AC
Câu 3: (4 điểm) Trên tia Ox vẽ hai đoạn thẳng OC và OD sao
cho OC = 3cm, OD = 8cm.
e) Điểm C có nằm giữa hai điểm O và D không? Tại sao?
f) So sánh OC và CB.
g) Điểm C có là trung điểm của OD không? Tại sao?
h) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm E sao cho OE = 3cm,
chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng EC.

Đề 3
Bài 1: (2 điểm) Vẽ trên cùng một hình:
a) Vẽ đường thẳng a. Lấy hai điểm A và B thuộc đường
thẳng a và điểm C nằm ngoài đường thẳng đó.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 94 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
b) Vẽ tia CA và đoạn thẳng CB.
c) Vẽ trung điểm N của đoạn thẳng AB.
Bài 2: (2 điểm) Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ đoạn thảng AB=6cm
Bài 3: ( 4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA
= 3cm, OB = 6cm.
a. Điểm A có nằm giữa O và B không ? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.
c. Điểm A có phải là trung điểm của OB không ? Vì sao ?
d. Gọi P là trung điểm của đoạn thẳng OA, Q là trung điểm
của đoạn thẳng AB. Chứng tỏ OB = 2PQ.
Đề 4
Bài 1: (2 điểm) Vẽ trên cùng một hình:
a) Vẽ đường thẳng MN và điểm C nằm ngoài đường thẳng đó.
b) Vẽ tia MC và đoạn thẳng NC.
c) Vẽ trung điểm O của đoạn thẳng MN.
Bài 2: (2 điểm) Đoạn thẳng CD là gì? Vẽ đoạn thẳng CD=9cm
Bài 3: ( 4 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho
OA=2cm ; OB=5cm .
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB?
b/ Trên tia đối của tia Ox vẽ một điểm C sao cho OC=2cm. Tính
CA?
c/Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng CA không? Vì
sao?

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 95 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Đề 5
Câu 1: (4 điểm)
Trên tia Ox, Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng OM có độ dài bằng
3cm
Câu 2: (6 điểm)
Trên tia Ox lấy hai điểm C và D sao cho OC = 3cm, OD = 6cm.
a. Điểm C có nằm giữa O và D không ? Vì sao?
b. Tính độ dài đoạn thẳng CD.
c. Điểm C có phải là trung điểm của OD không ? Vì sao ?

Đề 6
Bài 1: (2,5đ) Vẽ ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm D không
thuộc đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp
điểm.
a) Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên?
b) Điểm D là giao điểm của những đường thẳng nào?
Bài 2: (2đ) Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Kẻ tia MN,
đoạn MP, đường NP.
Bài 3: (2,5đ) Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy. Lấy A thuộc Ox và
B thuộc Oy.
a) Viết tên các tia trùng với tia Ay.
b) Hai tia AB và Oy có trung nhau không? Vì sao?
Bài 4: (3đ) Trên tia Ox lấy OM = 8cm, ON = 4cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn
lại? Vì sao?
b) Tính MN.
c) Điểm N có là trung điểm của đoạn thẳng ON không? Vì
sao?

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 96 -


Trường THCS Nguyễn Huệ

ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HKI

Đề kiểm tra giữa HKI năm 2018 - 2019


Bài 1: (1 điểm)
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 không
vượt quá 80.
b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 237 + 57 + 43 + 163 b)
39.13 + 39.24 + 39.63
c) 4.33 − 72 : 62 + 40 d)
112 + 147 : (15 − 8) 
2
 
Bài 3: (3 điểm) Tìm x  N, biết:
a) 2.x + 30 = 140 b)
124 − ( x − 134) = 96

c) 4 .(5 x − 36) = 4
4 7

d) 7.2
x+ 4
= 215 + 214 + 213
Bài 4: (2,5 điểm)
Cho đường thẳng xy. Lấy ba điểm A, B, C sao
cho A  xy, B  xy và C nằm ngoài đường thẳng xy.
a) Vẽ tia AC và đoạn thẳng BC
b) Viết tên hai tia gốc A đối nhau.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 97 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
c) Hai tia Ax và AC có trùng nhau không? Vì sao?

Bài 5: (0,5 điểm) Một tàu hỏa cần chở 890 khách du lịch. Biết
rằng mỗi toa có 8 khoang, mỗi khoang có 4 chỗ ngồi. Cần ít
nhất mấy toa để chở hết khách du lịch?
Đề 1:
Bài 1: (1 điểm)
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 5 và không
vượt quá 50.
b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a)
b)
c)
Bài 3: (3 điểm) Tìm x  N, biết:
a)
b)
c)
Bài 4: (2,5 điểm) Vẽ 2 tia đối nhau Ox và Oy. Lấy A thuộc Ox
và B thuộc Oy
a) Viết tên các tia trùng với Oy.
b) Hai tia Ax và Oy có đối nhau không? Vì sao?
c) Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng?kể tên.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 98 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 5: (0,5 điểm) Đồng hồ của Mai đang chỉ 10 giờ 30 phút.
Hỏi sau 185 phút thì đồng hồ của Mai chỉ bao nhiêu giờ?

Đề 2:
Bài 1: (1 điểm)
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 2 và không
vượt quá 30.
b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 27.33 + 92.33 – 19.33
b) 504 –
c)
Bài 3: (3 điểm) Tìm x  N, biết:
a)
b)
c)
Bài 4: (2,5 điểm) Vẽ 2 tia Om và On đối nhau. Trên tia Om lấy
điểm A, Trên tia On lấy điểm B
a) Tia nào trùng với tia On?
b) Tia nào là tia đối của tia BA?
c) Trên hình vẽ có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 99 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 5: (0,5 điểm) ) Đồng hồ của Mai đang chỉ 10 giờ 15 phút.
Hỏi sau 185 phút thì đồng hồ của Mai chỉ bao nhiêu giờ?
ĐỀ 3:
Bài 1: (1 điểm)a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chia hết cho 2
không vượt quá 100.
b) Tập hợp A có bao nhiêu phần tử.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 37 + 55 + 263 + 145
b) 25.14 + 25.24 + 25.62

c) 2.52 − 5.23 + 12018


d) 32 + 100 − (12 − 3)2 
 

Bài 3: (3 điểm) Tìm x  N, biết:
a) 2 x + 20 = 140 b) 124 − ( x + 1) = 100
c) 24.(5 x − 34) = 28

d) 8.3
x+ 4
= 312 − 310
Bài 4: (2,5 điểm) Cho đường thẳng xy. Lấy ba điểm A, B, C sao
cho A  xy, B  xy và C nằm ngoài đường thẳng xy.
d) Vẽ tia BC và đường thẳng AC
e) Viết tên hai tia đối nhau gốc B.
f) Hai tia Ax và AC có trùng nhau không? Vì sao?

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 100 -


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 5: (0,5 điểm) Lan có 150.000 đồng, một gói kẹo hết 18.000
đồng, hỏi Lan có thể mua được nhiều nhất bao nhiêu gói kẹo.

Đề 4:
Bài 1: (1 điểm)a) Viết tập hợp B các số tự nhiên chia hết cho 2
và không vượt quá 30
b) Tập hợp B có bao nhiêu phần tử.
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 248 + 68 + 152 + 32
b) 18.135 − 18.30 − 18.5

c) 62 : 9 + 23.25 − 250

d) 34 − 15 + (15 − 10)2 


 
Bài 3: (3 điểm) Tìm x  N, biết:

a) 5x + 25 = 210 b) (123 − x ) − 34 = 59

c) 3 .(4 x − 33) = 3
5 8

d) 2
x− 3
= 213 − 212 − 211
Bài 4: (2,5 điểm) Cho đường thẳng xt. Lấy ba điểm M, N, P sao
cho M  xt , N  xt và P nằm ngoài đường thẳng xt.
a) Vẽ tia MP và đoạn thẳng NP
b) Viết tên hai tia gốc N đối nhau.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 101 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
c) Hai tia Mx và MP có trùng nhau không? Vì sao?
Bài 5: (0,5 điểm) Một tàu hỏa cần chở 936 khách du lịch. Biết
rằng mỗi toa có 9 khoang, mỗi khoang có 5 chỗ ngồi. Cần ít
nhất mấy toa để chở hết khách du lịch?
Đề 5:
Đề 5
Bài 1: (1 điểm)a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 5 và
nhỏ hơn hoặc bằng 11.
b) Điền ký hiệu ,, ,  vào chỗ trống
5 ......... A; {7;10} .......... A
Bài 2: (3 điểm) Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):
a) 436 + 218 + 164 + 182
b) 24.64 + 24.35 + 24

c) 3.33 − 32 : 23 + 40

d) 215 − {35 + [8.32 − 36.4 + (11 − 8)3 ]}: 25


Bài 3: (3 điểm) Tìm x  N, biết:

a) 15.x + 34 = 94 b) (3x − 6).32 = 35


c) 151 − 2( x − 6) = 72 d) (63 − x)4 = 16
Bài 4: (2,5 điểm) Cho 3 điểm A,B,C không thẳng hàng.
a) Vẽ tia AC, vẽ đường thẳng xy đi qua 2 điểm A,B
b) Kể tên 2 tia gốc A đối nhau, kể tên 2 tia gốc A trùng nhau.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 102 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
c) Hai tia Ax và AC có trùng nhau không? Vì sao?
Bài 5: (0,5 điểm) Cho A = 1 + 5 + 5 + 5 + ... + 5 , viết biểu
2 3 8

thức 4.A+1 dưới dạng 1 lũy thừa.

--------------------------------------------------------------

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 103 -


Trường THCS Nguyễn Huệ

ÔN TẬP THI HKI

ĐỀ KIỂM TRA HK1 NĂM 2018 – 2019


Bài 1: (1 điểm) Cho tập hợp K = a   / −2  a  4
a) Viết tập hợp K bằng cách liệt kê phần tử
b) Tính tổng các số nguyên a thuộc tập hợp K
Bài 2: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính hợp lý:
a) 17.32 + 17.69 − 17
b) 316 − ( 25 − 19 )  : 56 + 19.5
2
 
( )
c)  35.38 : 311 − 23  + 2018
 
Bài 3: ( 1,5 điểm) Tính giá trị của số tự nhiên x, biết:
a) 5.x + 105 = 200
b) 15 x3 chia hết cho 9
c) x = 2018 − 20180 − −2016
Bài 4: (2,0 điểm)
a) Tìm bội chung nhỏ nhất của 28, 12 và 15
b) Một trường tổ chức trồng cây xung quanh vườn
trường hình chữ nhật có chiều dài là 300 mét,
chiều rộng là 84 mét sao cho mỗi góc vườn
trồng một cây, khoảng cách giữa các cây bằng
nhau và lớn nhất. Vậy nhà trường có thể trồng
được bao nhiêu cây và mỗi cây cách nhau bao
nhiêu mét?
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 104
Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 5: (2,5 điểm) Trên tia Ax, lấy điểm B và C sao
cho AB = 7cm, AC=3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Vẽ điểm E sao cho C là trung điểm của AE.
Tính độ dài của các đoạn thẳng BE, CE.
c) Trên tia đối của tia Ex vẽ điểm D sao cho
DE=2,5 cm. Điểm D có là trung điểm của đoạn
thẳng AB không? Vì sao?
Bài 6: (0,5 điểm) Khi tổng kết lại số quyển sách
quyên góp co các bạn học sinh vùng lũ, lớp trưởng lớp
6A nhận thấy số quyển sách quyên góp được trong
mỗi ngày trùng hợp với một dãy số gồm bảy số tự
nhiên có tính chất như sau: số hạng đầu tiên là số 1, số
hạng thứ 7 là 45 và từ số hạng thứ ba trở đi, mỗi số
bằng tổng của hai số hạng liền trước nó. Tính tổng số
sách lớp 6A đã quyên góp được.
ĐỀ KIỂM TRA HK1 QUẬN TÂN PHÚ NĂM
2019 – 2020

Bài 1: Thực hiện các phép tính hợp lý:


a)16.18 + 16.32 b)  243 − ( 20 − 28)  : 5
3

 
c) 322. ( 38 : 33 ) + 2.327  : 326
Bài 2: Tính giá trị của số tự nhiên x, biết:
a) 3.x + 32 = 212 b) 4 x20
chia hết cho 3
c) x = −2013 + 20170 − 2012

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 105


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 3: Cho tập hợp A = a  Z / −4  a  3
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử
b) Tính tổng các số nguyên âm a thuộc tập hợp A
Bài 4: a) Tìm ước chung lớn nhất của 45, 120 và 270
b) Hưởng ứng chương trình Sữa học đường với chủ đề
“ Chung tay vì một Việt Nam vươn cao”, công ty sữa
ABC cần phân phối đến một trường học số hộp sữa
nằm trong khoảng từ 600 tới 800 hộp và nếu đóng số
hộp sữa trên thành các thùng 12 hộp, thùng 16 hộp,
thùng 20 hộp thì vừa đủ. Tính số hộp sữa công ty
ABC cần phân phối.
Bài 5: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M
và điểm N thuộc tia Ox sao cho
OM = 2cm, ON = 5cm .
a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
b) Trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK gấp đôi OM.
Tính độ dài đoạn MK.
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OK. Điểm O có
là trung điểm của đoạn thẳng MI không? Ví sao?
Bài 6: Một bạn học sinh đẫ nhân tháng sinh của mình
với 31 và nhân ngày sinh của mình với 12, rồi cộng
hai tích lại với nhau và được kết quả là 284.
a) Tháng sinh của bạn đó có là số tự nhiên chẵn
không? Giải thích.
b) Hãy tìm ngày sinh và tháng sinh của bạn học sinh
đó.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 106


Trường THCS Nguyễn Huệ
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO CỦA CÁC TRƯỜNG

Trường Đồng Khởi:


Bài 1: (1 điểm) Cho tập hợp A các số nguyên lớn hơn
-5 và nhỏ hơn 4
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách
b) Tính tổng các số nguyên thuộc tập hợp A
Bài 2: (0,75 điểm/câu) Thực hiên phép tính
a) 2.32 – ( 102 + 4 ) : 23
b) 3030 + 70 . ( 10 . 82 – 19 . 43 ) : |-144|
c) 29 . 87 – 29 . 23 + 64 . 71
Bài 3: (0,75 điểm/câu) Tìm giá trị của số nguyên x
a) ( x – 42 ) : 5 = 12
b) 42 . x = 816 : 814
c) 25.. x - 33. x = 105
Bài 3 : (1 điểm) Ba khối học sinh 6,7,8 của một
trường tham gia đồng diễn thể dục. Khối 6 có 144 học
sinh,khối 7 có 135 học sinh, khối 8 có 117 học sinh.
Nhà trường muốn xếp cả ba khối thành hàng dọc như
nhau sao cho mỗi khối không có ai lẻ hàng. Hỏi có thể
xếp mỗi khối nhiều nhất bao nhiêu hàng?
Bài 4 : ( 2,5 điểm) Trên đoạn thẳng EF = 12 cm, vẽ
điểm M sao cho EM = 8 cm.
a)Tính độ dài đoạn thẳng MF?
b)Vẽ I là trung điểm EM . Tính độ dài IF
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 107
Trường THCS Nguyễn Huệ
c) Vẽ điểm K sao cho Điểm E nằm giữa 2 điểm
K và I, biết IK = EM. Điểm E có là trung điểm
của đoạn thẳng KI không ? Vì sao?
Bài 5 : (1điểm) Một chiếc xe máy mới mua của chú
Thành có vỏ bánh trước phải thay sau khi chạy 25 (
nghìn km),vỏ bánh sau phải thay sau khi chạy 30
(nghìn km).Mỗi tháng xe của chú Thành chạy 500km.
Hỏi sau bao nhiêu tháng thì chú phải thay cả hai vỏ xe
cùng một lúc lần đầu tiên.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 108


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Lê Anh Xuân:
Bài 1: (3 điểm) Thực hiện tính hợp lí (nếu có thể).
a) 52 . 89 + 52 . 22 - 52 b) 59
: 57 + 12. −3 + 20170

c)2017 + 5.[300 – (17 – 7)2]


Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x biết.
a) 72 : ( x − 3) = 6 b)172 – 2.(x -12) =

94 c) 52x +1 = 517 : 512


Bài 3: (2,0 điểm)
a) Các bạn Ngọc, Hải, Hùng thường đến hiệu sách
để xem hoặc mua sách. Bạn Ngọc cứ 18 ngày đến
hiệu sách một lần. Bạn Hải cứ 12 ngày đến hiệu
sách một lần. Bạn Hùng cứ 16 ngày đến hiệu sách
một lần. Lần đầu cả 3 bạn cùng đến hiệu sách vào
một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì cả 3
bạn lại cùng đến hiệu sách chung một ngày sau
lần đến chung đầu tiên (theo thói quen đó)? Tính
cả lần đến hiệu sách chung thứ hai thì mỗi bạn

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 109


Trường THCS Nguyễn Huệ
đến hiệu sách bao nhiêu lần?
b) Một gói gồm 15 thanh sô cô la có giá bán là 60
000 đồng. Nếu mua riêng lẻ thì mỗi thanh sô cô la
có giá là 5 000 đồng. Hãy tính xem giá sẽ giảm
được bao nhiêu nếu mua cả gói gồm 15 thanh so
với việc mua riêng lẻ 15 thanh?
Bài 4: (2,5 điểm)
Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho
OA=3cm,OB= 7cm.
a) TínhAB
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB . Tính
OM.
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là
trung điểm của AC. Tính CM.
Bài 5: (0,5 điểm) Tìm chữ số tận cùng của C = 2 + 22
+ 23 + … + 22016 + 22017.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 110


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Phan Bội Châu:
Bài 1:(1,5 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên theo thứ tự tăng dần: 2018 ;
- 2019 ; 0 ; - 1000 ; - 9 ; 1
b)Tính tổng các số nguyên x sao cho: - 5 < x ≤ 10
Bài 2:(2,5 điểm) Thực hiện các phép tính hợp lý:
a) −2015 + 12017 . ( −2019 + 20200)
b) { 968 – [ 3. (5. 42 – 23. 3]} : ( 457 – 347)2
c) 53. 66 + 34. 53 – 2500
Bài 3:(2,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 740 – ( x + 63) = 470
b) (4x – 5). 39 = 310. 32
c) (3x – 2) chia hết cho 5 biết x  9
Bài 4:(1,5 điểm)
Hai anh em đi hội chợ mua sách, mẹ cho cả hai
100000 đồng. Anh mua hết 32000 đồng, em mua hết
12000 đồng. Lúc đó số tiền của hai anh em bằng nhau.
Hỏi lúc đầu mỗi người có bao nhiêu tiền?
Bài 5:(2 điểm)Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao
cho OM = 3cm và ON = 10cm.
a)Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 111


Trường THCS Nguyễn Huệ
b)Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng ON. Hỏi M có là
trung điểm của đoạn thẳng OI không? Vì sao?
c)Trên đoạn IN lấy điểm K sao cho I là trung điểm
của MK. Tính MK.
------------- HẾT -----------

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 112


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Trần Quang Khải:
Bài 1: (1 điểm)
a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
+2018; - 199; 0; -2018; 2019; -12
b) Tính tổng:
Bài 2: (2,5 điểm) Thực hiện các phép tính hợp lý:
a)
b)
c)
Bài 3: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a)
b)
c)
Bài 4: (1,5 điểm) Người ta chia đều 48 cây bút, 60
thước và 108 quyển tập vào các phần quà. Hỏi có thể
chia được nhiều nhất mấy phần quà? Mỗi phần quà có
bao nhiêu cây bút, thước, tập?

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 113


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 5: (2,5 điểm) Vẽ hai tia Ax và Ay đối nhau. Trên
tia Ax và Ay lần lượt lấy các điểm B và C sao cho AB
= 4cm và AC = 1,5cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b) Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ
dài đoạn thẳng CH.
c) Trên tia đối của tia AH, vẽ điểm K sao cho KA =
3,5cm. Điểm C có phải là trung điểm của đoạn thẳng
HK không? Vì sao?
Câu 6: (0,5 điểm)
Vào ngày 1 tháng Ba của vài năm về trước, 1 đô-la
Mỹ có thể đổi được 1,45 đô-la Singapore. Cũng
vào ngày hôm đó, 1000 bạt Thái có thể mua được
50 đô-la Singapore. Hỏi cần bao nhiêu đô-la Mỹ để
mua được 29000 bạt Thái vào ngày hôm đó?.
HẾT
“Ngày nay học tập – ngày mai giúp đời”

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 114


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Tôn Thất Tùng:
Bài 1 : (1điểm) Cho tập hợp M =

a) Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử


b) Tính tổng các số nguyên x thuộc tập hợp đó
Bài 2 : (2,5 điểm) Tính hợp lý (nếu có thể )
a)
b)
c)
Bài 3 : (1,5 đ) Tìm x biết :
a)
b)
c)
Bài 4 : (1,5 điểm ) Nhân dịp cuối năm, phụ huynh học
sinh lớp 6/2 có ủng hộ 200 chiếc bánh quai vạc, 240
bánh su kem và 320 bánh bông lan trứng muối loại
nhỏ để các em liên hoan cuối năm. Giáo viên đã chia
đều số bánh thành các phần bằng nhau. Biết số bánh
được chia thành nhiều phần nhất có thể và không còn
dư. Mỗi học sinh được một phần . Hỏi lớp có bao
nhiêu học sinh ?
Bài 5 : (2,5 điểm) Trên tia Ax lấy các điểm B và C
sao cho AB = 4cm và AC = 8cm
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 115


Trường THCS Nguyễn Huệ
b) Chứng minh B là trung điểm của đoạn thẳng AC
c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB và K là
trung điểm của đoạn thẳng BC. Chứng minh B là
trung điểm của đoạn thẳng IK
Bài 6 : (1 điểm) Một tòa nhà cao 85m . Biết tầng trệt
và tầng 1,2 của tòa nhà được thuê để mở siêu thị và
cửa hàng. Mỗi tầng của 3 tầng đầu cao 1,5m. Các tầng
còn lại mỗi tầng cao 1,2m, phần còn lại được sử dụng
làm quán cafe trên đỉnh tòa nhà. Hỏi tòa nhà này có
tất cả bao nhiêu tầng? ( tính luôn tầng trệt nhưng
không tính sân thượng làm quán cafe )

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 116


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Đặng Trần Côn:
Bài 1: (0,5đ) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự
tăng dần
-29; 2018; −87 ; 0; -24

Bài 2: (2,5đ) Tính bằng cách hợp lí


a) −45 .3 − 130

b) 345 − 103 − ( 72 − 42.3)  : 32


2018

 
c) 2.3.4.5.38 + 6.20.51 + 10.11.12

Bài 3: (2đ)Tìm số tự nhiên x, biết


a)x − 20180 = 613 : 611 b) 638 – 38.(4 + x) = −258
c) x 24 và 0  x  96

Bài 4: (1,5đ) Trong đội văn nghệ của trường có 42


học sinh nam, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh
nam là 28 bạn. Thầy tổng phụ trách muốn chia đều số
học sinh nam và học sinh nữ vào các nhóm để tập
luyện văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/11. Hỏi thầy tổng phụ trách có thể chia thành nhiều

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 117


Trường THCS Nguyễn Huệ
nhất bao nhiêu nhóm. Khi đó hãy tính số người của
mỗi nhóm.
Bài 5: (2,5đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho
OA = 2 cm, OB = 5 cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm C sao cho OC
= 1 cm. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn
thẳng BC không? Vìsao?
c) Lấy điểm M trên tia đối của tia BA. Chứng tỏ
rằng: MB + MC = 2MA.
Bài 6: (1đ) Trường THCS Đặng Trần Côn tổ chức
cho học sinh khối 6 và khối 8 đi tham quan ngoại
khóa. Biết số học sinh khối 6 đăng kí tham quan là
385 bạn, số học sinh khối 8 đăng kí tham quan là 325
bạn. Ngoài ra đoàn tham quan còn có 50 thầy, cô giáo
đi cùng. Hỏi nhà trường cần thuê ít nhất bao nhiêu xe
45 chỗ ngồi để chở hết toàn bộ số học sinh và thầy cô
giáo đi tham quan?

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 118


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Hồng Ngọc:
Bài 1 (2,75 điểm): Thực hiện phép tính:
a) 28 . 102 + 99 . 28 - 28 b)

c)
d)
Bài 2 (1,5 điểm): Tìm x, biết:
a) x + 18 = 93 ; b) 7x + 2x – x = 23.32
c)
Bài 3 (1 điểm):
a) Hãy biểu diễn các số: trên trục
số.
b) Tìm các số tự nhiên b sao cho:
Bài 4 (1,75 điểm):
Trong chương trình “Trung Thu gắn kết yêu thương”
các bạn học sinh ở đất liền đã quyên góp được 200 cái
lồng đèn, 150 cái bánh trung thu, 180 gói kẹo để gửi
đến các bạn học sinh ở vùng hải đảo. Hỏi có thể chia
nhiều nhất bao nhiêu phần quà như nhau. Mỗi phần
thưởng có bao nhiêu cái lồng đèn, bao nhiêu bánh
trung thu, bao nhiêu cái kẹo?
Bài 5 (0,5 điểm): Trong lịch Can Chi của nhiều nước
phương Đông có 10 can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu
Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) với 12 chi (Tí, Sửu, Dần,

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 119


Trường THCS Nguyễn Huệ
Mẹo, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Để
gọi tên năm âm lịch, người ta ghép tên của 1 can với 1
chi với nhau. Năm 2018 là năm Mậu Tuất theo lịch
Can Chi. Hỏi sau bao nhiêu năm thì năm Mậu Tuất
được lập lại?
Bài 6 (2,5 điểm): Trên tia Ox cho hai điểm A, B sao
cho OA = 4cm, OB = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Chứng tỏ A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
c) Lấy điểm C thuộc tia đối của tia Ox sao cho OC =
2cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính
độ dài đoạn thẳng OM.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 120


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Hoàng Diệu:
Bài 1: (1,0 điểm)
Cho tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 5.Viết tập hợp
A bằng hai cách.
Bài 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu
có thể).
a) 1293 -2000 + 707+ 55
b) 52.123 − 52.23 + 123O − 1123
c) 22.{210:[513:(11-8)2+(42 - 3)]}
d) −312 + ( −185 ) + ( −512 ) + −185
Bài 3: (2 điểm) Tìm x.
a) x – 32 = 26
b) 2x – 138 =
c) 189 – 2.(100 – x) =
Bài 4: (1,5 điểm) Trong một buổi “Đố vui để học”,
học sinh khối 6 của một trưòng THCS xếp thành 12;
15; 18 hàng thì vừa đủ hàng. Tính số học sinh khối 6
của trường, biết số học sinh trong khoảng 270 đến 390
em.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 121


Trường THCS Nguyễn Huệ
Bài 5: (1 điểm) Một nhà sách gần trường bán một hộp
bút màu giá 18000 đồng và một tập giấy kiểm tra giá
5500 đồng.Bạn An cầm 200000 đồng mẹ cho để mua
6 hộp bút màu và 5 tập giấy kiểm tra.Hỏi cô bán hàng
sẽ đưa An tiền thừa là bao nhiêu?
Bài 6: (2 điểm)
Trên cùng một tia Oa, lấy hai điểm M và N sao cho
OM = 6 cm, ON = 4cm.
a) Chứng tỏ rằng N nằm giữa O và M.
b) Tính độ dài đoạn MN
c) Vẽ tia Ob là tia đối của tia Oa, trên tia Ob lấy
điểm K sao cho OK = 4 cm. Chứng tỏ O là trung
điểm của đoạn thẳng KN.

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 122


Trường THCS Nguyễn Huệ
Trường Hùng Vương:
Bài 1: (1 điểm) Cho tập hợp A = { m  Z / - 4  m <
2}
a/ Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.
b/ Tính tổng các số nguyên m thuộc tập hợp A.
Bài 2: (2điểm) Thực hiện phép tính hợp lý:
a/{512– [2.(5.42 – 23.3)]}: (152 – 142)2
b/130 – 2.[(60 –15.3):3 + 102018:102017]
Bài 3: (2điểm) Tìm x:
a/ 142 – 23x = 92
b/ (2x – 32) . 87 = 89
c/ 735 : x = 718 . 719
Bài 4: (1,5điểm) Bạn Minh có 1 số sách, nếu xếp
thành từng bó 12 quyển, 16 quyển, 18 quyển đều vừa
đủ. Tính số sách của bạn Minh, biết rằng số sách
trong khoảng từ 285 đến 305 quyển ?
Bài 5: (1điểm) Một tàu hỏa cần chở 980 khách du
lịch. Biết rằng mỗi toa có 11 khoang, mỗi khoang có 8

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 123


Trường THCS Nguyễn Huệ
chỗ ngồi. Cần ít nhất mấy toa để chở hết số khách du
lịch?
Bài 6: (2điểm) Trên tia Ay, lấy 2 điểm B và K sao cho
AB = 12cm, AK = 4cm.
a/ Tính KB?
b/ Gọi I là trung điểm của AK, H là trung điểm của
KB. Tính IK, KH?
c/ Tính IH?

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 124


Trường THCS Nguyễn Huệ
THCS VÕ THÀNH TRANG
Bài 1. (1 điểm) cho tập hợp A =  x  | −5  x  3

a) Viết lại tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử.

b) Tính tổng các phần tử của tập hợp A

Bài 2. (2,5 điểm) Thực hiện phép tính hợp lý:


a) 34.65 + 34.59 − 24.34


b) 85 − 5. 130 − (12 − 4 )  :11 + 3
2

c) 4.52 − 7 2019 : 7 2017 − ( 32 + 180 ) :13

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết:


a) 23 + 3x = 2018
b) 412 : ( x − 4) = 49
c) 2019 − x = 2019 − −2018

Bài 4 . (1,5 điểm) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài
120m và chiều rộng 48m. Người ta muốn trồng cây xung quanh
vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai
cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây
liên tiếp? Khi đó tổng số cây trồng được là bao nhiêu?
Bài 5. (2,5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA =
7cm, OB = 3cm.
Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 83 -
Trường THCS Nguyễn Huệ
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB, tính độ dài đoạn
thẳng BM?
c) Trên tia đối của tia Ox lấy điểm N sao cho ON = 1cm.
Điểm B có phải là trung điểm đoạn thẳng AN hay không? Vì
sao?

Đề cương Toán 6_HKI_2019 – 2020 - 84 -

You might also like