Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 13

GV: TS.

LÊ Tiến Khoa
CHƯƠNG XII: ĐẠI CƯƠNG VỀ
HÓA HỌC CỦA CÁC NGUYÊN TỐ S VÀ P
Nguyên tố s và p
Cấu trúc nguyên tử
Vân đạo và điện tử hóa trị

 Vân đạo hóa trị của ngtố không chuyển tiếp: ns và np ở lớp vỏ ngoài cùng
Cấu trúc nguyên tử
Nguyên tố sớm và muộn

 Các nguyên tố sớm: có độ âm điện thấp với lượng điện tử hóa trị chưa đạt
hay vừa đạt đến trạng thái bán bão hòa

Nguyên tố sớm có xu hướng:

• Cho các điện tử hóa trị để có số oxi hóa dương


• Nhận các đôi điện tử vào các vân đạo còn trống
Cấu trúc nguyên tử
Nguyên tố sớm và muộn

 Các nguyên tố muộn có độ âm điện cao với lượng điện tử hóa trị đạt quá
trạng thái bán bão hòa

Nguyên tố muộn có xu hướng:

• Nhận các điện tử hóa trị để có số oxi hóa âm


• Cho các đôi điện tử tự do
Cấu trúc nguyên tử
Nguyên tố sớm và muộn

 Nguyên tố ở chu kỳ 2 chỉ có 4 vân đạo hóa trị  tính sớm và muộn rõ ràng
 Nguyên tố từ chu kỳ 3 trở đi có thể sử dụng vân đạo nd làm vân đạo hóa trị

Các nguyên tố muộn ở chu kỳ ≥ 3 có nhiều hơn 4 điện tử mà vẫn có thể


mang đặc tính liên kết của các nguyên tố sớm là nhận đôi điện tử tự do
vào vân đạo d
Cấu trúc nguyên tử
Nguyên tố sớm và muộn

 Ứng dụng LiPF6: kết hợp với N-methylacetamide = deep eutecti solvent

Dung môi có độ dẫn cao Ứng dụng trong pin điện hóa
Đặc điểm liên kết
Khả năng hình thành liên kết π

 Nguyên tố thuộc chu kỳ 2 có bán kính nhỏ


Các vân đạo p của nguyên tử trung tâm và ligand xen phủ được với nhau
và tạo thành liên kết πp–p bền
Đặc điểm liên kết
Khả năng hình thành liên kết π

 Nguyên tố thuộc chu kỳ 3 trở lên có bán kính lớn Xen phủ bền tồn tại:
• Giữa các vân đạo d của NTTT và vân đạo p của ligand  liên kết πd–p
• Giữa các vân đạo d của NTTT và vân đạo d của ligand  liên kết πd–d
Quy luật biến đổi tính chất
Trong một phân nhóm chính

 Khi đi từ trên xuống dưới trong một phân nhóm chính:

• Bán kính tăng


• Độ âm điện giảm
• Tính khử tăng, tính oxi hóa giảm
• Tính kim loại tăng, tính không kim loại giảm
• Các oxihydroxid có tính baz tăng, tính acid giảm
• Số oxi hóa cao nhất kém bền dần ở các phân nhóm ≥ 3
VD: Tính oxi hóa: H2SO4 < H2SeO4, HClO4 < HBrO4
Quy luật biến đổi tính chất
Trong một phân nhóm chính

 Khi đi từ trên xuống dưới trong một phân nhóm chính:

• Phức oxo (=O) kém bền dần do liên kết πp–p và πd–p kém bền dần
• Phức hydroxo (−OH) bền dần do liên kết σd–p bền dần

VD: Phân nhóm Chu kỳ 3 Chu kỳ 5


Dạng tồn tại VA H3PO4 [Sb(OH)6]–
VIA H2SO4 [Te(OH)6]
VIIA HClO4 H5IO6
Quy luật biến đổi tính chất
Trong một chu kỳ

 Khi đi từ trái qua phải trong một chu kỳ:

• Bán kính giảm nhưng không đều


• Độ âm điện tăng
• Tính oxi hóa tăng, tính khử giảm
• Tính không kim loại tăng, tính kim loại giảm
• Các oxihydroxid có tính acid tăng, tính baz giảm
• Số oxi hóa cao nhất kém bền dần ở các nguyên tố muộn
VD: Tính oxi hóa: H3PO4 < H2SO4
Quy luật biến đổi tính chất
Trên đường chéo

 Các nguyên tố trên cùng một đường chéo không có cùng cấu trúc điện tử và
các vân đạo hóa trị cũng không giống nhau nên có:

Hóa trị, số oxi hóa, số phối trí, công thức hợp chất,… khác nhau

 Có độ âm điện gần giống nhau


Độ phân cực của liên kết trong oxihydroxid cùng loại lại giống nhau

Tính chất acid-baz của các oxihydroxid này giống nhau

VD: CO2, P2O5, SeO3, I2O7: acid; BeO, Al2O3, GeO2, Sb2O5: baz

You might also like