Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

第二章:汉语词汇的构成

一,基本词汇和一般词汇
(一),基本词汇

 是千百年前就已经产生,一直运用到现代的词。
 是词汇中最重要的部分。
 指称的对象,自然界和社会中不消失,人的生活中经常接触的东西。如:
+ 表示常见的自然现象,普通事物的词。
+ 表示人本器官的词。
+ 表示是冷,方位的词。
+ 表示最基本的动作行为的词。
+ 表示最基本的性质状态的词。
+ 表示数量的词。
+ 表示人称和指代关系的词。

(二), 一般词汇

 基本词汇以外的词都属于一般词汇。
 它的数量比基本词汇大得多。
 既含有从方言中吸收来的方言,也含有其他中吸收来的外来词。

二,文言词
 文语词又称古语词。
 如:“目(眼睛)”,“之(的)”,“首(头)”。。。
 文言词使用得好,可以使文字更简洁有力,或表达一种庄重严肃得意味。
 但是,要看是否需要,是否协调。
 * 我在北京学习之时候,很多商店开业了。(使用“之”不符合)
 我在北京学习的时候,很多商店开业了。

三,新词

 新词是语言中新产生的词,用新的形式代表新的事物、新的观念。
 新词是相对的。
 主要指二十世纪初五四运动以后出现的词。
 近年来出现的新词:
+ 第一,用语素构成新词。
 用常用语素构成新词:热线、试管婴儿等
 用构词能力很强的语素构成新词:上班族、外语热、等
+ 第二,音译外来词。
 托福 - TOEFL、艾滋病 - AIDS
 卡拉 OK - KARAOK、T 恤 – T-shirt ,... ...
四,方言词
 方言词指来源于汉语方言,已经被普通话吸收的词语。
 汉语方言的分歧很大而且非常复杂,不同特点,分为七种:
+ 北京方言 =》北京话。
+ 吴方言 =》上海话。
+ 湘方言 =》长沙话。 次之
+ 赣方言 =》南昌话。
+ 客家方言 =》广东省梅县话。
+ 粤方言 =》广州话。 与普通话的距离最
+ 闽方言 =》厦门话。 大。
 各方言与普通话的差别不相同。

五,外来词
(一)外来词一般可以分为以下几种类型

 音译:愿此的语音形式对译成汉语。
 音译加音译:有音译成分,又有意译成分,可分为三小类:
+ 音义兼顾:这些词的声音词原词接近各个音节又表示同原词意义相关
的内容。
+ 半音译,半意译:把一个词分成两部分,一部分音译,一部分意译。
+ 音译加表意语素:用音译的方法把原词对译成汉语。
 借形:部分直接借用外语文字形式。

(二),来自日语的外来词

 用汉字构造一个新词去表示原词的意思,而读起来仍然依照日语的发音。
 借过来的只是词形 和词义,读音已经改变了。
 这些来自日语的外来词大致有两种情况:
+ 日语利用古汉语原有的词语意译欧美词语.如: 封建 ,文学, 法則,
博物
+ 日语利用汉字构造一个新词意译欧美词语。例如: 干部, 错觉, 独
裁, 概念, 否定
 这 是日本人利用汉字翻译欧美词语时构光的新 词。后来这些词又被汉语
吸收。
六,专门词语。

 专门词语包扩一些科技,学术领域的专门术语和社会上某下行业专门使用的
行业术语。例如:
+ 哲学书语 :存在,意识…
+ 经济学术语:消费,资本…
+ 数学术语 :加法,分母…
+ 商业用语 :上市,盘点…
+ 加通用语 :车次,晚点…
+ 戏曲用于 :老生,行头…
 但专门词语中有一部分同人们生活密切相关,在使用过程当中可能产生新义。
例如:
+ 资本(1)用来生产或经营一球获利的生产资料和货币。比喻牟取利益的
凭借。
+ “资本“的第一个一项是这个词的本义,是经历学术语,第二个一项
是从本义发展出来的心意。
七,简称
 简称是由长的, 复杂的词语压缩简化而成的短的,简单的词话。如:“ 北
京大学”紧缩为 “北大”
 组成简称也是构词的一种方法。构成简称的方法很多, 常见的有:
+ 词语缩减
 抽出原词语中有代表性的词语组成简称。如:清华大学--清华 ,
复旦大学--复旦。
+ 用数字概括
 抽出原词语的共同成分,后概括原来几个词语表示的事物的共性,
然后加上一个数词组成简称。如:两耳,两眼,鼻孔,嘴--七窍
 使用简称可以是语言表达上简捷,方便,但是在运用是要注意两
点:
 不能不管场合随便滥用,正式文件为表示郑重,最好不要用
简称。
 简称是社会约定俗成的一些词语,不要生造简称。
Phần dịch Tiếng Việt

一,Từ vựng cơ bản và từ vựng tổng quan

(1),Từ vựng cơ bản

 Là từ được hình thành từ hàng nghìn năm trước, được sử dụng cho đến hiện tại.
 Là phần quan trọng nhất của từ vựng.
 Đối tượng mà nó nhắc tới là những thứ không dễ biến mất trong tự nhiên và xã
hội, những thứ mà con người thường xuyên tiếp xúc trong cuộc sống. Ví dụ:
+ Những từ diễn tả hiện tượng thiên nhiên thông thường và những sự vật bình
thường.
+ Chỉ các cơ quan trong cơ thể con người.
+ Các từ diễn tả mùa, phương hướng.
+ Những từ diễn tả hành động cơ bản nhất.
+ Những từ thể hiện trạng thái cơ bản nhất của tự nhiên.
+ Từ diễn tả số lượng.
+ Từ thể hiện mối quan hệ giữa người với người.

(2), Từ vựng tổng quan

 Các từ khác với từ vựng cơ bản là từ vựng chung.


 Nó nhiều hơn nhiều so với từ vựng cơ bản.
 Nó chứa cả hai phương ngữ tiếp nhận từ phương ngữ và từ nước ngoài tiếp nhận
từ những cái khác trong ngôn ngữ.

二,Văn ngôn từ

 Văn ngôn từ còn được gọi là từ cổ.


 Ví dụ: “目(眼睛)”,“之(的)”,“首(头)” ...
 Sử dụng tốt văn ngôn từ, có thể làm cho văn bản ngắn gọn và mạnh mẽ hơn,
hay biểu đạt ý nghĩa trang trọng.
 Nhưng, khi dùng phải xem chúng có cần thiết và phù hợp hay không.
 * Khi tôi học tập ở Bắc Kinh (...之...), có rất nhiều cửa hàng mở cửa. (sử dụng
“之”không phù hợp)
 Khi tôi học tập ở Bắc kinh (...的...), có rất nhiều cửa hàng mở cửa.

三,Từ mới
 Từ mới là những từ mới được sản sinh ra trong ngôn ngữ. Nó dùng những hình thứ
mới để thể hiện những điều mới, khái niệm mới.
 Từ mới có tính tương đối.
 Chủ yếu đề cập đến những từ xuất hiện sau Phong trào Ngũ Tứ đầu thế kỷ 20.
 Từ mới trong những năm gần đây:
+ Dùng ngữ tố để tạo thành từ mới
 Dùng các hình vị thông dụng để tạo thành từ mới: đường dây nóng,
em bé thụ thai trong ống nghiệm,...
 Dùng các hình vị có khả năng tạo từ mạnh để tạo thành từ mới:
những người đi làm, cơn sốt/trào lưu ngoại ngữ,..
+ Phiên âm của các từ nước ngoài
 TOEFL, AIDS
 KARAOK, T-shirt

四,Từ phương ngôn ( từ địa phương)

 Từ địa phương đề cập đến những từ có nguồn gốc từ địa phương của Trung Quốc
và đã được tiếp thu bởi tiếng Quan Thoại.
 Sự khác biệt giữa các từ địa phương của Trung Quốc là rất lớn và phức tạp, với
các đặc điểm khác nhau, và chúng được chia thành bảy loại:
+ Tiếng địa phương của Bắc Kinh => sd tiếng Bắc Kinh.
+ Tiếng địa phương: tiếng Ngô=> sd tiếng Thượng Hải.
+ Tiếng địa phương của Hồ Nam => sd tiếng Trường Sa. Đều đứng
+ Tiếng địa phương: tiếng Cám => sd tiếng Nam Xương. vị trí thứ 2
+ Tiếng địa phương của người Hẹ => sd tiếng Meixian của
tỉnh Quảng Đông.

+ Tiếng địa phương của Quảng Đông => sd tiếng QĐ. Khác xa so với
+ Tiếng địa phương: tiếng Mân => sd tiếng Hạ Môn. tiếng phổ thông.
 Sự khác biệt giữa phương ngữ và tiếng phổ thông không giống nhau.

五,Từ mượn nước ngoài


(一),Từ mượn nước ngoài có thể chia thành các loại

 Dịch âm:Hình thức ngữ âm của từ gốc dịch sang tiếng Trung.
 Dịch phiên âm : Có thành phần chuyển ngữ và thành phần dịch nghĩa, có thể chia
thành 3 loại.
+ Dịch vừa âm vừa nghĩa : âm của từ được dịch gần giống với từ gốc, mỗi âm
tiết thể hiện nội dung liên quan đến nghĩa của từ gốc.
+ Dịch nửa âm nửa nghĩa:chia 1 từ thành 2 phần ,dịch âm một phần,dịch
nghĩa một phần.
+ Dịch nửa âm nửa ngữ tố:sử dụng phiên âm để dịch từ gốc sang tiếng
Trung.
 Hình thức mượn: mượn trực tiếp một số dạng văn bản tiếng nước ngoài.

(二),Từ mượn tiếng Nhật

 Dùng chữ Hán cấu tạo từ mới để diễn đạt nghĩa của từ gốc nhưng vẫn đọc theo
cách phát âm tiếng Nhật.
 Những gì được mượn chỉ là hình thức và ý nghĩa của từ, cách phát âm đã được
thay đổi.
 Có hai loại từ mượn từ tiếng Nhật:
+ Người Nhật dùng từ gốc tiếng Hán cổ để dịch các từ châu Âu và châu Mỹ.
VD: phong kiến, văn học, luật pháp, lịch sử
+ Người Nhật dùng chữ Hán để cấu tạo từ mới và dịch từ Âu Mỹ. VD: Chế
độ độc tài , Khái niệm, Phủ định
 Đây là một từ mới được người Nhật sử dụng để dịch các từ Âu Mỹ sử dụng ký tự
Trung Quốc. Sau đó những từ này đã được hấp thụ vào tiếng Trung Quốc.

六,Từ chuyên ngành


 Từ chuyên ngành bao gồm một số thuật ngữ kỹ thuật trong lĩnh vực khoa học, học
thuật và những thuật ngữ được sử dụng riêng trong một số ngành nghề nhất định
trong xã hội. Ví dụ :
+ Các thuật ngữ triết học: tồn tại , ý thức…
+ Thuật ngữ kinh tế : tiêu dùng, vốn…
+ Các thuật ngữ toán học: cộng, mẫu số…
+ Thuật ngữ kinh doanh: niêm yết, tồn kho…
+ Điều kiện vận chuyển : số tàu, chậm trễ…
+ Thuật ngữ opera: lão sinh, trang phục…
 Tuy nhiên một số từ chuyên ngành có liên quan mật thiết đến đời sống con người
và có thể tạo ra những ý nghĩa mới trong quá trình sử dụng. Ví dụ:
+ Vốn(1) phương tiện sản xuất và tiền tệ được sử dụng để sản xuất hoặc hoạt
động vì lợi nhuận .(2) phép ẩn dụ để kiếm lợi nhuận.
+ Nghĩa thứ nhất của “ vốn” là nghãi gốc của từ này, là một thuật ngữ kinh tế,
còn nghĩa thứ hai là nghĩa mới được phát triển từ nghĩa gốc.

七,Viết tắt

 Chữ viết tắt được tạo thành từ các từ phức tạp được nén và đơn giản hóa thành các
từ ngắn .Ví dụ : “ Đại học Bắc Kinh” được rút ngắn thành “Bắc Đại”
 Viết tắt cũng là một cách tạo thành từ . Có nhiều cách viết tắt, phổ biến là :
+ Giảm từ
 Trích xuất từ các từ đại diện trong các từ gốc để tạo thành các từ viết
tắt . Giống:Đại học Thanh Hoa—Thanh Hoa , Đại học Phúc Đán--
Phúc Đán, ......

+ Tóm tắt bằng những con số


 Trích xuất các thành phần chung của từ gốc hoặc tóm tắt đặc điểm
chung của sự vật được từ gốc thể hiện , sau đó thêm một chữ số tạo
thành từ viết tắt. Giống: Hai tai,hai mắt,lỗ mũi, miệng--bảy lỗ,......
 Việc sử dụng chữ viết tắt cách diễn đạt ngôn ngữ trở nên đơn giản và
thuận tiện, có hai điều cần lưu ý:
 Bất kể dịp nào cũng không được lạm dụng, để thể hiện sự
trang trọng tốt nhất không nên sử dụng chữ viết tắt trong các
văn bản chính thức.
 Chữ viết tắt là một số từ đã được xã hội đặt ra,không nên cải
tạo chữ viết tắt.

THÀNH VIÊN NHÓM 2


Lê Thị Duyên Lương Tịnh Đình

Trần Thị Mỹ Duyên Nguyễn Hoàng Ngân Hà

Nguyễn Thị Thùy Dương Nguyễn Thị Thùy Hạnh


Lê Thị Thu Hằng Huỳnh Thị Hiền

Lâm Gia Hân Nguyễn Thị Bích Hoàng

You might also like