Chương 1 SV

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 28

ThS Nguyễn Hạ Liên Chi

Bộ Môn Nghiệp Vụ

1
GIỚI THIỆU MÔN HỌC
3 tín chỉ
Lý thuyết: 30 tiết
Thảo luận, thuyết trình: 15 tiết
Giáo trình môn học : “Kinh tế ngoại thương”
Tài liệu tham khảo
vHàng rào phi thuế quan trong CSTMQT
v Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến (2007), Quản
lý hoạt động nhập khẩu: Cơ chế, chính sách và biện pháp, NXB
Thống kê.
v Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến (2007),
Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam, NXB Thống
kê.
vCác sách, báo, tạp chí kinh tế & internet

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


www.intracen.org

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


GIỚI THIỆU MÔN HỌC
Hình thức thi hết học phần: thi viết (trắc nghiệm/điền vào chỗ trống
+ tự luận, thời gian 60 phút)
Cách tính điểm môn học:
vĐiểm chuyên cần: 10%
vĐiểm giữa kỳ: 30% (tiểu luận 20%, thuyết
trình 10%): nhóm
vĐiểm thi hết học phần: 60%

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thương mại quốc tế
Chương 2: Lý thuyết về thương mại quốc tế
Chương 3: Hiệu quả của thương mại quốc tế
Chương 4: Tổng quan về chính sách thương mại quốc tế
Chương 5: Chính sách thương mại của một số nước
Chương 6: Chiến lược phát triển và cơ chế quản lý thương mại quốc tế
của Việt Nam
Chương 7: Chính sách nhập khẩu của Việt Nam
Chương 8: Chính sách xuất khẩu của Việt Nam

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Chương 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ


THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
NỘI DUNG
Một số khái niệm liên quan TMQT

Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên


cứu TMQT

Nội dung và xu hướng phát triển TMQT

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN TMQT
Ngoại thương là gì?
l Là “nội thương” vượt ra khỏi biên giới quốc gia

l Là một ngành kinh tế thực hiện chức năng lưu


thông hàng hoá và dịch vụ giữa thị trường trong
nước với thị trường nước ngoài.
l Là sự trao đổi dưới hình thức mua bán hàng

hoá và dịch vụ kèm theo giữa một quốc gia với


phần còn lại của thế giới.
l Là một công nghệ gián tiếp sản xuất hàng hoá
và dịch vụ
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
Trao đổi hàng hóa trong nước khác với trao
đổi hàng hóa với nước ngoài:

ü Chủ sở hữu
ü Giá cả

ü Đồng tiền thanh toán


ü Luật pháp điều chỉnh
ü Di chuyển hàng hóa

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


1.Các khái niệm cơ bản

Ngoại thương:

Ngoại thương là hoạt động mua


bán hàng hoá và dịch vụ qua biên
giới của quốc gia

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


1.Các khái niệm cơ bản

- Hoạt động ngoại thương:

ü Xuất khẩu
ü Nhập khẩu

- Điều kiện để ngoại thương sinh ra, tồn tại


và phát triển:
Ø Tồn tại nền kinh tế hàng hóa – tiền tệ,
sự xuất hiện của tư bản thương nghiệp
Ø Sự ra đời của Nhà nước và sự phát
triển của phân công lao động quốc tế
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
1. Các khái niệm cơ bản
Quan hệ KTĐN:
- Các định nghĩa:
ü Quan hệ kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế của một quốc
gia nhất định với các quốc gia khác trên thế giới và với các
tổ chức kinh tế và tài chính quốc tế
ü Quan hệ kinh tế đối ngoại là quan hệ của một quốc gia với
phần còn lại của thế giới về các lĩnh vực kinh tế, khoa học
kỹ thuật và thương mại
- Lĩnh vực kinh tế đối ngoại:
ü Ngoại thương
ü Đầu tư nước ngoài
ü XK sức lao động
ü Chuyển giao công nghệ
ü XNK dịch vụ (du lịch, vận tải, thanh toán,
bảo hiểm…)
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
1. Các khái niệm cơ bản
Quan hệ KTQT:
Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan
hệ vật chất, tài chính có liên quan đến tất cả
các giai đoạn của quá trình tái sản xuất diễn ra
giữa các quốc gia và giữa các quốc gia với các
tổ chức kinh tế quốc tế
Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại giữa các nước xét
trên góc độ toàn bộ nền kinh tế thế giới

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Mối quan hệ giữa các khái niệm:
2. Đối tượng, phạm vi và PP
nghiên cứu
Các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nước
với các nước khác:
üSự hình thành
üQuy luật àxu hướng phát triển
üChiến lược và chính sách thương mại
quốc tế

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


2. Đối tượng, phạm vi và PP
nghiên cứu
Quy luật kinh tế:
ü Tính khách quan
ü Tính lặp lại
ü Phát huy tác dụng thông qua con người

Chính sách kinh tế:


ü Sản phẩm chủ quan của con người
ü Nhận thức các quy luật kinh tế
ü Phạm trù lịch sử
ü Mục tiêu: thúc đẩy kinh tế phát triển

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Chính sách ngoại thương
“Chính sách ngoại thương là một hệ thống các nguyên tắc,
biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt
động ngoại thương mà nhà nước áp dụng để thực hiện các
mục tiêu kinh tế xã hội của một nước trong từng thời kỳ nhất
định” GS.TS Bùi Xuân Lưu – Trần Quang Minh.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Chính sách ngoại thương
Ø Mục tiêu kinh tế:
+ Sử dụng và phân bổ hiệu quả các nguồn lực trong và
ngoài nước theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của
đất nước
+ Tạo điều kiện cho quốc gia hội nhập về kinh tế với các
nền kinh tế khu vực và quốc tế theo những bước đi có hiệu
quả
Ø Mục tiêu chính trị: hướng tới việc bảo đảm “an ninh quốc
gia”, “giảm bớt sự phụ thuộc vào bên ngoài”…
Ø Mục tiêu xã hội: giải quyết công ăn việc làm, bảo vệ môi
trường…
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
Chính sách TMQT
Thương mại quốc tế:
◦ Thương mại quốc tế là luồng lưu thông hàng hóa qua biên giới -
Jane Drake-Brockman
◦ Thương mại quốc tế là việc trao đổi vốn, hàng hóa và dịch vụ qua
biên giới hoặc lãnh thổ quốc tế - Markus EICHER
◦ Thương mại quốc tế bao gồm sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các
yếu tố sản xuất qua biên giới giữa các quốc gia – Markusen,
International Trade: Theory & Evidence.
◦ Thương mại quốc tế bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại
dịch vụ, thương mại liên quan đến đầu tư và thương mại liên quan
đến quyền SHTT – “WTO in bief”

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Chính sách TMQT
Thương mại quốc tế: theo WTO
◦ Thương mại hàng hóa (GATT)
◦ Thương mại dịch vụ (GATS)
◦ Thương mại liên quan đến đầu tư (TRIMs)
◦ Thương mại liên quan đến quyền SHTT( TRIPs)

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Chính sách TMQT

Chính sách thương mại quốc tế:


◦ CSTMQT là hoạt động nhằm quản lý các luồng hàng hóa
lưu thông qua biên giới quốc gia - Jane Drake-Brockman
◦ CSTMQT đề cập tới các tác động kinh tế do chính phủ can
thiệp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường diễn
ra các giao dịch thương mại quốc tế - William A. Kerr

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Chính sách TMQT
Chính sách thương mại quốc tế:
◦ Là chính sách của Chính phủ nhằm kiểm soát hoạt động ngoại thương –
Mạng lưới điện toán Anh

◦ CSTMQT là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện
pháp và các công cụ mà các quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh các
hoạt động thương mại quốc tế phù hợp với các lợi thế quốc gia trong
từng thời kỳ nhằm đem lại lợi ích cao nhất cho quốc gia từ TMQT –
Nguyễn Hữu Khải

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Chính sách thương mại
quốc tế là những quy
định của chính phủ
nhằm điều chỉnh hoạt
động thương mại quốc
tế, được thiết lập thông
qua việc vận dụng các
công cụ tác động tới
hoạt động xuất nhập
khẩu.
Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi
Vai trò của CSTMQT:
CSTMQT của một quốc gia quyết định:

Chính sách Thương mại


tự cấp tự tự do
túc

Tự do hóa
Bảo hộ
thương mại

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Phương pháp nghiên cứu

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Xu hướng phát triển TMQT

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi


Câu hỏi ôn tập
Ø Phân công lao động có trước hay ngoại thương có trước?
Ø Chứng minh rằng “Ngoại thương vừa là tiền đề, vừa là kết quả của
CNTB”
Ø Tại sao nói ngoại thương là một “công nghệ gián tiếp” sản xuất ra
hàng hóa.

Bộ Môn Nghiệp Vụ --Ths.Nguyễn Hạ Liên Chi

You might also like