Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

Đề tài: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TẠI

HUYỆN QUỲ CHÂU TỈNH NGHỆ AN


1. Phân tích đề tài
- Danh từ “ thực trạng”: phản ảnh sự thật khách quan những gì xảy ra ở thời
điểm hiện tại
- Nội dung nghiên cứu: HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
THÁI
- Địa điểm nghiên cứu: huyện QUỲ CHÂU NGHỆ AN
2. Tóm tắt ly thuyết
2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn
● Khái niệm:
○ Dân tộc thiểu số là “Những dân tộc có số dân ít hơn so với
dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”.
○ Sinh kế là hoạt động kiếm sống của con người thông qua việc
sử dụng các nguồn lực (con người, tự nhiên, vật chất, tài
chính, xã hội…) trong một môi trường dễ bị tổn thương có sự
quản lý của các tổ chức, định chế, chính sách
○ Sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu là sinh kế có khả năng
chống đỡ , hấp thụ và phục hồi từ những tác động của biến
đổi khí hậu một cách hiệu quả và kịp thời , thông qua khả năng
duy trì, khôi phục và thâm trí vân hành tốt hơn.
○ Sinh kế bền vững là sinh kế có thể đối phó hay khôi phục lại
được khi gặp các cú sốc hoặc khủng hoảng, có thể đảm bảo
cho các thể hệ sau này duy trì hoặc nâng cao mà không phụ
thuộc vào tài nguyên thiên nhiên và sự hỗ trợ từ bên ngoài
● Vai trò:
○ Tạo dựng một môi trường kinh tế thuận lợi : Những người dân
sống phụ thuộc vào các tài sản sẵn có để phục vụ sinh kế của
họ .
○ Bền vững về xã hội : Những hỗ trợ về mặt kinh tế mang lại các
tác động gián tiếp cho xã hội .
○ Nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện sống tốt hơn,
đầy đủ hơn cho các thế hệ : Mở ra những giải pháp sinh kế
tích cực hơn nhờ gia tăng nguồn lực sinh kế của cộng đồng và
giúp người dân dễ dàng tiếp cận với chúng , mà cộng đồng có
năng lực tốt hơn để tự cải thiện cuộc sống .
○ Thúc đẩy tạo ra thu nhập và sinh kế hiện tại : Nguồn lực sinh
kế được tăng cường giúp năng cao khả năng sinh lợi và tính
bền vững của các hoạt động sinh kế hiện tại.
○ Trao quyền và tăng cường thể chế
○ Bền vững về sử dụng tài nguyên thiên nhiên
● Hoạt động sinh kế:
○ Đặc điểm sống của đồng bào DTTS là cố kết cộng đồng, gắn
với những luật tục theo kiểu bộ tộc, khép kín chính vì vậy hoạt
động sinh kế của họ lệ thuộc vào tự nhiên chủ yếu là nông
nghiệp vơis trình độ sản xuất thấp
○ hoạt động sinh kế của đồng bào DTTS huyện Quỳ Châu do
trình độ văn hóa thấp và bất đồng ngôn ngữ nên khó tiếp thu
kiến thức. Thiếu kỹ năng kiến thức sản xuất, thiếu kỹ năng
quản lý kinh tế gia đình, thiếu đất và thiếu lao động. Thiếu vốn
sản xuất, việc tiếp cận nguồn lực tự nhiên gặp khó khăn lớn
do hiện nay đất đai, tài nguyên rừng, mặt nước đã được Nhà
nước sử dụng hết. Dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa thua kém
so với các huyện khác trong tỉnh.
● Các yếu tố tác động đến hoạt động sinh kế bền vững
○ Khả năng nhận thức và kiểm soát sự thay đổi
○ Khả năng các nguồn lực và cơ hội tiếp cận thành công các
nguồn lực sinh kế
○ Chiến lược sinh kế đúng đắn và hợp lý đến hoạt động sinh kế
bền vững
○ Hệ thống các chính sách, thể chế của Nhà nước
○ Sự nỗ lực vươn lên của bản thân hộ gia đình
○ Khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản của các hộ gia đình
DTTS
● Nội dung nghiên cứu
○ Mức độ đa dạng: Tỷ lệ hộ có hoạt động sinh kế, số lượng hoạt
động sinh kế tạo thu nhập của hộ: trồng trọt, chăn nuôi, rừng,
phi nông lâm nghiệp, và hoạt động khác.
○ Hoạt động trồng trọt:
○ Hoạt động chăn nuôi:
○ Hoạt động rừng:
○ Hoạt động phi nông lâm nghiệp
● Cơ sở thực tiễn:
○ Chính Sách quốc tế : Chương trình Phát triển Kecamatan
(KDP) cho phép các cộng đồng nô ng thôn tự quyết định cách
thức cải thiện sinh kế của họ, xây dựng cơ sở hạ tầng thích
hợp, cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục, và củng cố các thể chế
có hiệu quả trong cộng đồng cũng như chính quyền. Quỹ Xóa
đói Giảm nghèo Thánh Lucia phục vụ Học tập và Sáng tạo,
Dự án LiveDiverse nnghiên cứu các tương tác giữa sinh kế và
đa dạng sinh học và nâng cao kiến thức thúc đẩy sinh kế bền
vững và bảo vệ, bảo tồn các hệ sinh thái, cách giảm bớt tổn
thương về sinh kế, bảo tồn, tiết kiệm đa dạng sinh học và
đảm bảo thu nhập cho người dân
○ Chính sách của Việt Nam: “Dự án 3EM” tăng cường năng lực
kinh tế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk
Nông, Dự án giảm nghèo miền Trung (CLIP) nghiên cứu “Ứng
dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững trong lập kế
hoạch thôn bản/lập kế hoạch phát triển tại xã (VDP/CDP)”.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
● Phương pháp thu thập số liệu
○ Thu thập số liệu thứ cấp : là các số liệu đã được công bố qua sách ,
báo , tạp chí , niên giảm thống kê, báo cáo,..
○ Thu thập số liệu sơ cấp : số liệu sơ cấp được thu thập thông qua
phương pháp phỏng vấn trực tiếp và bảng câu hỏi có sẵn .
● Phương pháp xử lý dữ liệu : Việc xử lí số liệu bằng các phần mềm là cần
thiết và quan trọng
● Phương pháp phân tích
○ Phương pháp phân tích :
○ Phương pháp thống kê mô tả : Được sử dụng để môi tả các hoạt
động sinh kế của các hộ nông dân thông qua tập hợp , phân loại , các
tài liệu thứ cấp và sơ cấp.
○ Phương pháp phân tổ thống kê: Dùng để phân tổ các mẫu điều tra
theo các tiêu chí khác nhau để phục vụ nghiên cứu
○ Phương pháp so sánh : Được dùng chủ yếu trong việc so sánh thực
tế đạt được so với chỉ tiêu kế hoạch hay yêu cầu thực tế
○ Phương pháp phân tích tổng hợp : Là phương pháp phổ biến trong
phân tích kinh tế được vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm
phân tích từng nội dung qua nhận xét tổng hợp đánh giá hoạt động
sinh kế thuận lợi , khó khăn của các hộ , đưa ra một số giải pháp từ
đó đưa ra kết luận tổng hợp .
○ Phương pháp quan sát : Là ghi lại các kiểm soát các biến cố hay các
sự việc xảy ra
○ Phương pháp minh họa bằng biểu đồ, hình ảnh: Phương pháp biểu
đồ , đồ thị được ứng dụng để mô tả số liệu hiện trạng và kết quả
nghiên cứu .
3. Khung logic

STT Chỉ tiêu nghiên cứu Chỉ tiêu điều tra

1 Đặc điểm tự nhiên khu vực Huyện - vị trí địa lý, phạm vi hành chính
Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An
- điều kiện tự nhiên

- dân số, phân bố dân cư

- kinh tế

- văn hóa, xã hội

2 thực trạng hhoạt động phát triển sinh -Hoạt đọng sx nông nghiệp: trồng
kế của đồng bào dân tộc Thái tại khu trtrọt, chăn nuôinuôi
vực Huyện Quỳ Châu, Tỉnh Nghệ An
- Hoạt động sx lâm nghiệp

-hoạt động sx thủy sản

- Hoạt động săn bắt, hái lượm


- hoạt động trao đổi buôn bán

3 Các hoạt động phát triển sinh kế của - Hỗ trợ công tác giảm nghèo
chính quyền địa phương
- Đào tạo nghề, chuyển đổi nghề
nghiệp

- giải pháp nhằm phát triển các hoạt


động sinh kế cho người dân

You might also like