Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 23

TỔ 1 DIỄN ĐÀN GIÁO VIÊN TOÁN KIỂM TRA HK 1 LỚP 12

DỰ ÁN 15 NĂM HỌC 2020 - 2021

Câu 1: Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3 , tam giác SAC đều và nằm trong mặt
phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
3 3 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 12
Câu 2: Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x 4 + 10 x 2 + 7 trên [ 2;3] bằng
A. 16 . B. 32 . C. 48 . D. 31.
Câu 3. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = −2 x 4 + 2 x 2 − 2 . B. y = x 4 − x 2 − 3 . C. y = x 4 − 2 x 2 − 2 . D. y = −2 x 4 − 2 x 2 − 2 .

Câu 4. Cho hàm số y = 2 x 3 − 6 x 2 + 5 .Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −∞;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 0;3) . D. ( 2; +∞ ) .

Câu 5. Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 12a 2 và chiều cao bằng 4a . Thể tích khối chóp đã cho
bằng
A. 16a 3 . B. 12a 3 . C. 48a 3 . D. 24a 3 .
Câu 6. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng 54 . Thể tích của khối đa diện ABB ' C ' C
bằng
A. 36 . B. 48 . C. 32 . D. 18 .

Câu 7. Giá trị cực đại của hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 2 là


A.-2. B. 2. C.3. D.1.

Câu 8. [Mức độ 2]Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 36 x trên [3;7 ] bằng

A.-81. B. −48 3 . C. -91. D. −24 3 .

Câu 9. Cho khối lăng trụ có thể tích bằng 24a3 và chiều cao bằng 3a . Diện tích mặt đáy của khối trụ đã
cho bằng

1
A. 16a2 . B. 8a 2 . C. 6a 2 . D. 72a 2 .
Câu 10.Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.Hình lăng trụ tứ giác có 4 mặt và 12 cạnh. B.Hình lăng trụ tứ giác có 6 mặt và 8 cạnh.
C.Hình lăng trụ tứ giác có 8 mặt và 12 cạnh. D.Hình lăng trụ tứ giác có 6 mặt và 12 cạnh.
Câu 11. Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình thoi, AC = a , BD = 3a và cạnh bên
AA′ = 4a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 12a 3 . B. 2a 3 . C. 6a 3 . D. 4a 3 .
3x − 1
Câu 12. Đồ thị hàm số y = có một đường tiệm cận ngang là
2x + 5
5 2 3 1
A. y = − . B. y = . C. y = . D. y = − .
2 3 2 5
Câu 13. Tập xác định của hàm số y = log (3 x − 2) là

2  2   2  2
A.  ; + ∞  . B.  ; + ∞  . C.  −∞ ;  . D.  −∞ ;  .
3  3   3  3
− 5
Câu 14. Tập xác định của hàm số y = (4 x −1) là

1   1 1 
A.  . B.  ; + ∞  . C.  −∞ ;  . D.  \   .
4   4 4
1
a2 ⋅ 3 a
Câu 15. Cho a là số thực dương tùy ý, 6 bằng
a
1 3 2
A. a . 6
B. a . C. a . 2
D. a . 3

Câu 16. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a , 4a và 6a . Thể tích khối hộp chữ nhật
đã cho bằng
A. 12a 3 . B. 8a 3 . C. 24a 3 . D. 10a 3 .
Câu 17. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1; + ∞ ) . B. ( −∞ ;3) . C. ( −∞ ; − 1) . D. ( −1;3) .

Câu 18. Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận đứng đi qua điểm M ( −4 ;5 )

−4 x + 7 5x + 1 −4 x + 1 5x + 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+5 x+4 x −5 x−4
2
5 −3 5 +9
a .a
Câu 19. Cho a là số thực dương tùy ý, 2 bằng
( a 5 +1
)
A. a 4 . B. a 5 . C. a −4 . D. a −5 .
Câu 20. Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu vuông góc
của A′ lên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm của BC và AA′ = 3a . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng

3 33 3 3 11 3 33 3 11 3
A. a . B. a . C. a D. a .
8 8 8 8
Câu 21. Tập xác định của hàm số y = 7 x là

A. ( 0; +∞ ) . B. ( 0;1) . C. ( −∞; +∞ ) . D. (1;+∞ ) .

Câu 22. Cho khối chóp S. ABC có thể tích bằng 24 và G là trọng tâm của tam giác ABC . Thể tích của
khối chóp S .GBC bằng
A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 12 .
Câu 23. [Mức độ 1]Với a là số thực dương tùy ý, log5 a bằng

ln 5 ln a a
A. . B. ln 5.ln a . C. . D. ln   .
ln a ln 5 5
ax + b
Câu 24.Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. y′ > 0, ∀x ≠ 2 . B. y′ < 0, ∀x ≠ 1 . C. y′ < 0, ∀x ≠ 2 . D. y′ > 0, ∀x ≠ 1 .

Câu 25. Tập xác định D của hàm số y = log 2 ( x − 3) + log 3 ( x + 2) là

A. D = ( −∞; −2 ) ∪ ( 3; +∞ ) . B. D = ( −2; +∞ ) .
C. D = ( 3; +∞ ) . D. D = ( −2;3) .

Câu 26. Khối hai mươi mặt đều là khối đa diện đều thuộc loại

3
A. {4;3} . B. {5;3} . C. {3; 4} . D. {3;5} .

Câu 27. Cho khối chóp S . ABC có thể tích bẳng 24a 3 , gọi M là trung điểm AB , N là điểm trên cạnh
SB sao cho SN = 2 NB . Thể tích khối chóp S .MNC bằng

A. 8a 3 B. 4a3 . C. 6a3 . D. 12a3 .


Câu 28 Bảng biến thiên ở hình vẽ bên dưới là của hàm số nào trong các phương án cho dưới đây?
x −∞ −3 2 5 +∞

f ′( x) − 0 0 ||
− + −

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .

Câu 29. Số các giá trị nguyên của m để hàm số y = 2 x 3 − 5 x 2 − 4 x + 2 − m có giá trị cực đại và giá trị
cực tiểu trái dấu là
A. 13 . B. 11. C. 9 . D. 12 .

Câu 30. Cho a; b; c là các số thực dương thỏa log 2 a + log8 b + log32 c = 10 và a = 3 b = 5 c . Tính
log 4 ( abc ) .

25
A. . B. 5 . C. 25 . D. 50
2
Câu 31: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị là hình cong như hình bên. Có bao nhiêu số
âm trong các số a, b, c, d ? y

x
O
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
3
Câu 32. Đạo hàm của hàm số y = 3 x 2 − 4 x + 5 ( ) 4 là
1

3 ( 3 x − 2 ) ( 3x − 4 x + 5 )
2 4

1
A.
2
. (
B. ( 3x − 2 ) 3 x 2 − 4 x + 5 ) 4 .

1

3 ( 3 x − 2 ) ( 3x 2 − 4 x + 5 ) 4

1
C.
4
. (
D. ( 6 x − 4 ) 3 x 2 − 4 x + 5 ) 4 .

1
Câu 33. Số các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số y = có ba
x − 2 mx + 2 m 2 − 4 m − 12
2

đường tiệm cận là


A. 7 . B. 6 . C. 9 . D. 8 .
1
Câu 34. Đạo hàm của hàm số y = ( 3x 2 − 2 x + 1) 4 là:

4
− 34
− 34 ( 3x − 1) ( 3 x 2 − 2 x + 1)
A. ( 6 x − 2 ) ( 3 x 2 − 2 x + 1) . B. .
2
− 34
− 34 ( 3x − 1) ( 3x 2 − 2 x + 1)
C. ( 3 x − 1) ( 3x 2 − 2 x + 1) . D. .
4
Câu 35. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm
số y = 2 x 3 − 3 ( 2m + 9 ) x 2 + 6 ( m 2 + 9m ) x + 7 nghịch biến trên khoảng ( 3;6 ) ?

A. 4 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .
Câu 36: Cho khối lăng trụ đứng ABCD. A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B ,
AB = a , BC = 2a , AD = 3a , góc giữa A′C và ( ABCD ) bằng 60° . Thể tích của khối lăng trụ
đã cho bằng

5 15a 3 5 5a 2 5 15a 3
A. 5 15a3 . B. . C. . D. .
6 2 2
x
Câu 37. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ( −m 2 + m + 31) đồng biến trên
khoảng ( −∞; + ∞ ) .

A. 11. B. 10 . C. 13 . D. 12 .

Câu 38. Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , SA vuông góc với mặt phẳng đáy
14a
và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB bằng . Thể tích của khối chóp đó bằng
3
7a 3 14a 3 2 14a 3 2 7a3
A. . B. . C. . D. .
12 21 9 3
x+3
Câu 39. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên khoảng
x + 2m
( 6;+ ∞ ) .
3 3 3 7
A. −3 ≤ m < . B. −6 ≤ m < − . C. −6 ≤ m < . D. −3 ≤ m < .
2 2 2 2
1 3
Câu 40. [Mức độ 3] Số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x − x 2 − 3 x + 2m + 7 có giá
3
trị nhỏ nhất trên đoạn [2; 4] thuộc khoảng ( −5;8) là:
A. 12 . B. 3 . C. 7 . D. 6 .

5
BẢNG ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

C B C B A A B B B D C C A B D C C B A B C A C C C

26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50

D A D D A B A A B B D B D A D

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 3: [Mức độ 2]Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 3 , tam giác SAC đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối chóp đã cho bằng
3 3 3 3 3 3
A. . B. . C. . D. .
4 8 8 12
Lời giải
Chọn C

Gọi H là trung điểm của AC . Khi đó SH ⊥ AC  SH ⊥ ( ABC ) do ( SAC ) ⊥ ( ABC ) .

3. 3 3
( 3 ) . 43 = 3 43 .
2
Ta có SH = = ; S ∆ABC =
2 2
6
1 1 3 3 3 3 3
Nên VS . ABC = .SH .S ∆ABC = . . = .
3 3 2 4 8
Câu 4: [Mức độ 2] Giá trị lớn nhất của hàm số f ( x ) = − x 4 + 10 x 2 + 7 trên [ 2;3] bằng
A. 16 . B. 32 . C. 48 . D. 31.
Lời giải
Chọn B
Ta có f ( x ) = − x 4 + 10 x 2 + 7  f ′ ( x ) = −4 x3 + 20 x .

 x = 5 ∈ [ 2;3]

f ′ ( x ) = 0 ⇔ −4 x3 + 20 x = 0 ⇔  x = − 5 ∉ [ 2;3] .

 x = 0 ∉ [ 2;3]

Khi đó, f ( 2 ) = 31; f ( 3) = 16; f ( 5 ) = 32 .


Vậy max f ( x ) = 32 .
[ 2;3]

Câu 3. [Mức độ 1] Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. y = −2 x 4 + 2 x 2 − 2 . B. y = x 4 − x 2 − 3 . C. y = x 4 − 2 x 2 − 2 .
D. y = −2 x 4 − 2 x 2 − 2 .
Lời giải
Chọn C

Đồ thị hàm số đã cho là đồ thị của hàm số bậc 4 trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c với a > 0 , do
đó ta loại các phương án Avà D.
Giao điểm của đồ thị với trục tung có tung độ bằng −2 nên ta có y ( 0 ) = −2  phương án đúng
là C.
Câu 4. [Mức độ 2] Cho hàm số y = 2 x3 − 6 x 2 + 5 .Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới
đây?

7
A. ( −∞;0 ) . B. ( 0; 2 ) . C. ( 0;3) .

D. ( 2; +∞ ) .
Lời giải
Chọn B

Tập xác định: D = » .

x = 0
Ta có: y′ = 6 x 2 − 12 x ; y′ = 0 ⇔ 6 x 2 − 12 x = 0 ⇔  .
x = 2

Bảng biến thiên

Vậyhàm số đã cho nghịch biến trên khoảng ( 0; 2 ) .

Câu 5. Cho khối chóp có diện tích đáy bằng 12a 2 và chiều cao bằng 4a . Thể tích khối chóp đã cho
bằng
A. 16a 3 . B. 12a 3 . C. 48a 3 . D. 24a 3 .
Lời giải
Chọn A

1 1
Thể tích khối chóp là V = Bh = .12a 2 .4a = 16a 3 .
3 3

Câu 6. Cho khối lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có thể tích bằng 54 . Thể tích của khối đa diện ABB ' C ' C
bằng
A. 36 . B. 48 . C. 32 . D. 18 .
Lời giải
Chọn A

8
Ta có: VABC . A ' B ' C ' = VA. A ' B 'C ' + VA. BB 'C 'C  VA.BB ' C 'C = VABC . A ' B 'C ' − VA. A ' B ' C ' .

VABC . A ' B 'C ' S .h V 54


Mặt khác: = A ' B 'C ' = 3  VA. A ' B 'C ' = ABC . A ' B 'C ' = = 18  VA. BB 'C 'C = 54 − 18 = 36 .
VA. A ' B 'C ' 1 3 3
S A ' B ' C ' .h
3

Câu 7. [Mức độ 2] Giá trị cực đại của hàm số y = x3 − 6 x 2 + 9 x − 2 là


A. -2. B. 2. C.3. D.1.
Lời giải
Chọn B

Ta có: y ' = 3 x 2 − 12 x + 9

y '' = 6 x − 12

x = 1
y'= 0 ⇔ 
x = 3
y '' (1) = 6.1 − 12 = −12 < 0
y '' ( 3) = 6.3 − 12 = 6 > 0

Suy ra điểm cực đại của hàm số là x = 1 ; giá trị cực đại của hàm số là y = 2

Câu 8. [Mức độ 2]Giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x3 − 36 x trên [3;7 ] bằng

A. -81. B. −48 3 . C. -91. D. −24 3 .


Lời giải
Chọn B

Ta có: f ' ( x ) = 3 x 2 − 36

 x = 2 3 (t / m)
f '( x) = 0 ⇔ 
 x = −2 3 ( l )

9
( )
f 2 3 = −48 3
f ( 3) = −81
f ( 7 ) = 91

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = x 3 − 36 x trên [3;7 ] bằng −48 3 khi x = 2 3

Câu 9.Cho khối lăng trụ có thể tích bằng 24a3 và chiều cao bằng 3a . Diện tích mặt đáy của
khối trụ đã
cho bằng
A. 16a2 . B. 8a 2 . C. 6a 2 . D. 72a 2 .
Lời giải
Chọn B

V 8a 2
Ta có h = 3a; V = πr 2 h  r 2 = = .
πh π

8a 2
Diện tích mặt đáy của khối trụ là: S = πr 2 = π. = 8a 2 .
π
Câu 10.Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A.Hình lăng trụ tứ giác có 4 mặt và 12 cạnh.B.Hình lăng trụ tứ giác có 6 mặt và 8 cạnh.
C.Hình lăng trụ tứ giác có 8 mặt và 12 cạnh.D.Hình lăng trụ tứ giác có 6 mặt và 12
cạnh.
Lời giải
Chọn D
Câu 11. [Mức độ 2] Cho hình lăng trụ đứng ABCD. A′B′C ′D′ có đáy là hình thoi, AC = a , BD = 3a và
cạnh bên AA′ = 4a . Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng
A. 12a 3 . B. 2 a 3 . C. 6 a 3 . D. 4 a 3 .
Lời giải
Chọn C

1 1 3a 2
Diện tích hình thoi S ABCD = AC.BD = .a.3a =
2 2 2

10
3a 2
Ta cóthể tích khối lăng trụ ABCD. A′B′C ′D′ , V = S ABCD . AA′ = .4a = 6a 3 .
2

3x − 1
Câu 12. [Mức độ 2] Đồ thị hàm số y = có một đường tiệm cận ngang là
2x + 5
5 2 3 1
A. y = − . B. y = . C. y = . D. y = − .
2 3 2 5
Lời giải
Chọn C

Ta có
3x − 1 3 3x − 1 3
lim y = lim = ; lim y = lim = .
x →+∞ x →+∞ 2 x + 5 2 x →−∞ x →−∞ 2 x + 5 2
3
Vậy đường thẳng y = là tiệm cận ngang duy nhất của đồ thị hàm số đã cho.
2
Câu 13. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y = log (3 x − 2) là

2  2   2  2
A.  ; + ∞  . B.  ; + ∞  . C.  −∞ ;  . D.  −∞ ;  .
3  3   3  3
Lời giải
Chọn A

2
Điều kiện xác định 3 x − 2 > 0 ⇔ x > .
3

2 
Vậy tập xác định của hàm số y = log (3 x − 2) là  ; + ∞.
3 
− 5
Câu 14. [Mức độ 1] Tập xác định của hàm số y = (4 x −1) là

1   1 1 
A.  . B.  ; + ∞  . C.  −∞ ;  . D.  \   .
4   4 4
Lời giải
Chọn B

1
Điều kiện xác định 4 x − 1 > 0 ⇔ x > .
4

− 5 1 
Vậy tập xác định của hàm số y = ( 4 x −1) là  ; + ∞.
4 
1
a2 ⋅ 3 a
Câu 15. Cho a là số thực dương tùy ý, 6 bằng
a

11
1 3 2
A. a 6 . B. a . C. a 2 . D. a 3 .
Lời giải
Chọn D

1 1 1
2 3 2 1 1 1
3 2
a ⋅ a a ⋅a + −
+) Ta có 6
= 1
= a 2 3 6
= a 3.

a
a6
Câu 16. Cho khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là a , 4a và 6a . Thể tích khối hộp chữ nhật
đã cho bằng
A. 12a 3 . B. 8a 3 . C. 24a 3 . D. 10a 3 .
Lời giải
Chọn C

+) Áp dụng công thức tích thể tích khối hộp chữ nhật, ta có V = a.4a.6a = 24 a 3 .

Câu 17. [Mức độ 1] Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

A. ( −1; + ∞ ) . B. ( −∞ ;3) . C. ( −∞ ; − 1) . D. ( −1;3) .

Lời giải
Chọn C

Xét đáp án A có y ′ > 0 ∀x ∈ ( −1;3 ) ⊂ ( −1; + ∞ ) nên loại.

Xét đáp án B có y ′ > 0 ∀x ∈ ( −1;3 ) ⊂ ( −∞ ;3 ) nên loại.

Xét đáp án C có y ′ < 0 ∀x ∈ ( −∞ ; − 1) nên chọn.

Xét đáp án D có y ′ > 0 ∀x ∈ ( −1;3 ) nên loại.

Câu 18. [Mức độ 1] Đồ thị hàm số nào dưới đây có đường tiệm cận đứng đi qua điểm M ( −4;5 )

−4 x + 7 5x + 1 −4 x + 1 5x + 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x+5 x+4 x −5 x−4
Lời giải
Chọn B

Vì đường tiệm cận đứng đi qua điểm M ( −4 ;5 ) nên có phương trình x = −4 .

12
Vậy ta chọn đáp án B.

5 −3 5 +9
a .a
Câu 19. [Mức độ 1] Cho a là số thực dương tùy ý, 2 bằng
(a )
5 +1

A. a 4 . B. a 5 . C. a −4 . D. a −5 .
Lời giải
Chọn A

5 −3 5 +9
a .a a2 5 +6

2
= = a4
(a )
5 +1 a2 5 +2

Câu 20.[Mức độ 2] Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A′B′C′ có đáy là tam giác đều cạnh a , hình chiếu
vuông góc của A′ lên mặt phẳng ( ABC ) là trung điểm của BC và AA′ = 3a . Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng

3 33 3 3 11 3 33 3 11 3
A. a . B. a . C. a D. a .
8 8 8 8

Lời giải
Chọn B

Gọi H là trung điểm của BC . Theo giả thiết ta có A′H ⊥ ( ABC ) nên A′H là đường cao của
hình lăng trụ.
2
a 3 a 3 a 33
AH = , AA′ = 3a , A′H = AA′2 − AH 2 = 9a 2 −   =
2  2  2

a 33 a 2 3 3 11 3
Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng V = A′H .S ABC = . = a .
2 4 8

13
Câu 21. [Mức độ 1]Tập xác định của hàm số y = 7 x là

A. ( 0; +∞ ) .B. ( 0;1) . C. ( −∞; +∞ ) . D. (1;+∞ ) .

Lời giải
Chọn C

y = 7 x là hàm số mũ nêntập xác định của hàm số là ( −∞; +∞ ) .

Câu 22. [Mức độ 3]Cho khối chóp S. ABC có thể tích bằng 24 và G là trọng tâm của tam giác ABC .
Thể tích của khối chóp S .GBC bằng
A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 12 .
Lời giải
Chọn A

d (G; BC ) GM 1 1
Ta có = =  d (G; BC ) = d ( A; BC ) .
d ( A; BC ) AM 3 3

1 1 1 1
Mà S ∆GBC = d (G; BC ).BC = . d ( A; BC ).BC = S ∆ABC .
2 2 3 3

Lại có đường cao h của hình chóp S .GBC cũng là đường cao của hình chóp S . ABC .

1 1 1 1
Do đó VS .GBC = .S ∆GBC .h = . S ∆ABC .h = .VS . ABC = 8 .
3 3 3 3

14
Câu 23. [Mức độ 1]Với a là số thực dương tùy ý, log5 a bằng

ln 5 ln a a
A. . B. ln 5.ln a . C. . D. ln   .
ln a ln 5 5
Lời giải
Chọn C

ln a
Theo công thức đổi cơ số ta có log 5 a = .
ln 5

ax + b
Câu 24.Cho hàm số y = có đồ thị như hình vẽ
cx + d

Mệnh đề nào sau đây đúng?


A. y′ > 0, ∀x ≠ 2 . B. y′ < 0, ∀x ≠ 1 . C. y′ < 0, ∀x ≠ 2 . D. y′ > 0, ∀x ≠ 1 .

Lời giải
Chọn C

Từ đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; 2 ) và ( 2; +∞ ) .

Vậy chọn đáp án C. y′ < 0, ∀x ≠ 2 .

Câu 25. Tập xác định D của hàm số y = log 2 ( x − 3) + log 3 ( x + 2) là

A. D = ( −∞; −2 ) ∪ ( 3; +∞ ) . B. D = ( −2; +∞ ) .
C. D = ( 3; +∞ ) . D. D = ( −2;3) .

Lời giải
Chọn C

x − 3 > 0 x > 3
Điều kiện xác định của hàm số là  ⇔ ⇔ x > 3.
x + 2 > 0  x > −2
Vậy tập xác định của hàm số là D = ( 3; +∞ ) .

Câu 26. Khối hai mươi mặt đều là khối đa diện đều thuộc loại
15
A. {4;3} . B. {5;3} . C. {3; 4} . D. {3;5} .

Lời giải
Chọn D

Khối hai mươi mặt đều là khối đa diện đều thuộc loại {3;5} .

Câu 27. Cho khối chóp S . ABC có thể tích bẳng 24a 3 , gọi M là trung điểm AB , N là điểm trên cạnh
SB sao cho SN = 2 NB . Thể tích khối chóp S .MNC bằng

A. 8a 3 B. 4a3 . C. 6a3 . D. 12a3 .


Lời giải
Chọn A

VSMNC SM SN SC 1 2 1
+ Ta có : = . . = . =
VSABC SA SB SC 2 3 3

3 31
+ Mà VSABC = 24a  VSMNC = 3 VSABC = 8a .

Câu 28.[Mức độ 1] Bảng biến thiên ở hình vẽ bên dưới là của hàm số nào trong các phương án cho dưới
đây?
x −∞ −3 2 5 +∞

f ′( x) − 0 0 ||
− + −

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2 .
Lời giải
Chọn D
Dấu của f ′ ( x ) đổi hai lần nên hàm số đã cho có hai điểm cực trị. Cụ thể hàm số đạt cực đại tại
x = 2 và đạt cực tiểu tại x = 5 .

Câu 29. Số các giá trị nguyên của m để hàm số y = 2 x 3 − 5 x 2 − 4 x + 2 − m có giá trị cực đại và giá trị
cực tiểu trái dấu là
A. 13 . B. 11. C. 9 . D. 12 .
Lời giải
Chọn D

 x = 2  y = −10 − m
Ta có y′ = 6 x 2 − 10 x − 4 ; y =0⇔ 
′ .
 x = − 1  y = 73 − m
 3 27

16
 73 
Do đó giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số trái dấu ⇔ ( −10 − m )  − m < 0
 27 
73
⇔ −10 < m < . Mà m ∈   m ∈ {−9; −8; −7; −6; −5; −4; −3; −2; −1;0;1; 2} .
27
Vậy có 12 giá trị m thỏa mãn yêu cầu.

Câu 30. Cho a; b; c là các số thực dương thỏa log 2 a + log8 b + log32 c = 10 và a = 3 b = 5 c . Tính
log 4 ( abc ) .

25
A. . B. 5 . C. 25 . D. 50
2
Lời giải
Chọn A

Ta có
log 2 a + log8 b + log32 c = 10
⇔ log 2 a + log 2 3 b + log 2 5 c = 10

(
⇔ log 2 a 3 b 5 c = 10)
⇔ log ( a
2 a a ) = 10

⇔ log 2 ( a 2 ) = 10
⇔ a = 25
15 25
 b = 2 ;c = 2
2 2

25
Vậy log4 ( abc ) = log 4 225 = .
2

Câu 31: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị là hình cong như hình bên. Có bao nhiêu số
âm trong các số a, b, c, d ? y

x
O
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Lời giải
Chọn B
y = ax 3 + bx 2 + cx + d  y′ = 3ax 2 + 2bx + c  y′′ = 6ax + 2b
Từ đồ thị ta thấy:
17
+ Đồ thị hàm số đi qua điểm (0; d ) nằm phía trên trục hoành nên d > 0 ;
+ lim y = −∞ nên a < 0 ;
x →+∞

+ Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về cùng phía của trục tung nên phương trình y ' = 0
c
có 2 nghiệm sao cho x1.x2 > 0 . Theo Viét ta có: x1.x2 = mà a < 0 nên c < 0
a
−b
+ Điểm uốn có hoành độ âm nên phương trình y′′ = 0 có nghiệm x = <0b<0
3a
vì a < 0

Vậy a < 0; b < 0; c < 0; d > 0 .


3
Câu 32. Đạo hàm của hàm số y = 3 x 2 − 4 x + 5 ( ) 4 là
1

3 ( 3 x − 2 ) ( 3x − 4 x + 5 )
2 4

1
A.
2
. (
B. ( 3x − 2 ) 3 x 2 − 4 x + 5 ) 4 .

1

3 ( 3 x − 2 ) ( 3x 2 − 4 x + 5 ) 4

1
C.
4
. (
D. ( 6 x − 4 ) 3 x 2 − 4 x + 5 ) 4 .

Lời giải
Chọn A

 ′ 3 ( 3 x 2 − 4 x + 5 )′ ( 3 x 2 − 4 x + 5 )− 4
3

 ( 3x − 4 x + 5)  =
2 4

  4

1

3 ( 6 x − 4 ) ( 3x 2 − 4 x + 5 ) 4
=
4
1

3 ( 3x − 2 ) ( 3x − 4 x + 5 )
2 4
=
2

1
Câu 33. [Mức độ 3] Sốcácgiátrịnguyêncủathamsố m để đồ thị hàm số y = có
x − 2 mx + 2m 2 − 4m − 12
2

ba đường tiệm cận là

A. 7 . B. 6 . C. 9 . D. 8 .
Lờigiải
ChọnA

1
Ta có lim y = lim = 0 .Tiệmcậnnganglàđườngthẳng y = 0 .
x →±∞ x →±∞ x − 2mx + 2m 2 − 4m − 12
2

Để đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận thì đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng
⇔ x 2 − 2mx + 2m 2 − 4m − 12 = 0 có hai nghiệm phân biệt
18
⇔ ∆′ = m 2 − ( 2m 2 − 4m − 12 ) = −m 2 + 4m + 12 > 0
⇔ −2 < m < 6
m ∈   m = {−1;0;1; 2;3; 4;5}

1
Câu 34. Đạo hàm của hàm số y = ( 3x 2 − 2 x + 1) 4 là:
− 34
− 34 ( 3x − 1) ( 3 x 2 − 2 x + 1)
A. ( 6 x − 2 ) ( 3 x 2 − 2 x + 1) . B. .
2
− 34
− 34 ( 3x − 1) ( 3x 2 − 2 x + 1)
C. ( 3 x − 1) ( 3x 2 − 2 x + 1) . D. .
4
Lời giải
Chọn B
3

1 1
−1 (3 x − 1) ( 3 x 2 − 2 x + 1) 4
+ Theo công thức đạo hàm hàm mũ ta có y ' =
4
( 3x 2 − 2 x + 1) 4 .(6 x − 2) =
2
.

Câu 35. [Mức độ 3] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham
số m đểhàmsố y = 2 x 3 − 3 ( 2m + 9 ) x 2 + 6 ( m 2 + 9m ) x + 7 nghịchbiến trên khoảng ( 3;6 ) ?

A. 4 . B. 7 . C. 5 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B

Tậpxácđịnh:  .

(
Ta có: y′ = 6 x 2 − 6 ( 2m + 9 ) x + 6 m 2 + 9m . )
Hàmsốnghịchbiến trên khoảng ( 3;6 ) ⇔ y′ ≤ 0, ∀x ∈( 3;6 ) vàdấubằngxảy ra tạihữuhạnđiểm trên

( )
khoảng ( 3;6 ) ⇔ 6 x 2 − 6 ( 2m + 9 ) x + 6 m 2 + 9m ≤ 0, ∀x ∈( 3;6 ) .

Xétbất phương
( )
trình 6 x 2 − 6 ( 2m + 9 ) x + 6 m 2 + 9m ≤ 0 ⇔ x 2 − ( 2m + 9 ) x + m 2 + 9m ≤ 0 ( )
⇔ ( x − m )( x − m − 9 ) ≤ 0 ⇔ m ≤ x ≤ m + 9 .

m ≤ 3
Đểhàmsốnghịchbiến trên khoảng ( 3;6 ) ⇔  ⇔ −3 ≤ m ≤ 3 .
m + 9 ≥ 6

Do m ∈   m ∈ {−3; −2; − 1; 0;1; 2;3} .

Vậycó7giátrị m nguyên thỏamãn yêu cầuđềbài.

Câu 36: [Mức độ 2]Cho khối lăng trụ đứng ABCD. A′B′C′D′ có đáy ABCD là hình thang vuông tại A
và B , AB = a , BC = 2a , AD = 3a , góc giữa A′C và ( ABCD ) bằng 60° . Thể tích của khối
lăng trụ đã cho bằng
19
5 15a 3 5 5a 2 5 15a 3
A. 5 15a3 . B. . C. . D. .
6 2 2
Lời giải
Chọn D

A' D'

B' C'

3a
A D

a 600

B
2a C

Ta có AA′ ⊥ ( ABCD ) .

Suy ra hình chiếu vuông góc của A′ trên ( ABCD ) là A .

Hình chiếu của C trên ( ABCD ) là C .

Do đó, hình chiếu của A′C trên ( ABCD ) là AC .

Suy ra góc giữa A′C và ( ABCD ) là 


ACA′ .

Theo đề ta có 
ACA′ = 60° .

Xét tam giác ABC vuông tại B , ta có: AC = AB 2 + BC 2 = a 5 .


AA′
Xét tam giác ACA′ vuông tại A , ta có: tan 
ACA′ =  AA′ = AC.tan 60° = a 15 .
AC

Ta có: S ABCD =
( BC + AD ) AB = 5a 2 .
2 2

5a 2 5 15.a 3
Vậy, thể tích của khối lăng trụ đã cho là VABCD . A′B′C ′D′ = S ABCD . AA′ = .a 15 = .
2 2
x
Câu 37. [Mức độ 2]Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = ( − m 2 + m + 31) đồng
biến trên khoảng ( −∞; + ∞ ) .

A. 11. B. 10 . C. 13 . D. 12 .
Lời giải
Chọn B

20
x
( )
Ta có hàm số y = −m 2 + m + 3 đồng biến trên khoảng ( −∞; + ∞ ) khi và chỉ khi

− m 2 + m + 31 > 1 ⇔ −m 2 + m + 30 > 0 ⇔ −5 < m < 6 hay −4 ≤ m ≤ 5 .

Do m nguyên nên m ∈ {−4, −3, −2, −1, 0,1, 2,3, 4,5} .

Vậy có tất cả 10 giá trị nguyên của m thỏa mãn.

Câu 38. [Mức độ 3] Cho khối chóp S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a , SA vuông góc với mặt
14a
phẳng đáy và khoảng cách giữa hai đường thẳng AD và SB bằng . Thể tích của khối
3
chóp đó bằng

7a 3 14a 3 2 14a 3 2 7a3


A. . B. . C. . D. .
12 21 9 3
Lời giải
Chọn D

Kẻ AE ⊥ SB .

 AD ⊥ SA
Ta có   AD ⊥ ( SAB )  AD ⊥ AE .
 AD ⊥ AB

a 14
Do đó d ( AD, SB ) = AE = .
3
Tam giác ASB vuông tại A , có đường cao AE

21
a 14
a 2.
1 1 1 AB. AE 3
Nên 2
= 2
−  SA = = =a 7.
SA AE AB 2 2
AB − AE 2
14
2a 2 − a 2
9

1 2 2 7 a3
Vậy VS . ABCD = .2a .a 7 = .
3 3

x+3
Câu 39. [Mức độ 3] Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = nghịch biến trên
x + 2m
khoảng ( 6;+ ∞ ) .

3 3 3 7
A. −3 ≤ m < . B. −6 ≤ m < − . C. −6 ≤ m < . D. −3 ≤ m < .
2 2 2 2
Lời giải
Chọn A

Tập xác định D =  \ {2m} .

2m − 3
Ta có y′ = 2
.
( x + 2m )
x+3
Để hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( 6;+ ∞ ) thì
x + 2m
 3  3
2m − 3 < 0 m < m < 3
y′ > 0, ∀x ∈ ( 6; + ∞ ) ⇔  ⇔ 2 ⇔ 2 ⇔ −3 ≤ m < .
−2m ∉ ( 6; + ∞ )  −2m ≤ 6  m ≥ −3 2

1 3
Câu 40. [Mức độ 3] Số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x − x 2 − 3 x + 2m + 7 có giá
3
trị nhỏ nhất trên đoạn [2; 4] thuộc khoảng ( −5;8) là:
A. 12 . B. 3 . C. 7 . D. 6 .
Lời giải
Chọn D

Ta có: y ' = x 2 − 2 x − 3 .

 x = −1 ∉ [2; 4]
y ' = 0 ⇔ x2 − 2 x − 3 = 0 ⇔  .
 x = 3 ∈ [2; 4]
1 1
Khi đó: y (2) = 2m − ; y (3) = 2 m − 2 ; y (4) = 2m + .
3 3

22
 Min y = y(3) = 2m − 2 .
[2;4]

3
Theo giả thiết: −5 < Min y < 8 ⇔ −5 < 2m − 2 < 8 ⇔ − < m < 5.
[2;4] 2
Mà m là số nguyên nên m ∈ {−1;0;1;2;3;4} .

23

You might also like