Chương 1 Lí Thuyết Tài Chính Tiền Tệ

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 84

LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

Mã số học phần: 833030


Số tín chỉ: 03
Học phần trước: Kinh tế vi mô
*
*
*
TÀI LIỆU THAM KHẢO
*
*
• Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2008), Nhập môn Tài
*
* chính – tiền tệ, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Tp.HCM
*
* • Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết Tài chính – tiền tệ, nhà xuất
*
* bản Lao động – xã hội
*
* • Tài liệu tham khảo khác
*
*
*
*
*
1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ
BÀI 1

TỔNG QUAN VỀ TIỀN TỆ


1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

2 BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ

3 CÁC CHẾ ĐỘ CỦA TIỀN TỆ

4 CUNG TIỀN TỆ
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TIỀN TỆ
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

HÌNH THÁI HÌNH THÁI HÌNH THÁI HÌNH THÁI


GIẢN ĐƠN MỞ RỘNG CHUNG CỦA TIỀN TỆ
CỦA GIÁ TRỊ CỦA GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái giản đơn của giá trị

Vào thời kỳ
nguyên thủy

Sản phẩm lao động chỉ để thỏa mãn


nhu cầu của con người
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
Vào thời kỳ
nguyên thủy

Cộng đồng ra đời


1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

Vào thời kỳ
nguyên thủy

Phân công lao động Có sản phẩm thừa


1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
Hình thái giản đơn của giá trị

=1

=5
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái mở rộng của giá trị

=2

1
= 15

=5
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái mở rộng của giá trị
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái mở rộng của giá trị
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái chung của giá trị
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái chung của giá trị
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái chung của giá trị
Các hình thái tiền tệ
Nơi đã sử dụng
bằng hàng hóa
Răng ngà voi Fiji
Gỗ hương Hawaii
Lúa, gạo Phillipines
Đồng Việt Nam, Ai cập, Trung Quốc
Vải lụa Trung Quốc
Con bò Ấn Độ
Rượu vang Úc
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái chung của giá trị
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái chung của giá trị
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái chung của giá trị
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái tiền tệ  Được chấp nhận rộng rãi
 Dễ xác định giá trị
 Dễ dàng chia nhỏ
 Tính lâu bền
 Tính dễ vận chuyển
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ
 Hình thái tiền tệ:
1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TIỀN TỆ

HÌNH THÁI HÌNH THÁI HÌNH THÁI HÌNH THÁI


GIẢN ĐƠN MỞ RỘNG CHUNG CỦA TIỀN TỆ
CỦA GIÁ TRỊ CỦA GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ
TIỀN LÀ GÌ?
1.2.1. BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

 Khái niệm:

Tiền là bất kỳ thứ gì được chấp nhận

chung trong việc thanh toán hàng hóa,


dịch vụ hoặc trong việc trả nợ
(Frederic S.Mishkin)
1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ
27

1 THƯỚC ĐO GIÁ TRỊ

2 PHƯƠNG TIỆN LƯU THÔNG


PHƯƠNG TIỆN
TRAO ĐỔI
3 PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN

4 PHƯƠNG TIỆN CẤT TRỮ


5
TIỀN TỆ THẾ GIỚI
28

1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ


 Thước đo giá trị
1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 29

 Thước đo giá trị


1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 30

 Thước đo giá trị


1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 31

 Thước đo giá trị


32

1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ


 Thước đo giá trị
1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 33

 Thước đo giá trị


1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 34

 Phương tiện trao đổi


1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 35

 Phương tiện trao đổi


36

1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ


 Cất trữ giá trị

 Nơi chứa sức mua hàng qua thời gian


 Tách rời thời gian có thu nhập và thời
gian sử dụng thu nhập
1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ 37

 Cất trữ giá trị


38

1.2.2. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ


 Tiền tệ thế giới
1.3. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ
1.3. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 40

 KHÁI NIỆM

1 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI


Là hình thức tổ chức lưu thông
tiền tệ của một quốc gia, được quy
YOUR TITLE 02

định bằng luật pháp


CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY

3
41

1.3. CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ

1 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI

YOUR TITLE 02

2 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY

3
42

1.3.1.CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI

CHẾ ĐỘ ĐƠN BẢN VỊ CHẾ ĐỘ SONG BẢN VỊ


Là chế độ tiền tệ chỉ Là chế độ tiền tệ trong đó
sử dụng một kim loại hai kim loại quý là vàng và
làm vật ngang giá chung bạc đều được chọn làm vật
ngang giá chung
CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG
Là chế độ tiền tệ trong đó vàng
được chọn làm vật ngang giá chung
1.3.1. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 43

 CHẾ ĐỘ ĐƠN BẢN VỊ (1792 – 1879)


Là chế độ tiền tệ chỉ sử dụng một kim loại làm vật ngang giá chung.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa, các kim loại để chọn
1 thay đổiCHẾ
làm bản vị cũng ĐỘloại
từ kim LƯUkémTHÔNG TIỀN
giá trị đến KIM
kim loại LOẠI
quý

YOUR TITLE 02

CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY

Từ thế kỷ thứ 3 trước công


3
nguyên ở La Mã và suốt thời kỳ chế
độ phong kiến, đồng được chọn
Phổ biến trong thời kỳ đầu chủ
nghĩa tư bản đến nửa sau thế kỷ 19
Bản vị vàng lần đầu tiên được
áp dụng ở Anh từ cuối thế kỷ 18
làm bản vị cho chế độ tiền tệ của
nhiều nước
1.3.1.CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 44

 CHẾ ĐỘ SONG BẢN VỊ

Là chế độ tiền tệ trong đó hai thứ kim loại quý là vàng và bạc
đều được chọn là vật ngang giá chung.

Sự tồn tại của cả vàng lẫn bạc trong giao dịch


đã áp dụng phổ biến trong những năm đầu thế
kỷ 19 tại Pháp, Thụy Sĩ, Bỉ, Mỹ, Ý.
1.3.1. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 45

 CHẾ ĐỘ SONG BẢN VỊ (1792 – 1879)


Quy luật Gresham: “ Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt”

1 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI

YOUR TITLE 02

CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY

3
1.3.1.CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 46

 CHẾ ĐỘ SONG BẢN VỊ

Quy luật Gresham: “Đồng tiền xấu đuổi đồng tiền tốt”

Khi mà trong nền kinh tế có hai đồng tiền cùng lưu


thông có cạnh tranh với nhau thì một đồng tiền vì lý
do nào đó được ưa chuộng hơn đồng tiền kia dẫn đến
xu hướng biến khỏi lưu thông, còn đồng tiền kém
được ưa chuộng hơn được gọi là đồng tiền xấu dẫn
đến vẫn tiếp tục một mình các trao đổi.
1.3.1.CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 47

 CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG

 Là chế độ tiền tệ trong đó vàng được chọn là


kim loại tiền tệ
 Khoảng đầu thế kỷ 20 chế độ tiền tệ này phổ
biến ở nhiều nước
1.3.1.CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 48

 CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG


 Đặc điểm:
• Tiền vàng được đúc tự do theo tiêu chuẩn giá cả
do nhà nước quy định
• Các loại dấu hiệu giá trị (kỳ phiếu ngân hàng)
lưu hành song song với vàng, được phép tự do
chuyển đổi ra tiền vàng theo giá trị danh nghĩa
• Vàng được tự do lưu thông giữa các nước
MẪU THUẪN GIỮA CÁC NƯỚC TƯ BẢN 49

Sự phát triển mạnh mẽ của nền


kinh tế chủ nghĩa tư bản đã đòi hỏi
thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn.
Tuy nhiên phần lớn thị trường thế
giới nằm trong tay những nước tư
bản già cỗi như: Anh, Pháp, Nga
dưới dạng các nước thuộc địa và
nửa thuộc địa
1.3.1. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 50

 CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG (1880 – 1914)

28/07/1914 - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ I


1.3.1. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI 51

 CHẾ ĐỘ BẢN VỊ VÀNG (1880 – 1914)

28/07/1914 - CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ I


1.3.2.CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 52

CHẾ ĐỘ LƯU CHẾ ĐỘ LƯU

THÔNG TIỀN THÔNG TIỀN

GIẤY KHẢ HOÁN GIẤY BẤT KHẢ


HOÁN
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 53

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1914 - 1933)


CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN 54
CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN 55

Bảy năm sau chiến trang thế


giới thứ I, 1925 -1928, các
nước bước vào thời kỳ tương
đối ổn định
CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN 56

Xuất phát từ tình hình thực tế các


nước đều bị giảm dự trữ vàng do phải
chi dùng cho chiến tranh nên đều không
có khả năng duy trì chế độ bản vị vàng.
Hội nghị thanh toán quốc tế được tổ
chức tạo Gie – nơ (Ý) dưới sự chu trì
của Anh – nước đứng đầu hệ thống tư
bản lúc bấy giờ. Thống nhất:
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 57

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1914 - 1933)


 Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ I – Chế độ bản vị bảng Anh

1  ĐồngCHẾ
bảng ĐỘ
AnhLƯU THÔNG
là đồng TIỀN
tiền dự trữ KIMtoán
và thanh LOẠI
quốc tế.
 Đồng tiền của các nước khác là đồng tiền phụ thuộc, nghĩa
YOUR TITLE 02
là việc phát hành tiền và lưu thông ngoài cơ sở đảm bảo
bằng vàng,
CHẾ thể dựa
có ĐỘ LƯU đảm bảo bằng
trênTHÔNG TIỀNđồng
GIẤYbảng Anh
 Như vậy đồng bảng Anh trở thành đồng tiền chủ chốt của
3hệ thống tư bản
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 58

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1914 - 1933)


 Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ I – Chế độ bản vị bảng Anh

1 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI

YOUR TITLE 02

CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY

3
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 59

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1914 - 1933)


 Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ I – Chế độ bản vị bảng Anh

1 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI

CUỘC KHỦNG HOẢNG YOUR TITLE 02


KINH TẾ THẾ GIỚI
1929-1933 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY

3
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 60

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1914 - 1933)


 Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ I – Chế độ bản vị bảng Anh

1 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN KIM LOẠI

YOUR TITLE 02

CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY

3
21/09/1931: ĐÌNH CHỈ CHUYỂN ĐỔI BẢNG ANH RA VÀNG
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 61

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1941 - 1973)

01/09/1939: Chiến tranh thế giới lần thứ II


1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 62

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1941 - 1973)

01/09/1939:Chiến tranh thế giới lần thứ II


1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 63

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1941 - 1973)


 Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ II – Chế độ bản vị USD

Chế độ tiền tệ sau chiến tranh


thế giới dựa trên bản vị là đồng
USD
1 USD = 0,888671 gram vàng
sẽ được các nước công nhận là
phương tiện cất trữ và thanh toán
quốc tế

 07/1944 – HỘI NGHỊ BRETTON WOODS (Mỹ)


1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 64

 CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1941 - 1973)


 Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ II – Chế độ bản vị USD
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 65

CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY KHẢ HOÁN (1941 - 1973)


 Chế độ tiền tệ sau thế chiến thứ II – Chế độ bản vị USD

12/02/1973
1.3.2. CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY 66

CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG TIỀN GIẤY BẤT KHẢ HOÁN (1973 đến nay)

Đồng tiền pháp định


1.3. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ 67

CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG CHẾ ĐỘ LƯU THÔNG


TIỀN KIM LOẠI TIỀN GIẤY

 Chế độ đơn bản vị  Tiền giấy khả hoán


 Chế độ song bản vị  Tiền giấy bất khả hoán
 Chế độ bản vị vàng
68

1.4. CUNG TIỀN TỆ


1.4.1. KHỐI TIỀN TỆ 69

 Khái niệm:

Cung tiền tệ là khối lượng tiền cung


ứng của nền kinh tế đảm bảo các nhu
cầu sản xuất lưu thông hàng hóa cũng
như các nhu cầu chi tiêu trao đổi khác
của nền kinh tế xã hội.
1.4.1. KHỐI TIỀN TỆ 70
1.4.1. KHỐI TIỀN TỆ 71

Ví dụ:
Một nền kinh tế đơn giản sản xuất một sản
phẩm duy nhất là kẹo. Giả sử rằng nền kinh tế
tạo ra 100 cái kẹo, 1 cái kẹo có giá 10 đồng.
Vòng quay của tiền là 50 lần thì lượng tiền
cần thiết trong lưu thông là bao nhiêu?
1.4.1. KHỐI TIỀN TỆ 72

C.Marx đã đưa ra quy luật về số lượng tiền cần thiết trong lưu
thông:
𝑃∗𝑌
M=
𝑉
Trong đó:
 M: Số lượng tiền cần thiết trong lưu thông
 P*Y: Tổng số giá cả hàng hóa trong lưu thông
 V: tốc độ lưu thông bình quân của tiền tệ
1.4.2. ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TIỀN 73

Theo quan điểm hẹp trước 1980

 MS= C + D

 C : tiền mặt ngoài ngân hàng

 D : tiền gửi không kỳ hạn (trong ngân hàng)


1.4.2. ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TIỀN 74

Theo quan điểm rộng từ 1980 đến nay

 M1 = C + D
 M2 = M1 + Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ
hạn và có kỳ hạn
 M3 = M2 + Tiền gửi khác (Trái phiếu ngắn hạn, Hối phiếu)
 L = M3 + Các loại chứng khoản khả nhượng
1.4.2. ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TIỀN 75
1.4.2. ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TIỀN 76
Quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại 77

Ngân hàng Số tiền gửi Số tiền dự Số tiền cho


ban đầu trữ bắt buộc vay tối đa

A 100 10 90
B 90 9 81
C 81 8,1 72,9
….. ….. ….. ……

Tổng 1.000 1.00 900

Giả sử: Người dân không có thói quen nắm giữ tiền mặt
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc : 10%
Quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại 78

Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc RR bằng 10% thì hệ số tạo tiền


gửi là 10 lần
Một cách tổng quát, hệ số tạo tiền gửi (số nhân tiền) bằng
số nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ bắt buộc
1
k=
𝑅𝑅
 Mô hình cung tiền:
Ms = k * MB
1.4.2. ĐO LƯỜNG KHỐI LƯỢNG TIỀN 79

Ms = k * MB
Trong đó:
 MS: Lượng tiền cung ứng;
 k: số nhân tiền
 MB: tiền cơ sở, tiền mạnh, là lượng tiền do
NHTW phát hành, bao gồm tiền mặt ngoài
lưu thông (C) và dự trữ của hệ thống ngân
hàng (R);
1.4.3. SỐ NHÂN TIỀN TỆ 80

MB = C+R
R= RR + ER
RR: mức dự trữ bắt buộc
ER: mức dự trữ vượt mức
1.4.3. SỐ NHÂN TIỀN TỆ 81

 Khái niệm:
Số nhân tiền (k) là hệ số phản ánh sự thay đổi trong mức cung
tiền tệ khi lượng tiền mạnh thay đổi một đơn vị

𝑀𝑆 ∆𝑀𝑆
k= hay k =
𝑀𝐵 Δ𝑀𝐵
1.4.3. SỐ NHÂN TIỀN TỆ 82

 MS = C+ D
 MB = C + R
𝑀𝑆 𝐶+𝐷
 k= =
𝑀𝐵 𝐶+𝑅
𝑐+1 Với c =
𝐶
; r=
𝑅
k= 𝐷 𝐷
𝑐+𝑟

• c: tỷ lệ tiền mặt so với tiền ký gửi


• r: tỷ lệ dự trữ thực tế so với tiền ký gửi; r = rr+re
1.4.3. SỐ NHÂN TIỀN TỆ 83

Giả sử dự trữ bắt buộc là 10%, dự trữ vượt mức là 10%,


tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với tiền ký gửi ở ngân
hàng là 60%. Hỏi số nhân tiền tệ trong trường hợp này là
bao nhiêu?
1.4.3. SỐ NHÂN TIỀN TỆ 84

Giả sử lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế là 1.400,


tiền cơ sở là 700, tỷ lệ tiền mặt ngoài ngân hàng so với
tiền ký gửi là 80%, tỷ lệ dự trữ vượt mức là 5%. Hỏi tỷ lệ
dự trữ bắt buộc là bao nhiêu?

You might also like