Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 20

KHOẢNG CÁCH

KHOẢNG CÁCH
A. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG
Định nghĩa 1: Gọi H là hình chiếu vuông góc của A

A trên (P). Khi đó: dA,( P)  AH .

P H

DẠNG 1: ĐỊNH NGHĨA


S
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O ,
SA   ABCD  . Gọi I là trung điểm của SC . Khoảng cách từ I
đến mặt phẳng  ABCD  bằng độ dài đoạn thẳng nào?
I

A D
A. IO . B. IA . C. IC . D. IB .
O
...................................................................................................................... B C

......................................................................................................................
S
Câu 2. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
cạnh AB  a , AD  a 2 , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
 ABCD  , góc giữa SC và mặt phẳng  ABCD  bằng 60 . Gọi
M
M là trung điểm của cạnh SB (tham khảo hình vẽ). Khoảng A D
cách từ điểm M tới mặt phẳng  ABCD  bằng
a 3a
A. . B. . C. 2a 3 . D. a 3 . B C
2 2
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a , tam
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
đáy. Tính khoảng cách từ điểm S đến mặt phẳng  ABC  .

a 3
A. . B. a 3 . C. 2a 3 . D. a 6 .
2
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 4. Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a  0 . Khi đó
khoảng cách từ đỉnh A đến mp  BCD  bằng
a 6 a 3 a 8
A. . B. . C. .
3 3 3
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 1


KHOẢNG CÁCH
S
Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh
bằng a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi P, Q lần lượt là
hình chiếu vuông góc của A lên SD, SB. Biết góc giữa SC và
(ABCD) bằng 600, khoảng cách từ C đến mặt phẳng (APQ) bằng
P

a a 3 a 2 a 6 Q
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4 A
D

...................................................................................................................... B C

...................................................................................................................... Nhắc lại mô hình: (APQ):


mặt phẳng qua A và vuông
...................................................................................................................... góc SC
......................................................................................................................

DẠNG 2: TỶ SỐ KHOẢNG CÁCH


MÔ HÌNH
A B A A
B A
nối A, B cắt (P) tại K
Q B B

P H K K

P H P P
AB / /( P)
(P) // (Q)

dA,( P )  dB,( P ) dA,( P )  dB,( P ) dA ,( P ) AK



dB ,( P ) BK

LUYỆN TẬP
S
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O ,
Gọi I là trung điểm của SC . Biết khoảng cách từ C đến mặt
phẳng  SBD  bằng 2. Khoảng cách từ I đến  SBD  bằng I

3 A D
A. 1 . B. . C. 4 . D. 2 .
2 O
B C
......................................................................................................................
......................................................................................................................
S
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O ,
Gọi I là trung điểm của SC . Biết khoảng cách từ C đến mặt
phẳng  SBA bằng 2. Tổng khoảng cách từ D, O đến  SBA I

bằng A D
3
A. 3 . B. . C. 4 . D. 2 . O
2 B C

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 2


KHOẢNG CÁCH
A1 D1
Câu 9. Cho hình lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật. M

AB=a, AD= a 3 . Hai mặt phẳng  A1BD  ,  A1 AC  cùng vuông


B1 C1

góc với (ABCD) và A1 A  2a . Gọi M là trung điểm của D1C1 . A


D
Khoảng cách từ M đến (ABCD) bằng
B C

a a a 2 a 3 Hai mặt phẳng cùng vuông


A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4 góc với mặt thứ 3: giao tuyến
...................................................................................................................... sẽ vuông góc mặt thứ 3 này

......................................................................................................................
......................................................................................................................
A1
Câu 10. Cho lăng trụ ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình chữ nhật. D1

Gọi M, N, H lần lượt là trung điểm của các đoạn B1 M

D1C1 , AD , DC . Biết khoảng cách từ M đến  A1 ACC1  bằng 1.


C1

Tổng khoảng cách từ N , H , B đến mặt phẳng  A1 ACC1  bằng


A N
D
7
A. 5 . B. . C. 4 . D. 2 . P
3 B C

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

DẠNG 3: KHOẢNG CÁCH ĐẾN MẶT ĐỨNG


MÔ HÌNH 2 (P): MẶT ĐỨNG
VUÔNG GÓC ĐÁY
Phương chiếu: từ điểm trong đáy, kẻ vuông góc
lên giao tuyến của mặt này với đáy

(P) KHOẢNG CÁCH TỪ A ĐẾN (P)

GIAO TUYẾN VỚI ĐÁY

LUYỆN TẬP
S
Câu 11. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a .
SA   ABCD  và SA  a 3 . Khi đó khoảng cách từ điểm B
đến mặt phẳng  SAC  bằng:
a
A. a . B. a 2 . C. 2a . D. . A B
2
...................................................................................................................... D C

......................................................................................................................
......................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 3


KHOẢNG CÁCH
S
Câu 12. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh
AB  2a , AD  a . Hình chiếu của S trên mặt phẳng
 ABCD  là trung điểm H của AB . Khoảng cách từ A đến
mặt phẳng  SHD  bằng A D

a 2 3a 2 3a 2 4a 2 B C
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 3
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
S
Câu 13. Cho hình chóp S. ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B ,
SA vuông góc với đáy và 2 AB  BC  2a . Gọi d1 là khoảng
cách từ C đến mặt  SAB  và d 2 là khoảng cách từ B đến mặt
 SAC  . Tính d  d1  d 2 .

 
A. d  2 5  2 a . B. d  2 5  2 a . A C

2 5  5  a 2 5  2  a B
C. d  . D. d  .
5 5
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 14. Cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' có cạnh bằng 1. Gọi I
là tâm của AA ' B ' B . Khoảng cách từ I đến mặt phẳng
 BB ' D ' D  bằng
2 2 1 1
A. . B. . C. . D. .
4 2 4 2
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
A' D'
Câu 15. Cho hình lăng trụ ABCD. AB C D  có đáy ABCD là hình chữ
B' C'

nhật, AB  a , AD  a 3 . Hình chiếu vuông góc của điểm A


trên mặt phẳng  ABCD  trùng với giao điểm AC và BD . Tính
A
D

khoảng cách từ điểm B  đến mặt phẳng  ABD  . O


B C

a 3 a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 6
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 4


KHOẢNG CÁCH
Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. S

Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với
đáy. Gọi H là trung điểm SC. Tính khoảng cách từ H đến
(SAB).
H
a a a 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4 A D
......................................................................................................................
B a C
......................................................................................................................
......................................................................................................................
DẠNG 4: ỨNG DỤNG TAM DIỆN VUÔNG C
1 1 1 1
2
 2
 2

d D ,( ABC ) DA DC DB 2

B
D

A
S
Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a;
BC=2a, SA  (ABCD) và SA=a (tham khảo hình vẽ bên). Tính
theo a khoảng cách d A,( SBD )

3a 2a 6a
A. . B. . C. . D. 3a. A B
5 3 3
...................................................................................................................... D C

......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 18. Cho hình chóp tứ giác đều S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông S
cạnh 2a, tâm O, SO  a (tham khảo hình vẽ bên). Khoảng cách từ
O đến mặt phẳng ( SCD ) bằng A D
5a 2a 6a O
A. . B. . C. . D. 3a. B C
5 2 3
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a; S

BC=2a, SA  (ABCD) và SA=a (tham khảo hình vẽ bên). Gọi M ,


H là trung điểm CD,SC. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng
(SBM) theo a.
D
2a 2a 6a a A
A. . B. . C. . D. M

17 33 31 17 B C

......................................................................................................................
...................................................................................................................... Tạo tam diện vuông

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 5


KHOẢNG CÁCH
S

Câu 20. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và D ;
1
AD  DC  AB  a . Biết SA vuông góc với mặt phẳng đáy,
2
SA  a 2 . Khoảng cách từ D đến mặt phẳng  SCB  bằng A B

1 1 2 D C
A. a. B. a . C. a . D. d  a.
2 4 2
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 21. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là A' M C'

trung điểm của A ' C ' . Tính khoảng cách từ C’ đến mặt phẳng
B'
(MAB).
2a 6a 6a a
A. . B. . C. . D.
17 57 31 17 A C

......................................................................................................................
B
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Câu 22. Cho tứ diện ABCD có các tam giác ABC và DBC vuông cân
và nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau,
AB  AC  DB  DC  2a. Tính khoảng cách từ B đến
mp  ACD  .
a 6 a 6 2a 6
A. a 6. B. . C. . D. .
3 2 3
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

DẠNG 5: KHOẢNG CÁCH ĐẾN MẶT XIÊN; MÔ HÌNH 4 BƯỚC


(1): Từ đỉnh hạ vuông góc xuống đáy
đỉnh
(2): Kẻ vuông góc vào cạnh đáy
khoảng cách từ
(3): Nối lại với đỉnh chân chiều cao

(1)
(4): Từ chân chiều cao kẻ vuông góc vào đường vừa nối.
(4) (3)
Tính toán:
(1).(2) 1 1 1 giao tuyến với đáy
(4)  ; 2
 2 2 (2)

(1)2  (2)2 (4) (1) (2)

(Lưu ý: trong trắc nghiệm chỉ quan tâm đến 2 đường thẳng này)

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 6


KHOẢNG CÁCH
  600 , SO vuông
Ví dụ mẫu: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thoi tâm O, cạnh a, có ADC
góc với (ABCD), SA=a 2 . Tính khoảng cách từ A đến (SCD).
S
1) Dựng khoảng cách: OH  ( SCD )

CD 
Chứng minh:   ...  OH  ( SCD )
1
3
CD 
H
D 2) Chuyển sang khoảng cách từ A:
A 4

O
2
dA ,( SCD ) AC
K Nối AO cắt (SCD) tại C.  2
B C
dO ,( SCD ) OC

LUYỆN TẬP
Câu 23. Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy là hình vuông cạnh S

bằng a , SA vuông góc với đáy. Biết SA  a 6 , khoảng


cách từ A đến mặt phẳng  SCD  bằng
a 10 a 42
A. . B. a 2 . C. a . D. .
5 7 D
A
............................................................................................................
B C
............................................................................................................
Đường (1): .......... (2) ................
............................................................................................................

S
Câu 24. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh
3a
a, ABC  60; SA   ABCD  , SA  . Gọi O là tâm
2
của hình thoi ABCD. Khoảng cách từ O tới mặt phẳng
 SBC  bằng
B
A
5a 3a 5a 3a
A. B. C. D.
8 4 4 8 D C
............................................................................................................
(1): ..................... (2) ..................
............................................................................................................
............................................................................................................

Câu 25. Cho hình lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam A' C'

giác vuông tại B , AB  a , AA  2a . Tính khoảng cách từ


điểm A đến mặt phẳng  ABC  B'

2 5a 5a 3 5a
A. 2 5a . B. . C. . D. . C
5 5 5 A

............................................................................................................ B

............................................................................................................
............................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 7


KHOẢNG CÁCH
Câu 26. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh
a. SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc
với đáy. Khoảng cách từ B đến (SCD) bằng
a 10 a 42 S

A. . B. a 2 . C. a . D. .
5 7
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................ A
D

............................................................................................................ B C

Câu 27. Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có SA  2a , AB  3a .


Gọi M là trung điểm SC . Tính khoảng cách từ M đến
mặt phẳng  SAB  .
3 21 3 3 3 3 3 21
A. a . B. a. C. a. D. a.
14 2 4 7
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Câu 28. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại S

A, ABC  30o , tam giác SBC là tam giác đều cạnh a và


nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính
khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB) .
a 39 a 39 2a 39 a 39
A. . B. . C. . D. . A C
26 13 13 52
............................................................................................................
B
............................................................................................................
............................................................................................................

Câu 29. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại S
B , AB  3a , BC  4a , mặt phẳng  SBC  vuông góc với
  30 . Tính
mặt phẳng  ABC  . Biết SB  2 3a , SBC
khoảng cách từ B đến mặt phẳng  SAC  .
6 7a 3 7a
A. 6 7a . B. . C. . D. a 7 . A C
7 14
............................................................................................................
B
............................................................................................................
............................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 8


KHOẢNG CÁCH
Câu 30. Hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a, SA S

vuông góc với (ABCD), E là trung điểm SD . Tính khoảng


cách từ D đến (ECB) biết SA=2a.
E
a 10 a 2 a a
A. . B. . C. . D. .
5 3 2 2
............................................................................................................ A
D

............................................................................................................ B C

............................................................................................................ (1): ..................... (2) ..................

Câu 31. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD tất cả các cạnh bằng S

1.Gọi M là trung điểm của cạnh SD . Khoảng cách từ B


đến  MAC  bằng
M

1 2 2 3 3
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 4
A
D
............................................................................................................
............................................................................................................ B C

............................................................................................................ (1): ....................... (2) ................

Câu 32. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có cạnh A' N C'

AB  2 3 và cạnh AA  2 . Gọi M , N , P lần lượt là


M
trung điểm các cạnh AB , AC  và BC . Tính khoảng cách B'

từ A’ đến  MNP  .

6 2 2 3 3
A. . B. . C. . D. . A C

5 2 3 4 P

............................................................................................................ B

............................................................................................................
............................................................................................................

Câu 33. Cho tứ giác ABCD , ABC là tam giác đều cạnh a . Hinh
chiếu của S lên  ABC  là điểm đối xứng với A qua BC ,
gọi là D . SB tạo với đáy góc 600 . Tính d  A;  SBC   .

6 15 a 3a
A. . B. a. C. . D. .
6 5 4 6
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Câu 34. Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC là tam giác vuông
cân đỉnh B, SA  (ABC), SA=AB=a. Gọi M là trung điểm

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 9


KHOẢNG CÁCH
của AB. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SCM). S

5a a 6 5a 5a
A. B. C. D.
8 6 4 8 a

............................................................................................................
C
............................................................................................................ A

M a
............................................................................................................ a
B

DẠNG 6*: DỰNG MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC(NÂNG CAO)


Giả sử cần tìm phương chiếu lên mặt phẳng (P). Ta thực hiện các bước sau
Bước 1: Tìm mặt phẳng (Q) vuông góc với (P). Bước 2: Tìm giao tuyến Bước 3: Dựng phương
của (P) và (Q) chiếu.
Q
Q mặt phẳng vuông Q
d góc với (P)
kẻ đường thẳng a
P trong (Q) vuông
góc với giao tuyến
chọn đường thẳng d chứa trong (P)
a

d
P P P

Dựng mặt phẳng vuông giao tuyến của (P) và (Q)


a vuông góc với (Q)
góc với d.
LUYỆN TẬP
Câu 35.*. Cho hình lăng trụ ABC. A ' B ' C ' có hình chóp A '. ABC là A' C'

hình chóp đều, AB  a và AA ' tạo với đáy một góc bằng B'
600. Tính khoảng cách từ A đến (C ' B ' BC ) .
5a 3a 3a 5a
A. B. C. D.
8 4 4 8 A
C
O
Bước 1: Tìm mp(Q) vuông góc với (C ' B ' BC )
B

+ Chọn d: ...............................................................
+ đường thẳng thứ 1 vuông góc với d:...................
+ đường thẳng thứ 2 vuông góc với d:...................
Mặt phẳng (Q):......................................................
Bước 2: giao tuyến (C ' B ' BC )  (Q )  .................
Bước 3: ..................................................................

Câu 36.*. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông S
cạnh a, hình chiếu vuông góc của S trên (ABCD ) là
trung điểm H của AB. Gọi G là trọng tâm của tam giác N
SAB và M , N lần lượt là trung điểm của SC , SD (tham
G M
D
khảo hình vẽ bên), biết SH  3a . Khoảng cách từ B A
đến (GMN ) bằng H
B C
1 3 13
A. a B. a. C. 2a D. a. .....................................................
2 6 13
.....................................................
............................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 10


KHOẢNG CÁCH
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

DẠNG 7: ỨNG DỤNG KHOẢNG CÁCH TÍNH GÓC


d C /( P ) C
Từ công thức: sin( SC ,( P )) 
SC
ta có thể chuyển việc tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
S
sang việc tính khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng.
Câu 37.*. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. A
OB  a , OA  a 6 , OC  a 2 . Gọi M là trung điểm
của cạnh OB . Góc giữa đường thẳng OA với mặt phẳng
( ACM ) bằng:
3 1 O M
A. arcsin . B. arcsin . B
4 7 7
3 1 C
C. arcsin . D. arcsin .
2 7 2 7
d (O ,( ACM ))
............................................................................................................ sin OA,( ACM )  
OA
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Câu 38.*. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm S

I , cạnh a , góc BAD   600 , SA  SB  SD  a 3 . Gọi 


2
là góc giữa đường thẳng SD và mặt phẳng (SBC ) . Giá trị
sin  bằng: B C
2 1 2 2 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3 A D
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................
............................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 11


KHOẢNG CÁCH
B. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU
d d
d

d' d'

d' P P
B
dd,d '  d( P),( Q) ((P), (Q) là hai
dd,d '  AB (độ dài đoạn vuông dd,d '  dd,( P) ((P) là mặt phẳng
mặt phẳng chứa d’, d và song
góc chung) chứa d’ và song song với d)
song với nhau)
DẠNG 1: NHẬN DẠNG
Bằng Khoảng Cách Giữa 2 Mặt Phẳng Song Song Chứa Hai Đường Thẳng Đó
Câu 39. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh A' N C'

bằng a. Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , M


B'

AC  và BC . Khoảng cách từ giữa MN, AP bằng


a 3 2 3a 3a
A. a . B. . C. . D. . A C
2 3 4 P

..................................................................................................................... B

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Câu 40. Cho hình lập phương ABCD. AB C D có cạnh bằng a (tham A
D

khảo hình vẽ bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD và


C
AC  bằng B

D'
A'
3a
A. 3a . B. a . C. . D. 2a .
2 B'
C'
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

Bằng Độ Dài Đoạn Vuông Góc Chung


Câu 41. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc. A

OB  a , OA  a 6, OC  a . Gọi M là trung điểm của


cạnh OB . Khoảng cách giữa hai đường thẳng OA, BC bằng
a 2 a 3 2 3a 3a O
A. . B. . C. . D. . B
2 2 3 4
C
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 12


KHOẢNG CÁCH
A' D'
Câu 42. Cho hình lập phương ABCD. ABC D có cạnh bằng a 2 .
Khoảng cách giữa hai đường thẳng CC  và BD bằng B' C'

a 2 a 2
A. a 2 . B. a . C. D. . A D
2 3
O
........................................................................................................................ B C

........................................................................................................................

Bằng Khoảng Cách Từ Đường Thẳng Này Đến Mặt Phẳng Chứa Đường Thẳng Kia Và Song
Song Với Nó
S
Câu 43. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Biết
khoảng cách từ A đến mặt phẳng ( SCD ) bằng a , khoảng cách
giữa hai đường thẳng AB và SD bằng
a 3 a
A. . B. . C. a 3 . D. a .
2 2 D
A
........................................................................................................................
B
........................................................................................................................ C

........................................................................................................................
S
Câu 44. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình bình hành tâm O . Biết
3a
khoảng cách từ O đến  SBC  bằng . Khoảng cách giữa hai
7
đường thẳng AD và SB bằng
12a 3a 4a 6a
A. . B. . C. . D. . A
D
7 7 7 7
........................................................................................................................ O
B C
........................................................................................................................
........................................................................................................................
S
Câu 45. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam
giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính
khoảng cách giữa hai đường thẳng CD và SB.
a a 2 a 3
A. a . B. . C. . D. . D
4 2 4 A

........................................................................................................................ B C

........................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 13


KHOẢNG CÁCH
S
Câu 46. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy và cạnh bên
đều bằng a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh
SB, SD (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường N

M
thẳng MN và AB bằng.
a 3 a a 2 a 2 A D
A. . B. . C. . D. .
2 2 4 2
B C
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Câu 47. Cho lăng trụ đứng ABC. ABC  có đáy ABC là tam giác vuông
tại A, AB  a , AC  a 3 và BBC C là hình vuông. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng AA và BC  là
a 3 3a 2
A. . B. a . C. a 3 . D. .
2 4
A'
........................................................................................................................ B'

........................................................................................................................ C'

........................................................................................................................
........................................................................................................................ B
A

........................................................................................................................
C
S
Câu 48. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng
a , SA   ABCD  , SA  a 3 . Gọi M là trung điểm SD . Tính M

khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CM .


3a a 3 a 3 2a 3
A. . B. . C. . D. . A D

4 2 4 3
........................................................................................................................ B C

........................................................................................................................
........................................................................................................................
S
Câu 49.*. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.
SA=a và vuông góc với (ABCD). Gọi J, K là trung điểm của SB, CD.
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng KJ và SD.
J

a a a 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 4 2 4 A
D

K
........................................................................................................................ B C

........................................................................................................................ Kĩ năng “hình bình hành”

........................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 14


KHOẢNG CÁCH
P
Câu 50.* Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, tam giác
SAB đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi M, N, P là
trung điểm của BC, SD, SB. Tính khoảng cách giữa MN và AP. N

a a a 2 a 3 P

A. . B. . C. D. .
2 4 2 4 A
D

........................................................................................................................
B M C

........................................................................................................................
........................................................................................................................
A' E C'
Câu 51. Cho lăng trụ ABC. ABC có các mặt bên là hình vuông cạnh a .
Gọi D , E lần lượt là trung điểm các cạnh BC , AC  . Tính B'
khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và DE theo a .
a 3 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. a 3 .
3 4 2
A C
........................................................................................................................
D

........................................................................................................................ B

........................................................................................................................
N
Câu 52.*. Cho lăng trụ đều ABC. A ' B ' C ' có AA '  2 a , AB  a ; M , N lần A' C'
M
lượt là trung điểm A ' B ' và A ' C ' . Tính khoảng cách giữa các B'

đường thẳng AN và BM
14a 65 a 55 a a
A. B. C. D.
65 3 69 2 5 3 5
........................................................................................................................ A C

........................................................................................................................ B

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

DẠNG 2: KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC NHAU


Giả sử để tìm khoảng cách giữa hai đường chéo nhau và vuông góc nhau d, d’ ta thực hiện các
bước:
d d
d

giao điểm của d


và mặt phẳng (P)

d'
A d' d'
A
P
P B
P

- Tìm một mặt phẳng (P) chứa


Từ giao điểm A kẻ AB vuông góc Xác định giao điểm của d và mặt
đường d và vuông góc với đường
với d’. phẳng (P) . d’.
AB là đường vuông góc chung của d
(Chỉ cần tìm thêm một đường vuông
và d’. Khoảng cách giữa d và d’ là
góc nữa).
AB.

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 15


KHOẢNG CÁCH
Giả sử cần tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng d và k. Trong đó k là đường thẳng năm
trong mặt phẳng ĐÁY hoặc ĐỨNG (mục đích là để dễ kiểm tra xem có vuông góc nhau
không?). d

mặt phẳng chứa k,


thường là mặt phẳng
ĐÁY hoặc ĐỨNG

k
P

Trong thực hành ta thường nhớ mô hình sau


d d d

kẻ vuông góc lên (d)


là khoảng cách
(3)

m
m m
k
(1)
k k
(2) giao điểm, kiểm tra vuông

(1): tìm hình chiếu m của d lên (P) (2): kiểm tra m và k có vuông góc Nếu vuông góc thì (3):từ giao điểm,
nhau tại giao điểm không? kẻ vuông góc lên d. (3) là khoảng
cách.

Ví dụ mẫu: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD) và SA = a 2 .
Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD.
S S S
từ giao điểm kẻ vuông
góc lên đường thẳng kia

E
a 2 a 2

A D A D
A H
D O
(1)
O

B a B a C
B C C
giao điểm

BD nằm trong mặt đáy (2): giao điểm: O, kiểm tra (3): từ giao điểm kẻ vuông góc
(1) Hình chiếu của SC: AC vuông góc: AC vuông góc BD. lên đường thẳng SC. OH là
đoạn vuông góc chung.
A C
Câu 53.* Cho hình lăng trụ đều ABC. ABC  có tất cả các cạnh bằng a (tham
khảo hình bên). Gọi M là trung điểm của cạnh BC . Khoảng cách B
giữa hai đường thẳng AM và BC là
a 2 a 2
A. a 2 . B. . C. a . D. . A C
2 4 M
........................................................................................................................ B

........................................................................................................................
........................................................................................................................

Câu 54. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A ,
mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a và mặt phẳng  SBC  vuông
góc với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng
SA và BC .
a 22 a 4 a 11 a 3
A. . B. . C. . D. .
11 3 22 4
Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 16
KHOẢNG CÁCH
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Câu 55.* Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a . Hình A' C'

chiếu vuông góc của điểm A lên mặt phẳng  ABC  trùng với B'

trọng tâm O của tam giác ABC . Biết khoảng cách giữa hai
a 3
đường thẳng AA và BC bằng . Tính AO . A
C
4 O

B
2a a 3 a a 3
A. . B. . C. . D. .
3 6 3 2
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
S
Câu 56.* Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB  2a ,
BC  a , mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của CD . Tính theo a
khoảng cách giữa hai đường thẳng BE và SC.
a 30 a 3 a 15
A. . B. . C. . D. a . A
D
10 2 5
........................................................................................................................ B C

........................................................................................................................
........................................................................................................................
S
Câu 57.* Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi
M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao
điểm của CM và DN. Biết SH vuông góc với mặt phẳng
(ABCD) và SH= a 3 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
CM và SD theo a.
C D
N
a 151 a 33 12 a 3
A. . B. . C. a . D. . H

31 6 19 2 B M A

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 17


KHOẢNG CÁCH
Câu 58.* Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Tam S

giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Gọi
M là trung điểm của SD. Tính khoảng cách giữa CM và SA.
M
3a a a 2 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 4 2 4
A
SA nằm trong mặt phẳng ĐỨNG (SAB) D

B C
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Câu 59.*. (2 tam giác cân chung đáy hoặc 2 tam giác bằng nhau chung cạnh)
Cho tứ diện ABCD có AB  5 , các cạnh còn lại bằng 3 , khoảng
cách giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:
3 2 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 3 2
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

DẠNG 3: DỰNG MẶT PHẲNG SONG SONG: KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG

tạo mặt phẳng song song


1) (a, Kx) // b nên da ,b  db,( a ,Kx )
a a

lấy 1 điểm K trên a = d...,( a,Kx )


qua K kẻ Kx//b
x

b b
K
2) Mô hình tính khoảng cách từ
điểm đến mặt phẳng.

Ví dụ mẫu: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông tại B, BA=c, CB=a, SA=h, SA  (ABC). Gọi
D là trung điểm của AC. Tìm khoảng cách giữa các đường thẳng AB và SD.
S S
dAB,SD  dAB,( SDx )  dA,( SDx )

(3) (1).(2)
 AH  (4) 
(1) H
(1)2  (2)2
(4)
D (2) D c
C C h.
A A
2 hc
x x  
c
2
4h2  c2
B B h  
2

 2
Dựng mặt phẳng chứa SD và
song song với AB: kẻ Dx//AB: Dựng khoảng cách đến (SDx),
mặt phẳng (SDx).

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 18


KHOẢNG CÁCH
dAB,SD  dAB,( SDx ) mô hình 4 đường

LUYỆN TẬP
S
Câu 60. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh
AB  2a và SA   ABCD  , SA  2a . Gọi M là trung điểm của
SC . Khoảng cách giữa hai đường thẳng MD và SA bằng M

a 2 a 3 3a
A. . B. . C. . D. a 2 . A D

3 2 2
........................................................................................................................ B C

........................................................................................................................
........................................................................................................................
S
Câu 61. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có cạnh
AB  a , BC  2a và SA   ABCD  , SA  2a . Khoảng cách giữa
hai đường thẳng BD và SC bằng
a 2 a 3 3a 2a A D
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
B C
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
A
Câu 62.* Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 11. Gọi I là trung điểm
cạnh CD (tham khảo hình vẽ bên dưới). Tính khoảng cách giữa hai
đường thẳng AC và BI .
A. 2 . B. 2 2 . C. 3 2 . D. 2.
B D
........................................................................................................................
I
........................................................................................................................
C

........................................................................................................................
........................................................................................................................

Câu 63.* Cho hình lăng trụ đứng ABC. A B C  có đáy ABC là tam giác B' C'

vuông BA  BC  a , cạnh bên AA  a 2 . M là trung điểm của A'


đoạn BC (hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và
B ' C là:
a 2 a 3 a 5 a 7 M
A. . B. . C. . D. . B C
2 3 5 7
........................................................................................................................ A

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 19


KHOẢNG CÁCH
Câu 64.* Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có A’ABC là hình chóp đều và cạnh B' C'

bên AA’ tạo với đáy (ABC) một góc 600. Gọi I là trung điểm BC. A'
Tính theo AB=a khoảng cách giữa hai đường thẳng AI và BA’.
a 11 a 3 a 2 a 5
A. . B. . C. . D. .
3 3 2 5 I
B C
........................................................................................................................
A
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
A1 D1
Câu 65.* Cho hình lập phương ABCD. A1 B1C1D 1 cạnh bằng 2a . Gọi K là
trung điểm của DD1 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng CK B1
C1
và A1 D1 .
K
2a 5 2a 3 4a 3
A. a 3 . B. . C. . D. .
5 3 3
A
........................................................................................................................ D

........................................................................................................................ B C

Câu 66. Cho hình lập phương ABCD. A1 B1C1 D 1 cạnh bằng 2a . Gọi K là
trung điểm của DD1 . Gọi K là trung điểm của DD . Khoảng cách
A1 D1
giữa hai đường thẳng CK và A1 D bằng
B1
a 3 a 3 2a 3 a C1
A. . B. . C. . D. . K
3 2 3 3
........................................................................................................................
A
D
........................................................................................................................
B C
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Giáo viên Đậu Thanh Kỳ. Trang 20

You might also like