Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 59

CHƯƠNG 5: SỰ HÌNH THÀNH,

CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA


XÊ MĂNG RĂNG
Trình bày: Tổ 2 – Lớp RHM21
Mục tiêu
I. Sự tạo xê măng
II. Các loại xê măng
1. Xê măng không sợi không tế bào
2. Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào
3. Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào
4. Xê măng sợi nội sinh có tế bào
III. Hình thái học đường nối men xê măng
I. Sự tạo xê măng

01 Xê măng là gì?

02 Các tế bào tạo ra xê măng

03 Sự hình thành xê măng


1. Xê măng là gì?
- Là lớp mô liên kết chuyên biệt
được khoáng hóa ở lớp ngoài
cùng của chân răng.
- Cung cấp môi trường cho sợi
dây chằng nha chu gắn kết
răng vào xương ổ răng.

Giải phẫu răng


Tính chất vật lý
- Xê măng có màu vàng nhạt
- So với men răng: xê măng có màu
sẫm hơn và thiếu độ bóng
- So với ngà răng: xê măng có màu
sáng hơn và độ cứng thấp hơn
Thành phần hóa học

- 45-50% vô cơ → chủ yếu là canxi, phospho...


- 50-55% hữu cơ → Collagen type I
- Thành phần phần hóa học giống xương, nhưng xê măng
khác xương ở chỗ chúng luôn luôn đắp lên một mô cứng
khác (thường là ngà) và không có mạch máu nuôi dưỡng.
2. Các tế bào tạo ra xê măng

01 Nguyên bào xê măng

02 Xê măng bào

03 Nguyên bào sợi


Nguyên bào xê măng
- Nguyên bào xê măng xuất hiện sớm và trước khi răng mọc và
có nguồn gốc từ các tế bào ngoại trung mô của túi răng
chính danh.

- Nguyên bào xê măng tương tự như nguyên bào xương. Cấu


trúc của chúng đặc trưng bởi sự có mặt những tế bào đang
tổng hợp phức hợp protein và polysaccharide tích cực.
Nguyên bào xê măng

Lớp ngà

Nguyên bào ngà

Tủy răng
Xê măng bào
- Xê măng bào xuất hiện từ nguyên bào xê măng. Trong quá trình khoáng
hóa, nguyên bào xê măng bị chôn vùi sâu trong sản phẩm của chúng,
trong những lớp xê măng đã tạo thành nên được gọi là xê măng bào

- Xê măng bào có cấu trúc và chức năng tương tự cốt bào, có nhiều đuôi
bào tương nối với các tế bào lân cận. Đồng thời xê măng bào có chức
năng tổng hợp, chế tiết ra các sợi và phân giải xê măng góp phần trong
sự điều hòa chuyển hóa calci photphate.
Nguyên bào xê măng

Xê măng bào

Lớp xê măng
Nguyên bào sợi
- Nguyên bào sợi biệt hóa từ các tế bào ngoại trung mô của túi
răng chính danh. Có hình elip và cấu trúc giống với nguyên bào
sợi trong mô liên kết. Hình thể và cấu trúc cũng tương tự như
nguyên bào xê măng.

- Nguyên bào sợi có khả năng hoạt hóa trở thành nguyên bào xê
măng khi cần thiết kể cả sau khi răng mọc.
Nguyên bào sợi
Các loại sợi
Sợi ngoại sinh:

- Bó sợi collagen ngoại sinh, từ dây chằng nha chu.


- Sản phẩm của nguyên bào sợi

Sợi nội sinh:

- Bó sợi collagen nội sinh


- Sản phẩm của nguyên bào xê măng
3. Sự hình thành xê măng

01 Sự hình thành xê măng

Chuyện gì xảy ra khi không chịu


02 tách ra hay tách ra quá sớm
Hoạt động tạo khuôn hữu cơ và
03 khoáng hóa khung hữu cơ
CHI TIẾT
SỰ HÌNH THÀNH XÊ MĂNG
Chuyện gì xảy ra khi bao biểu mô
chân răng không chịu tách ra hay
tách ra quá sớm?
Hoạt động tạo khuôn hữu cơ
và khoáng hóa khung hữu cơ
Hoạt động tạo khuôn hữu cơ
và khoáng hóa khung hữu cơ
- Nguyên bào xê măng mở rộng
nhánh bào tương → lớp tiền bào
ngà chưa khoáng hóa và lắng
đọng sợi collagen cài lẫn giữa các
sợi ngà chưa khoáng hóa
Hoạt động tạo khuôn hữu cơ
và khoáng hóa khung hữu cơ
- Hình thành sợi ngoài:
sợi collagen của dây
chằng nha chu liên
kết với phần rìa sợi
của xê măng
Hoạt động tạo khuôn hữu cơ
và khoáng hóa khung hữu cơ
- Hình thành xê măng có tế bào:
Do nguyên bào xê măng phát triển
nhanh, tế bào xê măng không ra ngoài
kịp → bị vùi → xê măng có tế bào
- Xê măng sợi nội sinh có tế bào thường ở
phần ba chân răng và phần ba chóp và
vùng chẽ
II. Các loại xê măng
01 Xê măng không sợi không tế bào

02 Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào

03 Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào

04 Xê măng sợi nội sinh có tế bào


1. Xê măng không sợi không tế bào
- Là loại xê măng không chứa xê
măng bào, không sợi collagen.
- Được tạo thành sau khi kết thúc quá
trình trưởng thành của men răng
trước khi mọc và có thể sau khi mọc
Đặc điểm
Còn được gọi là xê măng thân răng .
Vị trí: lát một vùng nhỏ trên bề mặt
men vùng cổ răng.
Hình thành do một phần hoặc toàn bộ
biểu mô men thoái hóa bị mất.
Phân loại
Dưới dạng các nhánh (cựa) Đảo xê măng
(cementum spur) (cementum island)
- Được tạo thành từ khi răng chưa mọc - Tạo thành khi các mảng biểu mô men
- Xuất hiện ở gờ men cổ răng thoái hóa bị mất và mô liên kết tiếp xúc
- 50% - 60% răng vĩnh viễn có các nhánh xê với bề mặt men răng
măng - Xuất hiện: men cổ răng, có khi ở sâu
- Sau khi răng mọc, nhánh xê măng có thể bị trong rãnh mặt nhai các răng cối nhỏ
che phủ bởi xê măng sợi ngoại sinh không hoặc răng cối lớn.
tế bào hoặc biểu mô bám dính
Phân loại

- Trên răng người, đảo xê măng,


nhánh xê măng và các lớp dạng xê
măng phủ lên men răng được coi
là những khiếm khuyết phát triển.
1. Men răng được bao quanh bởi mô liên
kết.
2. Các đảo xê măng được bao phủ bán
phần bởi biểu mô kết nối, một số khác
nằm trong vùng biểu mô men thoái hóa.
3. Biểu mô kết nối được chuyển thành từ
vùng biểu mô bám dính.
4. Đảo xê măng
5. Cựa xê măng
Fig. 11.14 SEMs of fractured surface of root illustrating acellular extrinsic fibre cementum (AEFC). PLFB
= inserting periodontal ligament fibre bundles; CIFC = underlying cellular intrinsic fibre cementum
(A,B, ×630; inset, ×1,650). From Schroeder HE 1993 Human cellular mixed stratified cementum: a tissue
with alternating layers of acellular extrinsic and cellular intrinsic fiber cementum.
Schweizer Monatsschrift fur Zahnmedizin 103: 550–560
Fig. 11.18 (A) The appearance of mixed fibre cementum.
A light micrograph to show the alternating distribution
of acellular extrinsic fibre cementum (AEFC) and cellular
intrinsic fibre cementum (CIFC), forming cellular mixed
stratified cementum (CMSC) (Ground section; ×80). (B–D)
SEMs illustrating mixed fibre cementum; (C) and (D) are
highlighted areas provided by the boxes in (B). (SEM; B,
×900; C,D, ×2,450). From Schroeder HE 1993 Human
cellular mixed stratified cementum: a tissue with
alternating layers of acellular extrinsic and cellular
intrinsic fiber cementum.
Schweizer Monatsschrift fur Zahnmedizin 103: 550–560.
Fig. 11.20 Fibre orientation in acellular and cellular cementum. The root surface is seen in polarised light,
the different colours reflecting different orientations of the collagen fibres. A = acellular cementum; B =
cellular cementum (ground, longitudinal section; ×50).
2. Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào
a. Nguồn gốc
- Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào (bao gồm xê măng
nguyên phát, xê măng sợi):
+ Được tạo thành từ nguyên bào sợi
+ Xuất hiện cả trước và sau khi răng mọc.
+ Tạo thành theo sau xê măng sợi hỗn hợp có tế bào
2. Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào
b. Vị trí

- Ở vùng cổ và vùng giữa


chân răng, trực tiếp trên bề
mặt ngoài của ngà trên tất
cả các răng, ở đây chỉ có loại
xê măng này.
2. Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào
b. Vị trí
- Gần vùng chóp của các răng, xê măng này được
thay thế bởi xê măng sợi hỗn hợp có tế bào. Tuy
nhiên chân của răng cửa, được bao phủ toàn bộ bởi
xê măng sợi ngoại sinh không tế bào cho tới chóp
=> Phần bề mặt chân răng bao phủ bởi xê
măng sợi ngoại sinh không tế bào giảm dần
từ các răng trước đến các răng sau.
2. Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào
c. Đặc điểm cấu trúc
+ Cấu trúc sợi (được tạo thành bởi
những sợi Sharpey) xếp thành từng lớp
+ Trong suốt và vô định hình (dưới kính
hiển vi quang học).
+ Cấu trúc sợi vuông góc với bề mặt ngà
2. Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào
d. Quá trình hình thành
- Nguyên bào sợi của túi răng và dây chằng nha chu tạo ra sợi
Sharpey. Đây là tiền chất hữu cơ của xê măng sợi ngoại sinh
không tế bào
- Trước khi răng mọc, sợi sharpey mỏng và chỉ calci hóa 1 phần
- Sau khi răng mọc, sợi sharpey được khoáng hóa => có những
lớp bồi thêm lắng đọng lên trên lớp đầu tiên và tăng lên liên
tục => dày lên theo tuổi ở răng đã mọc, ứ lại ở răng mọc ngầm
3. Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào
a. Nguồn gốc:
- Nguyên bào xê măng→ khuôn xê măng chứa xê măng bào, giàu sợi (
trong và ngoài)
1. Xê măng sợi không tế bào
b. Vị trí: không sợi

- Ban đầu vùng chẽ chân 2. Xê măng sợi ngoại sinh không
tế bào

răng, về sau bao phủ vùng


3. Xê măng sợi nội sinh có tế bào

chóp chân răng


4. Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào
3. Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào
Sợi Sharpey

c. Đặc điểm cấu trúc:


Có 2 cấu trúc sợi tương ứng:
- Sợi Sharpey: là các sợi dây chằng nha
chu -> là sản phẩm ngoại sinh (vuông
góc với xê măng này) Sợi nội sinh

- Sợi nội sinh (song song với loại xê


Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào
măng này)
3. Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào
c. Đặc điểm cấu trúc:
- Xê măng bào, đường tăng trưởng phân cách nhau theo nhiều khoảng cách
khác nhau
d. Chức năng:
- Góp phần giữ răng
- Lành thương và tái sinh nha chu, bồi đắp xê măng vùng chóp
4. Xê măng sợi nội sinh có tế bào
a. Định nghĩa
- Gồm xê măng bào và các sợi collagen nội sinh
- Là một sản phẩm thuần khiết của nguyên bào xê măng
4. Xê măng sợi nội sinh có tế bào
b. Sự hình thành
- Không xuất hiện như
một xê măng nguyên Một răng ngầm không được mọc lên
thủy trong quá trình
Một phần của quá trình sửa chữa ở
hình thành chân răng
chân răng ở một số răng đã mọc
bình thường mà được
tạo thành về sau ở:
ĐIỀU KIỆN NGOẠI TIÊU
HÌNH THÀNH LÀ GÌ?
Điều kiện tiên quyết cho việc hình - Ngoại tiêu là tổn thương bắt đầu
thành xê măng sợi nội sinh có tế từ mô nha chu và ảnh hưởng lên
bào trên những răng không mọc là mặt ngoài răng, thường là hậu
có ngoại tiêu chân răng quả của chấn thương, di chuyển
răng do chỉnh nha hay nhiễm
trùng mạn tính tủy, mô nha chu
ĐIỀU KIỆN
HÌNH THÀNH

- Ngoại tiêu chân răng diễn ra trên tất cả các răng vĩnh viễn mặc dù chưa rõ về
thời điểm cũng như tần số xuất hiện
- Sự tiêu này thường là một quá trình tự giới hạn với những mức độ khác nhau
- Những khuyết hổng sẽ được lấp đầy bằng xê măng sợi nội sinh có tế bào
Xê măng không sợi không tế bào

Xê măng sợi ngoại sinh không tế bào

Xê măng sợi nội sinh có tế bào

Xê măng sợi hỗn hợp có tế bào


III
Hình thái học
đường nối men xê măng
Đường nối
men - xê măng CEJ CEJ
- Còn gọi là đường cổ răng giải phẫu
- Phân chia thân răng và chân răng
giải phẫu
- Men răng bao phủ ngà răng gặp xê
măng sợi ngoại sinh không tế bào
bao phủ ngà cổ chân răng

Cementoenamel Junction (CEJ): Đường nối men xê măng


Cấu trúc đường nối men xê măng
3 dạng tương quan đường nối men xê măng:
- Men và xê măng đối đầu nhau (30%)
- Men và xê măng cách nhau 1 vùng ngà (10%): Do tế bào bao biểu mô
Hertwig thoái hóa muộn nên xê măng không tạo thành và lộ ra ngà
răng. Khi gặp tổn thương ở vùng ngà lộ ra sẽ có cảm giác ê buốt do
ngà có mạch máu và thần kinh.
- Xê măng phủ lên men (60%): Do lớp biểu mô men thoái hóa bị thủng,
khiến men răng tiếp xúc với bao răng, làm cho nguyên bào xê măng
xuất hiện, chế tiết xê măng không sợi không tế bào.
Tương quan đường nối men xê măng

Men và xê măng Xê măng phủ lên Có 1 vùng lộ ngà


đối đầu nhau men
Cấu trúc đường nối men xê măng

Quan điểm từ khoảng năm 1920


Cấu trúc của đường nối tại một vị trí trên cổ răng
thì điển hình cho cấu trúc toàn bộ vòng cổ răng đó
Tương quan đường nối men xê măng

Men và xê măng Xê măng phủ lên Có 1 vùng lộ ngà


đối đầu nhau (30%) men (60%) (10%)
Cấu trúc đường nối men xê măng

Nghiên cứu gần đây


Mối tương quan tại đường nối men - xê măng có
thể khác nhau dọc theo vòng cổ răng trên từng
răng. Thường mỗi răng có cả 3 dạng tương quan
đường nối.
Cấu trúc đường nối men xê măng
Trong nghiên cứu này, tỉ lệ phần trăm các dạng tương quan được ghi nhận:
(Đơn vị: %)

Men và xê măng đối đầu Xê măng phủ lên men Một vùng lộ ngà

Răng cối nhỏ 68-82 18-30 0-1,5

Răng cối lớn 30-42 46-52 5-24

Các biến thể của dạng đường nối men – xê măng trên răng
người không thể tiên đoán được
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

Bạn còn thắc mắc gì không?

You might also like