CH 3

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 31

Chapter 3:

Trường từ tĩnh

EM - Ch3 1

Nội dung chương 3:


3.1 Luật Biot-Savart và xếp chồng.

3.2 Áp dụng luật Ampere tính trường từ tĩnh.


3.3 Thế từ vector.

3.4 Năng lượng trường từ (Wm ) .

3.5 Tính toán điện cảm.

EM - Ch3 2

1
 Giới thiệu trường từ tĩnh :
 Có các vector đặc trưng không đổi theo thời gian t.
 Nguồn tạo ra: nam châm vĩnh cửu hay dây dẫn mang dòng
không đổi theo thời gian (dòng điện DC).

EM - Ch3 3

 Mô hình toán :
 
 rotH  J
 Phương trình:  
 divB  0
  
 Phương trình liên hệ: B  μH  μ rμ0 H

 H1t  H 2t  JS
 Điều kiện biên: 
 B1n  B2n  0

EM - Ch3 4

2
3.1: Luật Biot-Savart và
xếp chồng :

EM - Ch3 5

a) Luật Biot-Savart:
 Cảm ứng từ tạo ra tại P do yếu tố  Wire carrying a steady current I
dòng dây xác định theo : Id  
 
R
  Id l  a R 
M
dB 
4 R2 (C) rM
   P (x,y,z)

 μ Id l  R rP
B
4π 
C
R3
O (0,0,0)

(Luật Biot-Savart )
 Nhận xét:
i. Ta thấy B vuông góc với mặt phẳng chứa yếu tố dòng dây dℓ và
vector khoảng cách R.
ii. Tương tự tính cđộ trường điện E theo luật Coulomb.

EM - Ch3 6

3
 Luật Biot-Savart cho dòng phân bố:
  
 Ta thay vi phân dòng: I d   J S dS  J dV
 
 μ J S dS  R
4π S
 Trường từ do dòng mặt: B 
R3
 
 μ JdV  R
4π S R 3
 Trường từ do dòng khối: B 

EM - Ch3 7

b) Phương pháp xếp chồng tính trường từ:


1. Chọn hệ tọa độ.

  
2. Viết ra yếu tố vi phân dòng : Id   J S dS  J d V

3. Xác định vectorkhoảng cách và biên độ của nó:


  
R  rP  rM R

4. Dùng luật Biot – Savart để tính trường từ .

EM - Ch3 8

4
VD 3.1.1: Phương pháp xếp chồng
Tìm cảm ứng từ tại điểm P(x0,y0,0) do đoạn dây mang dòng I ,
chiều dài a, tạo ra ?
Giải y

y0 P
Xét yếu tố dòng (Id l ) tại tọa độ x :
 

Có: Id l  Idx. a x r
x
 Xác định vectơ khoảng cách: I
0 x
 x0 a
 
r  (x0  x)a x  y0 a y

Id 

r  (x0  x)2  y02


 
I d l  r I a  y0dx 

4 C r3
Áp dụng Biot-Savart: B    az
4 0
 (x  x ) 0
2
y 0
2 3

EM - Ch3 9

 Các tích phân thường gặp :

1 x2 x
 x dx  ln | x | C   x2  a2  32 dx   x a
2 2
 ln( x  x2  a 2 )  C

1 x x 1
 3
dx   C  3
dx  C
x a 
2 2 2 a2 x2  a2
x 2
a 2 2
 x2  a2

 
dx x 1
  ln x  x2  a2 C x 2
a 
2
dx  ln(x2  a2 )  C
2
x2  a2
x.dx 1 1 x
  x2  a 2  C  x 2
a 
2
dx  arctan( )  C
a a
x2  a2

EM - Ch3 10

5
VD 3.1.1: Phương pháp xếp chồng (tt)
Tìm cảm ứng từ tại P(x0,y0,0) do đoạn dây mang dòng I , chiều
dài a, tạo ra ?
Giaûi y
 Cảm ứng từ tạo ra do đoạn dây y0 P
theo định luật Biot-Savart :
 0I  
2
B  cos1  cos2  a z  Ba z 1 x
4 y0 a
0 x0 I
 Lưu ý:

a) Nếu y0 = 0 : B  0
 
b) Chiều dòng so với điểm P là CW : B  Ba z

EM - Ch3 11

 VD 3.1.2: Xếp chồng ở hệ tọa độ trụ


Tìm cảm ứng từ tại điểm O(0,0,0) do cung dây mang dòng I tạo
ra ?
Giải y

 I R
(Id l )
Xét yếu tố dòng (Id l ) tại tọa độ  : 
   I x
Có: Id l  I.Rd . a  0 R

 Xác định vectơ khoảng cách:


 
r  R a r
r R
 
 I d l  r  I α R 2 d 

4 C r 3 4 0 R 3
 Áp dụng Biot-Savart: B   az

EM - Ch3 12

6
 VD 3.1.2: Xếp chồng ở hệ tọa độ trụ (tt)
Tìm cảm ứng từ tại điểm O(0,0,0) do cung dây mang dòng I tạo
ra ?
Giải y
I R
 Cảm ứng từ tại O theo luật Biot-Savart : 
I x
 0I 
B   a z 0 R

4 R
 Lưu ý: Chiều cảm ứng từ trùng chiều +z do chiều dòng
điện là CCW.

EM - Ch3 13

 VD 3.1.3: Cảm ứng từ của vòng dây


Tìm cảm ứng từ tại điểm P(0,0,z) do vòng dây tròn bkính a,
mang dòng điện I tạo ra ?
Giaûi

Xét yếu tố dòng (Id l ) tại tọa độ  :
 
d l  ad  . a 
  
Có: r  a a r  z a z
r  z2  a2  
 I d l  r
4  r3
 Áp dụng: B 
C
   
Do: d l  r  a.z.d . a r  a 2 d a z  Chỉ tồn tại Bz

I 2
a 2 d  I 2
 Ia 2 
B az
 Bz 
4 
0
r3
 3 .a
2r 2 z  a
2

2 3

EM - Ch3 14

7
 VD 3.1.4: Cảm ứng từ của đoạn dây
Tính cảm ứng từ tại P(0,0,z) theo
phương z ?
Giaûi

 Xét dòng (Id l ) tại tọa độ (a,y) :
 
d l  dy. a y
   
Có: r  a a x  y a y  z a z
r  z2  a2  y2
 

 Áp dụng: B   I d l r

4 C r 3
   
Do: d l  r  zdy a x  ady a z  Bz được xác định như sau :
I a ady Ia 1 2a
4 a (z2  a2  y2 )3 4 (z2  a2 ) (z2  2a2 )
Bz  
EM - Ch3 15

3.2 Áp dụng luật Ampere tính trường từ


tĩnh

 Luật Biot-Savart: tích phân vector . Tính nặng nề


 Nhắc lại luật Ampere.
 Khi dòng / phân bố dòng đối xứng, trường từ dạng đặc
biệt, vẽ đường kín thích hợp (đường Ampere) có thể suy
ra cường độ trường từ theo luật Ampere .
Dễ và thông dụng
EM - Ch3 16

8
a) Các phân bố dòng đối xứng:
i. Đối xứng trụ:
 Dây dẫn trụ đặc, vỏ trụ, mặt trụ, cáp đồng trục … dài vô
hạn, mang dòng hướng theo trục Oz, độ lớn đổi theo r:
 
J  J(r).az
 Tính chất trường từ tạo ra của đx này:
 
H  H .a
& H  const trên đường tròn bán kính r (đường Ampere)

 Luật Ampere trở thành:


  I* μI*
 Hd l  H 2πr  I H  B 
*

C 2πr 2πr
EM - Ch3 17

ii. Đối xứng phẳng:


 Mặt phẳng, bản phẳng mang dòng rộng vô hạn, hướng theo
một trục tọa độ ở hệ tọa độ Đề các, độ lớn thay đổi theo biến
vuông góc với mặt mang dòng ví dụ như:  
JS  JS.ax
 Tính chất trường từ tạo ra do đx này:
H = const bên ngoài mặt 
  H.ay (khi z  0)
H : Song song mặt mang dòng, chiều H   
theo luật bàn tay phải. H.ay (khi z  0)

 Chọn C là hcn, Luật Ampere trở thành: z 


  D H C

 Hd l  H.2a  I
* b
y
C * * x
I μI a
H B A  B
2a 2a H
EM - Ch3 18

9
b) Dùng luật Ampere tính trường từ:
1. Xác định tính đối xứng của bài toán.Chọn
 hệ tọa độ. Viết
ra dạng vectơ đặc trưng trường từ : H &B.
Giới thiệu đường Amper & viết công thức luật Amper.
2. Vẽ đường Ampere thích hợp đi qua điểm cần tính trường
từ. Và tính tổng dòng I* chạy qua mặt S bên trong đường
Ampere.
  
I*  Iline   JdS  (JS an )d
S L
(an vector đơn vị của dS, L= giao của mặt S và dòng mặt JS)
3. Suy ra độ lớn vector trường từ dùng công thức luật
Ampere rút gọn.
4. Viết lại dạng vectơ đặc trưng cho trường từ từ tính đối
xứng.
EM - Ch3 19

 Lưu ý khi tính tổng dòng I*:


 Chiều đường Ampere cho biết chiều vector dS tính tổng dòng.
  
I  Iline   JdS   (JS an )d
*
S L

(an vector đơn vị của dS, L= giao của mặt S và dòng mặt JS)

 Thành phần do dòng khối đối xứng trụ:


  r 2
S
JdS    J(r)[rdrd ]
0 0

 Nếu các mật độ dòng là hằng số:

I*  Iline  J.S  JS.L


EM - Ch3 20

10
VD3.2.1a: PP đường Ampere đx trụ
Tìm trường từ tạo ra do dòng điện dây I ?
Giaûi
 Ta thấy bài toán đối xứng trụ, chọn htđ trụ.
Trường từ có dạng:  
H  H.a
 Vẽ đường Amper là đường tròn,
bán kính r , tâm trên Oz. Tổng dòng bên trong:
I*  I
I* I
 Áp dụng luật Amper : H 
2 r 2 r

 Vectơ cường độ trường từ:


 I 
H a
2 r
EM - Ch3 21

VD 3.2.1a: Thí nghiệm kiểm chứng

 Đặt các kim la bàn trên mặt phẳng vuông góc dây dẫn.

a) Trước khi có dòng điện: b) Sau khi có dòng điện:

EM - Ch3 22

11
VD 3.2.1a: Minh họa bằng số

Dây dẫn mang dòng I = 50A.


P Bp

2m

 Tại P (cách trục dây dẫn 2m) .

 Vectơ cảm ứng từ tiếp xúc đường tròn.

0 I 4 .10750
 Và độ lớn: BP    5 (μT)
2 r 2 .2

EM - Ch3 23

VD 3.2.1c: PP đường Ampere đx trụ


Cho lõi trụ đặc, bkính R, mang dòng I , tìm cảm ứng từ
bên trong và bên ngoài lõi biết  = 0 ?
Giải
 Ta thấy bài toán đối xứng trụ. Chọn htđ trụ. Đường Amper là
đường tròn, bkính r, tâm trên Oz. Trường từ tạo ra:  
B  B .a
Luật Ampere: B.2r = I*.
 Tính trường từ ở miền r < R (trong lõi) :
 Vẽ đường Amper & tổng dòng bên trong I1*:

 Áp dụng luật Amper:

0 I1* 0 πR  r
I 2
2  I.r
B1    0 2
2 r 2 r 2 R
EM - Ch3 24

12
VD 3.2.1c: PP đường Ampere đx trụ (tt)
 Tính trường từ ở miền r > R (ngoài lõi) :
 Vẽ đường Amper & tổng dòng bên trong I2*:

 Áp dụng luật Amper:


0 I*2 0 I
B2  
2 r 2 r

 0 Ir
 2 R 2 for r  R
 Vậy: B 
 
 0 I for r  R
 2 r
EM - Ch3 25

VD 3.2.1c: Minh họa bằng số


Lõi mang dòng I = 100A , bán kính R = 0,5cm.
 Mật độ dòng trong lõi:
100 4.106
J  (A/m 2 )
 .25.10 -6

a) Cảm ứng từ trong lõi:


0 (J. r 2 ) 4 .107 4.106
B1   r  0,8r (T )
2 r 2
b) Cảm ứng từ ngoài lõi :
0 (I) 4 .107100 2.10 5
B2    (T )
2 r 2 r r
EM - Ch3 26

13
VD 3.2.1d: PP đường Ampere đx trụ
 
Cho lõi trụ đặc, bkính R, mang dòng mật độ: J  (3r)a z (A/m 2 )
Tìm cảm ứng từ bên trong và bên ngoài lõi biết  = 0 ?
Giải
 Bài toán đối xứng trụ. Chọn htđ trụ. Đường
Amper là đtròn, bkính r, tâm trên Oz. Trường từ ở
các miền:  
B  B .a
Luật Ampere: Bϕ.2r = µI* .
1. Tính trường từ ở miền r < R (trong lõi) :
 Vẽ đường Amper, tính I1*, suy ra B1ϕ:

2. Tính trường từ ở miền R < r (ngoài lõi) :


 Vẽ đường Amper, tính I2*, suy ra B2ϕ :

EM - Ch3 27

VD 3.2.2a: PP đường Ampere đx phẳng


Tìm trường từ bên ngoài mặt mang
dòng với mật độ mặt:  
J s  J0 a x [A/m]
Giaûi

 Bài toán đx phẳng. Chọn htđ Đề các. Trường từ tạo ra có


dạng:
H=const
 
    H.a y khi z  0
 H   
  H.a y khi z  0

EM - Ch3 28

14
VD 3.2.2a: PP đường Ampere đx phẳng (tt)
 Vẽ đường Amper là hình chữ nhật
abcd và tính tổng dòng bên trong:

I* 1
I  J 0
*
 H   Jo
2 2


  2 J 0 .a y khi z  0
1

 Kết quả: H  

 2 J 0 .a y khi z  0
1

EM - Ch3 29

VD 3.2.2a: PP đường Ampere đx phẳng (tt)


Vậy khi tìm trường từ bên ngoài mặt
mang dòng với mật độ mặt :
 
J s  J0 a x [A/m]
 Ta tính tổng quát dưới dạng vectơ:

 1   
H J s a n 
2  

a n  Vectơ pháp tuyến, hướng vào miền chứa điểm khảo sát .

EM - Ch3 30

15
VD 3.2.2b: PP đường Ampere đx phẳng
Dây dẫn phẳng, rộng w = 3m, mang 
dòng I = 60A. Tìm trường từ bên ngoài H1
mặt mang dòng ?
Giaûi
 Mật độ dòng mặt: 
 I  H2
Js  ax  20ax [A/m]
w
     
 Miền z > 0 : an  az H 1  10  a x  a z    10a y (A/m)

     
 Miền z < 0 : an  az H 2   10  a x  a z   10a y (A/m)

EM - Ch3 31

3.3 Thế từ vector của trường từ


tĩnh (Magnetic vector potential):

EM - Ch3 32

16
a) Thế từ vector A :
 
 div B  0 (IV)  
 Định nghĩa: 
 B  rot A
div(rot A)  0 (gtvt)

 Thế vectơ có tính đa trị, dùng điều 


kiện phụ để đơn giản hóa phương trình: div A  0
 Đơn vị của thế vectơ : [Wb/m] hay [T.m]

 Lưu ý: Thế vector đơn thuần là trường toán định nghĩa để


tính toán trường từ sau này, không có khái niệm đo lường ra
giá trị này như cường độ trường từ hay cảm ứng từ.

EM - Ch3 33

b) Phương trình Poisson của thế từ vector:

 Giả sử môi trường đẳng hướng, TT, đnhất:  = const :


 
Có: J  rot H (1)
    
 J  rot B  rot(rot A)  grad(div A)   A

 
( phương trình Poisson
 A   J của trường từ tĩnh )

EM - Ch3 34

17
c) Nghiệm Pt Poisson của trường từ tĩnh :
 NX1: Nguồn gốc
  J trường từ
 Đ/v dòng khối: A
4 V r
.dV là yếu tố dòng.

 Đ/v dòng mặt:   JS
A
4 S r
.dS
 Đ/v dòng dây:
  
J
J dV  JSd l  Id l dl L
  I 
A
4 L r d l I
r
dA

N.xét 2: Thế vectơ cùng phương , P


chiều với yếu tố dòng dây .
EM - Ch3 35

d) Điều kiện biên của thế vector A :


d1) Điều kiện liên tục:
Do định nghĩa từ cảm ứng từ (đại lượng vật lý định nghĩa từ
lực từ), thế vectơ phải thỏa điều kiện liên tục. Trên biên của
hai môi trường ta có:
A1(biên) = A2(biên)

d2) Điều kiện biên của trường từ:


 
Do định nghĩa từ : B  rotA
Nên thành phần pháp tuyến và tiếp tuyến của rotA cũng
phải thỏa các điều kiện biên của trường từ.
      
a n  rotA1  rotA 2   0 a n   μ1 rotA1  μ1 rotA 2   JS
 1 2 

EM - Ch3 36

18
e) Từ thông tính theo thế vector A :
   
 Có:  m   B d S   rot A d S
S S

 Dựa vào định lý Stokes :


 
 m   A d l
C

 Từ thông do các dây dẫn trụ mang


dòng (20A) gửi qua khung dây (abcd)
hay tính theo cách này nếu có:

A  4 ln   .a
C
r z ( μWb
m
)

EM - Ch3 37

f) Xác định thế vector A


1. PP xác định thế vector bằng cách giải trực tiếp phương trình
Poisson của trường từ tĩnh, sau đó dùng PT ĐKB xác định các
hằng số tích phân. PP này tương tự xác định thế điện của
trường điện tĩnh bằng cách giải phương trình Poisson của
trường điện.

 
(phương trình Poisson
 A   J của trường từ tĩnh )

EM - Ch3 38

19
 Tính thế vector A dùng ptrình Poisson
 Ví dụ: Dây dẫn dài vô hạn, bán kính a, mang dòng I phân bố
đều. Tìm thế vectơ bằng cách giải trực tiếp pt Poisson từ.
   μI2 (r  a)
  I
 Do đx trụ: Az = Az(r), và: J    a a z (r  a) 2
A z    a
0 (r  a) 0 (r  a)
2
1  A z
 Khi r < a: r r
(r r
)    a2
μI
A1z   4μIr
 a2
 C1 ln r  C2
2
Do B hữu hạn tại r = 0 nên C1 = 0. Ta có: A1z   4μIr
 a2
 C2
 Khi r > a: 1 
r r
(r Arz )  0 A 2z  C3 ln r  C4
Dùng đkb tp tiếp tuyến viết theo thế vector tại r = a, ta có:
C3   2μI A 2z   μI ln r  C4
2

 Chọn gốc thế suy ra C4, dùng đk liên tục của thế từ có C2.
EM - Ch3 39

2. PP xác định thế vector từ cảm ứng từ:


 PP này tương tự PP tìm  từ cđtđ của trường điện tĩnh.
    
a) Bài toán đối xứng trụ: J  J(r)a z Thì : A  A(r)a z  A.a z
  A  
Từ ptrình: B  rotA   a   B .a 
r Tương tự ở Tđiện:
Ta có thể tính: A    B dr  C     Er dr  C

    
b) Bài toán đxứng phẳng: J  J(z)a x Thì : A  A(z)a x  A.a x
  A  
Từ ptrình: B  rotA  a y  B y .a y
z Tương tự ở Tđiện:
Ta có thể tính: A   B y dz  C     E z dz  C
EM - Ch3 40

20
 Qui trình xác định A tương tự  :
Trường điện tĩnh Trường từ tĩnh

Trục tích điện Dây dẫn mang dòng

PP Mặt Gauss PP Đường Amper

 
E B

    Edr  C, ... A    Bdr  C, ...


EM - Ch3 41

 Một số công thức xác định A tương tự :


 Sự tương tự giữa trường từ tĩnh của dây dẫn mang dòng và
trường điện tĩnh của trục tích điện cho phép ta dễ dàng suy ra
thế vector của dây dẫn mang dòng điện I được tính theo các
công thức tương tự tính thế điện của trục tích điện trước đây.
a. Dây dẫn mang dòng I : a. Trục tích điện ℓ :
I C ρ C
A  ln  ln
2 r 2 r

b. Hai dây dẫn mang dòng I: b. Hai trục tích điện  ℓ :
I r -
ρ r-
A  ln +  C  ln  C
2 r 2 r +

EM - Ch3 42

21
 VD 3.3.1a: Tính thế vector A đx trụ
Dây dẫn dài vô hạn mang dòng I, trong môi trường không khí.
Xác định: (a) Vector cảm ứng từ bên ngoài dây dẫn ? (b) Thế
vector bên ngoài dây dẫn ? (c) Tính từ thông gởi qua khung dây
hình chữ nhật đặt song song dây dẫn ? Tính sức điện động cảm
ứng trên khung dây nếu I = Imcos(t) ?
Giải
B
z
a) Xác định cảm ứng từ : r
 Bài toán đối xứng trụ.
Chọn hệ tọa độ trụ.
 Vẽ đường Ampere là đường tròn, bán kính r, tâm trên Oz.
Tổng dòng bên trong: I* = I. Từ công thức luật Amper:
μ0I  μ I
B  B  0 a
2 r 2 r
EM - Ch3 43

 VD 3.3.1a: Tính thế vector A (tt)


b) Xác định thế vector : theo sự tương tự giữa trường từ và điện.
 
 Ở bài toán đối xứng trụ: A  Aa B   A
z  r

A    B dr  C'    2πr0 dr  C ' 


μ I μ0I

ln  
C
r

 Giả sử chọn thế vector bằng 0 trên mặt trụ bán kính là h
(chiều cao đường dây so với đất), ta suy ra:

A
μ0I

ln 
h
r

EM - Ch3 44

22
 VD 3.3.1a: Từ thông nhờ thế vector (tt)
c) Xác định từ thông gởi qua
khung dây ABCD chữ nhật, z
cạnh a & b, cách đường dây
khoảng cách r0:
  z b   z 0   r0
B
 m   Ad    A AB d  +  A CD d  A
ABCD z 0 z b
a C
z b z 0
m   A AB dz +  A CD dz D b
z 0 z b

m  μ 0I

ln   .b 
C
r0
μ0I

ln   .(b)
C
a  r0
m  μ0I

b.ln  
r0  a
r0

 Giả sử dòng trên đường dây: I = Im.cos(t) A, sđđ cảm ứng:

emf  
d m
dt

μ 0 I m bω

ln   .sin(t )
r0  a
r0

EM - Ch3 45

 VD 3.3.2a: Tính thế vector A đx phẳng


Mặt mạng dòng rộng vô hạn trên mp xOy có mật độ dòng mặt:
 
JS  J S0 a x
Tính thế vector bên ngoài mặt mang dòng biết A(z0) = 0 và  = 0.
    
 Do đối xứng: J S  J(z)a x  A  A(z)a x  A.a x
 Tính trường từ bên ngoài mặt mang dòng:

 μ0     μ 02Js0 a y (khi z  0)
B  2 [JS  a n ]   μ J 
 2 a y (khi z  0)
0 s0

 Theo:
  A    μ02Js0 (z  z 0 ) (khi z  0)
B  rotA  a y  B y .a y A   By dz  C   μ J
z
 2 (z  z 0 ) (khi z  0)
0 s0

 z0 = vị trí gốc thế chọn ở miền cần tính.


EM - Ch3 46

23
3.4 Năng lượng trường từ (Wm)
và lực từ Fm

EM - Ch3 47

a) Tính theo các đại lượng đặc trưng :

1   1 1 B2
Wm   B.H dV    H dV  
2
dV
2 V 2 V 2 V 
(V: khoâng gian toàn taïi tröôøng töø)

1  1 1
wm  HB  H2  B2 (J/m3 ) = Mật độ NL trường từ
2 2 2

EM - Ch3 48

24
b) Tính theo A và J :
1   1  
 Từ : Wm   B.H.dV   H.(rot A)dV
2 V 2 V
         
 Có: H.rot A  div(A H)  A.rot H  div(A H)  A. J

1   1   
2 V 2 S
Wm  A . J dV  A H.d S

     

 A H.d S  lim( A H.d S)  0


S
r 
S
 Mà:
   
1 
 A. J dV   A. J dV
V VJ
Wm   A.J dV
2 VJ
(VJ: miền có dòng)
EM - Ch3 49

c) NL trường từ của hệ N dòng dây:


 Cho hệ n dòng điện dây: I1 … In ;  1 …  n :

1   1 n   1 n  
Wm   A. J .dV    A. J dV   
2 k 1 Ck
A I k d l
2 VJ 2 k 1 Vk

1n   1 n
Wm  Ik  Ad l  Ikk
2 k1 Ck 2 k1

1 n
 Vậy : Wm   Ik  k
2 k 1
(Với  k : từ thông gởi qua vòng dây thứ k do lần
lượt tất cả n dòng điện dây tạo nên)
EM - Ch3 50

25
 Các trường hợp đặc biệt:
i. n = 1 : Một vòng dây mang dòng
1 1
 Ta có: Wm  I  LI2
2 2

ii. n = 2 : Hai vòng dây mang dòng


1 1 1 1
 Ta có: Wm  I11  I22  I1 (L1I1  MI2 )  I2 (MI1  L2I2 )
2 2 2 2
1 1
Wm  L1I12  L2I22  MI1I2
2 2
 Đây là công thức xác định NLTT trong phần tử hỗ cảm.
EM - Ch3 51

 VD 3.4.1: Tính năng lượng trường từ


Cuộn dây hình xuyến (toroid) N vòng, tiết
diện hình chữ nhật, bán kính trong là a,
ngoài là b,cao là h (hình a). Xác định: (a)
cường độ trường từ trong lõi khi có dòng I
chạy qua toroid ? (b) Năng lượng trường từ
tích lũy trong lõi có  = const ?
Giải
 Bài toán đối xứng trụ. Chọn hệ tọa độ trụ.

 Đường Ampere là đường tròn, bán kính r.

 Tổng dòng bên trong : NI (hình b). Ta có:


NI
H 
2 r
EM - Ch3 52

26
 VD 3.4.1: Tính năng lượng trường từ (tt)
Cuộn dây hình xuyến (toroid) N vòng, tiết
diện hình chữ nhật, bán kính trong là a,
ngoài là b,cao là h (hình a). Xác định: (a)
cường độ trường từ trong lõi khi có dòng I
chạy qua toroid ? (b) Năng lượng trường từ
tích lũy trong lõi có  = const ?
Giải
 Năng lượng trường từ:
b 2 h N 2 I2
Wm   μH dV     (rdrd dz )
1 2 μ
2 V 2 2 2
a 0 0 4π r

 h
2 2
Wm  μN4πI ln b
a
EM - Ch3 53

3.5 Tính toán điện cảm:

EM - Ch3 54

27
a) Điện cảm bản thân và hỗ cảm:
 Xét 2 vòng dây, cho dòng I1 chạy qua
vòng dây 1, tạo ra trường từ B1.

 Gọi 11 : từ thông gởi (móc vòng) qua


tiết diện vòng dây 1 do dòng I1 tạo ra .

 Gọi 21 : từ thông gởi (móc vòng) qua


tiết diện vòng dây 2 do dòng I1 tạo ra .

 Định nghĩa điện cảm (self inductance) của vòng dây 1: Tỉ số


giữa từ thông móc vòng và dòng trên vòng dây đó.
L1 11 I1 (H)
 Đnghĩa hỗ cảm (mutual inductance) giữa 2 vòng dây: Tỉ số
giữa từ thông móc vòng và dòng trên vòng dây kia.
M  21 I1 (H)
EM - Ch3 55

b) Tính L hay M theo từ thông:


Từ định nghĩa, ta có qui trình tính L hay M theo từ thông là:
i. Gán dòng điện I chạy qua hệ mang dòng, chọn hệ tọa độ.

ii. Tìm B (hay A ) trong không gian do dòng I tạo ra .


iii. Tìm từ thông móc vòng  m gởi qua mặt S của vòng dây cần
tính L, (hay vòng dây khác nếu muốn tính M):
   
 m   BdS   A d 
S C

iv. Nếu có N vòng dây thì từ thông móc vòng tổng m = N. m .

v. Xác định L = m/I .

 Nhận xét: nếu tính hỗ cảm M thì chỉ thay đổi ở bước 3, tức là
tìm từ thông móc vòng trên tiết diện S của vòng dây kia.
EM - Ch3 56

28
c) Tính điện cảm theo NLTT:
 Điện cảm là thông số mạch đặc trưng cho NLTT tích lũy trong
hệ mang dòng.
 Năng lượng tích lũy trong cuộn cảm ở mô hình mạch khi có
dòng dây I chạy qua:
1 2
WL  LI
2
 Tương đương hệ mang dòng như một phần tử điện cảm có
nghĩa là Năng lượng tích lũy trong mô hình cuộn cảm cũng
chính bằng NLTT tích lũy trong hệ mang dòng.

1 2Wm
WL  Wm  2
 μH dV L
2V I2
(Từ đó cho phép tính điện cảm theo NLTT)
 Qui trình PP NLTT: Gán dòng dây I qua hệ, chọn htđ / Tính
trường từ/ Tính NLTT toàn không gian / Suy ra điện cảm.
EM - Ch3 57

 Một số đặc điểm khi tính L theo NLTT:


i. Điện cảm trong và Điện cảm ngoài:
 Do trường từ tạo ra tồn tại ở cả miền có dòng điện và miền
không có dòng điện. Nên NLTT của hệ được xem là tổng:
Wmtr: NLTT ở miền có dòng.
Wm  Wmtr  Wmng
Wmng: NLTT ở miền không có dòng.
1. Điện cảm trong : 2. Điện cảm ngoài:
2Wmtr 2Wmng
L tr  2
Lng  2
I I
(Với I : dòng dây tương đương của hệ mang dòng)
 Lưu ý: Phần lớn trong KT điện tử, Ltr rất bé và thường bỏ qua.
Ta có khi đó L  Lng. Ở KTĐ và VT thường mới xét đến Ltr.
Dẫn đến công thức tính L cho cùng phần tử có thể khác nhau.
EM - Ch3 58

29
CÁC VÍ DỤ TÍNH ĐIỆN CẢM

EM - Ch3 59

VD 3.5a: Tính điện cảm của toroid.


Tính điện cảm riêng L0 của toroid
theo PP từ thông?
Giaûi
 Cho dòng I qua toroid. Chọn htđ trụ.

 Tính cảm ứng từ bên trong lõi xuyến:


(để tính từ thông móc vòng qua 1 vòng
dây)  = const
 
 Bài toán đx trụ. Cảm ứng từ trong lõi dạng: B  B a

 Vẽ đường Ampere là đường tròn bk r


trong lõi xuyến, tâm trên Oz. Tổng dòng
bên trong I* = NI. Và:
 NI
B 
 2 r
EM - Ch3 60

30
VD 3.5a: Tính điện cảm của toroid (tt)
 Từ thông gởi qua N vòng dây toroid :
 
  N  N  BdS
S
Tiết diện S của 1 vòng dây trong htđ trụ:
   
dS  dS  dr .dz.a   dS .a 
 N 2 I b h dr .dz
  N  B dS 
2 a 0 r

S

 N 2I  b 
  N  ln   .h
2 a
 N2h b
 Suy ra điện cảm của toroid : L0   ln
I 2 a
EM - Ch3 61

 VD 3.5b: Tính điện cảm cáp đồng trục


Tính điện cảm trong và ngoài trên đơn vị dài (ℓ =
1m) của cáp đồng trục RG-58U có a = 0,406mm;
b = 1,553mm (bỏ qua độ dày vỏ); r = 1; r = 1
theo PP NLTT.
Giaûi
 Gán dòng điện ±I trên lõi và vỏ, chọn hệ tọa độ trụ.
Giả sử dòng phân bố đều trên tiết diện lõi và trên chu vi vỏ.
 Tính trường từ các miền: trong lõi, cách điện, ngoài vỏ.
 Tính NLTT trong lõi, suy ra điện cảm trong:
μ0
L tr  8π
 0, 05 (μH/m)
 Tính NLTT trong cách điện, suy ra điện cảm ngoài:
μ0
L ng  2π
ln( 1,553
0,406
)  0, 268 (μH/m)

 Điện cảm trên đơn vị dài của cáp: L0  Ltr  Lng  0,318 (μH/m)
EM - Ch3 62

31

You might also like