Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 44

7/10/2023

Ch 4:

Trường điện từ biến thiên

EM-Ch4 1

Nội dung chương 4:


4.1 Trường điện từ biến thiên và các hàm thế .

4.2 Trường điện từ biến thiên điều hòa .


4.3 Sóng điện từ phẳng đơn sắc (upw).

4.4 Định lý Poynting.

4.5 Tính phân cực của sóng phẳng.

4.6 Sóng phẳng trong môi trường vật liệu.

4.7 Phản xạ của sóng phẳng khi sóng tới có phương vuông góc
với biên.

4.8 Phản xạ của sóng phẳng khi sóng tới có phương bất kỳ.
EM-Ch4 2

1
7/10/2023

4.1: Trường điện từ biến thiên và


các hàm thế

EM-Ch4 3

a) Giới thiệu trường điện từ biến thiên


 Đối với trường điện tĩnh và trường từ tĩnh: các đại lượng đặc
trưng không thay đổi theo thời gian & tồn tại độc lập.
 Ở trường điện từ tĩnh, trường E và D độc lập với trường B và
H ; và xác lập giá trị cố định tại một vị trí trong không gian.
 Khi phân bố điện tích và dòng điện biến thiên theo t, thì trong
không gian quanh các phân bố (xem là nguồn) này xuất hiện dạng
vật chất gọi là TĐT biến thiên, có đặc điểm:
 Các đại lượng đặc trưng không chỉ biến thiên theo t.
 Mà trường điện và trường từ còn chuyển hóa lẫn nhau tuân
theo hệ pt Maxwell.
 Sự chuyển hóa lẫn nhau này của trường điện và trường từ
tạo nên sóng điện từ lan truyền trong chân không, không
khí hay môi trường vật liệu (rắn, lỏng).
EM-Ch4 4

2
7/10/2023

 Mô hình trường điện từ biến thiên :


Hệ Ptrình Maxwell Phương trình liên hệ
    
  D (1)
 B  μH  μ0 (H  M)
rot H  J       
t
 D   E  0E  P J   E
 B
rotE   (2)
t Phương trình ĐKB

divD  ρ V (3) H1t  H 2t  J S
 E1t  E 2t  0
divB  0 (4)
D1n  D2n  ρS
 B1n  B2n  0
div J   V t (5)
J1n  J 2n   ρtS
EM-Ch4 5

b) Các hàm thế của TĐT biến thiên:


 Bên cạnh các vector đặc trưng, người ta cũng định nghĩa thêm
các hàm thế cho trường điện từ biến thiên.
1. Thế từ vector:

div B  0 (4)  
 B  rot A
div(rot A)  0 (vector algebra)
  

2. Thế điện vô hướng: (2) : rot E   B


t   rot A
t
 

rot(E  A
t )0  

E  grad  A
rot( grad  )  0 (vector algebra) t



3. Điều kiện phụ Lorentz : đa trị  đơn trị div A   t 0
EM-Ch4 6

3
7/10/2023

c) Ptrình D’Alembert cho thế vector:


     

 (1) : rot H  J  Dt rot B   J   Et


  

rot(rot A)   J   
t (  grad  At )
   

grad(div A)   A   J  grad(  t )   2 A
t 2



Dùng điều kiện Lorentz : div A   t 0
Phương trình D’Alembert cho thế từ vector:

 2 A 
 A      J
t 2
EM-Ch4 7

d) Ptrình D’Alembert cho thế vô hướng:


 (3) : 
 A  
V  div D   .div(grad  )   .   (div A)
t t


Dùng điều kiện Lorentz : div A   t 0

 2
 V        2 t 2

Phương trình D’Alembert cho thế điện vô hướng :


 2 
   2   V
t 
EM-Ch4 8

4
7/10/2023

 Tổng kết về các hàm thế:


i. Thế điện (t) thế từ A(t) thỏa phương trình D’Alembert ở
dạng: 
 1 2 A 
 A 2    J
v t 2
1  2 
   V
v t
2 2

Nên hai hàm thế của TĐT biến thiên có tính 1
chất: không xuất hiện đồng thời trong không v
gian mà có tính lan truyền với vận tốc: με
TĐT biến thiên có tính chất lan truyền.
Sự lan truyền đó hình thành
sóng điện từ (EM wave). Áp dụng trong viễn thông
EM-Ch4 9

 Đặc điểm của nghiệm pt D’Alembert:

Nếu (x,t) là nghiệm của ptrình D’Alembert:


1  2
  0
v 2 t 2
 x
j(  t  x) j[  ( t  )]
Thì (x,t) sẽ có dạng:   Ae v
 Ae v

(Có thể kiểm chứng dùng cách thế trực tiếp (x,t) vào ptrình)
Và ở dạng này, ta thấy đại lượng vật lý (x,t) (mà đã thỏa
phương trình D’Alembert) sẽ có tính chất lan truyền trong
không gian theo phương x với vận tốc v.

EM-Ch4 10

5
7/10/2023

ii. Nghiệm phương trình truyền sóng:


 Chúng có cùng dạng nghiệm của phương trình Poisson:

  J (t  r v)dV
A(t ) 
4 
V
r
1 V (t  r v)dV
4 V
 (t ) 
r
Chỉ khác: giá trị các hàm thế tại thời điểm t phụ thuộc
vào nguồn (mật độ điện tích và mật độ dòng) tại thời điểm
(t – r/v) trước đó. Đây là lý do mà (t) và A(t) được gọi là
thế chậm.

E(x,y,z,t) và H(x,y,z,t) có thể tính từ các hàm thế, là các


đại lượng vector đặc trưng cho TĐT biến thiên.
EM-Ch4 11

4.2 Trường điện từ biến thiên điều


hòa

EM-Ch4 12

6
7/10/2023

a) Giới thiệu:
 Là trường điện từ biến thiên có các thành phần trường điện và
trường từ là hàm điều hòa theo thời gian t.
 
E(x,y,z,t)  Emx ( x, y, z ) cos[t   x ( x, y, z )]ax

 Emy ( x, y, z ) cos[t   y ( x, y, z )]ay

 Emz ( x, y, z ) cos[t   z ( x, y, z )]az
 Trường điện từ biến thiên điều hòa : được sử dụng rộng rãi
nhất và là cơ sở cho việc tính toán các dạng trường điện từ biến
thiên khác.

Ví dụ với các dạng TĐT biến thiên khác, ta có thể dùng


phân tích chuổi hay biến đổi Fourier.
EM-Ch4 13

b) Vector biên độ phức:


 Định nghĩa: Cho trường điện điều hòa ở miền thời gian:
   
E  Emx cos[t   x ]ax  Emy cos[t   y ]a y  Emz cos[t   z ]az
   
E  Ex .ax  Ey .a y  Ez .az
Vector biên độ phức đặc trưng cho trường điều hòa trên là
vector định nghĩa trong không gian phức:
      
E  Emx  x ax  Emy  y a y  Emz  z az  E x ax  E ya y  E z az

 Quan hệ giữa giá trị tức thời và vector biên độ phức :


  
E  E  Re{E  e jωt }

E 
 Tính chất:  jω  E
t
EM-Ch4 14

7
7/10/2023

 VD 4.2a: Vector biên độ phức


 Ví dụ a: Cho trường điện:
 
E (z,t)  2 0 c o s ( 2  .1 0 9 t  3 z  3 0 o ).a x ( V /m )
  j3 z j3 0 o 
E (z )  2 0 .e e a x ( V /m )

 Ví dụ b: Cho vectơ biên độ phức trường điện :


  
E (z )  1 0 0 a x  2 0  3 0 o a y  e  j0 ,2 1 z

 
E (z ,t)  1 0 0 co s (  t  0 , 2 1 z ) a x

 2 0 c o s (  t  0 , 2 1 z  3 0 o ) a y ( V /m )

EM-Ch4 15

c) Hệ phương trình Maxwell dạng phức:


 Ở môi trường  ,  ,  = const , hệ phương trình Maxwell phức:
 
    
rot H  J   E
t rot H  (  j )E
 
   
rot E    Ht rot E   jωμ H

 
div E  ρ V /  div E  ρ V / 

 
divH  0 div H  0
 Và các phương trình liên hệ ở không gian phức cũng tương tự:
     
J   E ; D  εE ; B  μH
 Ứng dụng hệ phương trình Maxwell phức cũng tương tự.
EM-Ch4 16

8
7/10/2023

 VD 4.2b: Dùng hệ pt Maxwell phức


Môi trường  = 1S/m,  = 40,  = 360 tồn tại trường điện đhòa:
 
E(z,t)  e  2z cos(10 8 t  3z)a x (V/m)

Tìm H (z,t) dùng hệ pt Maxwell phức ?

 
o Vectơ biên độ phức: E  e  ( 2  j3)z a x (V/m )
 
o Sau đó ta tính: ro tE  ...   jω μ H

H 

H (z ,t) 

EM-Ch4 17

 VD 4.2c: Dùng hệ pt Maxwell phức


Môi trường  = 0,  = 0,  = 0 tồn tại trường điện đhòa :
 
 E (z ,t)  2 0 s in (1 0 8 t  β z )a y (V /m )
Tìm β và H (z ,t) ?

o Cách 1: Giải trực tiếp trong miền t (xem lại 1.7) .


  
o Cách 2: Dùng phức: E (z ,t) E  20.e  jβz a y (V/m )
  
ax ay az
 
ro tE   /  x  / y  /  z  j2 0 β.e  jβ z a x
0 2 0 .e  jβ z 0
 1  2 0 β  jβ z 
H   ro tE   .e ax
jω μ 0 ωμ0
(Đổi εr = 9, 36, 81…)
EM-Ch4 18

9
7/10/2023

 VD 4.2c: Dùng hệ pt Maxwell phức (tt)


  
ax ay az
 j20β 2 
rotH  / x  /y / z  .e  jβz a y
 jβz
 0
 20β.e 0 0
 0
  
Chú ý là : ro tH  jω ε 0 E  jω ε 0 2 0 .e  jβ z a y

β  ω  0  0  1 0 8 /3 .1 0 8  1 / 3
 
H   21 .e  jz/3 a x
 
H (z ,t)   21 . c o s (1 0 8 t  z / 3)a x (A /m )
EM-Ch4 19

4.3 Sóng điện từ phẳng đơn sắc


(uniform plane wave)(upw):

EM-Ch4 20

10
7/10/2023

a) Khái niệm sóng phẳng đơn sắc :


i. Upw: là mô hình đơn giản
nhất của TĐT điều hòa.
ii. E vg H, nằm trên cùng mặt
phẳng vuông góc với phương
lan truyền của sóng phẳng:
phương mà biên độ và pha của
trường điện/từ thay đổi theo.
iii. Do không có thành phần theo
phương truyền sóng nên sóng
phẳng đơn sắc thuộc loại sóng
điện từ ngang (TEM wave).
iv. Các đại lượng đặc trưng
(trường điện/từ của upw) có
cùng biên độ và hướng trên
mặt phẳng chứa nó. Đơn sắc
EM-Ch4 21

 Sóng phẳng đơn sắc trong KT điện:


 Tuy nhiên trong thực tế ta thấy: Dạng vật chất Trường điện từ
biến thiên tồn tại trong không gian quanh đường dây tải điện,
cáp đồng trục, ống dẫn sóng, anten … có dạng gần đúng mô
hình upw  đó là lí do ta cần biết về sóng phẳng đơn sắc.

  
H E H 
E

EM-Ch4 22

11
7/10/2023

b) Phương trình của sóng phẳng :


 Giả sử ta xét sóng phẳng lan truyền theo phương +z (chiều
dương của trục Oz) & Trường điện của upw hướng theo phương
+x. Suy ra trường từ của nó hướng theo phương +y. Do Trường
điện và từ là điều hòa và không phụ thuộc vào biến x, y nên biên
độ và pha của trường điện/từ chỉ phụ thuộc biến z, tức là:
  
E  E(x,y,z,t).a x  E m (z)cos[ t   x ( z )]a x
  
H  H(x,y,z,t).a y  H m (z)cos[ t   y ( z )]a y
  
Vector phức: 
E  E m (z)  x ( z )a x  E(z).a x
  

H  H m (z)   y ( z )a y  H(z).a y
EM-Ch4 23

b) Phương trình của sóng phẳng :


 
 
rot H  (  jωε)E  
   E  jωμ(  jωε)E  0
 
rot E   jωμ H
   2 E

And E  E(z).a  jωμ(  jωε)E  0
x
z 2

 PTVP có nghiệm tổng quát:

E  M 1e  γz  M 2 e γz γ  jωμ(  jωε)  α  jβ
(hệ số truyền [m–1] )
  M 1 e  γz  M 2 e γz
H jωμ
η η η | η |  
  jωε
EM-Ch4
(trở sóng []) 24

12
7/10/2023

c) Các đặc trưng của sóng phẳng:


i. Trường điện/ từ tại 1 điểm: xếp chồng sóng tới + sóng phản xạ

E  M 1e  γz  M 2 e γz x

z
  M 1 e  γz  M 2 e γz

y
H M1eγz
η η Sóng tới

Sóng phản xạ M2eγz

Biên làm phản xạ

EM-Ch4 25

ii. Upw trong môi trường không pxạ:


 Khi upw truyền trong môi trường rộng vô hạn, không có
phản xạ thì biên độ phức trường điện/từ chỉ có sóng tới :
 
   M e  γz .a  E e  γz
x
E  E.a x 1 x 0
z
   γz ●
   M 1 e  γz .a  H
y
H  H.a y y 0e M1eγz
η
Sóng tới

M1 = m11 = biên độ/pha của trường điện tại z = 0.


 
E0, H0 = Vector biên độ phức trường điện & từ tại z = 0.
 Kết luận: Để tính toán upw tại một vị trí bất kỳ trong môi
trường nào đó chỉ có sóng tới: ta dựa vào giá trị của nó tại biên
(tại z = 0) và nhân với hệ số e–z .
EM-Ch4 26

13
7/10/2023

iii. Hệ số truyền của môi trường đ/v upw:


 Khi upw lan truyền trong môi trường không phản xạ, ta có:
  
γ  jωμ(  jωε)  α  jβ E  E 0e γz  [m1eαz(1  βz)]a x
 Hệ số truyền  (dạng đại số): mô tả qui luật thay đổi biên độ và
pha của trường điện/từ khi upw lan truyền trong mỗi môi trường.

 Cách tính: có 2 cách: trực tiếp hay theo Rao’s book.

ω με   
2

 1   1 (Np/m)
α  attenuation const 
2   ωε  

ω με  
2
  
β  phase const   1     1 (rad/m)
2   ωε  
 
EM-Ch4 27

 Mô tả sự thay đổi biên độ trường điện :

EM-Ch4 28

14
7/10/2023

iv. Trở sóng của môi trường đ/v upw :


 Khái niệm: Là tỉ số biên độ phức trường điện / biên độ phức
trường từ của upw. Là số phức, thường để dạng mũ.

E
η 
| η |  ()
H

 Cách tính: cũng có 2 cách: trực tiếp hay theo hệ số truyền.

jωμ jωμ
η  | η |  ()
  jωε γ

EM-Ch4 29

v. Quan hệ giữa trường điện và trường từ:


 Khi biết trường điện của TĐT biến thiên điều hòa, nếu cần
tìm thành phần trường từ và ngược lại: Cơ bản ta phải dùng hệ
phương trình Maxwell phức.
 Tuy nhiên, từ hệ phương trình Maxwell phức + định nghĩa
của upw, ta suy ra được các phương trình mô tả quan hệ giữa
trường điện và trường từ của upw theo phép toán cross. Và
dùng chúng để giải bài toán trên theo:

 1     

H  aS  E



E  η H  aS 

η  

a S = Vector đơn vị hướng theo phương truyền sóng

EM-Ch4 30

15
7/10/2023

vi. Mặt đồng pha của upw :


 Pha của sóng phẳng là biểu thức = ( t  βz  1 )
 Mặt đồng pha: ( t  βz  1 )  const ; t = const
z  const : Mặt đồng pha vuông góc trục Oz

 Vận tốc mặt đồng pha cho bởi:


 
vp  (m/s)
β
 Trong chân không và không as
khí:
v p  c  3.10 (m/s)
8

EM-Ch4 31

vii. Bước sóng của upw :

( t   z1  1 )
( t   z 2  1 )
 Khoảng cách giữa 2 điểm: (t   z1 1)  (t   z2 1)  2

2
λ  ( z2  z1 )  (m)
β
EM-Ch4 32

16
7/10/2023

viii. Hệ số tổn hao của mtrường đ/v upw :



d  tgθ  the loss tangent 

< 0,1 : điện môi tổn hao .
tg = > 10 : dẫn tốt .
0,1  10 : trung gian .

jωμ ωμ μ 1
η   | η | 
  jωε ωε  jσ ε 1 j σ
ωε

tgθ  tg(2τ)

EM-Ch4 33

ix. Độ thẩm điện phức của mtrường đ/v upw:


 Ở tần số  nào đó, ta có thể xem môi trường tổn hao ( ≠ 0) với
độ thẩm điện là số thực sẽ tương đương môi trường không tổn
hao với độ thẩm điện là số phức.
~
Tức là: jω     j
~
ε  ε  j    ε0 (εr  jσ ωε0 )
~
γ  j   η  μ
~

EM-Ch4 34

17
7/10/2023

 Độ thẩm điện phức của vài vật liệu:

”= /0

EM-Ch4 35

x. Độ xuyên sâu của upw:


 Là khoảng cách  kể từ bề mặt
môi trường dẫn mà biên độ trường
điện hay từ giảm e–1 = 0.368 .

1


 VD: Môi trường dẫn là đồng, 50Hz (tần số công nghiệp):
δ 2  2  9,346 (mm)
 100 .4 .107.5,8.107
 VD: Môi trường dẫn là nhôm, 400MHz (dải tần DVB):
δ 2  2  4,316 (μm)
 8 .108.4 .107.3, 4.107

 Tại khoảng cách 5 : trường điện/từ bị triệt tiêu hoàn toàn.


EM-Ch4 36

18
7/10/2023

VD 4.3c: Trường điện/từ của upw


Sóng đtpđs, truyền không phản xạ trong môi trường ( = 4 S/m, r
= 49, µr = 4) theo phương +x, có cường độ trường điện tại x = 0:

E(x = 0)  4cos(π.109 t)a z (V/m)
a) Xác định hệ số truyền và trở sóng ?
b) Xác định giá trị tức thời trường điện và từ tại vị trí x ?

Kết quả:
(a) He so truyen: gamma = 150,4 + j210
Tro song: neta = 61,13/_35,6o
(b) H = - 0,065.cos(wt – 210x – 35,6°) ay (A/m)

EM-Ch4 37

4.4 Vector Poynting và công suất


điện từ:

EM-Ch4 38

19
7/10/2023

a) Vector Poynting tức thời P


 Định nghĩa: Vector Poynting đặc trưng mật độ và hướng của
dòng công suất điện từ mà sóng điện từ mang theo khi lan
truyền.   
P  E H (W m 2 )

 Và công suất điện từ gởi qua


mặt S bất kỳ:
  
PS   E H d S
S

 Suy ra công suất điện từ gởi vào bên trong hay thoát ra bên
ngoài mặt kín S xác định theo:
     
Pabsorbed    E H d S Psupplied   E H d S
S S
EM-Ch4 39

b) Định lý Poynting:
 Phát biểu: Công suất điện từ đưa vào bên
trong mặt kín S dùng để cân bằng công
suất tiêu tán dạng nhiệt (PJ) và làm thay
đổi NL trường điện từ (W) tích lũy trong
miền V bên trong mặt S.
  
  E H d S  PJ  dW
dt
S
 
PJ   V
E J dV : Công suất tiêu tán dạng nhiệt trong V.
 
W  12  (ED HB)dV  We  Wm  NLTĐT tích lũy trong V
V

EM-Ch4 40

20
7/10/2023

 Ứng dụng: Lò vi ba

EM-Ch4 41

c) Đối với TĐT biến thiên điều hòa:


 Người ta thường dùng thêm các đại lượng liên quan công suất
điện từ định nghĩa như sau:
 1    
 Vector Poynting phức: P   E  H  (W/m )
2

2 
  1    

 Vector Poynting trung bình: P  Re P  Re E  H  (W/m )
2  
2

 Mật độ dòng công suất điện từ trung bình: là độ lớn của vector
Poynting trung bình. 
Ps  P
1 1 1 2
 Ps   Em2 Re    Ps   Hm Re  η (W/m )
2
2  η 2
EM-Ch4 42

21
7/10/2023

d) Công suất tiêu tán trung bình:


 Công suất tiêu tán trung bình dưới dạng nhiệt trong miền V
tồn tại TĐT biến thiên điều hòa:
1  *
<PJ    E.J dV [W]
2 V
 Hay ta tính theo:
1 1
<PJ   
2 V
 Em2 dV   (J m2 /σ)dV [W]
2 V

 Từ đó ta có mật độ công suất tiêu tán trung bình:


d <PJ > 1  * 1 2 1 2
 pJ    E.J   Em  J m [w/m3 ]
dV 2 2 2
EM-Ch4 43

e) Sức điện động cảm ứng:


 Sức điện động cảm ứng (emf) xuất hiện trong khung dây hình
chữ nhật, cạnh a và b, đặt tại vị trí z0 trong môi trường tồn tại
sóng điện từ tính theo các bước: x
 Biên độ phức từ thông gửi qua
a
khung dây tính theo:

  b
  B
 m  S
μHdS y z
z0 – a/2 z0 + a/2
 Biên độ phức sđđ cảm ứng xác
định theo tính chất vector bđp:
   jω.
V 
emf m

 Từ biên độ phức sđđ cảm ứng, ta viết lại biểu thức sđđ cảm
ứng trong miền thời gian.
EM-Ch4 44

22
7/10/2023

VD 4.4a: Vector Poynting của upw


Sóng đtpđs, tần số 10MHz, truyền không phản xạ trong không
khí (η = 377Ω) theo phương +z, có vector biên độ phức thành
phần trường điện:    j20o    jπz/15
E  100a x  20.e ay e (V/m)
 
a) Tìm vector biên độ phức và giá trị tức thời của thành phần
trường từ ?
b) Xác định vector Poynting tức thời và trung bình của upw ?
Giải
 
a) Sóng truyền theo phương +z, có : aS  a z
 1   o
a z  100a x  20.e j20 a y  e jβz   377  20.e j20 a x  100a y  e jβz
o
H  377 1
     
  
H   377
20
cos(2π.107 t  15π z  20o )a x  100
377
cos(2π.107 t  15π z)a y (A/m)

EM-Ch4 45

VD 4.4a: Vector Poynting của upw (tt)


Sóng đtpđs, tần số 10MHz, truyền không phản xạ trong không
khí (η = 377Ω) theo phương +z, có vector biên độ phức thành
phần trường điện:    j20o    jπz/15
E  100a x  20.e ay e (V/m)
 
a) Tìm vector biên độ phức và giá trị tức thời của thành phần
trường từ ?
b) Xác định vector Poynting tức thời và trung bình của upw ?

b) Giá trị tức thời của trường điện:


  
E  100 cos(2π.107 t  15π z)a x  20cos(2π.107 t  15π z  20o )a y (V/m)
   
 
P  E  H   100 cos2 (2π.107 t  15π z  20o )  a z (W/m2 )
2
202
cos2 (2π.107 t  15π z)  377
 377 
 202   
<P>  12  100
2
 377 a z  13,8a z (W/m2 )
 377 

EM-Ch4 46

23
7/10/2023

VD 4.4g: Xác định công suất tb & tổn hao

Kết quả:
(a) 0,009783 S/m
(b) 0,973 + j199 (1/m)
(c) 1,03 m
(d) 97,30,3oΩ
(e) 10.e-0,97z.e-j199z (V/m)
(f) 0,103.e-0,3oe-0,97z.e-j199z (A/m)
(g) E(z,t) = 10.e-0,97z.cos(1,54.1010t –
199z)ax (V/m)
(h) H(z,t) = 0,103.e-
0,97z.cos(1,54.1010t – 199z –

0,3o)ay (A/m)
(i) <P>(z=0) = 0,515az (W/m2)
(j) <P>(z=2) = 0,0106az (W/m2)

EM-Ch4 47

4.5 Tính phân cực của sóng phẳng:

EM-Ch4 48

24
7/10/2023

a) Khái niệm:
Tính phân cực mô tả quỹ tích điểm ngọn của vector cường độ
trường điện khi t thay đổi.

 Giả sử vector cường độ trường điện :


  
E(z  0, t)  Acos(t  A ) a x  Bcos(t B ) a y

Ex  Acost.cosA  sint.sinA
Ey  Bcost.cosB  sint.sinB
2
Đặt:      E2x Ey EE
A B 2
 2  2.cos  x y  sin2 
A B AB
EM-Ch4 49

b) Phân cực tuyến tính (LIN) :


Ex Ey B
 Khi  = 0 ,  :  0 Ey   Ex
A B A
Hai thành phần cùng hay ngược pha.

Điểm ngọn của trường điện vẽ nên đường thẳng.

EM-Ch4 50

25
7/10/2023

 Chú ý :
 
 E(z  0, t)  Acos(t  A ) a x

Phân cực tuyến tính theo phương x .


 
 E(z  0, t)  Bcos(t  B ) a y

Phân cực tuyến tính theo phương y.

EM-Ch4 51

c) Phân cực tròn (CP) :


2
E 2x E y
 Khi A = B and  =  /2 :  1
A2 A2
Điểm ngọn của trường điện vẽ nên đường tròn .

Và:   2 : Phân cực tròn phải (RCP) .


   2 : Phân cực tròn trái (LCP) .
EM-Ch4 52

26
7/10/2023

d) Phân cực ellipse (EP):


2
E 2x E y
 If A  B and  =  /2 :  1
A2 B2
Điểm ngọn của trường điện vẽ nên ellipse.

 :Phân cực ellipse phải (REP).


Và:   2
   2 : Phân cực ellipse trái (LEP).

EM-Ch4 53

 Lưu ý:
Nếu A  B và  tùy ý, ta có thể chuyển về trường hợp trên để có
phân cực ellipse.

EM-Ch4 54

27
7/10/2023

 Tổng kết các loại phân cực:



 az  :  E x  AA; E y  BB 

Nếu upw lan truyền theo chiều:  ax  :  E  A ; E  B 
y A z B

 a  :  E  A ; E  B 
y z A x B

EM-Ch4 55

4.6 Tính sóng phẳng trong các môi trường


vật liệu đặc biệt:

EM-Ch4 56

28
7/10/2023

a) Tính upw ở điện môi lý tưởng (lossless):

Khi   0  j  j  j 


  0 : Không tắt dần biên độ.

   
j 
  ,
j 
(Trở sóng là số thực)

vp    1
λ  2 
vp
   f
EM-Ch4 57

 Lưu ý: tính thông số sóng ở mt lý tưởng


 Khi độ thẩm điện / từ cho ở dạng  = r.0; µ = µr.µ0, ta tính như
sau:
   r r 00   ω r r (rad/m)
c

r 0 r 
   120  377 r (Ω)
r 0 r r

1 vp  c
vp 
00 r  r r r

EM-Ch4 58

29
7/10/2023

 VD 4.6.1a: UPW trong điện môi lý tưởng

EM-Ch4 59

 VD 4.6.1f: UPW trong đmôi lý tưởng


Upw, truyền không phản xạ trong
không khí theo phương +z, có:
 
E(z=0)  10cos(6 .108 t )a x (V/m)
a) Bđp trường điện & từ tại z ?
b) Sđđ cảm ứng Vind(t) trên khung dây
hình vuông cạnh 10cm, tại z = d =
2m ?
c) Cho biết kết quả câu b) nếu d = 3m
?
 
a) Vectơ phức trường điện và từ: Sóng truyền theo a S  a z
.108  
β  63.108  2; η 120 E  10e j2πz a x (V/m)
 
H  0,027e j2 z a y (A/m)

EM-Ch4 60

30
7/10/2023

 VD 4.6.1f: UPW trong đmôi lý tưởng (tt)


Upw, truyền không phản xạ trong
không khí theo phương +z, có:
 
E(z=0)  10cos(6 .108 t )a x (V/m)
a) Bđp trường điện & từ tại z ?
b) Sđđ cảm ứng Vind(t) trên khung dây
vuông cạnh 10cm, tại z = d = 2m ?
c) Kết quả câu b) nếu d = 3m ?
  
b) Sđđ cảm ứng: B  0,027μ 0e j2 z a y m   B dS
S
   
dS  dx.dz.a y BdS  0,027μ 0 e  j2πz dxdz

m  
0,1 2,05
 0,027μ 0 e  j2πz dxdz  (e  j4,1π  e j3,9π ) 
0,0027μ 0 0,0027μ 0
 j2π  j2π
( j0,618)
0 1,95

   jω   j6π.108 0,0027μ0 ( j0,618)   j0,629 (V)


Vind m  j2π

vind  0,629.cos(6 .108 t  90o )V EM-Ch4 61

 VD 4.6.1f: UPW trong đmôi lý tưởng (tt)


Upw, truyền không phản xạ trong không
khí theo phương +z, có:
 
E(z=0)  10cos(6 .108 t )a x (V/m)
a) Bđp trường điện & từ tại z ?
b) Sđđ cảm ứng Vind(t) trên khung dây
vuông cạnh 10cm, tại z = d = 2m ?
c) Kết quả câu b) nếu d = 3m ?

c) Thay đổi vị trí d = 3m của khung dây, bđp từ thông:


m  
0,1 3,05
 0,027μ 0 e  j2πz dxdz  (e  j6,1π  e j5,9π ) 
0,0027μ 0 0,0027μ 0
 j2π  j2π
( j0,618)
0 2,95

 Bđp từ thông không đổi, Bđp sđđ cảm ứng cũng sẽ không đổi.
vind  0,629.cos(6 .108 t  90o )V

EM-Ch4 62

31
7/10/2023

b) Tính upw ở điện môi thực (lossy):



Khi  ≠ 0 nhưng:    : (d   101)


 j   j  γ



 j 
2 
 j  1  j  
       1  j  
  2 

Tương tự điện môi lý tưởng chỉ khác là hệ số tắt dần khác 0.

EM-Ch4 63

c) Upw ở môi trường dẫn tốt – Hiệu ứng bề mặt:



 Định nghĩa: Khi    : (d   10)

 Các đặc trưng sóng:

  j   j   1 j 
2

   
2

j  
  1  j   45 ()
  j 2 
EM-Ch4 64

32
7/10/2023

 Hiệu ứng bề mặt :


 Do hệ số tắt dần lớn: biên độ trường điện giảm rất nhanh kể từ
bề mặt môi trường dẫn tốt. Kéo theo vectơ mật độ dòng cũng tập
trung ở bề mặt của môi trường dẫn tốt.

Người ta gọi đây là hiệu ứng bề mặt (Skin Effect).


 Hiệu ứng này thể hiện rất rõ khi hệ làm việc ở tần số cao: vì tần
số cao + môi trường dẫn tốt  hệ số tắt dần rất lớn, và độ xuyên
sâu sẽ rất bé.

 Hiệu ứng bề mặt sẽ làm tăng điện trở và làm giảm điện cảm
trong của dây dẫn mang dòng AC.

 Để khảo sát ảnh hưởng hiệu ứng bề mặt lên điện trở dây dẫn ta
thiết lập quan hệ áp dòng trên thanh dẫn ( rộng w, dài L và dày t)
khi tính đến hiệu ứng bề mặt.
EM-Ch4 65

 Điện trở bề mặt (skin-effect resistance):


 Giả sử môi trường dẫn tốt chiếm miền z > 0 & thành phần
trường điện trong môi trường dẫn hướng theo +x. Ta có:
E x  E 0 .e  αz J x   E 0 .e  αz (E0: biên độ trường
điện tại z = 0)
 Tổng dòng qua miền 0 < z < t của mt dẫn:
t w t
I   J x dS x     E 0 e  z dydz   E 0 w 1e
S 0 0

 Điện áp trên đoạn thanh dẫn dài L:


V  E 0 .L R V
I
  (11et ) L
w

 Điện trở bề mặt được ký hiệu:


(Điện trở DC của độ xuyên sâu)
RSkin  σδ1  ωμ

 Re{ηgood conductor}

 Điện trở (AC) thanh dẫn khi xét


R AC  Rskin L
()
hiệu ứng bề mặt (t >> ) : w
EM-Ch4 66

33
7/10/2023

 Điện trở bề mặt (tiếp theo):


 Ta cũng có hiện tượng tương tự khi
TĐT biến thiên lan truyền trong dây dẫn
dạng trụ và cáp đồng trục.
 Điện trở (AC) dây dẫn trụ tròn bán 
kính a (a >> ), chiều dài L khi xét đến
hiệu ứng bề mặt xác định theo:
a
RAC  Rskin L () a
2πa
 Ứng dụng: giảm hiện tượng điện trở tăng
khi tải dòng AC, người ta dùng dây dẫn
nhiều lõi (7 lõi).

EM-Ch4 67

d) Upw ở môi trường dẫn lý tưởng:


Khi  
Ta dùng mô hình này khi môi trường các độ dẫn điện vô cùng lớn.

  ,   0
 Sóng điện từ không tồn tại bên trong môi trường dẫn lý
tưởng.

EM-Ch4 68

34
7/10/2023

VD 4.6.3c: UPW ở môi trường dẫn tốt (tt)


b) Tính các hệ số α, β, vp, ,  và  :
ωμ
Có   πfμ  5106 4 10 7 4  8.89 (Np/m)
2
    8,89 (rad/m)
 107 
vp    3,53 106 (m/s)
 8,89

2 2 (m)
   0,707
 8,89

 f j
  1  j   e 4  

1 1
   0,112 (m)
 8,89 EM-Ch4 69

VD 4.6.3c: UPW ở môi trường dẫn tốt (tt)


c) Tính khoảng cách để biên độ còn 1% :
 
Vectơ phức trường điện: E  100e 8,89z e j8,89z a x

e- z1  0, 01
e z1  100
 z1  ln100
1 4.605
z1  ln100   0,518m
 8,89

EM-Ch4 70

35
7/10/2023

VD 4.6.3c: UPW ở môi trường dẫn tốt (tt)


d) Xác định trường điện & trường từ tại z = 0,8m:
 
Vectơ phức trường điện: E  100e8,89z e  j8,89z a x
  
Tại z = 0.8m : E  100e8,89*0,8 e j 8,89*0,8a x  0,082e j 7.11a x
 
E  0,8; t   0,082cos 107  t  7,11 a x (V/m)

 1   
Và: H  [a z  0,082e  j 7,11a x ]  0,026e  j 7,9 a y
 / 4
 
H  0,8; t   0,026cos 107  t  7,9  a y (A/m)

EM-Ch4 71

VD 4.6.3c: UPW ở môi trường dẫn tốt (tt)


e) Vectơ Poynting trung bình:
  
Có: E  100e8,89z e j8,89z a x H  100

e j /4 e8,89z e j8,89z a y
  
  
<P>  12 Re E  H  12 Re 100e8,89z e j8,89z a x  100


e j /4e8,89ze j8,89z a y 

  a 
2

<P>  12 100 e17,78z cos 4 z  1125e17,78z .a z (W/m2 )

f) Công suất tiêu tán trung bình trong: 0  x,y  1; 0  z  .


 2
1 1 1 2 1 e

2 V 0
P  E 2
m dV  4.100 2
. e -2 z
dz  4.100  972,63 W
2 2 17,78

EM-Ch4 72

36
7/10/2023

4.7 Phản xạ và khúc xạ của sóng phẳng


truyền tới biên theo phương vuông góc biên:

EM-Ch4 73

a) Bài toán sóng tới phương vuông góc:


 Một upw, có trường điện hướng theo phương +x, truyền tới
theo phương +z trong mt1, đến vuông góc biên z = 0 với mt2.
 Sau khi đến biên,
mt1(1, µ1, 1) x mt2(2, µ2, 2)
một phần năng lượng  
của sóng tới gửi trả lại Ei Et
mt1 (sóng phản xạ), một  K.xạ 
 Tới
phần gửi sang mt2 Hi ● asi ●
 ast
(sóng khúc xạ). Ht
 Nếu biết bđp trường 
Er
điện hay trường từ của 
sóng tới ở mt1, hãy tìm  Hr P.xạ biên
asr
các thành phần sóng z
phản xạ lại mt1 và sóng ●
y
khúc xạ sang mt2.
EM-Ch4 74

37
7/10/2023

b) Cách tính sóng tới phương vuông góc:


 Giả sử: biên độ phức
mt1(1, µ1, 1) x mt2(2, µ2, 2) trường điện của sóng
 
Et tới tại biên z = 0 là: 
Ei Ei0
  Tới K.xạ  
Hi ● asi Ht ● ast Bđp trường điện phản
 xạ và khúc xạ tại biên:
Er E r0   .E i0 E t0  .E i0
  P.xạ biên
asr Hr z
y

  Hsố pxạ trường điện.
  Hsố kxạ trường điện.
Theo nguyên lý upw, ta viết Bđp trường điện các sóng:
     
Ei  E i0.eγ1zax Er  E r0.eγ1zax Et  E t0.eγ2zax
     
Ei  E i0.eγ1zax Er  ( .E i0 ).eγ1zax Et  (E i0 ).eγ2zax
EM-Ch4 75

b) Tính sóng tới phương vuông góc: (tt)


 Từ trường điện, ta tính
mt1(1, µ1, 1) x mt2(2, µ2, 2) tphần trường từ:
    
Ei Et Hi  η1 [(a z )  Ei ]
  Tới K.xạ  
1

Hi ● asi Ht ● ast  E i0 γ z 
 Hi  η e 1 ay
Er 1

  P.xạ biên
asr Hr z

y
     .E 
Hr  η1 [(  a z )  Er ]
1
H r   η i0 e γ1z a y
1

     .E 
Ht  η1 [(a z )  Et ]
2
H t  η i0 e  γ 2 z a y
2
EM-Ch4 76

38
7/10/2023

 Dùng ĐKB tại z = 0:


 ĐKB trường điện, từ:
mt1(1, µ1, 1) x mt2(2, µ2, 2) các tphần tiếp tuyến
  liên tục.
Ei Et   

  Tới K.xạ   (  az ) [Ei0  Er0  Et0 ]  0
Hi ● asi Ht ● ast
   
 (  az ) [Hi0  Hr0  Ht0 ]  0
Er
  P.xạ biên
asr Hr z

y
E i0   E i0  E i0

E i0  E i0  .E i0
η1
 η1
 η2
EM-Ch4 77

 Ta có hệ số phản/khúc xạ tới vuông góc:


Hệ số phản xạ:
mt1(1, µ1, 1) x mt2(2, µ2, 2)
    η2  η1
η2  η1
Ei Et
  Tới K.xạ   Hệ số khúc xạ:
Hi ● asi Ht ● ast

  2η2
η2  η1
Er

asr
 P.xạ biên
z E r0   .E i0
Hr ●
E t0  .E i0
y

Lưu ý 1: Hệ số khúc xạ trường điện =   1  


Lưu ý 2: Hệ số phản xạ trường từ = – hệ số pxạ trường điện.
Hệ số khúc xạ trường từ = .(1 /  2 )  1    1  (  )
EM-Ch4 78

39
7/10/2023

 Qui trình bài toán sóng tới vuông góc:


Step1: Tính các thông số  và  của mỗi môi trường.

Step2: Tính hệ số phản xạ , khúc xạ trường điện từ mt1 sang


mt2: Hệ số phản xạ: Hệ số khúc xạ:
  η2  η1
η2  η1
  2η 2
η 2  η1
 1  
Step3: Từ Bđp trường điện sóng tới tại biên z = 0, tính Bđp
trường điện sóng phản xạ, sóng khúc xạ tại biên z = 0:
   
Er (z  0)   .Ei (z  0) Et (z  0)  .Ei (z  0)
Sau đó, viết Bđp trường điện phản xạ, khúc xạ tại vị trí z theo
qui luật lan truyền của upw:
   
Er  Er (z  0).eγ1z Et  Et ( z  0).eγ2z
EM-Ch4 79

 Qui trình bài toán sóng tới vuông góc (tt):


Step4: Từ bđp trường điện, suy ra bđp trường từ các sóng:
        
Hi  η1 [(a z )  Ei ] Hr  η1 [(  a z )  Er ] Ht  η1 [(a z )  Et ]
1 2
1

Step5: Bđp trường điện hay trường từ ở mỗi môi trường là xếp
chồng thành phần tới và phản xạ ở đó:
    
E1  Ei  Er E2  Et
Môi trường 1:    Môi trường 2:  
H1  Hi  Hr H2  Ht

EM-Ch4 80

40
7/10/2023

 Các TH đặc biệt của sóng tới vuông góc:



I. Môi trường 2 là dẫn lý tưởng : 2 = .   1
Môi trường 1 là điện môi lý tưởng: 1 = 0.   0
Trên biên tồn tại dòng mặt xác định như chương 1.

II. Môi trường 1 là điện môi lý tưởng : 1 = 0.  &


Môi trường 2 là điện môi lý tưởng: 2 = 0.
 real
   
E1  Ei  Er  E i0.e jβ1z (1.ej21z )ax
Biên độ trường điện/từ ở mt1 lần lượt có các điểm: max-min.
Và: E1m (max)  Ei0 (1) @ z   2βθ  k λ21 k = 0, 1, 2, …
1

E1m (min)  Ei0 (1) @ z   2βθ  λ41  k λ21


1

( = 0 : biên là điểm max của E, min của H)


EM-Ch4 81

VD 4.7.1b: Sóng tới v.góc biên điện môi


Upw, truyền theo +y trong môi trường 1 ( 1 = 0; 1 = 90; µ1 = µ0),
đến vuông góc biên (y = 0) với môi trường 2 ( 2 = 0; 2 = 40; µ2 =
µ0). Biết trường từ sóng tới trong môi trường 1 là :
 
Hi  2cos(2 .109 t  β1y)az [A/m]
Xác định: (a) Hệ số phản xạ và khúc xạ trường điện ? (b) Biểu
thức tức thời trường điện và từ tổng trong mỗi môi trường ? (c)
Vecto Poynting trung bình của sóng tới, phản xạ, khúc xạ ?
(Ans: (a)  = 0,2 ;   1,2
 
(b) E1 =[  25,134cos(2 .109t  20 y)  50,27cos(2 .109t  20 y)]a x (V/m);
 
H1 =[2cos(2 .109t  20 y)  0,4cos(2 .109t  20 y)]az (A/m);
   
E2 =  301,6cos(2 .109t  40 y/3)az (V/m);H2 =1,6cos(2 .109t  40 y/3)az (A/m)
     
(c) <Pi >=251,34a y (W/m2 ); <Pr >=  10,05a y (W/m2 );<Pt >=241,3a y (W/m2 ))

EM-Ch4 82

41
7/10/2023

VD 4.7.1d: Sóng tới v.góc biên điện môi

EM-Ch4 83

VD 4.7.1h: Sóng tới v.góc biên điện môi

EM-Ch4 84

42
7/10/2023

VD 4.7.2a: Sóng tới v.góc biên mt dẫn


Upw, tần số 50 MHz, truyền theo +z trong môi trường 1 (1 = 0, 1
= 90 , 1 = 0), đến vuông góc với biên (z = 0) của môi trường 2 (2
= 0,2 (S/m), 2 = 250 , 2 = 0), có trường điện sóng tới tại z = 0 là :
 
Ei0  10ax [V/m]
Xác định: (a) Bđp trường điện/từ sóng tới, phản xạ, khúc xạ. (b)
Vector Poynting trung bình của mỗi sóng ?
Giải
 Tính hệ số truyền và trở sóng. Suy ra hệ số phản và khúc xạ:
Miền 1: mt lý tưởng Miền 2: mt trung gian
β1  π (rad/m) η1  40π () γ 2  5,3  j7,45 (1/m) η2  43,235,4o ()

  4 3, 2  3 5 , 4 o  4 0 
43 ,2  3 5 , 4 o  4 0 
 0, 58 155, 7 o

  2 .4 3 , 2  3 5 , 4 o
43,2  35 ,4o  40 
 0, 5 3 2 6, 6 o
EM-Ch4 85

VD 4.7.2a: Sóng tới v.góc biên mt dẫn (tt)


Sóng đtpđs , tần số 50 MHz, truyền theo +z trong môi trường 1 (1
= 0, 1 = 90 , 1 = 0), đến vuông góc với biên (z = 0) của môi
trường 2 (2 = 0,2 (S/m),  2 = 250 , 2 = 0), có trường điện sóng

tới tại z = 0 là : Ei0  10ax [V/m]
Xác định: (a) Bđp trường điện/từ sóng tới, phản xạ, khúc xạ. (b)
Vector Poynting trung bình của mỗi sóng ?
Giải
 Tính sóng tới, phản xạ, khúc xạ:
   10  jπz 
Ei  10e jπza x (V/m) Hi  40π e ay (A/m)
Miền 1  
  5,8 j155,7o jπz 
Hr   40π
o
Er  5,8.e j155,7 .e jπza x (V/m) e .e a y (A/m)

  j8,8o 5,3z  j7,45z 


Miền 2 E  5,3.ej26,6 .e5,3z.ej7,45za (V/m) H
o

t  0,123.e .e .e a y (A/m)
t x

EM-Ch4 86

43
7/10/2023

VD 4.7.2a: Sóng tới v.góc biên mt dẫn (tt)


Sóng đtpđs , tần số 50 MHz, truyền theo +z trong môi trường 1 (1
= 0, 1 = 90 , 1 = 0), đến vuông góc với biên (z = 0) của môi
trường 2 (2 = 0,2 (S/m),
 2 = 250 , 2 = 0), có trường điện sóng

tới tại z = 0 là : Ei0  10ax [V/m]
Xác định: (a) Bđp trường điện/từ sóng tới, phản xạ, khúc xạ. (b)
Vector Poynting trung bình của mỗi sóng ?
 Tính trường tổng và vector Poynting trung bình:
Miền 1 Miền 2
 o    
E1  [10e jπz  5,8.e j155,7 .e jπz ]a x (V/m)
o
E2  Et  5,3.ej26,6 .e5,3z.ej7,45zax (V/m)
 5,8 j155,7o jπz 
  o 
10  jπz
H1  [ 40π e  40π e .e ]a y (A/m) H2  Ht  0,123.e j8,8 .e5,3z .e j7,45za y (A/m)
  *   *
<P2 >  12 Re{E 2  H2 } 
1  2 Re{E1 H}
1
<P> 1

2 
 12 [5,3.0,123.cos(35,4o ).e10,6z ]a z
 
 12 (10  5,8 )a  0,264az (W/m2 )
4π 40π z  0, 265e10,6z a z (W/m2 )
EM-Ch4 87

44

You might also like