Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM


KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐIỀU KHIỂN GIÁM SÁT ĐỘNG CƠ 3 PHA SỬ DỤNG


MODBUS

GVHD: TRẦN QUANG THỌ


SVTH: Nguyễn Văn Học
MSV 20142336
I. Giới thiệu
Hiện nay hệ thống điều khiển động cơ sử dụng giao thức
Modbus cho phép điều khiển và giám sát từ xa động cơ điện
thông qua một mạng máy tính. Giao thức Modbus là một giao
thức truyền thông cấp thấp phổ biến được sử dụng trong
ngành công nghiệp để truyền thông giữa thiết bị điều khiển
(PLC, RTU) và các thiết bị ngoại vi như động cơ, van, cảm biến...
Hệ thống cho phép bật/tắt, điều chỉnh tốc độ, giám sát
dòng điện, mômen xoắn của động cơ theo yêu cầu. Đây là giải
pháp tiết kiệm, an toàn và tiện lợi cho việc vận hành và điều
khiển động cơ từ xa
II. Mục tiêu
Xây dựng hệ thống điều khiển và giám sát động cơ 3 pha
hiệu quả sử dụng giao thức Modbus. Với các tính năng:
+ Bật tắt động cơ
+ Điều chỉnh tần số
+ Đọc dữ liệu điện áp và dòng điện của động cơ
III. Nguyên lý hoạt động
Sơ đồ khối:
+ PC: máy tính được sử dụng ở vị trí cấp giám sát (thiết bị chủ)
với vai trò thu thập, hiển thị thông tin gửi từ cấp điều khiển
(thiết bị tớ), và gửi yêu cần điều khiển xuống cấp điều khiển.
+ PLC: ( sử dụng loại CP1E ) bộ điều khiển được sử dụng ở cấp
điều khiển ( thiết bị tớ) với vai trò gửi tín hiệu điều khiển xuống
biến tần thông qua giao thức modbus.
+ Biến tần và động cơ: giữ vai trò nhận tín hiệu từ PLC để thay
đổi tần số cấp vào động cơ.
+ Cài đặt các thông số PLC

IV. Sơ đồ điều khiển


V. Giải thích
Ta có bảng :

+ Khi ta set bit A640.00 lên 1 thì sữ liệu sẽ bắt đầu truyền đồng
thời TIMER 1 sẽ chạy 0.5s và ngắt truyền dữ liệu.
Ta có bảng:

Dựa vào bảng trên ta thiết lập các vùng nhớ :


- D1300 chứa địa chỉ thiết bị tớ điều khiển tương ứng #1
- D1302 chứ bytes dữ liệu tương ứng #4 ( 4 bytes dữ liệu )
Gồm phím Run và 2 khóa chéo Stop và Set_F
- Thiết lập các vùng nhớ
+ D1301 dùng để nhập mã lệnh ( #5 để ghi vào coil )

+ D1303 chứa địa chỉ coil với địa chỉ #0


+ D1304 dùng để nhập nội dung, do ta chạy chế độ ON nên
dữ liệu đưa vào sẽ là #FF00 như bảng dưới

Tương tự với nút Stop và Set_F được trình bày như ở bảng bên
dưới:
D1300 D1301 D1302 D1303 D1304
Run 1 5 4 0 FF00
Stop 1 5 4 0 00
Set_F 1 6 4 1 D10

Vùng nhớ D1304 của nút Set_F chứa tần số điều khiển biến tần
D10

Điều khiển chưa các nút Run,Stop,Set_F,R current, Read_Vt


Đọc dòng điện từ động cơ
+ Khi nhấn nút R_current tín hiệu dòng điện được phép truyền
thực hiện các khối chức năng thiết lập các vùng nhớ:
+ D1301 dùng để đọc từ thanh ghi giữ giá trị tương ứng với mã
#3
+ D1303 dùng để thiết lập địa chỉ thanh ghi tương ứng với
#1002 được lấy từ bảng dưới

+ D1304 chứa nội dung thanh ghi tương ứng với mã #6 được
lấy từ bảng dưới
Dữ liệu dòng điện được lưu ở D1354 và D1355
Để hiển thị dữ liệu ta cần dịch chuyển dữ liệu từ 2 thanh ghi
trên qua ô nhớ D100
Ta có lệnh MOVD như sau
Từ đó ta có giá trị trong D1354 là #0230 và D1355 #0012
Tương tự cho đọc giá trị điện áp từ động cơ với D1301 #4 và
D1303 #1010
Giá trị đọc sẽ được đưa về ô nhớ D94
Thiết kế giao diện Supervisor

You might also like