Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 4

ÔN TẬP HK I – CƠ HỌC

I. Chuyển động của vật bị ném :


Câu 1. Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu V ở độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí.
Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào
A. M và v. B. M và h. C. V và h. D. M, V và h.
Câu 2. Quỹ đạo chuyển động của vật ném ngang là một
A. đường tròn. B. đường thẳng C. đường xoáy ốc D. nhánh parabol.
Câu 3. Một vật ném nghiêng có quỹ đạo như hình vẽ. Tầm bay xa của vật là v0 I
khoảng cách giữa
A. điểm ném và điểm cao nhất của quỹ đạo.  K H
B. điểm cao nhất của quỹ đạo và điếm rơi.
C. điểm cao nhất của quỹ đạo và điểm có gia tốc bằng 0.
D. điểm ném và điểm rơi trên mặt đất.
Câu 4. Quả cầu I có khối lượng gấp đôi quả cầu II. Cùng một lúc tại độ cao h, quả cầu I được thả rơi còn quả cầu II
được ném theo phương ngang. Bỏ qua sức cản không khí. Chọn phát biểu đúng?
A. Quả cầu I chạm đất trước
B. Quả cầu II chạm đất trước
C. Cả hai quả cầu I và II chạm đất cùng một lúc
D. Quả cầu II chạm đất trước, khi nó được ném với vận tốc đủ lớn.
Câu 5. Một vật được nắm theo phương ngang từ độ cao h xo với mặt đất. chọn hệ quy chiếu Oxy tại mặt đất thì
phương trình quỹ đạo anof sau đây là đúng
1 1 1
A. y  gt 2 B. y  h  gt 2 C. y  h  gt 2 D. y  h  gt 2
2 2 2
Câu 6. Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc v 0 nào đó . Bỏ qua sức cản của không khí. Thời gian vật
rơi đến mặt đất (t) là?
2h h v0 h
A. B. C. D.
g g g 2g
Câu 7. Tầm xa của vật trên (s) là?
h 2h v2 v2
A. v 0 B. v 0 C. 0 D. 0
g g g 2g
Câu 8. Từ mặt đất một vật được ném xiên lệch với phương ngang một góc   450 với vận tốc ban đầu là 20m / s .
Lấy g  10m / s2 . Viết phương trình chuyển động của vật và độ cao mà vật có thể lên tới
x2 x2
A. y  x  ; h max  20m B. y  x  ; h max  15m
10 20
2
x x2
C. y  x  ; h max  30m D. y  x  ; h max  10m
15 40
Câu 9. Một vật được ném từ mặt đất với vận tốc v 0 nghiêng một góc  với phương ngang. Lấy g  10  m / s 2  . Hãy
xác định góc  để tầm xa lớn nhất.
A. α = π/4 B. α = π/3 C. α = π/2 D. α = π/6
II. Định luật vạn vật hấp dẫn
Câu 1. Hai vật có khối lượng lần lượt là m1 và m2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn Fhd giữa chúng có biểu
thức:
mm mm m  m2 m m
A. Fhd  G 1 2 B. Fhd  G 1 2 2 C. Fhd  G 1 D. Fhd  G 1 2 2
r r r r
Câu 2. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì
A. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng
C. có độ lớn không phụ thuộc vào khối lượng của hai vật.
D. không đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai vật.
Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực?
A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg .
B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
C. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất.
D. Tại một nơi ưên Trái Đất trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với gia tốc rơi tự do.
Câu 4. Trọng lực tác dụng lên vật có
A. độ lớn luôn thay đổi.
B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
D. điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu 5. Trái Đất có khối lượng M, bán kính R. Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất có gia tốc trọng
trường là g thì
M M2 M M
A. g  G B. g  G C. g  G D. g  g
Rh Rh R  h
2
Rh
Câu 6. Hiện tượng thuỷ triều xảy ra do
A. chuyển động của các dòng hải lưu. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
C. lực hấp dẫn của Mặt Trăng−Mặt Trời. D. lực hấp dẫn của Mặt Trăng−Trái Đất.
Câu 7. Trái Đất chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời là do
A. chuyển động theo quán tính. B. Mặt Trời và Trái Đất đều tròn.
C. lực hấp dẫn của Trái Đất − Mặt Trời. D. Trái Đất có chuyển động tự quay.
Câu 8. Chọn ý sai. Lực hấp dẫn
A. là lực hút. B. không có phản lực.
C. giữ cho các hành tinh chuyển động tròn quanh Mặt Trời. D. là lực tác dụng từ xa.
mm
Câu 9. Chọn ý sai. Công thức Fhd  G 1 2 2 được áp dụng cho
r
A. mọi vật có khoảng cách rất lớn so với kích thước của chúng.
B. các vật đồng chất và có dạng hình cầu.
C. hai chất điểm bất kì.
D. mọi vật có hình dạng và khoảng cách bất kì.
Câu 10. Khi khoảng cách giữa hai vật tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp 3. C. giảm còn một phần ba.
B. tăng gấp 9. D. giảm 9 lần.
Câu 11. Biết rằng R là bán kính Trái đất, g là gia tốc rơi tự do và G là hằng số hấp dẫn. Khối lượng Trái Đất là:
R2 Rg 2 gR 2 Rg
A. M  B. M  C. M  D. M  2
gG G G G
Câu 12. Đơn vị đo hằng số hấp dẫn là đơn vị nào sau đây
A. kg m / s2 B. Nm2 / kg2 C. m / s2 D. Nm/s
III. Ba Định luật Newton
Câu 1: Khi vật chịu tác dụng của hợp lực có độ lớn và hướng không đổi thì
A. vật sẽ chuyển động tròn đều. B. vật sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều.
C. vật sẽ chuyển động thẳng biến đổi đều. D. vật sẽ chuyển động hoặc đứng yên.
Câu 2: Chọn câu sai. Trong tương tác giữa hai vật
A. gia tốc mà hai vật thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng của chúng
B. Hai lực trực đối đặt vào hai vật khác nhau nên không cân bằng nhau.
C. Các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối.
D. Lực và phản lực có độ lớn bằng nhau.
Câu 3: Chọn câu đúng. Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Niutơn
A. tác dụng vào cùng một vật. B. tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. không bằng nhau về độ lớn. D. bằng nhau về độ lớn nhưng không cùng giá.
Câu 4: Câu nào sau đây là đúng?
A. Không có lực tác dụng thì vật không thể chuyển động.
B. Một vật bất kì chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần.
C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều.
D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó.
Câu 5: Chọn câu phát biểu đúng?
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.
C. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Câu 6: Vật nào sau đây chuyển động theo quán tính?
A. Vật chuyển động trên một đường thẳng. B. Vật rơi tự do từ trên cao xuống không ma sát.
C. Vật chuyển động khi tất cả các lực tác dụng lên vật mất đi.D. Vật chuyển động tròn đều.
Câu 7: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì vật
A. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. B. lập tức dừng lại.
C. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
D. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 8: Khi một con ngực kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm cho nó chuyển động về phía trước là A.
lực mà con ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào đất. D. lực mà đất tác dụng vào ngựa.
Câu 9: Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. trọng lương. B. khối lượng. C. vận tốc. D. lực.
Câu 10. Trong các cách viết công thức của định luật II Niu - tơn sau đây, cách viết nào đúng?
A. - 𝐹⃗ = m𝑎⃗ . B. 𝐹⃗ = m𝑎⃗ . C. 𝐹⃗ = - m𝑎⃗ . D. 𝐹⃗ = ma.
Câu 11. Chọn câu sai?
A. Khối lượng của vật là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
B. Khối lượng là một đại lượng vô hướng, dương.
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau.
D. Trong tương tác giữa hai vật nhất định, gia tốc mà chúng thu được luôn ngược chiều nhau và có độ lớn tỉ lệ thuận
với khối lượng của hai vật.
Câu 12. Lấy một lực F truyền cho vật khối lượng m1 thì vật có gia tốc là a1 = 6m/s2, truyền cho vật khối lượng m2
thì vật có là a2 = 4m/s2. Hỏi lực F sẽ truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 thì vật có gia tốc là bao nhiêu?
A. 2,4 m/s2 B. 3,4 m/s2 C. 4,4 m/s2 D. 5,4 m/s2
Câu 13. Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần
đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là.
A. 76,35m; 10,5s B. 50,25m; 8,5s C. 56,25m; 7,5s D. 46,25m; 9,5s
Câu 14. Một đoàn tàu có khối lượng 1000 tấn đang chạy với vận tốc 36km/h thì bắt đầu tăng tốc. Sau khi đi được
125m, vận tốc của nó lên tới 54km/h. Biết lực kéo cảu đầu tầu trong cả giai đoạn tăng tốc là 25.105N. Tìm lực cản
chuyển động cảu đoàn tàu.
A. 40.105N B. 20.105N C. 10.105N D. 30.105N
IV. Lực hướng tâm
Câu 1. Chọn phát biểu sai?
A. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh Trái Đất do lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm.
B. Xe chuyển động vào một đoạn đường cong (khúc cua), lực đóng vai trò hướng tâm luôn là lực ma sát.
C. Xe chuyển động đều trên đỉnh một cầu võng, hợp lực của trọng lực và phản lực vuông góc đóng vai trò lực
hướng tâm.
D. Vật nằm yên đối với mặt bàn nằm ngang đang quay đều quanh trục thẳng đứng thì lực ma sát nghỉ đóng vai
trò lực hướng tâm.
Câu 2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?
A. Ngoài các lực cơ học, vật còn chịu thêm tác dụng của lực hướng tâm.
B. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật đóng vai trò là lực hướng tâm.
C. Vật chỉ chịu tác dụng của lực hướng tâm.
D. Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật nằm theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát.
Câu 3. Chọn câu sai?
A. Lực nén của ôtô khi qua cầu phẳng luôn cùng hướng với trọng lực
B. khi ôtô qua cầu cong thì lực nén của ôtô lên mặt cầu luôn cùng hướng với trọng lực
C. Khi ôtô qua khúc quanh, ngoại lực tác dụng lên ôtô gồm trọng lực, phản lực của mặt đường và lực ma sát nghỉ.
D. Lực hướng tâm giúp cho ôtô qua khúc quanh an toàn
Câu 4. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào
kể sau đây?
A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tạo lực hướng tâm.
C. Tăng lực ma sát. D. Cho nước mưa thốt dễ dàng.
Câu 5. Chọn câu sai?
A. Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì chuyển động thẳng đều nếu vật đang chuyển động
B. Vectơ hợp lực có hướng trùng với hướng của vectơ gia tốc vật thu được
C. Một vật chuyển động thẳng đều vì các lực tác dụng lên vật cân bằng nhau
D. Vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất là do Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vệ tinh 2 lực cân
bằng.
Câu 6. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính R. Vận tốc xe không đổi. Lực đóng
vai trò là lực hướng tâm lúc này là
A. lực đẩy của động cơ. B. lực hãm. C. lực ma sát nghỉ. D. lực của vô – lăng (tay lái).
Câu 7. Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là
50m/s. Khối lượng xe là 2. 103 kg. Độ lớn của lực hướng tâm của chiếc xe là:
A. 10 N B. 4. 102 N C. 4. 103 N D. 2. 104 N

You might also like