Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

lOMoARcPSD|30081560

TIN HỌC THỐNG KÊ Finally Travis

Tin học thống kê (Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh)

Scan to open on Studocu

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

1. Số liệu về Năng Suất Lao Động (NSLĐ) của một nhóm công nhân như
sau(kg) : 7, 8, 14, 28, 16, 14, 25, 15, 18, 15, 21, 14, 13

NSLĐ trung bình một công nhân là (kg):


A.14 B.15 C.17 D.16
2. Từ Tài liệu câu 1, mốt (Mo) về NSLĐ là (kg) :
A.14 B.15 C.16 D.17
3. Từ Tài liệu câu 1, số trung vị (Me) về NSLĐ (kg):

A.14 B .15 C.16 D.17

4. Sau khi phân tổ thống kê


A. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa vào 1 tổ
B. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác
nhau
C. Giữa các tổ có tính chất khác nhau
D. Tất cả đều đúng

5. Tất cả các chỉ tiêu sau đều là chỉ tiêu đo lường độ biến thiên, ngoại trừ:

A. Số bình C. Khoảng biến thiên


quân
D. Độ lệch tuyệt đối bình quân
B. Phương sai
6. Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê bao gồm:
A. Điều tra toàn bộ: chọn mẫu, trọng điểm, chuyên đề
B. Điều tra toàn bộ, không toàn bộ
C. điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên
D. a và b đúng
7. Trình độ văn hóa, huân chương lao động hạng nhất, nhì , ba,…thuộc loại thang
đo (TĐ):

A. TĐ thứ bậc. C. TĐ định lượng.


B. TĐ khoảng, TĐ định
danh. D. TĐ tỷ lệ.

8. Trong các loại điều tra dưới đây, loại hình điều tra nào KHÔNG thực hiện
với số lớn các đơn vị?
A. Điều tra chọn C. Điều tra chuyên đề
mẫu D. Điều tra toàn bộ.
B. Điều tra trọng
điểm
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

9. Trong một dãy số phân phối, số lượng các quan sát trong tổ được gọi là:
A. Trị số giữa của tổ C. Tần suất của tổ
B. Tần số của tổ D. Khoảng cách tổ
10. Số trung bình cho
biết:
A. Mức độ phổ biến nhất của tổng thể B. Mức độ đại diện của tổng thể

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

C. Mức độ lớn nhất của tổng thể D. Mức độ biến thiên của tổng thể
11.Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cơ bản nhất là
A. Chọn mẫu phân tầng C. Chọn mẫu chùm
B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn D. Chọn mẫu phán đoán
giản

12. Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình,
nếu không biết phương sai của tổng thể chung thì có thể lấy:
A. Phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước
B. Phương sai trung bình trong các lần điều tra trước
C. Phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước
D. Phương sai gần 0.25 nhất trong các lần điều tra trước

13. Trong kiểm định giả thuyết thống kê, ký hiệu α gắn với:
A. Lực của kiểm định
B. Xác suất mắc sai lầm loại 1
C. Xác suất mắc sai lầm loại 2
D. Xác suất không bác bỏ giả thuyết Ho khi nó đúng.

14. Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê được chia ra:
A. Diều tra chuyên môn và báo cáo thống kê định kỳ
B. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
C. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ
D. Cả A, B, C đều đúng.

15. Để có thông tin rút ra kết luận chung về hiện tượng nghiên cứu ta dùng
loại điều tra nào trong các loại điều tra sau:
A. Điều tra trọng C. Điều tra chuyên đề
điểm D. Cả 3 loại trên.
B. Điều tra toàn bộ

16. Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào đạt chất lượng:
A. Số lao động trong kỳ của doanh nghiệp
B. Số lượng sản phẩm xuất ra trong doanh nghiệp
C. Tổng số nguyên liệu đã tiêu hao cho sản xuất của doanh nghiệp
D. Năng suất lao động trung bình một công nhân.

17. Tiêu thức thống kê là:


A. Đặc điểm của một tổ thống kê
B. Đặc điểm của một nhóm đơn vị thuộc tổng thể thống kê
C. Đặc điểm đơn vị thống kê
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

18. Chỉ số trong thống kê được dùng để:


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

A. Phân tích của biến động hiện tượng qua thời gian
B. Phân tích của biến động hiện tượng qua không gian
C. Phân tích vai trò của các nhân tố đối với biến động của hiện tượng phức tạp.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.

19. Tài liệu cho về mức năng suất lao động của công nhân trong 1 tổ sản xuất
như sau:
Mức NSLD(sản phẩm/công nhân) 10 11 13 14 15
Số công nhân 4 6 5 4 3
Số trung vị về năng suất lao động là:
A. 11 B. 13 C. 14 D. Cả 3 câu đều sai.

20. Tài liệu cho về mức năng suất lao động của công nhân trong 1 tổ sản xuất
như sau:
Mức NSLD(sản phẩm/công nhân) 10 11 13 14 15
Số công nhân 4 6 5 4 3
Năng suất lao động trung bình X, số trung vị Me , mốt về suất lao động Mo ,
thì ta có:
A. Me < X < C. X < Me < Mo
Mo D. Mo < X < Me
M
B. e < Mo <
X

1. Công việc nào sau đây không phụ thuộc vào công việc của môn thống kê?

A. Thu nhập số liệu. B. Trình bày số liệu

C. Phân tích và xử lý số liệu D. Ra quyết định dựa trên số liệu

2. Giả thuyết thống kê là những phát biểu về

A. Các thông số B. các số thống kê

C. Cả A,B D. Còn tùy thuộc vào tình huống cụ thể

3. Để mã hóa dữ liệu điều tra dân số, biến “Dân tộc” (Ví dụ: “Thái”,
“Nùng”, “Kinh”, …) thì thang đo nào là phù hợp nhất:

A. Scale B. Ordinal

C. Norminal D. Likert ( thanh đo nhiều chỉ số).


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

4. Dữ liệu là

A. Tài liệu

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

B. Tài liệu, Số liệu,

C.Tài liệu, Số liệu, Thông tin

D. Tài liệu, Số liệu, Thông tin có thể mã hóa, lưu trữ và xử lý được trên máy tính

5. SPSS sử dụng mấy loại thang đo

A. 02 loại B . 03 loại C. 04 loại D. 05 loại

6. Dữ liệu định lượng là

A. Những con số B. Có thể cân đong, đo đếm được

C. Có thể tính được trị trung bình D. Tất cả đều đúng

7. Câu hỏi mở là:

A. Người trả lời ghi vào bảng câu hỏi

B. Người phỏng vấn ghi vào bảng câu hỏi

C.Hỏi ý kiến người được phỏng vấn về điều người nghiên cứu chưa rõ

D. Tất cả đều sai

8. Dữ liệu trong điều tra thu thập về sai là do:

A. Người trả lời phỏng vấn trả lời sai B. Người phỏng vấn ghi sai

C. Người kiểm soát phiếu cố tình làm sai D. Tất cả đều đúng

9. Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình.
Người ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau:
2 4 3 1 2 3 3 0 1 2
1 2 2 3 0 1 1 3 2 0
Dấu hiệu ở đây là gì ?

A. Số gia đình ở tầng 2. B. Số con ở mỗi gia đình.

C. Số tầng của chung cư. D. Số người trong mỗi gia đình.

10. Trong một tình huống cụ thể nào đó, trong kiểm định giả thuyết thống
kê có thể có

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A. Một giả thuyết B . Hai giả thuyết

C. Ba giả thuyết D. Số giả thuyết còn tùy thuộc tình huống cụ


thể

1. Thống kê thường được phân làm mấy loại cơ bản:


a. 1 b. 2 ( mô tả , suy luận) c.3 d.4
2. Thống kê mô tả để làm gì?
a. Tổ chức, phân tích và trình bày dữ liệu một cách có ý nghĩa.
b. Xác suất
c. Để giải thích các cơ hội xảy
ra của một sự kiện

d. d.So sánh, kiểm tra và dự


đoán dữ liệu
3. Thống kê suy luận kết quả là?
a. Nó cố gắng đi đến kết luận để tìm hiểu về dân số, vượt ra ngoài dữ liệu có
sẵn.
b. Để giải thích các cơ hội xảy ra của một sự kiện
c. Xác suất
d. So sánh, kiểm tra và dự đoán dữ liệu.
4. Trong thống kê có mấy loại thang đo
a.1 b.2 c.3 d.4
5. Thu nhập hàng hàng tháng của số công nhân là: 500, 520, 530, 550, 560, 570, 590,
600, 610, 670.
Xác định số trung vị - Me (Median)
a.135 b.560 c.590 d.565
6. Có mấy phương pháp thu thập thông tin:
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Thầy Toàn

1. Phân tích thống kê quan trọng đối với lĩnh vực nghiên cứu nào:
A.Kinh tế học. B. Khoa học tự nhiên.
C. Khoa học xã hội. [<br>]
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

D . Cả A, B, C
đều đúng.
2. Chức năng quan trọng nhất của thống kê mô tả:
A.Tóm tắt và mô tả nội dung dữ liệu B. Thu thập dữ liệu
C. Chỉnh sửa dữ liệu D. Không có cái nào
đúng [<br>]
3. Chức năng quan trọng nhất của thống kê suy luận:
A.Tóm tắt nội dung dữ liệu

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

B.Mô tả các đặt trưng của dữ liệu


C.Tính các giá trị mean, median, mode, sum …
D.Rút ra suy luận về các đặc điểm của tổng thể từ các đặc điểm tương
ứng của mẫu [<br>]
4. Điều kiện cần để thống kê suy luận có giá trị
A.Mẫu độc lập B. Mẫu ngẫu nhiên
C. Mẫu đại diện được cho tổng thể D. Mẫu
lớn [<br>]
5. Các đặc trưng mô tả đo lường mức độ tập trung của phân phối tần số
A.Mean, Mode, Variance B . Mean, Median, Mode
C. Mean, Max, Min D. Variance, Std. Dev.,
Range [<br>]
6. Các đặc trưng mô tả đo lường mức độ phân tán của phân phối tần số
A.Std. Dev., Variance, Range B. Std. Dev., Variance, Skewness
C. Std. Dev., Skewness, Mean D. Kurtosis, Variance,
Range [<br>]
7. Các đặc trưng mô tả trình bày dạng của phân phối tần số
A.Skewness, Kurtosis B. Std. Dev., Variance, Skewness
C. Std. Dev., Skewness, Mean D. Kurtosis, Variance,
Range [<br>]

8. Dữ liệu được phân loại theo nguồn sử dụng gồm


A.Dữ liệu thứ cấp / Secondary Data B. Dữ liệu định tính / Qualitative Data
C. Dữ liệu sơ cấp / Primary Data D. Câu A, C đúng

[<br>]
9. Dữ liệu được phân loại theo bản chất gồm
A.Dữ liệu định tính / Qualitative Data B. Dữ liệu định lượng / Quantitative Data
C. Cả A, B đúng D. Cả A, B
sai [<br>]
10.Thang đo nào dùng cho dữ liệu định tính:
A. Nominal / Interval B . Nominal / Ordinal
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

C. Ordinal / Interval D. Interval /


Ratio [<br>]
11.Thang đo nào dùng cho dữ liệu định lượng:

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A. Nominal / Interval B. Nominal / Ordinal


C. Ordinal / Interval D. Interval / Ratio
[<br>]

excel
1. Trong Excel khi cần thống kê dữ liệu, ta chọn công cụ nào trên thanh công cụ:

A. Tab Data / Consolidate


B. Tab Data / Data Validation
C. Tab Data / Data Analysis
D. Tab Data / SubTotal

2. Trong Excel khi cần thống kê mô tả ta chọn công cụ nào?:

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test:
Paired Two Sample for Means
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two
Sample for Variances
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

3. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương
sai đã biết hay mẫu lớn (n ≥ 30) ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for
Means
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test:
Paired Two Sample for Means
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances

4. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với dữ liệu
từng cặp ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for
Means

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test:
Paired Two Sample for Means
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Unequal Variances

5. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương
sai bằng nhau ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Unequal Variances
C.Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two
Sample for Variances
D.Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

6. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương
sai khác nhau ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test:
Paired Two Sample for Means
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Unequal Variances
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two
Sample for Variances

7. Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 phương sai ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test:
Paired Two Sample for Means ( 2 tb với dữ liệu từng cặp)
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Variances

8. Trong Excel Để phân tích phương sai 1 nhân tố ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test:
Paired Two Sample for Means
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova:
Two-Factor Without Replication

9. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố không lặp ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two
Sample Assuming Equal Variances
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova:
Two-Factor Without Replication
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two
Factor With Replication

10. Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố có lặp ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two
Factor With Replication
B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics
C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor
D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova:
Two-Factor Without Replication

11.Công thức bình quân cộng dùng tính trong trường hợp:

A. Các lượng biến có quan hệ tổng B. Từ dãy số phân phối

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

C. Từ các số bình quân tổ D. Tất cả đúng

12. Cho biết giá trị trung bình của mẫu �¯ của danh sách các mẫu sau {3; 5; 7;
2; 4; 6; 8;}

A. 2 B. 5 C. 7 D. 8

13. Trong Excel, để tính trung vị, bạn dùng hàm:

A. AVERAGE() ( trung bình ) B. MEAN() C. MEDIAN() D.


MDURATION()

14. Có số liệu về năng suất lao động của các nhóm bốc xếp như sau:

Nhóm Lượng hàng


(tấn/người)
A 3
B 5
C 7
D 10

Số năng suất trung bình lao động là (tấn/ người)

A. 5 B. 6 C. 6.25 D. 7

15. Trong Excel, để tính giá trị trung bình, bạn dùng hàm:

A. AVERAGE() B. MEAN() C. MEDIAN() D. MDURATION()

16. Có số liệu về quên góp ủng hộ thiên tai của các nhóm như sau:

Nhóm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Tiền góp ủng hộ thiên tai 1 2 1 8 5 21 3 8 5 5
(*triệu đồng) 0

Số tiền các nhóm thường đóng nhiều là (tấn/ người)

A. 1 B. 3 C. 5 D. 10

17. Trong Excel, để tính giá trị xuất hiện thường xuyên nhất trong tập
hợp, bạn dùng hàm:

A. MEAN() B.MODE() C. MEDIAN() D. MDURATION()

18. Có số liệu về năng suất lao động của các nhóm bốc xếp như sau:

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Nhóm Lượng hàng


(tấn/người)
A 3
B 5
C 7
D 1
0

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Số trung vị về năng suất lao động là (tấn/ người)

A. 5 B. 6 C. 6.25 D. 7

19. Điều tra thời gian hoàn thành một sản phẩm của 20 công nhân,
người ta thu được mẫu số liệu sau (thời gian tính bằng phút).
10 12 13 15 11 13 16 18 19 21
23 21 15 17 16 15 20 13 16 11
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong mẫu số liệu trên

A. 10 B. 12 C. 20 D. 23

20. Trong kiểm định sự độc lập của hai tính chất, ta phải đi tính bình
phương của hiệu số giữa giá trị đo đếm thực tế và giá trị lý thuyết. Giá
trị lý thuyết này được xác định dựa vào

A. Giả thuyết Ho B. Các số trung bình C. Các độ lệch chuẩn D. Số phần


tử của mẫu

21. Tin học thống kê trong Excel để lập bảng tần số sau khi viết
công thức: = frequency(A2: A13 , C3:C8) và ấn phím gì được
bảng tần số?

a.Ctrl c.Alt +Enter


b.Enter d.Ctrl +Shift+Enter
22. Thống kê mô tả (Descriptive Statistics ) trong Excel được tính
bởi công thức được gọi là:

a. Sai số mẫu (Standard c.Trung vị (Median)


Error) d.Tất cả đều sai
b. Độ lệch chuẩn (Standard
Deviation)
23. Tính Ước Lượng tham số trong Excel với mẫu trên 30 thì tính thế nào?

a. Có một cách tính như nhau ko phân biệt mẫu tin nhiều hay ít.
b. Không tính được
c.CONFIDENCE()
d. CONFIDENCE.NORM()

24. So sánh 2 trung bình với dữ liệu từng cặp (t-Test: Paired Two
Sample for Means) trong Excel với |t|<tα/2 bài 2

a.Chấp nhận H0
b.Chấp nhận H1
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

c.Chưa đúng với bài toán


d.Bác bỏ H1, chấp nhận H0

25. So sánh 2 trung bình với phương sai đã biết hay mẫu lớn (n ≥ 30).
Data / Data Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for
Means. Nếu |z| < |zα/2 thì

a. Bác bỏ H0. c. Bác bỏ H0, chấp nhận H1.


b. Chấp nhận d. Bác bỏ H1, chấp nhận H0.
H0.

26. Suy ra |z|=2.472066162 > zα/2 =1.959962787 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1
Vậy: “Khả năng hoàn thành công việc của 2 máy khác nhau-bài 1”

a. H0: a1 = a2 c. H1: z = zα/2


b. H0: a1 ≠ a2
d. H1: z ≠ zα/2
(H1)

27. So sánh 2 trung bình với phương sai bằng nhau:

a. t-Test: Paired Two Sample for Means


b. t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances
c. t-Test: Two Sample Assuming Unequal Variances
d. F-Test: Two Sample for Variances

28.Trong Excel, Analysis ToolPak được đặt ở

A. Excel Add-ins B. Formulas

C. Data D. Cả A, B, C đều đúng.

28.Tên của công cụ phân tích thống kê trong excel:

A. Analysis ToolPak B. Statistics Analysis

C. Data Analysis D. Tất cả các câu A, B, C đều sai.

29.Để tạo bảng tần số (Absolute Frequency) và tần suất (Relative


Frequency) trong Excel dùng

A. Hàm Countif() / Frequency() B. Công cụ Data Analysis


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

C. Công cụ Data Solver D. Tất cả các câu A, B, C đều đúng

30.Để trình bày các đặc trưng mẫu bằng thống kê mô tả trong excel ta dùng

A. Data Analysis / Descriptive Statistics B. Các hàm thống kê có sẵn trong excel

C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai

31.Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) và phương sai mẫu (Sample


Variance) có quan hệ:

A. Sample Variance = Standard Deviation B. Sample Variance = Standard Deviation /


2

C. Sample Variance = Standard Deviation2 D. Standard Deviation = Sample Variance x


2

32.Sai số chuẩn (Standard Error) có quan hệ như thế nào với kích thước mẫu (n)

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A. Standard Error = Standard Deviation / n B. Standard Error = Standard Deviation x n

C. Standard Error = Standard Deviationn D. Standard Error = Standard Deviation2 /


√�

33.Công thức để tính ước lượng trung bình của tổng thể dựa trên
trung bình mẫu (Mean)

A. Mean + Confidence Level B. Mean - Confidence Level

C. Mean / Confidence Level D. Câu A, B đúng

34.Trong kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) thường chúng ta sẽ


mắc bao nhiêu sai lầm

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

35.Sai lầm loại 1 (Type 1 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là

A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng B. Chấp nhận một giả thuyết sai

C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyếtD. Tất cả đều sai.

36.Sai lầm loại 2 (Type 2 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là

A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng B. Chấp nhận một giả thuyết sai

C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyếtD. Tất cả đều sai.

37.Để kiểm định so sánh trung bình (Compare Mean) giữa 2 tổng thể mà đã
biết trước độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của 2 tổng thể ta dùng

A. T-Test Pair Two Sample For Mean B. T-Test Independence For Mean

C. Z-Test Two Sample For Mean D. Chi-Square Test

38.P-value hay P-two tail là xác suất

A. Mắc sai lầm loại 4 B. Mắc sai lầm loại 3

C. Mắc sai lầm loại 2 D. Mắc sai lầm loại 1

39.Kiểm định Chi-Square là kiểm định

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A. Tỉ lệ / Tỉ số B. Tính độc lập của 2 biến C. A, B đều đúng D. A, B


đều sai

40.Kiểm định Chi-Square trong Excel ta dùng

A. Công cụ Data Analysis B. Hàm CHISQ.TEST()

C. Công cụ Data Solver D. Cả A, B, C đều đúng

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

41.Kiểm định T (T-Test) dùng để kiểm định

A. So sánh trung bình của 2 tổng thể B. So sánh phương sai của 2 tổng thể

C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể D. Cả A, B, C đều đúng

42.Kiểm định F (F-Test) dùng để kiểm định

A. So sánh trung bình của 2 tổng thể B. So sánh phương sai của 2 tổng thể

C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể D. Cả A, B, C đều đúng

43.Phân tích phương sai (ANOVA) dùng để kiểm định

A.Có sự ảnh hưởng từ biến nguyên nhân đến biến kết quả

B.So sánh trung bình của hơn 2 mẫu

C.Cả A, B đều đúng

D.Cả A, B đều sai

44.Chiều cao trung bình của trẻ 5 tuổi ở 1 quốc gia bất kỳ là 95cm với độ
lệch chuẩn là 16cm. Một công ty bán 1 loại chất dinh dưỡng thông báo chất
này sẽ làm tăng chiều cao cho trẻ để chứng minh điều này công ty lấy mẫu
60 trẻ 4 tuổi, chia làm 2 nhóm bằng nhau (30 trẻ), nhóm dùng chất dinh
dưỡng này trong 1 năm và nhóm không dùng. Khi các bé được 5 tuổi, tiến
hành đo chiều cao của cả 2 nhóm. Ta dùng kiểm định gì để xác định chất
dinh dưỡng này có ảnh hưởng đến chiều cao trung bình của trẻ sau 1
năm?

A. T-Test B. Chi-Square Test

C. F-Test D. Z-Test

45.Một vị bác sĩ muốn đánh giá một chế độ ăn kiêng mới đối với bệnh
nhân của cô ấy. Để kiểm tra tính hiệu quả của việc ăn kiêng này cô ấy
chọn 16 bệnh nhân cho ăn kiêng trong 6 tháng. Trọng lượng và mức mỡ
máu của bệnh nhân được đo trước khi ăn kiêng và sau 6 tháng ăn kiêng.
Ta dùng kiểm định gì để xác định việc ăn kiêng có ảnh hưởng đến trung
bình cân nặng và trung bình mỡ máu của bệnh nhân?

A. T-Test: Paired Two Sample for Mean B. Chi-Square Test

C. T-Test: Two Sample Assuming Equal Variances D. Z-Test

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

46. Với H0: chiều cao trung bình của nhóm trẻ dùng chất dinh dưỡng
(Nutrient) và nhóm trẻ không dùng chất dinh dưỡng (Control) là như
nhau. Hay chất dinh dưỡng (Nutrient) không ảnh hưởng tới chiều cao của
trẻ.

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Với kết quả kiểm định như hình bên ta kết luận

A. Phương sai tổng thể biết trước - Chấp nhận H0

B. Phương sai tổng thể không biết trước – Bác bỏ H0

C. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước – Chấp nhận H0

D. Độ lệch chuẩn tổng thể biết trước – Bác bỏ H0

47. Với H0: trung bình mỡ máu trước


(Tg0) và sau (Tg4) khi ăn kiêng như nhau.
Hay ăn kiêng không có ảnh hưởng đến
trung bình mỡ máu
Với kết quả kiểm định như hình bên, ta kết luận

A. Chấp nhận H0

B. Bác bỏ H0

C.Ăn kiêng có ảnh hưởng đến TB mỡ máu

D.B, C đúng

48.Một công ty đang so sánh 2 phương pháp sản xuất ống nước. Họ chọn
mẫu và tiến hành đo chiều dài ống được sản xuất bằng cả 2 phương
pháp. Họ dựa trên kiểm định gì để lựa chọn phương pháp ít biến động
hơn (hiệu quả hơn).

A. Chi-Square Test B. F-Test C. Z-Test D. T-Test

49.Một công ty nghiên cứu thị trường đánh giá sự ảnh hưởng của 3 loại
hương liệu lên một loại nước giải khát. Họ chọn mẫu 30 người rồi chia
một cách ngẫu nhiên thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 người. Nhóm 1 thử
hương liệu 1, nhóm 2 thử hương liệu 2, nhóm 3 thử hương liệu 3.
Sau đó mỗi người cho điểm để đánh giá hương liệu. Công ty dùng kiểm
định gì để xác định trung bình điểm của 3 loại hương liệu có khác nhau
không

A. ANOVA B. T-Test C. F-Test D. Z-Test

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Với H0: phương sai của 2 C- cả a và b đều


phương pháp (Method 1, 2) sai D- cả a và b đều
như nhau. Hay hiệu quả của 2 đúng
phương pháp như nhau. Với
kết quả kiểm định như hình
bên, ta kết luận

A. Chấp nhận H0

B. Bác bỏ H0

C. Hiệu quả của 2 phương pháp


khác nhau

D. Cả B, C đúng

Với H0: trung bình điểm cho 3


loại hương liệu (Flavor) là như
nhau
Với kết quả ANOVA như hình
bên ta kết luận

A. Bác bỏ H0

B. Chấp nhận H0

C. Hương liệu có ảnh hưởng

D. A, C đúng

SPSS
1. Phần mềm spss có chức
năng:
A- phân tích thống
kê B- quản trị dữ liệu
C cả a và b đều đúbg

2. Đối với biến dân tộc của gia đình trong cuộc điều tra thì thang đo nào là phù hợp
nhất:
A- scale B- ordinal
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

3. Sử dụng tiếng việt trong spss có thể dùng C- norminal


bộ font: D- likert ( thanh đo nhiều chỉ số).
A- unicode
B- tcvn3 - abc C- vni windows
D- tất cả đều
được
4. SPSS có thể tham gia các giai đoạn của quá trình NCKH
A- thiết kế đề cương nckh
B- thiết kế phương án thu thập thông tin trong
nckh C- thu thập thông tin
D- phân tích, xử lý thông tin
5. Dữ liệu là
A- tài liệu C- là thông tin
B- là số liệu D- tất cả đều đúng
6. Spss sử dụng mấy loại thang đo
A- 02 loại C- 04 loại
B- 03 loại D- 05 loại
7. Sữ liệu định lượng là:
C- có thể tính được trị trung
A- những con số
bình D- tất cả đề đúng
B- có thể cân đong, đo đếm
được
C- cả a và b đề
8. Thang đo là
đúng D- cả a và b
A- phương tiện đo lường dữ
đề sai
liệu B- dùng để đo kích thước
biến
9. Trong spss thang đo ordinal đo được mấy loại dữ liệu
A- 01 loại C- 03 loại
B- 02 loại D- 04 loại
10. Trong spss thang đo norminal dùng để đo
A- dữ liệu định lượng
B- dữ liệu định tính không thứ
bậc C- dữ liệu định tính có thứ
bậc
D- các chỉ tiêu kinh tế xã hội cần nghiên
cứu
11.Chúng ta có thể chuyển từ
A- dữ liệu định tính thành dữ liệu định
lượng B- dữ liệu định lượng thành dữ liệu
định tính C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

12. Biến độc lập là biến


A- không biến đổi khi biến phụ thuộc thay
đổi B- bị biến đổi khi biến khác thay đổi
C- không tham gia vào quá trình phân
tích D- tất cả đều đúng
13. Thang đo của biến chứa dữ liệu về muc hóa là:
A- scale C- ordinal
B- norminal D- tất cả đều được
14. Trong spss tên biến phải:
A- bắt đầu bằng số C- không dài quá 255 ký
B- không được trùng lắp tự D- tất cả đều đúng
15. Biến multilple ( biến đa đáp
ứng): C- cả a và b đều
A- là biến định đúng D- cả a và b
lượng B- là biến định đều sai
tính
16. Trên spss ta có thể: C- cả a và b đều
A- tính toán dữ liệu được đúng D- cả a và b
B- không thể tính toán đều sai
được
17. Muốn tạo biến từ những biến đã có trên spss ta thực hiện:
A- data/insert/compute C- insert/ case
… B- insert/compute … D- transform/compute variable
18. Dữ liệu trong spss sai là do:
A- kết quả điều tra cho dữ liệu C- cả a và b đều
sai B- nhập dữ liệu sai đúng D- cả a và b
19. Muốn phát hiện dữ liệu sai trong điều tra ta đều sai
dùng:
A- các kiểm soát viên đọc các bảng câu hỏi đã
phỏng vấn B- dùng spss để tìm những dữ liệu bất
thường trong data C- cả a và b đều đúng
D- cả a và b đều sai
20. Muốn tìm dữ liệu sai trên spss ta có thể dùng :
A- chạy C- vào data/select
frequencies B- vào cases D- tất cả đều đúng
data/sort cases
21. Khi xét mối quan hệ giữa biến giới tính với trình độ chuyên môn thì:
A- giới tính là biến phụ C- giữa hai biến không có mối liên
thuộc B- giới tính là biến độc hệ D- tất cả đều sai
lập
22. Khi chạy frequencies đối với các biến định tính đã mã hóa ta chọn tính
các đại lượng thống kê thì spss sẽ:
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

A- không tính các đại lượng thống kê


B- vẫn tính các đại lượng thống kê nhưng không có ý nghĩa trong
nghiên cứu C- máy sẽ báo lỗi
D- tất cả đều sai

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

23. Trong thống kê mô tả thì từ s.e. Mean là:


A- độ lệch chuẩn
B- sai số chuẩn khi dùng trị trung bình của mẫu để ước lượng trung bình
tổng thể C- sai số chuẩn khi ước lượng trị trung bình
D- giá trị trung bình
24. Để kiểm định mối liên hệ giữa hai biến định tính ta vào:
A- genaral tables
B- custom tables
C- compare mean
D- descriptive statistics/crosstabs/chi-square
25. Kiểm định chi-square trong spss không còn tin tưởng được khi có:
A- quá 15% số ô có tần suất kỳ vọng dưới
5 B- quá 20% số ô có tần suất kỳ vọng
dưới 5 C- quá 25% số ô có tần suất kỳ
vọng dưới 5 D- quá 30% số ô có tần suất
kỳ vọng dưới 5
26. Khi chạy kiểm định trung bình của hai tổng thể ta phải:
A- có 02 biến định
lượng B- có 02 biến định
tính
C- có 01 biến định lượng và 01 biến định
tính D- tất cả đều đúng
27. Khi chạy kiểm định trung bình của hai tổng thể từ “levene’ s test” có nghĩa là :
A- kiểm định trị trung bình của hai tổng
thể B- kiểm định mối liên hệ của hai tổng
thể C- kiểm định phương sai của hai tổng
thể D-tất cả đều sai
28. Khi chạy kiểm định trung bình của hai tổng thể thì dấu sig. (2 tailed) <0,05 thì:
A- ta công nhận trị trung bình của hai tổng thể bằng
nhau B- ta bác bỏ trị trung bình của hai tổng thể bằng
nhau
C- kiểm định không còn tin tưởng
được D- tất cả đều đúng
29. Khi chạy kiểm định trung bình của một tổng thể thì dấu sig. (2 tailed) <0,05 thì:
A- ta công nhận trị trung bình của tổng thể bằng trung bình
tập mẫu B- ta bác bỏ sự bằng nhau của trị trung bình tổng
và tập mẫu
C- kiểm định không còn tin tưởng
được D- tất cả đều sai
30. bình phương dùng để
A. Kiểm định ý nghĩa thống kê của mối liên hệ giữa 2 biến bất kỳ
B. Kiểm định ý nghĩa thống kê của mối liên hệ giữa 2 biến định danh hay thứ bậc
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

C. Đo lường độ mạnh của hai biến định danh hay thứ bậc

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

D. Tất cả đều đúng


31. Nội dung của giả thuyết không Ho và giả thuyết đối Ha là:
A. Ho là giả thuyết về mẫu, Ha là giả thuyết về tổng thể
B. Ho là giả thuyết về tổng thể, Ha là giả thuyết về mẫu
C.Cả hai giả thuyết về mẫu
D. Cả hai giả thuyết về tổng thể
32. Người ta muốn nghiên cứu ảnh hưởng của thuốc X với lượng Insulins
trong máu trước 30 phút và sau 30 phút khi uống thuốc X của 500 người. Ta
nên sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê nào?
A. So sánh hai tỷ lệ
B. So sánh hai trung bình ghép cặp
C.So sánh hai trung bình
D. So sánh hai trung bình có sử dụng phương sai gộp
33. Phần mềm spss có chức năng:
A. Quản trị Cơ sở dữ liệu
B. Xử lý Cơ sở dữ liệu
C.Quản trị dữ liệu. Phân tích, thống kê dữ liệu
D. Thống kê dữ liệu
34. Để sử dụng tiếng Việt trong SPSS ta vào:
A. FileFont B. EditFont C. ViewFont D. DataFont
35. Để có tiếng việt trong cửa sổ Output của SPSS ta phải
A. Nhập tiếng việt trong khâu tạo biến và nhập liệu
B. Sử dụng tiếng việt trong khâu phân tích
C.SPSS tự động sử dụng tiếng Việt
D. Tất cả đều sai
36. SPSS có thể tham gia giai đoạn nào của quá trình nghiên cứu khoa học (nckh)
A. Thiết kế đề cương nckh
B. Thiết kế phương án thu thập thông tin trong nckh
C.Thu thập thông tin
D. Phân tích, xử lý thông tin
37. Trong SPSS thang đo norminal dùng để đo
A. Dữ liệu định lượng B. Dữ liệu định tính không thứ bậc
C. Dữ liệu định tính có thứ bậc D. Các chỉ tiêu kinh tế xã hội cần nghiên cứu
38. Trong SPSS khi khởi tạo biến, đầu tiên phải:
A. Đặt tên biến B. Đặt kiểu biến C. Đặt thang đo cho biến D. Tất cả đều được
39. Trong spss tên biến phải:

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A. Bắt đầu bằng số B. Không được trùng lắp


C. Không dài quá 255 ký tự D. Tất cả đều đúng
40. Muốn tạo biến từ những biến đã có trên spss ta thực hiện:
A. Insert/ case B. Data/insert/compute …
C. Tranfrom/compute D. Insert/compute …

41. Muốn làm sạch dữ liệu của biến giới tính của bé
a. Bảng kết quả Sort by của biến giới tính của bé sẽ sắp xếp giá trị 0 trước và 1
b. Mô tả tần số của biến giới tính để xem có giá trị nào bất thường, không
phải là 1 " trai" và 0 "gái" hay không ?
c. Cách khác tối ưu hơn
d. Cả A, b đều đúng
42. SPSS.Tạo biến số "Bmi" từ biến số "Chiều_Cao_Mẹ" và "Cân_Nặng_Mẹ".
Điều kiện để tính chỉ số Bmi = Cân nặng chia cho bình phương của chiều
cao (tính bằngmét)
a. Transform/Compute Variable
b. Transform/recode info same variable
c. Transform/recode info different variable
d. Transform/Create time Series

43. SPSS. Thang đo đánh giá tình trạng trầm cảm ở người cao tuổi Geriatric
Depression Scale (Short version) được chuẩn hóa sang tiếng Việt có tất cả 15
câu hỏi, tương ứng với mỗi câu hỏi sẽ trả lời là 1 "có", 0 "không". Khi thống
kê mô tả, chúng ta phải cộng điểm của 15 câu hỏi nhỏ để thành tổng điểm của
thang đo cho mỗi đối đượng nghiên cứu.
a. "Tongdiem": B1 + B2 + B3 + ... + B15
b. "Tongdiem": Sum( B1: B15)
c. "Tongdiem": B1,B2,B3 ,... ,B15
d. Tất cả sai

44. SPSS. Để thực hiện việc mã hóa dữ liệu trong nội bộ biến ta vào
Transform / Recode Into Same Variables...Old Value thiết lập các giá trị cũ
được thay thế bằng các giá trị mã hóa mới trong New Value rồi ấn nút Add
để chuyển cách mã hóa vào khung Old→New

a. Mã hóa biến số định lượng


b. Mã hóa biến số định tính
c. Mã hóa dữ liệu vào biến mới
d. Mô tả đối với biến định tính

45. SPSS.Để So sánh trung bình ở 2 nhóm khác


nhau
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

a. Analyze / Compare Means / Paired Samples T-


test
b. Analyze / Compare Means / One-Way Anova…
c. Analyze / Compare Means/ Independent-Samples T-test

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

d. Analyze / Descriptive Statistics / Crosstab

46. Ta kiểm định xem giữa biến giới tính và sự lựa chọn giá sản phẩm thức ăn
nhanh. Giả thuyết đặt ra như sau: H0: Giới tính và giá sản phẩm lựa chọn
không có mối quan hệ, H1: Giới tính và giá sản phẩm lựa chọn có mối quan
hệ. trong bảng Chi-Square Tests, trên dòng Pearson Chi-Square ta thấy p-giá
trị(sig.) = 0.582. Nếu sử dụng mức ý nghĩa
= 0.05 ( cuối bảng cho biết số tần số kỳ vọng dưới 5 chỉ có 1 ô chiếm 12:5% )
a. Chấp nhận giả thuyết H1
b. Không thể bác bỏ giả thuyết H0
c. Bỏ giả thuyết H0
d. Tất cả sai
47. Có thể cho rằng độ tuổi trung bình của khách hàng sử dụng sản phẩm thức
ăn nhanh là 20 hay không?
a.Analyze -> Compare Means -> One-Sample T Test...
b.Analyze -> Compare Means -> One-Way ANOVA...
c.Analyze -> Compare Means -> Paired-Sample T Test...
d.Analyze -> Compare Means -> Independent-Sample T
Test...

48. Sử dụng tập dữ liệu SoSanh2Mang.sav để so sánh sự hài lòng của khách
hàng trong mẫugồm 97 người về chất lượng dich vụ của hai mạng di động
khác nhau. Thang điểm đánh giá tăng từ 1 tới 7 theo sự tăng của mức hài
lòng.
a.Analyze -> Compare Means -> One-Way ANOVA...
b.Analyze -> Compare Means -> Independent-Sample T
Test... c.Analyze -> Compare Means -> Paired-Sample T
Test... d.Analyze -> Compare Means -> One-Sample T
Test...

49. ví dụ sau đây ta điều tra sự hài lòng của khách hàng thông qua việc so
sánh điểm kỳ vọng trước khi sử dụng dịch vụ và điểm đánh giá sau khi trải
nghiệm dịch vụ (về chất lượng cuộc gọi trong dịp lễ Tết)

a.Analyze -> Compare Means -> Independent-Sample T


Test... b.Analyze -> Compare Means -> One-Sample T
Test...
c.Analyze -> Compare Means -> Paired-Sample T
Test... d.Analyze -> Compare Means -> One-Way
ANOVA...

50. Giả sử ta cần so sánh mức hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ
của ba mạng di động Viettel,Mobi, Vina về chất lượng dịch vụ. Dữ liệu thu
thập được lưu trong file SoSanh3Mang.sav. Cácbước tiến hành như sau:
a.Analyze -> Compare Means -> Paired-Sample T Test..
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

. b.Analyze -> Compare Means -> Independent-Sample


T Test... c.Analyze -> Compare Means -> One-Sample T
Test...
d.Analyze -> Compare Means -> One-Way ANOVA...

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

51. Để chuyển các biến Category từ c2a.1đến c2a.9 thành biến Dichotomy tên
là docSGTTvới biểu hiện 1 là người có đọc SGTT và 0 là người không đọc
SGTT mà đọc các báo khác
a.Transform – Count Values within Cases
b.Transform/Compute Variable
c.Analyze – Tables – Custom Tables
d.Transform/recode info different variable

52. Trong bảng Chi-Square Tests, trên dòng Pearson Chi-Square ta thấy p-giá
trị = 0.015. Nếu sử dụng mức ý nghĩa  = 0.05 thì ta có p-giá trị < . Ta kết
luận rằng có mối liên hệ giữa giới tính và hút thuốc.
a.bác bỏ giả thuyết H0
b.chấp nhận giả thuyết H0
c.chấp nhận giả thuyết H1
d.tất cả sai

53. Đọc kết quả kiểm định: Trọng lượng sơ sinh trung bình ở nhóm những bà
mẹ hút thuốc lá và không hút thuốc lá tương ứng là 2253 gam và 3220
gam.Giá trị PValue của kiểm định Sig.(2-tailed) = 0.000, tức là rất nhỏ nên ?
Kết luận: Có sự khác biệt về Trọng lượng sơ sinh trung bình ở 2 nhóm bà mẹ
có và không hút thuốc.
a. Bác bỏ H0
b.Chấp nhận H0
c.Chấp nhập H1
d.Tất cả sai

54. Trong bảng Chi-Square Tests: Kết quả trên dòng Pearson Chi-Square ta thấy
, p- value như thế nào nếu kết quả ta bác bỏ giả thuyết tại mức ý nghĩa
5% và kết luận rằng việc lựa chọn khối thi phụ thuộc vào giới tính.
a.  = p-value
b.  > p-value
c.  <= p-value
d.  < p-value

55. Bây giờ ta sẽ kiểm định giả thiết như sau H0: điểm trung bình của môn toán
là 6. Ở bảng 1 cho thấy điểm toán bình quân là 5.946. Ở bảng 2 cho thấy Kết
quả , p-value như thế nào để chúng ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết
tại mức ý nghĩa 5% và kết luận trung bình điểm Toán của học sinh là 6
a. >p-value
b. < p-value
c.<= p-value
d.Tất cả sai

56. SPSS là phần mềm thống kê chuyên nghiệp thuộc quyền sở hữu của
A.Apple B. Lookheed Martin
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

C. IBM D. US Goverment
[<br>]
57. Thang đo trong SPSS
gồm
A. Nominal – Ordinal – Interval B. Nominal – Ordinal –
C. Nominal – Ratio – Interval Ratio
[<br>] D. Nominal – Ordinal –
Scale
58. Mục đích mã hóa dữ liệu trong SPSS
A.Để thống nhất kiểu dữ liệu B. Để SPSS tính toán
C. Cả A, B đúng D. Cả A, B sai
[<br>]
59. Chỉ mã hóa thông tin thu thập bằng thang đo
A.Định tính B. Định lượng
C. Scale D. A, B, C đều sai
[<br>]
60. Khi khai báo biến trong SPSS, giá trị Value khi nào không cần khai
A.Khi biến không quan trọng B. Khi biến là biến định tính
C. Khi biến là biến định lượng D. Các câu A, B, C đều không
đúng. [<br>]
61. Mã hóa lại biến (Recode) trong SPSS thực chất là
A.Sắp xếp lại biến B. Sort tăng dần

C. Sort giảm dần D . Phân tổ trong thống kê


[<br>]
62. Mã hóa lại biến (Recode) trong SPSS chỉ dùng mã hóa dữ liệu
A.Định B.. Định lượng C. Thứ cấp D. Sơ cấp
tính
[<br>]
63. Biến Category là
biến
A.Định tính
B.Phân loại có nhiều trị số mã hóa tượng trưng cho nhiều trạng thái khác nhau
C.Định lượng
D.Câu A, B
đúng [<br>]
64. Chuyển 1 biến Category thành 1 biến Dichotomy là
A.Chuyển 1 biến định lượng thành 1 biến định tính
B.Chuyển 1 biến định tính thành 1 biến định lượng
C.Chuyển 1 biến định tính có nhiều trị số thành 1 biến định tính chỉ có 2 trị số (0/1)

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

D.Cả 3 câu A, B, C
đều sai [<br>]
65. Các phương pháp làm sạch dữ liệu trong SPSS
A.Dùng bảng tần số B. Dùng bảng kết hợp 2 biến, 3 biến
C. Dùng Data – Sort Case trong Data View D. Cả A, B, C
đúng [<br>]
66. Để tạo bảng tần số đồng thời tính toán các đại lượng thống kê mô tả cho 1 biến

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A.Analysis – Descriptive Statistics – Frequencies


B.Analysis – Descriptive Statistics – Descriptives
C.Analysis – Descriptive Statistics – Explore
D.Cả A, B, C đều
sai [<br>]
67. Biểu đồ Bar và Pie phù hợp cho dữ liệu
A.Định tính B. Định lượng C. Dữ liệu có ít mức biểu hiện D. Cả A,
C đúng
[<br>]
68. Làm sao hiển thị tần số hay tần suất lên biểu đồ Bar và Pie
A.Chart Editor – Elements – Show Data Labels
B.Chart Editor – Elements – Explode Slice
C.Chart Editor – Elements – Data Label Mode
D.Cả A, B, C
đúng [<br>]
69. Biểu đồ Histograms phù hợp cho dữ liệu
A.Định B.. Định lượng C. Dữ liệu có ít mức biểu hiện D. Cả A, C
tính đúng
[<br>]
70. Thống kê mô tả với thủ tục Explore nhằm tìm ra sự khác biệt về
A.Các đặc trưng của thống kê mô tả giữa các biến
B.Các đặc trưng của thống kê suy luận giữa các biến
C.Ý nghĩa thống kê giữa các biến
D.Ước lượng thống kê giữa
các biến [<br>]
71. Trong thủ tục Explore, biến được đưa vào “Dependent List” phải là biến
A.Nomin B.. Scale C. Ordinal D. Cả A, B, C đều
al đúng
[<br>]
72. Trong thủ tục Explore, biến được đưa vào “Factor List” phải là biến
A.Nominal B. Scale C. Ordinal D. Cả A, C đều
đúng [<br>]
73. Hình bên là biểu đồ Stern-and-
Leaf Plots của biến tuổi theo
giới tính nam. Hãy cho biết có
bao nhiêu nam 50 tuổi
A.2 B. 6
C. 5 D. 7

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

[<br>]

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

74. Trong SPSS, Custom Table là bảng kết hợp


A.2 biến
B.Nhiều biến
C.Đa dạng hiển thị
D.Cả A, B, C đều
đúng [<br>]
75. Kiểm định Chi-Square chỉ có ý nghĩa khi thỏa các giả định sau:
A.Quan sát giữa 2 biến phải độc lập
B.Số quan sát phải đủ lớn (không có quá 20% số ô trong bảng Crosstab có
tần số lý thuyết < 5)
C.Câu A, B đúng
D.Câu A, B
sai [<br>]
76. Trong SPSS, kết quả của kiểm định Chi-Square
A.Có trình bày điều kiện để biết kiểm định đáng tin cậy
B.Không trình bày điều kiện để biết kiểm định đáng tin cậy
C.Để biết kiểm định đáng tin cậy chúng ta cần thủ tục khác
D.A, B, C đều
sai [<br>]
77. Kiểm định tính độc lập của 2 biến
“Nhóm học vấn” và “Cách đọc các tờ
báo” cho kết quả như hình bên, ta
nhận xét
A.Kiểm định này không đáng tin cậy
B.Kiểm định này đáng tin cậy
C.Cách đọc các tờ báo có ảnh hưởng
bởi nhóm học vấn
D.Câu B, C
đúng [<br>]
78. Kiểm định tính độc lập của 2 biến
“Ngành học” và “Love UEF” cho kết
quả như hình bên, ta nhận xét
A.Kiểm định này đáng tin cậy
B.Kiểm định này không đáng tin cậy
C.Love UEF không ảnh hưởng bởi ngành học
D.Câu A, C
đúng [<br>]
79. Đường kính của thắng dĩa được sản xuất
bởi 1 nhà máy phải là 322 mm. Bộ phận kiểm soát chất lượng của nhà máy lấy
ngẫu nhiên 16 dĩa thắng / 1 máy và lấy của 8 máy rồi đo đường kính của tất cả.
Chúng ta dùng kiểm định gì để kiểm định giả thuyết này cho cả 8 máy
A.Paired Sample T-Test
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

B.Independent Sample T-Test


C.One Sample T-Test
D.ANOV
A [<br>]

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

80. Đường kính của thắng dĩa được sản xuất bởi 1 nhà máy phải là 322 mm. Bộ
phận kiểm soát chất lượng của nhà máy lấy ngẫu nhiên 16 dĩa thắng / 1 máy
và lấy của 8 máy rồi đo đường kính của tất cả. Chúng ta cần làm gì đầu tiên
để kiểm định giả thuyết này cho từng máy
A.File dữ liệu phải được phân nhóm theo số máy
B.File dữ liệu phải được làm sạch
C.File dữ liệu phải được mã hóa
D.Cả A, B, C đều
đúng [<br>]
81. Anh/Chị nhận xét sao về máy 2, 5, 7 qua kiểm định One-Sample T-Test với độ tin

cậy
90%
A.Cả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính cao hơn 322 mm
B.Cả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính thấp hơn 322 mm
C.Cả 3 máy đều sản xuất ra dĩa thắng có đường kính tương đương 322 mm
D.Tất cả các câu A, B, C
đều sai. [<br>]
82. Trong kiểm định Independent Sample T-Test for Mean, có 2 kiểm định về sự
khác biệt giữa 2 nhóm gồm
A.Kiểm định về tính độc lập và trung bình của 2 nhóm
B.Kiểm định về tính phụ thuộc và trung bình của 2 nhóm
C.Kiểm định về trung vị và trung bình của 2 nhóm
D.Kiểm định về phương sai và trung bình của
2 nhóm [<br>]
83. Kết quả của kiểm định Levene như hình, chúng ta kết luận
A.Phương sai của 2 nhóm tương đương
B.Phương sai của 2 nhóm không
tương đương
C.Trung bình của 2 nhóm tương đương
D.Trung bình của 2 nhóm không
tương đương
[<br>]
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

84. Khi phương sai của 2 nhóm được


kiểm định là tương đương, thì kết quả kiểm định Indepenent T-Test for Mean như
hình,

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

với độ tin cậy 95% ta có thể kết luận

A.Trung bình của 2 nhóm tương đương


B.Trung bình của 2 nhóm không tương đương và có khác biệt là 31.459
C.Trung bình của 2 nhóm không tương đương và có khác biệt là 71.11
D.Cả B, C
đúng [<br>]
85. Kết quả trong cả 3 loại T-Test có hiển thị cột “N% Confidence Interval of The
Difference” và được chia nhỏ làm 2 là “Lower và Upper”, bạn cho biết ý nghĩa
số liệu ở cột này
A.Là ước lượng phương sai của biến
B.Là ước lượng trung bình của biến
C.Là ước lượng trung vị của biến
D.Không có ý
nghĩa [<br>]
86. Các giả định trong phân tích ANOVA gồm
A.Các nhóm so sánh phải có phân phối chuẩn
B.Cỡ mẫu phải đủ lớn
C.Phương sai giữa các nhóm so sánh phải tương đương
D.Cả A, B, C đều
đúng [<br>]
87. Khi phân tích ANOVA trong SPSS chúng ta phải chọn kiểm định nào đi kèm
A.Homogeneity of Variance Test
B.Z-Test
C.Chi-Square Test
D.T-
test
[<br>]
88. Kết quả kiểm định Homogeneity of Variance như hình, với độ tin cậy 95%,
Anh/Chị cho nhận xét

A.Phương sai giữa các nhóm so sánh không tương đương


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

B.Kết quả phân tích ANOVA không sử dụng được


C.Nên chuyển sang kiểm định phi tham số
D.Cả A, B, C đều
đúng [<br>]

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

89. Kết quả phân tích ANOVA để xem “tỉ lệ nợ trên tổng thu nhập” có vị ảnh
hưởng bởi “trình độ học vấn” như hình, Anh/Chị cho nhận xét
tyftyftkfykuyukgyuggvjj

A.Phương sai giữa các nhóm so sánh không tương đương


B.Kết quả phân tích ANOVA không sử dụng được
C.Tỉ lệ nợ trên tổng thu nhập không bị ảnh hưởng bởi trình độ học vấn
D.Cả A, B, đều
đúng [<br>]
Translate  VN
90. 1. Nếu bạn đang thực hiện kiểm tra t hai đuôi với kích thước mẫu là 24,
giá trị t quan trọng sẽ là gì nếu alpha được chọn là 5%?
A. 1,96
B. 2.069
C. 1.711 Mất 1.714

91. 2. Một bài kiểm tra giả thuyết hai đuôi cho một quần thể có nghĩa là với kích
thước mẫu là 100 và alpha bằng 0,05 có vùng loại bỏ bằng với vùng nào sau
đây?
A. z < -1,96 và z > 1,96
B. z > 1,96
C. z < -1,64 và z > 1,64
D. z > 1,64

92. 3. Một nhà thống kê muốn xác định sự khác biệt giữa hai phương tiện dân
số. Một mẫu 10 mục từ Population #1 ra trung bình 185 với độ lệch chuẩn là
20. Mẫu của 12 mục từ Population #2 ra trung bình 200 với độ lệch chuẩn là
25. Giả sử rằng các giá trị thường được phân phối trong mỗi tổng thể. Có bao
nhiêu mức độ tự do cho bài kiểm tra này?
A. 21
B. 11
C. 20 Mất 22

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

93. 4. Khi thử nghiệm sự khác biệt giữa các phương tiện của hai quần thể
liên quan, giả thuyết null là gì?
A. Chênh lệch giữa hai phương tiện dân số bằng 1.
B.Chênh lệch giữa hai dân số có nghĩa là lớn hơn 1.
C.C. Chênh lệch giữa hai dân số là bằng 0.
D. Chênh lệch giữa hai phương tiện dân số lớn hơn 0.

94. 5. Nếu bạn kiểm tra sự khác biệt giữa các phương tiện của hai mẫu liên
quan, có bao nhiêu mức độ tự do?
A. n-1
B. (n1 + n2)/2 – 1
C. (n1 + n2)/2
D. n1 + n2 – 2

95. 6. Trong ANOVA một chiều, nếu giá trị F tính toán vượt quá giá trị F quan
trọng, quyết định nào được đưa ra liên quan đến giả thuyết null?
A. Từ chối H0 vì có bằng chứng về hiệu quả điều trị.
B.Không từ chối H0 vì không có bằng chứng về sự khác biệt.
C.Từ chối H0 vì có bằng chứng cho thấy tất cả các phương tiện khác nhau.
D. Đừng từ chối H0 vì đã có sai sót.

96. 7. Khi kiểm tra sự bình đẳng giữa hai tỷ lệ, tỷ lệ nào sau đây được sử
dụng làm giả thuyết thay thế?
A. H1: p1 – p2 = 0
B. H1: p1 – p2 < 0
C. H1: p1 – p2 không bằng 0
D. H1: p1 – p2 > 0

97. 8. Khi sử dụng bài kiểm tra chi-square cho sự khác biệt theo hai tỷ lệ
với bảng dự phòng có hàng r và cột c, thống kê kiểm tra sẽ có bao nhiêu
mức độ tự do?
A.(r – 1) + (c – 1)
B. r + c – 1
C. (r – 1)(c – 1)
D. n – 1

98. 9. Giá trị Z liên quan đến khoảng tin cậy 95% là gì?
A. 1,96
B. 1,28 điểm
C. 1,65

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Mất 2,24

99. 10. Một mẫu ngẫu nhiên của 30 mục được chọn từ một tập hợp có độ lệch
chuẩn là
10. Nếu mẫu có nghĩa là 52, khoảng tin cậy 90% để ước tính dân số có nghĩa là?
E. 47,9 đến 56,1
F. 48,4 đến 55,6
G. 49.0 đến 55.0
H. 49,7 đến 54,3

100. 11. Một mẫu ngẫu nhiên của 20 mục được chọn từ một tập hợp. Mẫu
mang lại trung bình 22,8 và độ lệch chuẩn là 3,4. Xác định khoảng tin cậy
95% cho dân số có nghĩa là?
A. 21.31 đến 24.29
B. 21.48 đến 24.12
C. 21.55 đến 24.05
D. 21.21 đến 24.39

101. 12. Một nhà nghiên cứu muốn ước tính tỷ lệ dân số có mắt xanh. Một
mẫu ngẫu nhiên của 700 cá nhân chỉ ra rằng 279 người có đôi mắt xanh.
Khoảng tin cậy 90% cho tỷ lệ dân số có mắt xanh được biểu thị bằng cách
nào sau đây?
A. 36,3% đến 43,5%
B. 30,1% đến 49,9%
C. 36,8% đến 43,0%
D. 35,5% đến 44,3%.

102. 13. Một mẫu của 50 sinh viên đã được lấy từ trường đại học địa
phương. Những sinh viên này chi trung bình $ 250 cho sách giáo khoa
trong học kỳ này, với độ lệch chuẩn là $ 40. Bạn có thể nói điều gì sau đây
với sự tự tin 95% là mức chi tiêu trung bình cho sách?

A. $250 cộng hoặc trừ $9


B.$250 cộng hoặc trừ $7
C.$250 cộng hoặc trừ $11
D. $250 cộng hoặc trừ $15

103. 14. Một mẫu ngẫu nhiên của 20 quan sát đã tạo ra một trung bình mẫu
của x̅ = 92,4 và s = 25,8. Giá trị của lỗi tiêu chuẩn của x ̅?
A. 4.6
B. 15.9

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

C. 1.3
Mất 5,8

104. 15. Giả sử mức cholesterol trong một quần thể nhất định có nghĩa là μ = 200
và độ lệch chuẩn σ = 24. Mức cholesterol cho một mẫu ngẫu nhiên của n = 9 cá
nhân được đo và trung bình mẫu x được xác định. Điểm z cho một mẫu có nghĩa
là gì x ̅ = 180?
A.–3,75
B. –2,50
C. −0,83 Mất 2,50

1. If you were performing a two-tail t test with a sample size of 24, what would
the critical t value be if alpha was chosen as 5%?
A. 1.96
B. 2.069
C. 1.711
D. 1.714

2. A two-tail hypothesis test for a population mean with a sample size of 100
and alpha equal to 0.05 has a rejection region equal to which of the
following?
A. z < -1.96 and z > 1.96
B. z > 1.96
C. z < -1.64 and z > 1.64
D. z > 1.64

3. A statistician wishes to determine the difference between two population


means. A sample of 10 items from Population #1 yields a mean of 185 with a
standard deviation of
20. The sample of 12 items from Population #2 yields a mean of 200
with a standard deviation of 25. Assume that the values are normally
distributed in each population. How many degrees of freedom are there
for this test?
A. 21
B. 11
C. 20
D. 22

4. When testing for differences between the means of two related populations,
what is the null hypothesis?
A. The difference between the two population means is equal to 1.
B. The difference between the two population means is greater than 1.
C. The difference between the two population means is equal to 0.
D. The difference between the two population means is greater than 0.
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

5. If you test for the difference between the means of two related samples,
there are how many degrees of freedom?

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A. n-1
B. (n1 + n2)/2 – 1
C. (n1 + n2)/2
D. n1 + n2 – 2

6. In a one-way ANOVA, if the computed F value exceeds the critical F


value, what decision is made regarding the null hypothesis?
A. Reject H0 since there is evidence of a treatment effect.
B. Do not reject H0 since there is no evidence of a difference.
C. Reject H0 since there is evidence that all means differ.
D. Do not reject H0 because a mistake has been made.

7. When testing for the equality between two proportions, which of the following
is used as the alternate hypothesis?
A. H1: p1 – p2 = 0
B. H1: p1 – p2 < 0
C. H1: p1 – p2 not equal to 0
D. H1: p1 – p2 > 0

8. When using the chi-square test for the differences in two proportions with a
contingency table that has r rows and c columns, how many degrees of
freedom will the test statistic have?
A. (r – 1) + (c – 1)
B. r + c – 1
C. (r – 1)(c – 1)
D. n – 1

9. What is the Z-value associated with a 95% confidence


interval? A. 1.96
B. 1.28
C. 1.65
D. 2.24

10. A random sample of 30 items is selected from a population with a standard


deviation of
10. If the sample mean is 52, the 90% confidence interval to
estimate the population mean is?
E. 47.9 to 56.1
F. 48.4 to 55.6
G. 49.0 to 55.0
H. 49.7 to 54.3

11. A random sample of 20 items is selected from a population. The sample


yields a mean of
22.8 and a standard deviation of 3.4. Determine a 95% confidence
interval for the population mean?
A. 21.31 to 24.29
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

B. 21.48 to 24.12
C. 21.55 to 24.05
D. 21.21 to 24.39

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

12. A researcher would like to estimate the proportion of the population


that has blue eyes. A random sample of 700 individuals indicates that
279 have blue eyes. The 90% confidence interval for the proportion of
the population with blue eyes is indicated by which of the following?
A. 36.3% to 43.5%
B. 30.1% to 49.9%
C. 36.8% to 43.0%
D. 35.5% to 44.3%.

13. A sample of 50 students was taken from the local university. These
students spend an average of $250 on textbooks this semester, with a
standard deviation of $40. Which of the following could you say with
95% confidence was the average spent on books?

A. $250 plus or minus $9


B. $250 plus or minus $7
C. $250 plus or minus $11
D. $250 plus or minus $15

14. A random sample of 20 observations produced a sample mean of �̅= 92.4 and
s = 25.8. What is the value of the standard error of �?
̅
A. 4.6
B. 15.9
C. 1.3
D. 5.8

15. Assume the cholesterol levels in a certain population have mean µ= 200 and
standard deviation σ = 24. The cholesterol levels for a random sample of n = 9
individuals are measured and the sample mean x is determined. What is the z-
score for a sample mean � ̅
= 180?
A. –3.75
B. –2.50
C. −0.83
D. 2.50

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

TRẮC NGHIỆM THỐNG KÊ KINH TẾ

Câu 1: Nếu tính chỉ số không gian về số lượng hàng hóa tiêu thụ trên 2 thị trường A
và B, quyền số có thể là:

A. Giá cả từng mặt hàng ở thị trường A hoặc B


B. Giá cả bình quân của từng mặt hàng chung cho hai thị trường
C. Giá bình quân cho từng thị trường
D. B và C đều đúng

Câu 2: Công thức bình quân cộng dùng tính trong trường hợp:

A. Các lượng biến có quan hệ tổng


B. Từ dãy số phân phối
C. Từ các số bình quân tổ
D. A,b,c đều đúng

Câu 3: Sau khi phân tổ thống kê

A. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa vào 1
tổ
B. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ
khác nhau
C. Giữa các tổ có tính chất khác nhau
D. Tất cả đều đúng

Câu 4: Thời gian lao động hao phí để sản xuất 1 sản phẩm C của ba phân xưởng là
6h, 6h30’, 6h10’. Để tính thời gian lao động hao phí trung bình sản xuất sản phẩm C
bằng công thức số bình quân đơn giản phải có điều kiện:

A. Tổng số thời gian lao động hao phí của 3 phân xưởng bằng nhau
B. Khối lượng sản xuất của sản phẩm C của 3 phân xưởng bằng nhau
C. Số công nhân sản xuất của 3 phân xưởng bằng nhau
D. 3 câu trên đều sai

Câu 5: Có số liệu của xí nghiệp A bao gồm hai phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản
phẩm trong 6 tháng đầu năm 2005 như sau:

Quý PX 1 PX 2

Giá thành đvị Chi phí SX Giá thành đvị Chi phí SX
(đ/sp) (trđ) (đ/sp) (trđ)

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

1 40.000 120 37.000 3.840

2 42.000 147 40.000 4.160

Như vậy giá thành bình quân trong 6 tháng đầu năm 2002 của PX 1 là: (đ/sp)

A. 41 110,67
B. 41 000,25
C. 41 076,92X
D. A,b,c sai

Câu 6: Với tài liệu câu 5. Giá thành bình quân chung của XN A trong 6 tháng đầu
năm là: (đ/sp)

A. 39 688,28 X
B. 39 930,85
C. 39 820,07
D. 3 câu đều sai

Câu 7: Trong kì nghiên cứu, tại công ty A, so với kì gốc chi phí sản xuất tăng 22%,
số công nhân tăng 10%, năng suất lao động tăng 25%, vậy giá thành sản phẩm
giảm (%)

A. 11,90
B. 11,27
C. 12,65
D. 13,71

Câu 8: Có tài liệu về tình hình tiêu thụ tại 2 chợ trong tháng 3/2002 như sau:

Mặt hàng Chợ A Chợ B

Giá bán Lượng tiêu Giá bán Lượng tiêu


(1000đ/ đvị thụ (1000đ/ đvị thụ
hàng) hàng)

X (kg) 22 500 22,8 450

Y (m) 40 2 100 52 1 900

Chỉ số chung về giá cả chợ B so với chợ A là (%)

A. 126,95
B. 132,64
C. 140,25
D. 150,25
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

Câu 9: Có số liệu về năng suất lao động của một đội bốc xếp như sau:

Năng suất lao động (tấn/người) Số công nhân (người)

< 500 (450) 45

500 – 600 (550) 100

600 – 700 (650) 750

700 – 800 (750) 620

>= 800 (850) 200

Tổng 1715

Số trung vị về năng suất lao động là (tấn/ng)

A. 710
B. 659
C. 695
D. 670

Câu 10: Từ tài liệu câu 9, phương sai về năng suất lao động:

Xtb = 698.397

A. 7800,26
B. 7570,32
C. 7234,25
D. 7932,15

Câu 11: Tại quốc gia A, so với năm 2001, GDP năm 2002 của các ngành khai thác
tăng 4%, các ngành chế biến tăng 3%, dịch vụ tăng 10%. Biết rằng GDP 2001, GDP
các ngành khai thác chiếm tỷ trọng 30%, chế biến chiếm 60%, dịch vụ chiếm 10%.
Như vậy GDP quốc gia A năm 2002 so với 2001 bằng (%)

A. 107
B. 104
C. 106
D. 105

Câu 12: Kết quả câu 11 là loại số:

A. Số tương đối
B. Số tuyệt đối
C. Chỉ số
D. A,c đúng

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Câu 13: Tại cảng X có 2 đội bốc xếp. Trong tháng 3/2002, sản lượng bốc xếp đội 1
là 800.000 tấn, đội 2 là 1800.000 tấn. Số công nhân đội 1 tháng 4/2002 là 60 người,
tăng 20% so với tháng 3. Số công nhân đội 2 tháng 4/2002 là 140 người, tăng 40%
so với tháng 3. Năng suất lao động bốc xếp bình quân của cảng X tháng 4 so với
tháng 3 tăng 20%. Như vậy do biến động của bản thân năng suất lao động làm cho
năng suất lao động bình quân tăng: (tấn/người)

Đội 1 Đội 2

Số CN Sản NS Số CN Sản NS
lượng lượng

Tháng 3 50 800.000 ? 100 1.800.00 ?


0

Tháng 4 60 ? ? 140 ? ?

A. 9500
B. 3400
C. 9700
D. 9600

Câu 14: Với tài liệu câu 13, do biến động của năng suất lao động bình quân cho sản
lượng bốc xếp của cảng X tăng: (tấn)

A. 752 314
B. 702 345
C. 693 334
D. 650 424

Câu 15: Với tài liệu câu 13, do biến động của tổng nhân công bốc xếp làm cho sản
lượng bốc xếp của cảng X tăng (%)

A. 40,25
B. 35,33
C. 33,33
D. 44,44

Câu 16: Trong một xí nghiệp dệt lưới có 1000 công nhân, người ta chọn 100 công
nhân theo phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn thuần hoàn lại. Kết quả điều tra năng
suất lao động trên tổng thể mẫu như sau:

Năng suất lao động (m/người) Số công nhân (người)

< 40 (35) 20

40 – 50 (45) 30

50 – 60 (55) 35
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

>= 60 (65) 15

Với độ tin cậy 95% năng suất lao động bình quân của 1000 công nhân nằm trong khoảng:
(m)

Xtb = 49.5

Độ lệch chuẩn = 9.783

A. 47,59 – 51,41
B. 46,74 – 50,42
C. 47,94 – 51,32
D. 49,5 – 51,36

Câu 17: Có tài liệu về doanh số của một cửa hàng qua các năm như sau:

t 1 2 3 4 5 6

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Doanh số 400 460 520 560 600 650

Dự đoán doanh số năm 2003 và năm 2005 theo phương pháp ngoại suy hàm xu thế là
(trđ)

Y = 360,67 + 48,857 t

A. 799,25 và 856,45
B. 755,58 và 823,44
C. 722,15 và 812,14
D. 702,68 và 800,40

Câu 18: Năm 2000 huyện đạt số lượng lúa 450.000 tấn. Theo kế hoạch năm 2005
huyện này phấn đấu đạt sản lượng cao hơn so với năm 2000 là 15%. Năm 2002
huyện Y đạt sản lượng lúa 497.000 tấn. Để năm 2005 huyện Y đạt vượt kế hoạch
sản lượng lúa 2% thì trong những năm còn lại của kế hoạch, tốc độ phát triển trung
bình năm phải là (%) (lấy 2 số thập phân)

A. 102,03
B. 103,24
C. 100,69
D. 101,36

Câu 19: Năm 2002 công ty chăn nuôi A đặt kế hoạch hạ chi phí thức ăn cho 1kg
tăng trọng của gia súc 1,5% so với 2001. Thực tế năm 2002 công ty hoàn thành
vượt kế hoạch chỉ tiêu 0,6%. Như vậy so với 2001 chi phí thức ăn cho 1kg tăng
trọng gia súc của công ty năm 2002 bằng: (%)
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

A. 99,09
B. 97,91
C. 100,91
D. 97,90

Câu 20: Công ty xuất nhập khẩu B mua cà phê hạt vào tháng 5, lúc đó giá đã tăng
so với tháng 4 là 1,2%. Nhưng do công ty mua khối lượng lớn nên được giảm giá
0,5%. Như vậy giá mua thực của công ty tháng 5 so với tháng 4 bằng (%):

A. 100,70
B. 101,71
C. 99,29
D. 100,69

Câu 21: Nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian tự nghiên cứu ngoài giờ lên lớp
của sinh viên trường A. Lấy một mẫu ngẫu nhiên 400 sinh viên (có hoàn lại) để
phỏng vấn và thu được kết quả như sau:

Số thứ tự 1,0 – 1,5 1,5 – 2,0 2,0 – 2,5 2,5 – 3,0 3,0 – 3,5 >= 3,5
nghiên
cứu trong (1,25) (1,75) (2,25) (2,75) (3,25) (3,75)
ngày

Số sinh 51 58 143 76 44 28
viên

Với dãy số phân phối trên hãy cho biết:

Xtb = 2.36

Mo = 2.38

Độ lệch chuẩn: 0.684

A. Phân phối đối xứng


B. Phân phối lệch trái
C. Phân phối lệch phải
D. Không khẳng định được

Câu 22: Với tài liệu câu 21, SV có số giờ tự nghiên cứu trong ngày trung bình với
độ tin cậy 95% nằm trong khoảng: z=1.96

A. 2,29 – 2,43
B. 2,39 – 2,52
C. 2,19 – 2,32
D. 2,49 – 2,62

Câu 23: Với tài liệu câu 21, SV có số giờ tự nghiên cứu trong ngày của SV dưới 2h
là lười. Với độ tin cậy 95%. Tỷ lệ sinh viên lười của trường nằm trong khoảng (%)
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

Z = 1.96

P = 0.2725

A. 23,16 – 29,25
B. 22,89 – 31,61
C. 24,12 – 26,18
D. 22,05 – 34,15

Câu 24: Sản lượng điên tiêu thụ tại thành phố X có biến động thời vụ. Từ tài liệu
thu nhập hàng tháng trong thời kì 1998 – 2002, tính được các chỉ số thời vụ như
sau: (%)

Thán 1 2 3 4 5 7 8 9 10 11 12
g

% 102 103 102 105 105 97 95 95 96 103 102

Như vậy chỉ số thời vụ của tháng 6 bằng (%)

(1105 + x)/12=100

A. 95
B. 94
C. 97
D. 96

Câu 25: Phân xưởng mộc X có 2 tổ công nhân, mỗi tổ có 10 người làm việc độc lập.
Tổ 1 đóng ghế, tổ 2 đóng bàn. Mức năng suất của công nhân trong tháng như sau:

Tổ 1 (số ghế/CN): 10, 13, 15, 12, 13, 14, 17, 16, 11, 10

Xtb=13.1

Độ lệch chuẩn=2.3

Tổ 2 (số bàn/CN): 5, 7, 4, 5, 8, 6, 7, 5, 4, 6

Xtb=5.7

Độ lệch chuẩn=1.269

Dùng độ lệch chuẩn để so sánh độ biến thiên về NSLĐ giữa 2 tổ ta có kết luận như sau:

A. 1>
B. 1 <2
C. 1=
D. Không xác định (dùng hệ số biến thiên mới đúng)
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

Câu 26: Người ta chọn ngẫu nhiên từ một dây chuyền đóng gói tự động ra 50sp.
Trọng lượng được ghi nhận như sau:

Trọng <= 690 690 – 700 700 – 710 710 – 720 >= 720
lượng (685) (695) (705) (715) (725)
(gram)

Số sản 3 7 26 9 5
phẩm

Giả sử trọng lượng của sản phẩm có phân phối chuẩn, với độ tin cậy 95%, trọng lượng
trung bình sản phẩm nằm trong khoảng (gram) (lấy 2 số thập phân)

Z = 1.96

X = 706.2

Độ lệch chuẩn = 9.82

A. 752.25 – 821.16
B. 703.48 – 708.92
C. 637.25 – 711.49
D. 717.52 – 744.48

Câu 27: Từ tài liệu câu 1, theo thiết kế kỹ thuật nhà máy quy định trọng lượng trung
bình sản phẩm là 703gr. Với mức ý nghĩa a = 0.05, tình hình sản xuất diễn ra là:

Z = 2.3>1.96

A. Bình thường
B. Không xác định
C. Không bình thường
D. A,b,c sai

Câu 28: Từ kết quả tính toán câu. Giá trị P – value tính được là (%) (giá trị kiểm định
Z lấy 2 số thập phân)

A. 7.97
B. 8.25
C. 9.70
D. 2.14

Câu 29: Để so sánh hiệu quả của 3 loại phân bón đối với loại cây trồng X, người ta
tiến hành một số thí nghiệm và kết quả cho trong bảng anova sau: (Biết phương sai
3 nhóm bằng nhau)

Nguồn biến Tổng các độ Bậc tự do Trung bình Giá trị kiểm
thiên lệch bình các độ lệch định F
phương bình phương

SSG 64,16 2 (k-1) 32,08 0,92


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

SSW 592,79 17 (n-k) 34,87

Tổng cộng 656,95 19 (n-1)

Số quan sát thực hiện trong thực nghiệm này là:

A. 20
B. 19
C. 17
D. 16

Câu 30: Từ tài liệu câu 4, mức ý nghĩa a=0,05 có thể nói hiệu quả của 3 loại phân
bón đối với cây X là: F(2.17,0.05) = 3.59

A. Như nhau
B. Khác nhau
C. Không xác định

https://quizlet.com/vn/591664092/tin-hoc-thong-ke-flash-cards/

TRẮC NGHIỆM TIN HỌC THỐNG KÊ

1. Số liệu về Năng Suất Lao Động (NSLĐ) của một nhóm công nhân như sau(kg) :

7, 8, 14, 28, 16, 14, 25, 15, 18, 15, 21, 14, 13

NSLĐ trung bình một công nhân là (kg):

A.14 B.15 C.17 D.16

2. Từ Tài liệu câu 1, mốt (Mo) về NSLĐ là (kg) :

A.14 B.15 C.16 D.17

3. Từ Tài liệu câu 1, số trung vị (Me) về NSLĐ (kg):

A.14 B.15 C.16 D.17

4. Sau khi phân tổ thống kê

A. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa vào 1 tổ

B. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác
nhau

C. Giữa các tổ có tính chất khác nhau

D. Tất cả đều đúng

5. Tất cả các chỉ tiêu sau đều là chỉ tiêu đo lường độ biến thiên, ngoại trừ:

A. Số bình quân
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

B. Phương sai

C. Khoảng biến thiên

D. Độ lệch tuyệt đối bình quân

Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê bao gồm:

A. Điều tra toàn bộ: chọn mẫu, trọng điểm, chuyên đề

B. Điều tra toàn bộ, không toàn bộ

C. điều tra thường xuyên và điều tra không thường xuyên

D. a và b đúng

Trình độ văn hóa, huân chương lao động hạng nhất, nhì , ba,...thuộc loại thang đo
(TĐ):

A. TĐ thứ bậc.

B. TĐ khoảng, TĐ định danh.

C. TĐ định lượng.

D. TĐ tỷ lệ.

Trong các loại điều tra dưới đây, loại hình điều tra nào KHÔNG thực hiện với số lớn
các đơn vị?

A. Điều tra chọn mẫu

B. Điều tra trọng điểm

C. Điều tra chuyên đề

D. Điều tra toàn bộ

Trong một dãy số phân phối, số lượng các quan sát trong tổ được gọi là:

A. Trị số giữa của tổ

B. Tần số của tổ

C. Tần suất của tổ

D. Khoảng cách tổ

Không có câu hỏi �

A. Mức độ phổ biến nhất của tổng thể

B. Mức độ đại diện của tổng thể

C. Mức độ lớn nhất của tổng thể


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

D. Mức độ biến thiên của tổng thể

Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên cơ bản nhất là

A. Chọn mẫu phân tầng

B. Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

C. Chọn mẫu chùm

D. Chọn mẫu phán đoán

Khi xác định số đơn vị mẫu cần điều tra để ước lượng số trung bình, nếu không
biết phương sai của tổng thể chung thì có thể lấy:

A. Phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước

B. Phương sai trung bình trong các lần điều tra trước

C. Phương sai nhỏ nhất trong các lần điều tra trước

D. Phương sai gần 0.25 nhất trong các lần điều tra trước

Trong kiểm định giả thuyết thống kê, ký hiệu α gắn với:

A. Lực của kiểm định

B. Xác suất mắc sai lầm loại 1

C. Xác suất mắc sai lầm loại 2

D. Xác suất không bác bỏ giả thuyết Ho khi nó đúng.

Căn cứ vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê được chia ra:

A. Diều tra chuyên môn và báo cáo thống kê định kỳ

B. Điều tra thường xuyên và không thường xuyên

C. Điều tra toàn bộ và điều tra không toàn bộ

D. Cả A, B, C đều đúng.

1. Để có thông tin rút ra kết luận chung về hiện tượng nghiên cứu ta dùng loại điều
tra nào trong các loại điều tra sau:

A. Điều tra trọng điểm

B. Điều tra toàn bộ

C. Điều tra chuyên đề

Cả 3 loại trên

Trong các chỉ tiêu sau, chỉ tiêu nào đạt chất lượng:
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

A. Số lao động trong kỳ của doanh nghiệp

B. Số lượng sản phẩm xuất ra trong doanh nghiệp

C. Tổng số nguyên liệu đã tiêu hao cho sản xuất của doanh nghiệp

D. Năng suất lao động trung bình một công nhân.

Tiêu thức thống kê là:

A. Đặc điểm của một tổ thống kê

B. Đặc điểm của một nhóm đơn vị thuộc tổng thể thống kê

C. Đặc điểm đơn vị thống kê

D. Cả 3 câu trên đều đúng

Chỉ số trong thống kê được dùng để:

A. Phân tích của biến động hiện tượng qua thời gian

B. Phân tích của biến động hiện tượng qua không gian

C. Phân tích vai trò của các nhân tố đối với biến động của hiện tượng phức tạp.

D. Cả 3 câu trên đều đúng.

Công việc nào sau đây không phụ thuộc vào công việc của môn thống kê?

A. Thu nhập số liệu.

B. Trình bày số liệu

C. Phân tích và xử lý số liệu

D. Ra quyết định dựa trên số liệu

1. Giả thuyết thống kê là những phát biểu về

A. Các thông số

B. các số thống kê

C. Cả A,B

D. Còn tùy thuộc vào tình huống cụ thể

1. Để mã hóa dữ liệu điều tra dân số, biến "Dân tộc" (Ví dụ: "Thái", "Nùng",
"Kinh", ...) thì thang đo nào là phù hợp nhất:

A. Scale

B. Ordinal
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

C. Norminal

D. Likert ( thanh đo nhiều chỉ số).

Dữ liệu là

A. Tài liệu

B. Tài liệu, Số liệu,

C. Tài liệu, Số liệu, Thông tin

D.Tài liệu, Số liệu, Thông tin có thể mã hóa, lưu trữ và xử lý được trên máy tính

1. SPSS sử dụng mấy loại thang đo

A. 02 loại B. 03 loại C. 04 loại D. 05 loại

1. Dữ liệu định lượng là

A. Những con số

B. Có thể cân đong, đo đếm được

C. Có thể tính được trị trung bình

D. Tất cả đều đúng

1. Câu hỏi mở là:

A. Người trả lời ghi vào bảng câu hỏi

B. Người phỏng vấn ghi vào bảng câu hỏi

C. Hỏi ý kiến người được phỏng vấn về điều người nghiên cứu chưa rõ

D. Tất cả đều sai

1. Dữ liệu trong điều tra thu thập về sai là do:

A. Người trả lời phỏng vấn trả lời sai

B. Người phỏng vấn ghi sai

C. Người kiểm soát phiếu cố tình làm sai

D. Tất cả đều đúng

1. Để điều tra số con trong mỗi gia đình ở một chung cư gồm 100 gia đình. Người
ta chọn ra 20 gia đình ở tầng 2 và thu được mẫu số liệu sau:2 4 3 1 2 3 3 0 1 21 2 2 3
0 1 1 3 2 0 .Dấu hiệu ở đây là gì ?

A. Số gia đình ở tầng 2.

B. Số con ở mỗi gia đình.


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

C. Số tầng của chung cư.

D. Số người trong mỗi gia đình.

Trong một tình huống cụ thể nào đó, trong kiểm định giả thuyết thống kê có thể có

A. Một giả thuyết

B. Hai giả thuyết

C. Ba giả thuyết

D. Số giả thuyết còn tùy thuộc tình huống cụ thể

1. Thống kê thường được phân làm mấy loại cơ bản:

a. 1

b. 2

c.3

d.4

1. Thống kê mô tả để làm gì?

a.Tổ chức, phân tích và trình bày dữ liệu một cách có ý nghĩa.

b.Xác suất

c.Để giải thích các cơ hội xảy ra của một sự kiện

d.So sánh, kiểm tra và dự đoán dữ liệu

Thống kê suy luận kết quả là?

a.Nó cố gắng đi đến kết luận để tìm hiểu về dân số, vượt ra ngoài dữ liệu có sẵn.

b.Để giải thích các cơ hội xảy ra của một sự kiện

c.Xác suất

d.So sánh, kiểm tra và dự đoán dữ liệu

1. Trong thống kê có mấy loại thang đo

a.1

b.2

c.3

d.4

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

1. Thu nhập hàng hàng tháng của số công nhân là: 500, 520, 530, 550, 560, 570, 590,
600, 610, 670. Xác định số trung vị - Me (Median)

a.135

b.560

c.590

d.565

1. Có mấy phương pháp thu thập thông tin:

a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

1. Phân tích thống kê quan trọng đối với lĩnh vực nghiên cứu nào:

A. Kinh tế học.

B. Khoa học tự nhiên.

C. Khoa học xã hội.

D. Cả A, B, C đều đúng

1. Chức năng quan trọng nhất của thống kê mô tả:

A. Tóm tắt và mô tả nội dung dữ liệu

B. Thu thập dữ liệu

C. Chỉnh sửa dữ liệu

D. Không có cái nào đúng

Chức năng quan trọng nhất của thống kê suy luận:

A. Tóm tắt nội dung dữ liệu

B. Mô tả các đặt trưng của dữ liệu

C. Tính các giá trị mean, median, mode, sum ...

D. Rút ra suy luận về các đặc điểm của tổng thể từ các đặc điểm tương ứng của mẫu

1. Điều kiện cần để thống kê suy luận có giá trị

A. Mẫu độc lập


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

B. Mẫu ngẫu nhiên

C. Mẫu đại diện được cho tổng thể

D. Mẫu lớn

Các đặc trưng mô tả đo lường mức độ tập trung của phân phối tần số

A. Mean, Mode, Variance

B. Mean, Median, Mode

C. Mean, Max, Min

D. Variance, Std. Dev., Range

Các đặc trưng mô tả đo lường mức độ phân tán của phân phối tần số

A. Std. Dev., Variance, Range

B. Std. Dev., Variance, Skewness

C. Std. Dev., Skewness, Mean

D. Kurtosis, Variance, Range

Các đặc trưng mô tả trình bày dạng của phân phối tần số

A. Skewness, Kurtosis

B. Std. Dev., Variance, Skewness

C. Std. Dev., Skewness, Mean

D. Kurtosis, Variance, Range

Dữ liệu được phân loại theo nguồn sử dụng gồm

A. Dữ liệu thứ cấp / Secondary Data

B. Dữ liệu định tính / Qualitative Data

C. Dữ liệu sơ cấp / Primary Data

D. Câu A, C đúng

Thang đo nào dùng cho dữ liệu định tính:

A. Nominal / Interval

B. Nominal / Ordinal

C. Ordinal / Interval

D. Interval / Ratio
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

Thang đo nào dùng cho dữ liệu định lượng:

A. Nominal / Interval

B. Nominal / Ordinal

C. Ordinal / Interval

D. Interval / Ratio

Trong Excel khi cần thống kê dữ liệu, ta chọn công cụ nào trên thanh công cụ:

A. Tab Data / Consolidate

B. Tab Data / Data Validation

C. Tab Data / Data Analysis

D. Tab Data / SubTotal

Trong Excel khi cần thống kê mô tả ta chọn công cụ nào?:

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai đã biết
hay mẫu lớn (n ≥ 30) ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for
Means

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với dữ liệu từng cặp ta
dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for
Means

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Unequal Variances

Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai bằng
nhau ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Unequal Variances

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 trung bình với phương sai khác
nhau ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Unequal Variances

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances

Trong Excel khi kiểm định giả thiết để so sánh 2 phương sai ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / F-Test: Two Sample for
Variances

Trong Excel Để phân tích phương sai 1 nhân tố ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Paired Two
Sample for Means

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two-Factor
Without Replication

Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố không lặp ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / t-Test: Two Sample
Assuming Equal Variances

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two-Factor
Without Replication

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two Factor With
Replication

Trong Excel Để phân tích phương sai 2 nhân tố có lặp ta dùng công cụ nào?

A. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two Factor With
Replication

B. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Descriptive Statistics

C. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Single Factor

D. Chọn chọn công cụ Data / Data Analysis trên thanh công cụ / Anova: Two-Factor
Without Replication

11. Công thức bình quân cộng dùng tính trong trường hợp:

A. Các lượng biến có quan hệ tổng

B. Từ dãy số phân phối

C. Từ các số bình quân tổ

D. Tất cả đúng

11. Cho biết giá trị trung bình của mẫu của danh sách các mẫu sau {3; 5; 7; 2; 4; 6;
8}

A. 2 B. 5 C. 7 D. 8

11. Trong Excel, để tính trung vị, bạn dùng hàm:

A. AVERAGE() B. MEAN() C. MEDIAN() D. MDURATION()

11. Trong Excel, để tính giá trị trung bình, bạn dùng hàm:

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

A. AVERAGE() B. MEAN() C. MEDIAN() D. MDURATION()

11. Trong Excel, để tính giá trị xuất hiện thường xuyên nhất trong tập hợp, bạn
dùng hàm:

A. MEAN() B.MODE() C. MEDIAN() D. MDURATION()

11. Trong kiểm định sự độc lập của hai tính chất, ta phải đi tính bình phương của
hiệu số giữa giá trị đo đếm thực tế và giá trị lý thuyết. Giá trị lý thuyết này được xác
định dựa vào

A. Giả thuyết Ho B. Các số trung bình C. Các độ lệch chuẩn D. Số phần tử của
mẫu

11. Tin học thống kê trong Excel để lập bảng tần số sau khi viết công thức: =
frequency(A2: A13 , C3:C8) và ấn phím gì được bảng tần số?

a.Ctrl

b.Enter

c.Alt +Enter

d.Ctrl +Shift+Enter

Thống kê mô tả (Descriptive Statistics ) trong Excel được tính bởi (Sx /CĂN N )công
thức được gọi là:

a.Sai số mẫu (Standard Error)

b.Độ lệch chuẩn (Standard Deviation)

c.Trung vị (Median)

d.Tất cả đều sai

11. Tính Ước Lượng tham số trong Excel với mẫu trên 30 thì tính thế nào?

a. Có một cách tính như nhau ko phân biệt mẫu tin nhiều hay ít.

b. Không tính được

c. CONFIDENCE()

d. CONFIDENCE.NORM()

11. So sánh 2 trung bình với dữ liệu từng cặp (t-Test: Paired Two Sample for Means)
trong Excel với |t|<tα/2

a.Chấp nhận H0

b.Chấp nhận H1

c.Chưa đúng với bài toán


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

d.Bác bỏ H1, chấp nhận H0

11. So sánh 2 trung bình với phương sai đã biết hay mẫu lớn (n ≥ 30). Data / Data
Analysis trên thanh công cụ / z-Test: Two Sample for Means. Nếu |z| < |zα/2 thì

a. Bác bỏ H0.

b. Chấp nhận H0.

c. Bác bỏ H0, chấp nhận H1.

d.Bác bỏ H1, chấp nhận H0

Suy ra |z|=2.472066162 > zα/2 =1.959962787 nên bác bỏ H0, chấp nhận H1 Vậy: "Khả
năng hoàn thành công việc của 2 máy khác nhau-bài 1"

a. H0: a1 = a2

b. H0: a1 ≠ a2 (H1)

c. H1: z = zα/2

d. H1: z ≠ zα/2

11. So sánh 2 trung bình với phương sai bằng nhau:

a. t-Test: Paired Two Sample for Means

b. t-Test: Two Sample Assuming Equal Variances

c. t-Test: Two Sample Assuming Unequal Variances

d. F-Test: Two Sample for Variances

Trong Excel, Analysis ToolPak được đặt ở

A. Excel Add-ins

B. Formulas

C. Data

D. Cả A,

28. Tên của công cụ phân tích thống kê trong excel:

A. Analysis ToolPak

B. Statistics Analysis

C. Data Analysis

D. Tất cả các câu A, B, C đều sai

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

28. Để tạo bảng tần số (Absolute Frequency) và tần suất (Relative Frequency) trong
Excel dùng

A. Hàm Countif() / Frequency()

B. Công cụ Data Analysis

C. Công cụ Data Solver

D. Tất cả các câu A, B, C đều đúng A

28. Để trình bày các đặc trưng mẫu bằng thống kê mô tả trong excel ta dùng

A. Data Analysis / Descriptive Statistics

B. Các hàm thống kê có sẵn trong excel

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

28. Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) và phương sai mẫu (Sample Variance) có
quan hệ:

A. Sample Variance = Standard Deviation

B. Sample Variance = Standard Deviation / 2

C. Sample Variance = Standard Deviation^2

D. Standard Deviation = Sample Variance x 2

28. Sai số chuẩn (Standard Error) có quan hệ như thế nào với kích thước mẫu (n)

A. Standard Error = Standard Deviation / n

B. Standard Error = Standard Deviation x n

C. Standard Error = Standard Deviationn

D. Standard Error = Standard Deviation^2 /CAN 2

28. Công thức để tính ước lượng trung bình của tổng thể dựa trên trung bình mẫu
(Mean)

A. Mean + Confidence Level

B. Mean - Confidence Level

C. Mean / Confidence Level

D. Câu A, B đúng

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

28. Trong kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) thường chúng ta sẽ mắc bao
nhiêu sai lầm

A. 4 B. 3 C. 2 D. 1

28. Sai lầm loại 1 (Type 1 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là

A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng

B. Chấp nhận một giả thuyết

C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyết

D. Tất cả đều sai

28. Sai lầm loại 2 (Type 2 Error) khi kiểm định giả thuyết (Hypothesis Testing) là

A. Bác bỏ giả thuyết mặc dù nó đúng

B. Chấp nhận một giả thuyết sai

C. Không bác bỏ cũng không chấp nhận giả thuyết

D. Tất cả đều sai.

28. Để kiểm định so sánh trung bình (Compare Mean) giữa 2 tổng thể mà đã biết
trước độ lệch chuẩn (Standard Deviation) của 2 tổng thể ta dùng

A. T-Test Pair Two Sample For Mean

B. T-Test Independence For Mean

C. Z-Test Two Sample For Mean

D. Chi-Square Test

28. P-value hay P-two tail là xác suất

A. Mắc sai lầm loại 4

B. Mắc sai lầm loại 3

C. Mắc sai lầm loại 2

D. Mắc sai lầm loại 1

28. Kiểm định Chi-Square là kiểm định

A. Tỉ lệ / Tỉ số

B. Tính độc lập của 2 biến

C. A, B đều đúng

D. A, B đều sai
Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

28. Kiểm định Chi-Square trong Excel ta dùng

A. Công cụ Data Analysis

B. Hàm CHISQ.TEST()

C. Công cụ Data Solver

D. Cả A, B, C đều đúng

28. Kiểm định T (T-Test) dùng để kiểm định

A. So sánh trung bình của 2 tổng thể

B. So sánh phương sai của 2 tổng thể

C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể

D. Cả A, B, C đều đúng

28. Kiểm định F (F-Test) dùng để kiểm định

A. So sánh trung bình của 2 tổng thể

B. So sánh phương sai của 2 tổng thể

C. So sánh tỉ số của 2 tổng thể

D. Cả A, B, C đều đúng

28. Phân tích phương sai (ANOVA) dùng để kiểm định

A. Có sự ảnh hưởng từ biến nguyên nhân đến biến kết quả

B. So sánh trung bình của hơn 2 mẫu

C. Cả A, B đều đúng

D. Cả A, B đều sai

28. Chiều cao trung bình của trẻ 5 tuổi ở 1 quốc gia bất kỳ là 95cm với độ lệch
chuẩn là 16cm. Một công ty bán 1 loại chất dinh dưỡng thông báo chất này sẽ làm
tăng chiều cao cho trẻ để chứng minh điều này công ty lấy mẫu 60 trẻ 4 tuổi, chia
làm 2 nhóm bằng nhau (30 trẻ), nhóm dùng chất dinh dưỡng này trong 1 năm và
nhóm không dùng. Khi các bé được 5 tuổi, tiến hành đo chiều cao của cả 2 nhóm.
Ta dùng kiểm định gì để xác định chất dinh dưỡng này có ảnh hưởng đến chiều
cao trung bình của trẻ sau 1 năm?

A. T-Test

B. Chi-Square Test

C. F-Test

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

D. Z-Test

28. Một vị bác sĩ muốn đánh giá một chế độ ăn kiêng mới đối với bệnh nhân của cô
ấy. Để kiểm tra tính hiệu quả của việc ăn kiêng này cô ấy chọn 16 bệnh nhân cho ăn
kiêng trong 6 tháng. Trọng lượng và mức mỡ máu của bệnh nhân được đo trước
khi ăn kiêng và sau 6 tháng ăn kiêng. Ta dùng kiểm định gì để xác định việc ăn
kiêng có ảnh hưởng đến trung bình cân nặng và trung bình mỡ máu của bệnh
nhân?

A. T-Test: Paired Two Sample for Mean

B. Chi-Square Test

C. T-Test: Two Sample Assuming Equal Variances

D. Z-Test

28. Một công ty đang so sánh 2 phương pháp sản xuất ống nước. Họ chọn mẫu và
tiến hành đo chiều dài ống được sản xuất bằng cả 2 phương pháp. Họ dựa trên
kiểm định gì để lựa chọn phương pháp ít biến động hơn (hiệu quả hơn).

A. Chi-Square Test B. F-Test C. Z-Test D. T-Test

28. một loại nước giải khát. Họ chọn mẫu 30 người rồi chia một cách ngẫu nhiên
thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 người. Nhóm 1 thử hương liệu 1, nhóm 2 thử hương
liệu 2, nhóm 3 thử hương liệu 3. Sau đó mỗi người cho điểm để đánh giá hương
liệu. Công ty dùng kiểm định gì để xác định trung bình điểm của 3 loại hương liệu
có khác nhau không

A. ANOVA B. T-Test C. F-Test D. Z-Test

1. Phần mềm spss có chức năng:

A- phân tích thống kê

B- quản trị dữ liệu

C- cả a và b đều sai

D- cả a và b đều đúng

1. Đối với biến dân tộc của gia đình trong cuộc điều tra thì thang đo nào là phù hợp
nhất:

A- scale

B- ordinal

C- norminal

D- likert ( thanh đo nhiều chỉ số).

1. Sử dụng tiếng việt trong spss có thể dùng bộ font:


Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)
lOMoARcPSD|30081560

A- unicode

B- tcvn3 - abc

C- vni windows

D- tất cả đều được

1. SPSS có thể tham gia các giai đoạn của quá trình NCKH

A- thiết kế đề cương nckh

B- thiết kế phương án thu thập thông tin trong nckh

C- thu thập thông tin

D- phân tích, xử lý thông tin

1. Dữ liệu là

A- tài liệu

B- là số liệu

C- là thông tin

D- tất cả đều đúng

1. Spss sử dụng mấy loại thang đo

A- 02 loại

B- 03 loại

C- 04 loại

D- 05 loại

1. Sữ liệu định lượng là:

A- những con số

B- có thể cân đong, đo đếm được

C- có thể tính được trị trung bình

D- tất cả đề đúng

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)


lOMoARcPSD|30081560

Downloaded by Ni Iro (nhanhuynh02112003@gmail.com)

You might also like