Đề Cương Ôn Tập Cuối Học Kì 2 Toán 6 Kntt - đáp Án

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II (BỘ KNTT)

I. TRẮC NGHIỆM

3 9
Câu 1. Kết quả của phép cộng  là:
5 5

6 6
A.  1 B. C. D. 1
5 5
Đáp án: C

13 9
Câu 2. Kết quả của phép trừ  là:
11 11

21 4
A. B. 2 C. D.  2
11 11

Đáp án: B

Câu 3. Khẳng định nào sau đây là đúng:

4 5 4 5 4 5 4 5
A.  1 B.  0 C.  1 D.  0
9 9 9 9 9 9 9 9
Đáp án: D

5 9 3
Câu 4. Kết quả của phép tính:   2 là:
7 2 7

107 22 19 51
A. B. C. D.
14 7 14 14
Đáp án: A

7 3
Câu 5. Giá trị của x thoả mãn  x  là:
8 4

1 1 13 1
A. B. C. D.
8 8 8 2
Đáp án: A

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 1


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

2  5  12 1  3  9
Câu 6. Cho A   . và B   : . So sánh A và B ta được:
3 3 25 3 5 12

A. A  B B. A  B C. A  B D. B   A
Đáp án: C

3 2
Câu 7. Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích bằng m , một cạnh của hình
32
3
chữ nhật là m . Chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó là:
8

7 5 7 5
A. m B. m C. m D. m
8 8 4 4
Đáp án: D

2
Câu 8. Kết quả của phép tính  0,342  12,78  : là:
3

A. 19,512 B. 8,748 C. 19,683 D. 18,828


Đáp án: C

Câu 9. Làm tròn số thập phân 81, 24835 đến hàng phần trăm ta được số:

A. 81,248 B. 81,25 C. 81, 2 D. 81,24


Đáp án: B

Câu 10. Mỗi học sinh lớp 6A của trường THCS Ban Mai được đăng kí 1 cỡ áo
theo bảng thống kê sau:

Cỡ áo S M L XL XXL
Số học sinh 7 12 9 5 2
Tổng số học sinh lớp 6A là:

A. 26 học sinh B. 35 học sinh C. 32 học sinh D. 45 học sinh


Đáp án: B

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 2


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Câu 11. Cho biểu đồ tranh dưới đây thống kê số quả táo mà bốn bạn Tuấn, Lan,
Nhi, Minh hái được.

Từ biểu đồ tranh trên, em hãy cho biết bạn hái được nhiều táo nhất là bạn nào?

A. Tuấn B. Lan C. Nhi D. Minh


Đáp án: A

Câu 12. Có 3 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ ghi một trong các số 1; 2; 5. Hai thẻ
khác nhau ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. Tập
hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là:

A. 1; 2 B. 2; 5 C. 1; 2; 5 D. 1; 5


Đáp án: C

Câu 13. Nếu tung một đồng xu 10 lần liên tiếp, có 4 lần xuất hiên mặt N thì xác
xuất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng bao nhiêu?

2 3 2
A. B. 1 C. D.
5 5 3
Đáp án: A

Câu 14. Trong hộp có 1 quả bóng xanh, 1 quả bóng đỏ, 1 quả bóng vàng; các
bóng có kích thước và khối lượng như sau. Bạn Lan lấy ngẫu nhiên một quả

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 3


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

bóng từ trong hộp. Số kết quả có thể xảy ra đối với màu xuất hiện của quả bóng
dược lấy ra:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án: B

Câu 15. Gieo một con xúc xắc 6 mặt 100 lần, ta được kết quả như sau:

Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm


Số lần
12 22 11 12 25 18
xuất hiện
Xác suất thực nghiệm của biến cố “ gieo được mặt có số chấm lớn hơn 4” là:

55 43 17 45
A. B. C. D.
100 100 50 100
Đáp án: B

Câu 16. Chia đều một sợi dây dài 17 dm thành 4 đoạn bằng nhau. Tính độ dài
mỗi đoạn dây (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

A. 4,3 dm B. 4,2 dm C. 4,25 dm D. 4,4 dm


Đáp án: A

Câu 17. Số tia có trong hình vẽ sau là:

A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Đáp án: D
 . Đỉnh và các cạnh của góc là:
Câu 18. Cho HDC

A. Đỉnh H, các cạnh HD, HC B. Đỉnh C, các cạnh CH, CD


C. Đỉnh D, các cạnh DH, DC D. Đỉnh D, các cạnh HD, HC
Đáp án: C

Câu 19. Cho đoạn thẳng sau:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 4


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. C là trung điểm của AD

B. B là trung điểm của AD

C. C là trung điểm của BD

D. B là trung điểm của AC

Đáp án: D

Câu 20. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Góc vuông là góc có số đo bằng 90.

B. Góc có số đo nhỏ hơn 180 là góc tù.

C. Góc có số đo lớn hơn 0 và nhỏ hơn 90 là góc nhọn.

D. Góc có số đo bằng 180 là góc bẹt.

Đáp án: B

II. TỰ LUẬN

A. Bài tập cơ bản

1. Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1. Thực hiện phép tính:

5 2 1 2 3 1 1 3 13 3 2
a)   b)    c) .  .
8  3 4  3 4 2 6 17 15 17 15
6 1 7 29 7 3 1 3 3 4
d)  :  3  e) .  .  3,12. f) 2  1 .2,75  1,2 :
5 4 2 13 13 2 2 4 5 11
Hướng dẫn

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 5


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

5 2 1 5  8 3  5 5 15 10 5
a)             .
8  3 4  8  12 12  8 12 24 24 24

2 3 1 1 2 3 1 1 8 9 6 2 3 1
b)              .
3 4 2 6 3 4 2 6 12 12 12 12 12 4

3 13 3 2 3  13 2  3 15 3
c) .  .  .    .  .
17 15 17 15 17  15 15  17 15 17

6 1 6 1 72 5 67
d)  :  3       .
5 4 5 12 60 60 60

7 29 7 3 1 7 29 7 3 39 7  29 3  39 39 214
e) .  .  3,12.  .  .   .    7  .
2 13 13 2 2 13 2 13 2 25 13  2 2  25 25 25

3 3 4 11 8 33 11 22 33 99
f) 2  1 .2,75  1,2 :   .2,75      .
4 5 11 4 5 10 4 5 10 20

Bài 2. Thực hiện phép tính :

a) 1,6   2,7  0,7.6    94.0,7  99.2,7  b)  9,237   3,8   1,237   3,8

c)  0,4  .  2,5  .  0,8  d)  20  .3,1  7, 2 : 4  3,1.  4,5.6  5,2 

3  1  15  4 2  2
e) .  2  0,75  f) 3,2.   :3
11  3  64  5 3  3

g) 9,35.  23,68   9,35.45,12  31,2.9,35 h) 1,14.6, 4  1,14.3,6  0, 2.11, 45

Hướng dẫn

a) 1,6   2,7  0,7.6    94.0,7  99.2,7 

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 6


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

 1,6   2,7  4,2    65,8  267,3 


 1,6  1, 5   201,5 
 1,6  1, 5  201, 5
 201,6.

b)  9,237   3,8   1,237   3,8

  9, 237  1, 237    3,8  3,8 


 10, 474

c)  0, 4  .  2, 5  .  0,8    0, 4  .  2,5   .  0,8   1.  0,8   0,8.

d)  20  .3,1  7, 2 : 4  3,1.  4,5.6  5,2 

 62  1,8  3,1.21,8


 62  1,8  67, 58
 3,78.

3  1  3 7  3 19 19
e) .  2  0,75   .   0,75   .  .
11  3  11  3  11 12 44

15  4 2  2 15 22 11 3 2 7
f) 3,2.     : 3  3,2.  :    .
64  5 3  3 64 15 3 4 5 20

g) 9,35.  23,68   9,35.45,12  31,2.9,35

 9,35.  23,68  45,12  31,2 


 9,35.  100 
 935.

h) 1,14.6, 4  1,14.3,6  0,2.11, 45

 1,14.  6, 4  3,6   0,2.11,45


 1,14.10  0, 2.11, 45
 11, 4  2, 29
 13,69.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 7


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Bài 3. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)

3 7 3 7 3  1   1 
a) :  : 2 b) 0,75   2  0,75   32.  
5 5 5 5 7  3   9 

2 2 2
 
13  11  2
c) 1 .0,75    25%  : 1 d) 3 5 7
15  20  5 8 8 8
 
3 5 7

Hướng dẫn

3 7 3 7 3  3 3  7 17 6 7 17 6 17 11
a) :  : 2   :   :     .
5 5 5 5 7  5 5 5 7 5 5 7 7 7 7

 1   1 
b) 0,75   2  0,75   32.  
 3   9 

7  1 
 0,75   0,75  9.  
3  9 
7
 1
3
10
 .
3

13  11  2
c) 1 .0,75    25%  : 1
15  20  5

28  11 1  7
 .0,75     :
15  20 4  5
7 4 7
  :
5 5 5
7 4
 
5 7
29
 .
35

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 8


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

2 2 2 2.  1  1  1 
  3 5 7 2 1
d) 3 5 7     .
8 8 8 1 1 1 8 4
  8.    
3 5 7 3 5 7

Bài 4. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể)

a)  12,5   17, 55   3,5    2,45  b) 2,07   7, 36    8,97   1,03  7,64

c)  882  .124,35   882  .24,35 d) 3,4.  23,68   3,4.45,12   31,2  .3, 4

Hướng dẫn

a)  12, 5   17,55   3, 5    2,45    12,5  3,5   17, 55  2,45   16  20  4.

b) 2,07   7, 36    8,97   1,03  7,64

 2,07   7,36  7,64   8,97  1,03


 2,07   7, 36  7,64    8,97  1,03 
 2,07  15  10
 2,93

c)  8,82  .124, 35   8,82  .24,35   8,82  .  124,35  24,35   8,82.100  882

d) 3,4.  23,68   3, 4.45,12   31,2  .3,4

 3, 4.  23,68   45,12   31, 2  

 3,4.  100 

 340

2. Dạng 2: Tìm x

Bài 5. Tìm x , biết:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 9


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

19 15 8 4 16 7
a) x   . b) x .
36 16 27 13 35 36
1 4 1  1
c) :  2 x  1  d) 2 :  x  7   1,5
7 21 4  3
x x
2 x 
1  1 f) 12 18  12
e)   2 x    0
4  2 7 7 21
7 
12 18
Hướng dẫn

a) b)
19 15 8 4 16 7
x  . x  .
36 16 27 13 35 36
19 5 4 4
x  x 
36 18 13 45
5 19 4  4 
x   x  
18 36 13  45 
1 232
x  . x  .
4 585
1 232
Vậy x  . Vậy x  .
4 585
c) d)
1 4 1  1
:  2 x  1  2 :  x  7   1,5
7 21 4  3
1 4 9  22 
2x  1  : :  x    1,5
7 21 4  3 
3
2x  1  22 9
4 x  : 1,5
7 3 4
2x  22 3
4 x 
7 3 2
x  . 53
8 x  .
6
7
Vậy x  . 53
8 Vậy x  .
6

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 10


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

e) f)
1  1
2
x x
  2x    0 x 
4  2 12 18  4
7 7 7
 1
2
1 7 
 2x  2   12 18
  4  1 1
x.  1   
 1 1  12 18   4
 2x  2  2
  1 1  7
7.  1   
 2x  1   1  12 18 
 2 2
x 4
 2x  0 
 7 7
 2x  1 x  4.
 x0 Vậy x  4.

 x  1
 2
1
Vậy x  0 ; x  .
2
Bài 6. Tìm x , biết:

4 1  3  1
a)
5
 x  30%  
4
b)  x   x  3   0
7  11 

 1
c)  x    1  3, 5 : 7% d) x  25%x  8
 5
3 1 11 2
e) x   x  1   f) 0,75 x  x  1 x  45%
4 2 4 5
Hướng dẫn

4 1  3  1
a)
5
 x  30%  
4
b)  x   x  3   0
 7  11 

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 11


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

3 1 4  3
x  :  x7 0
10 4 5

x
3

5 x  3 1  0
10 16  11
5 3  3
x    x7
16 10

49  x  34  0
x  .
80  11
49  3
Vậy x  .  x7
80 
 x   34
 11
3 34
Vậy x  ;x   .
7 11
 1 d) x  25%x  8
c)  x    1  3, 5 : 7%
 5 x  1  25%   8
 1 5
 x  5   1  50 x. 8
  4
1 5
x  49 x 8:
5 4
32
1 x  .
x  49  5
5
32
246 Vậy x  .
x  . 5
5
246
Vậy x  .
5
3 1 11 2
e) x   x  1   f) 0,75 x  x  1 x  45%
4 2 4 5

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 12


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

3 1 1 11 7 45
x x  0,75 x  x  x 
4 2 2 4 5 100
5 11 1 23 9
x   x 
4 4 2 20 20
5 13 9 23
x  x  :
4 4 20 20
13 5 9
x  : x 
4 4 23
13 9
x  . Vậy x  .
5 23
13
Vậy x  .
5
3. Dạng 3: Bài toán có nội dung thực tế

Bài 7. Ba người công nhân làm một công việc. Nếu làm riêng thì người thứ nhất
mất 10 giờ; người thứ hai mất 6 giờ, người thứ ba phải mất 7,5 giờ mới hoàn
thành công việc: Hỏi nếu làm chung thì:

a) Trong một giờ, cả ba người làm được mấy phần công việc?

b) Cả ba người cùng làm thì sau bao nhiêu giờ thì hoàn thành công việc ?

Hướng dẫn

1
a) 1 giờ người thứ nhất làm được (công việc)
10

1
1 giờ người thứ hai làm được (công việc)
6

1 2
1 giờ người thứ ba làm được  (công việc)
7,5 15

1 1 2 2
Trong một giờ, cả ba người làm được số phần công việc là:    (công
10 6 15 5
việc)

b) Cả ba người cùng làm thì sau số giờ thì hoàn thành công việc là:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 13


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

2 5
1:  (giờ)
5 2

Bài 8. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 34 m, chiều rộng 15 m . Người
ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 m 2 thu hoạch được 0,3 tạ thóc.

a) Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó.

b) Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên toàn bộ thửa ruộng.

Hướng dẫn

a)Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là: 34.15  510 m 2 
b)Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên toàn bộ thửa ruộng đó là:

510.0,3  153 (tạ)

Đổi 153 tạ = 15300 kg thóc

Bài 9. Để chất đầy một kho thóc, người chủ đã cho vận chuyển thóc từ nơi thu
14
mua về kho bằng 25 chuyến xe, mỗi chuyến xe chở được tấn thóc.
5

a) Hỏi kho thóc đó chứa được bao nhiêu tấn thóc?

7
b) Nếu mỗi xe chở được tấn thóc thì cần bao nhiêu chuyến xe để vận chuyển?
2

Hướng dẫn

14
a) Kho thóc chứa số tấn thóc: 25.  70 (tấn)
5

7
b)Mỗi xe chở tấn thóc thì cần số chuyến xe để vận chuyển là:
2

7
70 :  20 (chuyến)
2

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 14


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Bài 10. Một cửa hàng bán được một số mét vải trong ba ngày. Ngày thứ nhất bán
3 3
được số mét vải. Ngày thứ hai bán được số mét vải còn lại. Sau hai ngày
7 8
bán, còn lại 30m vải. Đến ngày thứ ba, cửa hàng bán hết số vải đó. Tính số mét
vải cửa hàng đã bán trong ba ngày.

Hướng dẫn

3 4
Ngày thứ hai và ngày thứ ba bán được số phần mét vải là: 1   (số mét vải)
7 7

3 4 3
Ngày thứ hai bán được số phần mét vải là: .  (số mét vải)
8 7 14

4 3 5
Ngày thứ ba bán được số phần mét vải là:   (số mét vải)
7 14 14

5
Cửa hàng bán được số mét vải trong ba ngày là: 30 :  84  m 
14

6
Bài 11. Cô Na mang một số quả cam ra chợ bán. Lúc đầu cô bán được số quả
11
cam, sau đó cô bán thêm 6 quả nữa thì số cam còn lại là 39 quả. Tính số quả cam
của cô Na mang đi bán.

Hướng dẫn

Sau khi bán, số cam còn lại chiếm số phần số cam cô Na mang ra chợ bán là:

6 5
1  (số cam)
11 11

Số quả cam còn lại sau khi bán là: 6  39  45 (quả)

5
Số quả cam cô Na mang ra chợ bán là: 45 :  99 (quả)
11

Bài 12. Lớp 6A có tổng số 40 học sinh, trong đó có 22 học sinh nữ, còn lại là học
sinh nam.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 15


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

a) Em hãy tìm tỉ số giữa học sinh nữ và số học sinh nam của lớp 6A.

b) Em hãy tính tỉ số phần trăm của số học sinh nam và số học nữ có trong lớp 6A.

Hướng dẫn

a) Số học sinh nam của lớp 6A là: 40  22  18 (học sinh)

22 11
Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh nam của lớp 6A là:  .
18 9

18.100
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh nam có trong lớp 6A là: %  45%.
40

22.100
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữ có trong lớp 6A là: %  55%.
40

Bài 13. Hiện tại ba của Nam 40 tuổi. Cách đây 4 năm, tỉ số giữa số tuổi của ba
9
Nam và Nam là .
2

a) Em hãy tính số tuổi của Nam hiện tại.

b) Em hay tính tỉ số giữa tuổi Nam và ba Nam sau 6 năm nữa.

Hướng dẫn

a) Số tuổi của ba Nam cách đây 4 năm là: 40  4  36 (tuổi)

9
Số tuổi của Nam cách đây 4 năm là: 36 :  8 (tuổi)
2

Số tuổi của Nam hiện tại là: 8  4  12 (tuổi)

b) Tuổi Nam và tuổi ba Nam sau 6 năm nữa lần lượt là: 18 tuổi; 46 tuổi.

18 9
Tỉ số giữa số tuổi của Nam và ba Nam sau 6 năm nữa là:  .
46 23

Bài 14. Một cửa hàng điện máy nhập ti vi loại A với giá mua là 12 triệu
đồng/chiếc và bán ra với giá 15 triệu đồng/ chiếc.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 16


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

a) Em hãy tính tỉ số phần trăm giữa số tiền lãi và số tiền vốn của một chiếc ti vi
loại A mà cửa hàng đã nhập.

b) Trong chương trình khuyến mãi, một chiếc ti vi A được bán với giá 14 triệu
250 nghìn đồng. Hỏi ti vi A được giảm bao nhiêu phần trăm so với giá gốc bán ra
ban đầu?

Hướng dẫn

a) Số tiền lãi khi bán 1 chiếc ti vi loại A là: 15  12  3 (triệu đồng)

Tỉ số phần trăm giữa số tiền lãi và số tiền vốn của mỗi chiếc ti vi loại A là:

3.100
%  25%.
12

b) Tỉ số phần trăm giá mỗi chiếc ti vi loại A giảm so với giá gốc bán ra ban đầu

là:
15 000 000  14 250 000  .100 %  5%.
15 000 000

Bài 15. Cuối học kì I, số học sinh có học lực loại Giỏi của lớp 6B là 12 bạn, chiếm
30% tổng số học sinh cả lớp. Còn lại số học sinh khá và học sinh trung bình.

a) Tìm tổng số học sinh của lớp 6B.

b) Tìm số học sinh có học lực loại khá và trung bình của lớp 6B, biết rằng số học
sinh học lực khá chiếm 55% tổng số học sinh cả lớp.

Hướng dẫn

a) Số học sinh của lớp 6B là: 12 : 30%  40 (học sinh)

b) Số học sinh khá của lớp đó là: 40.55%  22 (học sinh)

Số học sinh trung bình của lớp đó là: 40  12  22  6 (học sinh)

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 17


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

2
Bài 16. Bạn An đọc một cuốn sách, ngày đầu An đọc được số trang sách, ngày
5
2
thứ hai An đọc được trang sách còn lại, ngày thứ ba An đọc 10 trang sách cuối
3
cùng. Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?

Hướng dẫn

2 3
Ngày thứ hai và thứ ba An đọc được số phần cuốn sách là: 1   (cuốn sách)
5 5

2 3 2
Ngày thứ hai An đọc được số phần cuốn sách là: .  (cuốn sách)
3 5 5

3 2 1
Ngày thứ ba An đọc được số phần cuốn sách là:   (cuốn sách)
5 5 5

1
Cuốn sách đó có số trang là: 10 :  50 (trang)
5

1 1
Bài 17. Cuối học kì I lớp 6A có số học sinh đạt học sinh giỏi, số học sinh đạt
8 2
học sinh khá. Còn lại là học sinh trung bình. Biết số học sinh khá nhiều hơn số
học sinh trung bình là 5 em.

a) Tính số học sinh lớp 6A.

b) Tính số học sinh mỗi loại.

Hướng dẫn

1 1 3
Học sinh trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là: 1    (số học sinh)
8 2 8

1 3 1
Số học sinh khá hơn số học sinh trung bình số phần là:   (phần)
2 8 8

1
Số học sinh lớp 6A là: 5 :  40 (học sinh)
8

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 18


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

1
b) Số học sinh giỏi của lớp đó là: 40.  5 (học sinh)
8

1
Số học sinh khá của lớp đó là: 40.  20 (học sinh)
2

Số học sinh trung bình của lớp đó là: 40  5  20  15 (học sinh)

1
Bài 18. Buổi tối (từ 19 giờ đến 21 giờ 30 phút), bạn Nam định dành giờ để phơi
6
1 5
quần áo, giờ để rửa bát và giờ để làm bài tập. Thời gian còn lại, bạn Nam
5 6
định dành để xem bộ phim kéo dài 1 giờ 20 phút. Hỏi bạn Nam có đủ thời gian
xem hết bộ phim không?

Hướng dẫn

Thời gian buổi tối của Nam là: 21 giờ 30 phút  19 giờ = 2 giờ 30 phút.

Đổi: 1 giờ = 60 phút

1
Thời gian Nam phơi quần áo là: 60.  10 (phút).
6

1
Thời gian Nam rửa bát là: 60.  12 (phút).
5

5
Thời gian Nam học là: 60.  50 (phút).
6

Thời gian của Nam còn lại sau khi phơi quần áo, rửa bát, học tập :

2 giờ 30 phút  10 phút  12 phút  50 phút = 1 giờ 18 phút.

Vì 1 giờ 18 phút < 1 giờ 20 phút.

Nên Nam không đủ thời gian xem hết bộ phim.

4. Dạng 4: Thống kê và xác suất

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 19


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Bài 19. Biểu đồ tranh dưới đây thống kê số áo bán được của một cửa hàng trong
tuần vừa qua

a) Ngày nào trong tuần bán được nhiều áo nhất? Số lượng áo là bao nhiêu?

b) Ngày nào trong tuần bán được ít áo nhất? Số lượng áo là bao nhiêu?

c) Thứ sáu của hàng bán được bao nhiêu áo?

d) Tổng số áo bán được trong tuần qua là bao nhiêu?

Hướng dẫn

a) Ngày thứ 7 bán được nhiều áo nhất.

Số lượng áo bán được trong ngày thứ 7 là: 5.10  5  55 (áo)

b) Ngày thứ 4 của hàng bán được ít áo nhất.

Số lượng áo bán được trong ngày thứ 4 là: 1.10  5  15 (áo)

c) Thứ sáu cửa hàng bán được số áo là: 3.10  5  35 (áo)

d) Số lượng áo bán được từ thứ 2 đến chủ nhật lần lượt là: 30 áo, 20 áo, 15 áo, 40
áo, 35 áo, 55 áo và 40 áo.

Tổng số áo bán được trong tuần qua là:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 20


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

30  20  15  40  35  55  40  235 (áo)

Bài 20. Doanh thu sáu tháng đầu năm của một cửa hàng bán quần áo được biểu
diễn bằng biểu đồ cột như hình bên dưới.

DOANH THU CỦA CỬA HÀNG TRONG SÁU


THÁNG ĐẦU NĂM
80
70
70
60
50 50
Triệu đồng

50
40
30
20 18
20 15
10
0
Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6

a) Tháng nào cửa hàng có doanh thu cao nhất?

b) Sự chênh lệch doanh thu giữa tháng có doanh thu cao nhất và tháng có doanh
thu thấp nhất là bao nhiêu triệu đồng?

c) Tính tổng doanh thu của cửa hàng đó trong sáu tháng đầu năm.

Hướng dẫn

a) Tháng 2 cửa hàng có doanh thu cao nhất với 70 triệu đồng.

b) Tháng 4 cửa hàng có doanh thu thấp nhất với 15 triệu đồng.

Chênh lệch doanh thu giữa tháng có doanh thu cao nhất và tháng có doanh thu
thấp nhất là: 70  15  55 (triệu đồng)

c) Tổng doanh thu của cửa hàng trong sáu tháng đầu năm là:

50  70  20  15  18  50  223 (triệu đồng)

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 21


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Bài 21. Cho biểu đồ sau:

MÔN THỂ THAO YÊU THÍCH CỦA CÁC BẠN LỚP 6A


VÀ 6B
18 17

16 15

14
12
12
10
10
8 8
8 7

6
4 3

2
0
Bóng đá Đá cầu Bơi lội Điền kinh

Lớp 6A Lớp 6B

a) Đọc biểu đồ cột kép trên rồi lập bảng thống kê tương ứng.

b) Biểu đồ trên cho ta biết những thông tin gì?

c) Hãy cho biết môn thể thao mà học sinh mỗi lớp yêu thích nhiều nhất.

d) Môn thể thao nào có số lượng học sinh hai lớp yêu thích như nhau?

Hướng dẫn

a) Bảng thống kê:

MÔN THỂ THAO YÊU THÍCH CỦA CÁC BẠN LỚP 6A VÀ 6B


Môn thể thao Bóng đá Cầu lông Bơi lội Điền kinh
Số học sinh
15 8 10 7
lớp 6A chọn
Số học sinh
17 8 12 3
lớp 6B chọn
b) Biểu đồ cho ta biết môn thể thao yêu thích của hai lớp 6A và 6B.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 22


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

c) Bóng đá là môn thể thao mà học sinh hai lớp yêu thích nhất.

d) Môn cầu lông có số lượng học sinh hai lớp yêu thích như nhau.

Bài 22. Tung một con xúc xắc 6 mặt 50 lần, ghi lại kết quả ở bảng sau:

Số chấm 1 2 3 4 5 6
Số lần
12 8 7 16 3 4
xuất hiện
Dựa vào bảng trên, hãy tính:

a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện 6 chấm ?

b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lẻ?

c) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4?

Hướng dẫn

4 2
a) Xác xuất thực nghiệm xuất hiện 6 chấm là:  .
50 25

b) Các khả năng thuận lợi cho sự kiện xuất hiện mặt có chấm lẻ là: mặt 1 chấm,
mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.

12  7  3 22 11
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lẻ là:   .
50 50 25

c) Các khả năng thuận lợi cho sự kiện xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4 là: mặt
5 chấm, mặt 6 chấm.

34 7
Xác xuất thực nghiệm xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 4 là:  .
50 50

Bài 23. Trong hộp có 20 viên bi gồm 8 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ và 7 viên bi
vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi. Tính xác suất thực nghiệm lấy được viên bi:

a) Màu xanh b) Màu đỏ c) Màu vàng


Hướng dẫn

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 23


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

8 2
a) Xác suất thực nghiệm lấy được viên bi xanh là: 
20 5

5 1
b) Xác suất thực nghiệm lấy được viên bi màu đỏ là: 
20 4

7
c) Xác suất thực nghiệm lấy được viên bi màu vàng là:
20

Bài 24. Bạn Khánh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở
mỗi lần gieo được như sau.

Số chấm
1 2 3 4 5 6
xuất hiện
Số lần 15 20 18 22 10 15
Hãy tính xác suất thực nghiệm:

a) Xuất hiện mặt k là số chẵn.

b) Xuất hiện mặt k là số lớn hơn 2.

Hướng dẫn

a) Các khả năng thuận lợi cho sự kiện xuất hiện mặt k là số chẵn là: mặt 2 chấm,
mặt 4 chấm, mặt 6 chấm.

20  22  15 57
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt k là số chẵn là: 
100 100

b) Các khả năng thuận lợi cho sự kiện xuất hiện mặt k là số lớn hơn 2 là: mặt 3
chấm, mặt 4 chấm, mặt 5 chấm, mặt 6 chấm.

Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt k là số lớn hơn 2 là:

18  22  10  15 65 13
 
100 100 20

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 24


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Bài 25. Một chứa bình chứa những quả bóng màu đỏ và màu trắng (cùng số
lượng và kích thước). Lấy ngẫu nhiên một quả bóng và ghi lại màu của quả
bóng được lấy ra từ bình.

a) Liệt kê các kết quả có thể xảy ra trong thí nghiệm này.

b) Liệt kê các kết quả có thể xảy ra nếu lấy ra đồng thời hai quả bóng. Khi đó, sự
kiện Lấy được ít nhất một quả bóng màu trắng có xảy ra hay không?

Hướng dẫn

Màu của các quả bóng trong mỗi lượt lấy được kí hiệu như sau: đỏ ghi Đ, trắng
ghi T

a) Các kết quả có thể xảy ra trong thí nghiệm này là: Đ, T

b) Các kết quả có thể xảy ra nếu lấy ra đồng thời hai quả bóng là: ĐĐ, TT, ĐT.
Khi đó, sự kiện Lấy được ít nhất một quả bóng màu trắng có thể xảy ra hoặc
không xảy ra.

Bài 26. Một cửa hàng ghi lại số lượng khách mua hàng vào các thời điểm trong
ngày và được bảng sau:

6 giờ đến 9 9 giờ hơn đến 12 giờ hơn 15 giờ hơn


Thời điểm
giờ 12 giờ đến 15 giờ đến 18 giờ
Số lượng
120 45 27 108
khách
a) Tính số lượng khách mua hàng trong ngày.

b) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Thời điểm có dưới 50 khách .

c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Thời điểm có trên 100 khách.

Hướng dẫn

a) Số lượng khách mua hàng trong ngày là: 120  45  27  108  300 (khách)

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 25


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

b) Các khả năng thuận lợi cho sự kiện Thời điểm có dưới 50 khách là: thời điểm 9
giờ hơn đến 12 giờ; 12 giờ hơn đến 15 giờ.

Xác suất thực nghiệm của sự kiện Thời điểm có dưới 50 khách là:

45  27 72 6
  .
300 300 25

c) Các khả năng thuận lợi cho sự kiện Thời điểm có trên 100 khách là: thời điểm

6 giờ đến 9 giờ; thời điểm 15 giờ hơn đến 18 giờ.

Xác suất thực nghiệm cửa sự kiện Thời điểm có trên 100 khách là:

120  108 228 19


  .
300 300 25

Bài 27. Trong hộp có 10 quả bóng được đánh số từ 0 đến 9. Lấy ra từ hộp 2 quả
bóng. Trong các sự kiện sau, sự kiện nào chắc chắn xảy ra, sự kiện nào không thể
xảy ra, sự kiện nào có thể xảy ra?

a) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1.

b) Tích các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1.

c) Tích các số ghi trên 2 quả bóng bằng 0.

d) Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lớn hơn 0.

e) Phải lấy ra ít nhất bao nhiêu quả bóng để được tổng các số ghi trên quả bóng
chắc chắn lớn hơn 5.

Hướng dẫn

a) Sự kiện “ Tổng các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1” có thể xảy ra khi 2 quả lấy
ra được đánh số 0 và 1.

b) Sự kiện “Tích các số ghi trên 2 quả bóng bằng 1” không thể xảy ra.

c) Sự kiện “ Tích các số ghi trên 2 quả bóng bằng 0” có thể xảy ra khi 1 trong 2
quả bóng được lấy ra được đánh số 0.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 26


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

d) Sự kiện “Tổng các số ghi trên 2 quả bóng lớn hơn 0” chắc chắn xảy ra.

e) Phải lấy ra ít nhất 4 quả bóng để tổng các số trên các quả bóng chắc chắn lớn
hơn 5 khi trường hợp lấy các quả bóng được đánh số nhỏ nhất là: 0  1  2  3  6.

5. Dạng 5: Hình học

Bài 28. Nhìn hình vẽ dưới đây và cho biết:

a) Các tia đối nhau.

b) Các tia trùng nhau.

c) Các tia không có điểm chung.

Hướng dẫn

a) Các tia đối nhau là: tia Cx và Cy ; tia Dx và Dy .

b) Các tia trùng nhau là: tia Cx và Dx , tia Cy và Dy.

c) Các tia không có điểm chung là: tia Cx và Dy.

Bài 29. Dựa vào hình vẽ và cho biết:

a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng.

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng.

Hướng dẫn

a) Tất cả bộ ba điểm thẳng hàng là:  A; B; M  ,  A; C ; N  ,  B; D; N  ,  M ; D; C  .

b) Bốn bộ ba điểm không thẳng hàng là:  A; B; D  ,  A; B; N  ,  B; M ; D  ,  D ; C ; N  .

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 27


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Bài 30. Trên tia Ox lấy hai điểm A , B sao cho OA  OB . Lấy điểm M không
thuộc đường thẳng AB. Vẽ các tia MO , MA , MB.

 không?
a) Điểm A có nằm trong góc OMB

b) Kẻ tia Oy là tia đối của tia Ox , lấy điểm E thuộc tia Oy và vẽ tia ME. Kể tên
.
các điểm nằm trong EMB

c) Kể tên các cặp tia đối nhau có trong hình vẽ (các tia trùng nhau chỉ kể 1 lần).

d) Kể tên các góc bẹt có trong hình vẽ.

Hướng dẫn

.
a) Điểm A có nằm trong góc OMB

 là các điểm O; điểm A.


b) Các điểm nằm trong EMB

c) Các tia đối nhau trong hình vẽ là: tia Ex và tia Ey; tia Oy và tia Ox; tia Ax và tia
Ay, tia By và tia Bx.

 ; OAB
d) Các góc bẹt có trong hình vẽ là: EOA  ; EAB
 ; EOB

Bài 31. Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB, biết IA  2 cm. Tính độ dài đoạn
thẳng AB.

Hướng dẫn

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 28


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Vì I là trung điểm của AB  IA  IB  2 cm.

Độ dài đoạn thẳng AB là: AB  2 IA  2.2  4  cm  .

Bài 32. Cho đoạn thẳng AB  12 cm. Trên đoạn thẳng AB , lấy điểm C sao cho
AC  10 cm. Lấy điểm M nằm giữa A và C sao cho C là trung điểm của BM .
Tính dộ dài đoạn thẳng MC và MB.

Hướng dẫn

Hướng dẫn

Vì 10 cm  12 cm  AC  AB

Khi đó điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

Ta có: AC  CB  AB  BC  AB  AC  BC  12  10  2 (cm).

Vì C là trung điểm của MB  MC  BC  2 cm.

Khi đó: MB  2BC  2.2  4 cm.

Bài 33. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA  3,5 cm, OB  7 cm.

a) So sánh độ dài đoạn OA và OB?

b) Tính độ dài đoạn AB?

c) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 29


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Hướng dẫn

a) Vì 3,5 cm  7 cm  OA  OB.

b) Vì OA  OB  A nằm giữa 2 điểm O và B. Khi đó:

OB  OA  AB  AB  OB  OA  7  3,5  3,5  cm  .

c) Điểm A là trung điểm của đoạn OB. Vì:

 Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B.


 OA  AB  3,5  cm 

Bài 34. Trên đường thẳng xy lấy một điểm O. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho
OM  4 cm. Trên tia Oy lấy hai điểm N , P sao cho ON  4 cm và OP  a  cm  ,
với 0  a  4.

a) Điểm O là trung điểm của đoạn MN không? Vì sao?

b) Xác định giá trị của a để P là trung điểm của đoạn ON?

Hướng dẫn

a) Ta có: OM  ON  4 cm

Và điểm O nằm giữa hai điểm M và N vì hai điểm M , N thuộc hai tia Ox và
Oy đối nhau.

Vậy O là trung điểm của MN.

b) Vì P là trung điểm của ON, nên: NP  PO .

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 30


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

NO 4
Mà NO  NP  PO  2OP  OP  a    2 (cm).
2 2

Vậy a  2 cm (thoả mãn điều kiện)

Bài 35. Vẽ hình theo diễn đạt sau:

a) Vẽ 3 điểm A, B, C không thẳng hàng và hai tia AB, AC.

b) Vẽ tia Ay cắt đường thẳng BC tại N không nằm giữa B và C.

c) Vẽ tia Ax cắt đường thẳng BC tại điểm M nằm giữa B và C.

Hướng dẫn

Học sinh vẽ cách khác đúng vẫn cho điểm tuyệt đối.

Có thể tham khảo cách vẽ sau:

x
M

A C

Bài 36. Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong hình vẽ sau:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 31


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Hướng dẫn

*Hình 1:

 , đỉnh A , tia Ax , cạnh AB.


 Góc: xAB
 , đỉnh B , tia By , tia Bz.
 Góc yBz

*Hình 2:

 , đỉnh C , cạnh CD , cạnh CE.


 Góc: DCE
 , đỉnh C , cạnh CE , cạnh CF.
 Góc: ECF
 , đỉnh C , cạnh CF , tia Cm.
 Góc: FCm
 , đỉnh C , cạnh CD , cạnh CF.
 Góc: DCF
 , đỉnh C , cạnh CE , tia Cm.
 Góc: ECm
 , đỉnh C , cạnh DC , tia Cm.
 Góc: DCm

Bài 37. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy , Oz sao
  120 , xOz
cho xOy   60.

a) Trong ba tia Ox , Oy , Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

 và y
b) So sánh xOz Oz .

c) Vẽ tia Ox ' là tia đối của Ox . Tính x


' Oy; x
' Oz .

Hướng dẫn

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 32


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

  xOy
a) Ta có: 60  120  xOz  , nên tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy

  z
 xOz 
Oy  xOy
 z   xOz
Oy  xOy   120  60  60.

  yOz
Vậy xOz .

 và x
c) Vì tia Ox ' là tia đối của Ox  xOy ' Oy là hai góc kề bù.

  x
Khi đó: xOy ' Oy  180  x   180  120  60.
' Oy  180  xOy

Ta có: tia Oy là tia nằm giữa hai tia Ox ' và tia Oz.

Khi đó: x
' Oy  y
Oz  x
' Oz

 x
' Oz  60  60  120.
  55. Trên tia Bx; By lần lượt lấy các điểm A; C
Bài 38. Cho xBy
  30.
 A  B; C  B  . Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho ABD

a) Tính độ dài AC , biết AD  4 cm; CD  3 cm.

.
b) Tính số đo của DBC

  90. Tính số đo ABz


c) Từ B vẽ tia Bz sao cho DBz .

Hướng dẫn

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 33


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

a) Vì D thuộc đoạn thẳng AC  Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.

Khi đó: AC  CD  DA  4  3  7  cm  .

  ABC
b) Vì 30  55  ABD .

 Tia BD nằm giữa hai tia BA và BC.

  DBC
Khi đó: ABD   ABC
  DBC
  ABC
  ABD
  55  30  25.

c) Xét hai trường hợp:

 Trường hợp 1: Tia Bz và BD nằm về hai phía nửa mặt phẳng có bờ AB


nên tia BA nằm giữa hai tia Bz và BD

  90  AB
Khi đó: ABz  D  90  30  60

 Trường hợp 2: Tia Bz và BD nằm về cùng nửa mặt phẳng có bờ là AB


nên tia BD nằm giữa hai tia Bz và BA.

  90  ABD
Khi đó: ABz   90  30  120.

 lần lượt lấy hai điểm A và B. Trên đoạn thẳng


Bài 39. Trên hai cạnh của xOy
AB lấy điểm M bất kì. Vẽ tia Oz đi qua M.

a) Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?

  80 , xOz
b) Giả sử xOy   60. Hãy tính y
Oz ?

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 34


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Hướng dẫn

a) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B, và M nằm trên Oz.

 Tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy

b) Vì tia Oz là tia nằm giữa hai tia Ox, Oy, nên ta có:

  yOz
xOz   xOy
  y   xOz
Oz  xOy   80  60  20.

  60.
Bài 40. a) Trên một nửa mặt bờ chứa đoạn thẳng AB , hãy vẽ góc CAB

b) Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa đoạn thẳng AB nhưng không chứa tia AC,
  40.
hãy vẽ DAB

c) Tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

.
a) Tính số đo CAD

Hướng dẫn

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 35


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

a) Có hình vẽ sau:

b) Có hình vẽ sau:

c) Vì điểm D nằm khác phía với điểm C qua điểm B. Nên tia AB nằm giữa hai tia
AC và AD.

c) Vì tia AB nằm giữa hai tia AC và AD, nên khi đó, ta có:

  BAD
CAB   CAD

  60  40  100.
 CAD

Vậy CA D  100.

B. Bài tập nâng cao

1  2  2 2  2 3  ...  2 2008
Bài 1. Tính tổng S  .
1  2 2009

Hướng dẫn

Đặt A  1  2  2 2  2 3  ...  2 2008

 
 2 A  2 1  2  2 2  2 3  ...  2 2008  2  2 2  2 3  2 4  ...  2 2009

   
Có 2A  A  2  2 2  2 3  2 4  ...  2 2009  1  2  2 2  2 3  ...  2 2008  2 2009  1

Hay 1  2  2 2  2 3  ...  2 2008  2 2009  1

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 36


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

1  2  2 2  2 3  ...  2 2008 2 2009  1


Vậy S    1.
1  2 2009 1  2 2009

1 1 1 1 1 1 1 2 3 48 49
Bài 2. Biết C     ...    và D     ...   . Hãy
2 3 4 48 49 50 49 48 47 2 1
C
tính .
D

Hướng dẫn

Ta có:

1 2 3 48 49
D    ...  
49 48 47 2 1
 1   2   3   48 
   1    1    1   ...    1   1
 49   48   47   2 
50 50 50 50 50
    ...  
49 48 47 2 50
 1 1 1 1 1
 50.     ...   
 50 49 48 3 2

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
   ...       ...   
C 2 3 4 48 49 50  2 3 4 48 49 50  1 .
Có 
D 1 2 3 48 49  1 1 1 1 1  50
   ...    50.     ...   
49 48 47 2 1  50 49 48 3 2

Bài 3. Chứng minh A  B , biết :

2 5 7 9 11 1
A     
5.7 7.12 12.19 19.28 28.39 39.40

1 1 1 1 1
B    
20 44 77 119 170

Hướng dẫn

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 37


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

2 5 7 9 11 1
A     
5.7 7.12 12.19 19.28 28.39 39.40
1 1 1 1   1 1   1 1   1 1   1 1 
             
 5 7   7 12   12 19   19 28   28 39   39 40 
1 1
 
5 40
7
 .
40

1 1 1 1 1
B    
20 44 77 119 170
1 1 1 1 1 1 1 
  .    .  
20 11  4 7  17  7 10 
1 1 11 1 17
  .  .
20 11 28 17 70
1 1 1
  
20 28 70
7 5 2
  
140 140 140
14

140
1

10
4
 .
40

7 4
Vì   A  B.
40 40

1 1 1 3 4
Bài 4. Cho tổng S    ...  . Chứng minh  S 
31 32 60 5 5

Hướng dẫn

Ta có:

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 38


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

1 1 1
S   ... 
31 32 60
 1 1 1   1 1 1   1 1 1 
   ...       ...       ...  
 31 32 40   41 42 50   51 52 60 
 1 1 1   1 1 1   1 1 1 
S   ...       ...       ...  
 30 30 30   40 40 40   50 50 50 

10 10 10 47 48
Hay S     
30 40 50 60 60

4
Vậy S 
5
 1 .
 1 1 1   1 1 1   1 1 1 
Mặt khác: S     ...       ...       ...  
 40 40 40   50 50 50   60 60 60 

10 10 10 37 36 3
S      . Vậy S   2  .
40 50 60 60 60 5

3 4
Từ (1) và (2)   S  (điều phải chứng minh).
5 5

1 1 1 3
Bài 5. Tìm x , biết:   ...    x  , x  2
2.4 4.6  2 x  2  .2 x 16
Hướng dẫn

Ta có:

1 1 1 3
  ...  
2.4 4.6  2 x  2  .2 x 16
1  2 2 2  3
.   ...  
2  2.4 4.6  2 x  2  .2 x  16
2 2 2 3
  ...  
2.4 4.6  2 x  2  .2 x 8
1 1 1 1 1 1 3
    ...   
2 4 4 6 2x  2 2x 8

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 39


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

1 1 3
 
2 2x 8
1 1

2x 8
x  4.

Vậy x  4.

1 1 1 1
Bài 6. Chứng minh rằng: A  2
 2  2  ...   1.
2 3 4 100 2

Hướng dẫn

Ta có:

1 1 1 1 1 1 1
A    ...     ... 
2 2 32 42 100 2 1.2 2.3 99.100

1 1 1 1 1 1 1
A  1    ....     1  1.
2 2 3 99 99 100 100

 A  1.

1 1 1 1
Vậy A     ...   1 (điều phải chứng minh).
2 2 32 4 2 100 2

2n  5
Bài 7. Cho A  .
n2

a) Tìm điều kiện của n để A là phân số.

b) Tìm các giá trị n   để A là số nguyên lớn nhất.

c) Tìm các giá trị n   để A là số nguyên dương.

Hướng dẫn

a) Để A là phân số thì n  2  0  n  2.

Vậy với n  2 thì A là phân số.

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 40


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

2n  5 2  n  2   1 1
b) Ta có: A    2
n2 n2 n2

1
Để A nguyên thì nguyên   n  2   Ư(1)  1,1
n 2

1
Khi đó, A là số nguyên lớn nhất thì  1  n  2  1  n  1 TM 
n2

1
Có: A  2   2  1  3.
1  2

Vậy với n  1 thì A là số nguyên lớn nhất.

c) Với n  2  1  n  3(TM )

1
Với n  3 thì A  2   2  1  1  0.
3  2

1
Với n  1 thì A  2   2  1  3  0.
1  2

Vậy với n  3 hoặc n  1 thì A là số nguyên dương.

2n  1
Bài 8. Tìm các số nguyên n để biểu thức sau có giá trị là số nguyên: A  .
3n

Hướng dẫn

2n  1 2n  1 2n  6  5 2 n  3  5 5
Ta có: A      2  .
3n n3 n3 n3 n3

5
Để A nguyên thì nguyên   n  3   Ư(5)  5; 1;1; 5 .
n3

Khi đó, ta có bảng giá trị sau:

n3 -5 -1 1 5
n -2 2 4 8

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 41


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

Vậy với n  2; 2; 4; 8 thì A nguyên.

Bài 9. Tìm x , y   biết:  x  1 y  2   11.

Hướng dẫn

 x  1 y  2   11
Theo đề bài x , y   nên ta có: 11  1.11  11.1   1 .  11   11 .  1

Khi đó, ta có bảng giá trị sau:

x 1 1 11 -1 -11
y2 11 1 -11 -1
x 2 12 0 -10
y 9 -1 -13 -3
Vậy  x; y    2; 9  ; 12; 1 ;  0; 13  ;  10; 3  .
 1  1  1  1  1  2
Bài 10. Chứng tỏ rằng:  1   1   1   1   ...  1  
 3  6  10  15   253  5

Hướng dẫn

Ta có:

 1  1  1  1   1 
 1  3  1  6  1  10  1  15  ...  1  253 
      

2 5 9 14 252
 . . . ...
3 6 10 15 253

4 10 18 28 504
 . . . ...
6 12 20 30 506

1.4 2.5 21.24


 . ...
2.3 3.4 22.23

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 42


Học toán cơ bản lớp 6 Đề cương ôn tập học kì II

1.2.3.4 2.5 2...212 .22.23.24



2.32 .4 2 ...22 2.23

1.24

3.22

24 2
 
66 5

 1  1  1  1  1  2
Vậy  1   1   1   1   ...  1   (điều phải chứng minh)
 3  6  10  15   253  5

Chúc các em học tốt

Thầy Trần Hữu Hiếu (www.mathx.vn – 091.269.8216) Trang 43

You might also like