Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 67

KHOA TÀI CHÍNH

BỘ MÔN: ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư


Investment Banking

1
CHƯƠNG 4
NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

2
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

NỘI DUNG BÀI GIẢNG


4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.2 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.3 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.4 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 3


CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.1 Khái niệm quản lý gia sản

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

4.1.3 Ưu điểm của quản lý tài sản

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 4


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.1 Khái niệm quản lý tài sản


Khái niệm chung
QLTS là một hoạt động trong đó các nhà tư vấn giúp
khách hàng của mình (cá nhân hay tổ chức) thực hiện
việc hoạch định kế hoạch quản lý tài sản nhằm mục tiêu
khai thác tài sản hiệu quả và sinh lời
Tài sản quản lý ở đây có thể là tài sản cố định hay tài
sản tài chính.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


5
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.1 Khái niệm quản lý tài sản

Trong phạm vi môn học


QLTS (quản lý đầu tư) là một hoạt động trong đó
NHĐT tư vấn giúp cho các khách hàng (cá nhân hay tổ
chức) hoạch định kế hoạch đầu tư vào các tài sản chủ
yếu là tài sản tài chính với kỳ vọng có thể mang lại lợi
nhuận từ các khoản đầu tư này.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


6
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

❑ Quản lý quỹ đầu tư (QĐT)


❑ Quản lý danh mục đầu tư (DMĐT)
❑ Quản lý gia sản

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


7
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản


❑ Quản lý quỹ đầu tư
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp của
nhà đầu tư với mục đích thu lợi nhuận từ việc đầu tư vào
chứng khoán hoặc vào các tài sản khác, kể cả bất động sản,
trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hằng ngày đối
với việc ra quyết định đầu tư của quỹ.
Khoản 37, Điều 4 Luật Chứng khoán 2019
➔ Quản lý quỹ đầu tư chứng khoán là hoạt động quản lý
trong việc mua, bán, nắm giữ chứng khoán và các tài sản
khác của quỹ đầu tư chứng khoán.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
8
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản


▪ Quỹ đầu tư
Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân
hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào
các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác
Nguồn: Công ty quản lý quỹ Việt Nam - VFM
Ví dụ:
❖ Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VF1)
❖ Quỹ đầu tư Tăng trưởng Việt Nam (VF2)
❖ Quỹ đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam (VF4)
❖ Quỹ đầu tư Năng Động Việt Nam (VFA)
❖ Quỹ đầu tư Trái phiếu Việt nam (VFB)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


9
Cơ cấu tổ chức của quỹ đầu tư

Công ty quản Cơ quan


lý quỹ quản
lý nhà nước
Quỹ đầu tư

Ban đại
CT kiểm diện quỹ Ngân hàng
toán giám sát

Nhà đầu tư
10

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

❑ Quản lý danh mục đầu tư


Danh mục đầu tư (DMĐT) là tập hợp các khoản
đầu tư của một cá nhân hoặc một tổ chức được hình
thành thông qua việc nắm giữ một hoặc nhiều loại
chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu…) hàng hóa, bất
động sản hoặc các tài sản khác.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


11
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

❑ Quản lý danh mục đầu tư


Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là hoạt
động quản lý theo ủy thác của từng nhà đầu tư trong
việc mua, bán, nắm giữ chứng khoán và các tài sản
khác của nhà đầu tư.
Khoản 35, Điều 4, Luật chứng khoán 2019

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


12
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

Quản lý danh mục đầu tư


Quản lý danh mục đầu tư là việc NHĐT quản lý
một cách chuyên nghiệp các danh mục đầu tư của
khách hàng (cá nhân hay tổ chức) nhằm đạt được các
mục tiêu đầu tư cụ thể (lợi nhuận, rủi ro, phạm vi thời
gian …)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


13
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản


Quản lý danh mục đầu tư
Quản lý tài sản đầu tư vào danh mục chứng khoán là
dịch vụ mà công ty VFM sẽ cung cấp việc quản lý đầu tư vào các
DMĐT hỗn hợp bao gồm cổ phiếu và trái phiếu. Tỷ lệ phân bổ
tài sản vào các loại chứng khoán trong danh mục sẽ phụ thuộc
vào mức độ chấp thuận rủi ro và mục tiêu đầu tư của khách hàng.
Danh mục được hình thành từ dịch vụ này đáp ứng đa dạng các
nhu cầu khác nhau của khách hàng từ việc đầu tư để tối đa hóa
lợi nhuận tới việc hình thành một danh mục mang lại thu nhập ổn
định, lâu dài.
(Nguồn: Công ty quản lí quỹ Việt Nam – VFM)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
14
Các loại danh mục của VFM
Tối đa Tăng trưởng giá An toàn và lợi
Danh mục Tăng trưởng giá Tối đa an toàn
tăng trưởng giá và lợi nhuận nhuận

Tối đa hóa Hướng tới việc Hướng tới thu Thu nhập chính Đảm bảo an toàn
lợi nhuận tối đa hóa lợi nhập cân bằng xuất vốn là mục tiêu
thông qua việc nhuận thông qua giữa lợi tức và phát từ lợi tức hàng đầu bên
tăng giá của các việc tăng giá của trái tức với lợi của các khoản cạnh việc thu lợi
cổ phiếu trong cổ phiếu nắm nhuận thu được đầu tư bên cạnh nhuận cao hơn
Mục tiêu đầu tư danh mục giữ, đồng thời từ tăng giá chứng mục tiêu về an mức tiền gửi
hướng tới việc khoán đầu tư toàn vốn ngân hàng
thu được lợi tức
và trái tức của
các khoản đầu tư

Mức chập nhận


rủi ro tối đa (%
vốn ủy thác)
30% 20% 15% 5% 0%
15
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản


❑ Quản lý gia sản
Quản lý gia sản là việc NHĐT thực hiện quản lý
gia sản theo ủy thác của khác hàng là các cá nhân có thu
nhập cao bao gồm việc tư vấn lập kế hoạch tài chính cá
nhân và ủy thác đầu tư.
Quản lý gia sản là một hình thức quản lý tài sản, là
sản phẩm kết hợp của nghiệp vụ quản lý DMĐT và tư
vấn đầu tư hướng vào tầng lớp thượng lưu của xã hội

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


16
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản

❑ Quản lý gia sản


❖ Một số tên gọi khác về QLGS
✓ Quản lý sự giàu có – Wealth Management
✓ Dịch vụ ngân hàng cá nhân – Private Banking
✓ Dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân có thu nhập
cao – High Net World Banking

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


17
18
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.3 Ưu điểm của quản lý tài sản


❖ Đối với NHĐT
✓ Tăng cường khả năng cạnh tranh
✓ Tạo ra doanh thu ổn định
✓ Hỗ trợ các mảng kinh doanh khác
❖ Đối với khách hàng
✓ Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư
✓ Tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt các yêu cầu về lợi nhuận
✓ Được quản lý chuyên nghiệp
✓ Giám sát bởi các cơ quan thẩm quyền

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


19
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.1 Huy động vốn cho quỹ

4.2.2 Đầu tư vốn

4.2.3 Các vấn đề khác

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


20
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.1 Huy động vốn cho quỹ


❖Cách thức huy động vốn
- Huy động tiền của nhà đầu tư thông qua phát hành
chứng chỉ quỹ
- Huy động vốn thông qua việc góp tài sản (cổ
phiếu, trái phiếu … để lập quỹ)
❖ Đối tượng huy động
- Nhà đầu tư cá nhân
- Nhà đầu tư tổ chức

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


21
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn


❖ Các bước đầu tư
❑ Phân tích
❑ Ra quyết định đầu tư
❑ Theo dõi danh mục đầu tư
❑ Thanh lý khoản đầu tư

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


22
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn

❖ Các bước đầu tư


❑ Phân tích
+ Phân tích vĩ mô
+ Phân tích ngành
+ Phân tích công ty

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


23
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn


❖ Các bước đầu tư
➢ Phân tích vĩ mô
❖ Xu hướng vĩ mô: Kinh tế trong nước, đối ngoại (XNK), đầu
tư, và thị trường tiêu thụ (Nhà nước, tư nhân)
❖ Hệ thống tài chính: tài khoản vãng lai, cán cân thanh toán, tỷ
giá hối đoái,
❖ Lãi suất, lạm phát, thuế, chính sách tiền tệ, chính sách tài
khóa
❖ Môi trường pháp lý, các chính sách áp dụng
❖ Quan hệ với kinh tế khu vực, thế giới.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
24
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn


❖ Các bước đầu tư
➢ Phân tích ngành
❖ Phân tích vòng đời, tính biến động theo chu kỳ của ngành
❖ Phân tích đầu vào/đầu ra;
❖ Các thay đổi về xã hội, dân số, công nghệ, chính sách Nhà nước
❖ Đánh giá tỷ lệ lợi nhuận và rủi ro chung của ngành;
❖ Dự đoán xu hướng, tính ổn định của doanh thu, sản lượng, giá bán.
❖ Đánh giá cấu trúc cạnh tranh của ngành trong mối quan hệ với
khách hàng, nhà cung cấp, mối đe dọa từ các đối thủ mới, cạnh tranh
giữa các công ty trong ngành và các sản phẩm thay thế.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


25
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn


❖ Các bước đầu tư
➢ Phân tích công ty
• Phân tích định tính
• Phân tích định lượng
➔ lựa chọn mô hình định giá phù hợp với từng công
ty

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


26
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn


❖ Ra quyết định đầu tư
Phạm vi quyết định
▪ Quyết định thuộc ban điều hành
▪ Quyết định thuộc hội đồng đầu tư
Phân bổ tài sản của quỹ
▪ Theo công cụ đầu tư
▪ Theo lĩnh vực đầu tư
Giới hạn đầu tư

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


27
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn


❖ Theo dõi danh mục đầu tư
- Nghiên cứu các báo cáo định kì của các khoản đầu tư
- Trao đổi định kì với ban điều hành và hội đồng quản trị
công ty đầu tư
- Cử đại diện tham gia hội đồng quản trị (đối với khoản
đầu tư giá trị lớn)
- Khi có sự thay đổi có thể ảnh hưởng tới giá trị danh mục
đầu tư của quỹ ➔ tiến hành cơ cấu lại danh mục đầu tư
của quỹ
❖ Thanh lý khoản đầu tư
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
28
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.3 Các vấn đề khác

- Chi phí hoạt động của quỹ


- NAV của quỹ
- Lập báo cáo
- Giải thể quỹ

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


29
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


30
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT

Thực
CTQLQ Nhận Ký Thanh
hiện
yêu hợp lý hợp
hợp
cầu đồng đồng
đồng
quản quản quản
Khách hàng quản
(Cá nhân, tổ chức) lý lý lý

Nguồn: Giáo trình QLDMĐT, Ủy ban chứng khoán nhà nước


4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT

❖ Bước 1: CTQLQ tiếp xúc và tìm hiểu nhu cầu của KH


(nhận yêu cầu quản lý).
❖ Bước 2: CTQLQ và KH tiến hành kí kết hợp đồng
quản lý.
❖ Bước 3: CTQLQ thực hiện hợp đồng quản lý.
❖ Bước 4: CTQLQ cùng KH bàn bạc và quyết định xem
có tiếp tục gia hạn hay thanh lý hợp đồng.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


32
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT


❖ Bước 1: CTQLQ tiếp xúc và tìm
Nhận
hiểu nhu cầu của KH (nhận yêu
CTQLQ cầu quản lý).
yêu
cầu + Tìm hiểu nhu cầu KH
Khách hàng quản
(Cá nhân, tổ chức) lý + Chứng minh cho khách hàng
thấy khả năng của mình như khả
năng chuyên môn, khả năng
kiểm soát nội bộ.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


33
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT


Bước 2: CTQLQ và KH tiến
hành kí kết hợp đồng quản lý.
Nhận Ký Nội dung hợp đồng quản lý:
yêu hợp + Số tiền và thời hạn ủy thác
cầu đồng
+ Mục tiêu đầu tư, giới hạn quyền
quản quản
lý lý
và giới hạn trách nhiệm của
công ty.
+ Phí quản lý mà công ty quản lý
quỹ được hưởng.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


34
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT


❖ Bước 3: CTQLQ thực hiện hợp
đồng quản lý.


Thực + Thực hiện xây dựng DMĐT
hiện cho khách hàng
hợp
hợp
đồng + Tuân thủ theo đúng những thỏa
đồng
quản thuận trong hợp đồng quản lý.
quản

lý + Trường hợp phát sinh ngoài hợp
đồng thì phải xin ý kiến của
khách hàng.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


35
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT


❖ Bước 4: CTQLQ cùng KH bàn
bạc và quyết định xem có tiếp
Thực tục gia hạn hay thanh lý hợp
Thanh
hiện
hợp
lý hợp đồng.
đồng
đồng + Gia hạn hợp đồng quản lý
quản
quản

lý + Thanh lý hợp đồng: đúng hạn
hay trước hạn

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


36
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT
4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT
Mục tiêu đầu tư
Bước 1
Investment Objectives

Phân bổ tài sản


Bước 2
Asset Allocation

Lựa chọn chiến lược đầu tư


Bước 3
Investment Strategy

Lựa chọn chứng khoán


Bước 4
Security Selection

Bước 5 Đo lường hiệu quả


Performance Measurement
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40
MỤC TIÊU ĐẦU TƯ

• Nguyên tắc SMART: Xây dựng DMĐT được xem là


đạt yêu cầu khi nó thỏa mãn 5 điều kiện:
– Specific and Measurable : Cụ thể và có thể đo
lường được
– Motivational : Động viên và thách thức
– Achievable : Có thể đạt được
– Realistic : Thực tế
– Time bound : Có thời hạn cụ thể

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


41
MỤC TIÊU ĐẦU TƯ

❑ Mục tiêu đầu tư thường đề cập đến 3 yếu tố:


– Lợi nhuận mục tiêu:
• Mục tiêu tăng trưởng vốn
• Mục tiêu thu nhập thường xuyên
• Mục tiêu bảo toàn vốn
– Mức độ chấp nhận rủi ro:
• Nhà đầu tư liều lĩnh
• Nhà đầu tư bảo thủ
• Nhà đầu tư trung dung
– Thời hạn thu hồi vốn: Khoảng thời gian đầu tư mà nhà
đầu tư sẵn sàng chấp nhận để đạt được lợi nhuận mục
tiêu.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
42
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT


• Chính sách đầu tư (Chính sách phân bổ tài sản): là
quyết định tỉ lệ phân bổ ngân quỹ đầu tư của nhà đầu tư
tổ chức hay cá nhân vào các loại tài sản đầu tư chính:
– Tiền mặt và các công cụ tương đương tiền mặt
– Các công cụ trên thị trường tiền tệ Quyết định đến
– Trái phiếu hơn 50% sự
– Cổ phiếu thành công hay
– Bất động sản ... thất bại của
DMĐT
để đạt được mục tiêu đã đề ra
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
44
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT


• Lựa chọn chiến lược đầu tư: là 1 khâu quan trọng, là
cầu nối dẫn mục tiêu đầu tư và chính sách phân bổ tài sản
đến công đoạn thực hiện cụ thể là lựa chọn chứng khoán.
– Chiến lược quản lý danh mục đầu tư chủ động
(Active Strategy)
– Chiến lược quản lý danh mục đầu tư bị động
(Passive Strategy)
– Và chiến lược quản lý danh mục đầu tư hổn hợp
(Mix-Strategy) : Phối hợp giữa 2 chiến lược trên
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
45
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT

• Chiến lược QL DMĐT chủ động (Active Strategy):


– Luôn chú trọng các chỉ số kinh tế, tài chính, cùng các
công cụ khác nhau để đưa ra các dự báo về thị trường và
định giá CK.
– Mua bán chứng khoán một cách chủ động để tìm
kiếm lợi nhuận cao hơn so với việc chỉ mua và nắm giữ
chứng khoán.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


46
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT


⚫ Chiến lược Quản lý DMĐTbị động (Passive Strategy)
– Hiểu một cách đơn giản nhất : Mua và nắm giữ (Buy
and Hold). NĐT sẽ mua và nắm giữ CK trong một thời gian
dài, hầu như không điều chỉnh hoặc điều chỉnh một cách tối
thiểu.
– Chiến lược được cổ vũ bởi lý thuyết thị trường hiệu quả:
giá cả thị trường của cổ phiếu luôn hợp lý, nó phản ánh 1
cách nhanh chóng tất cả các thông tin liên quan đến cổ
phiếu đó, thị trường là một cơ chế định giá hiệu quả và
không tồn tại việc định giá sai.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
47
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT


• Lựa chọn chứng khoán:
Là công đoạn nhà đầu tư phải sử dụng nhiều kỹ thuật,
phương pháp và chiến lược khác nhau để lựa chọn các
chứng khoán cụ thể vào DMĐT.
Là công việc mang tính chất liên tục, nhà đầu tư không
chỉ thực hiện lựa chọn chứng khoán 1 lần duy nhất mà
còn phải thường xuyên điều chỉnh DMĐT khi thị trường
có những biến động hay đưa ra quyết định mua bán kịp
thời khi phát hiện có những chứng khoán bị định giá sai.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


48
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT


• Lựa chọn chứng khoán:
– Các phương pháp lựa chọn cổ phiếu:
• Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis)

• Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis)

– Các phương pháp lựa chọn trái phiếu

– Lựa chọn các tài sản khác

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


49
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT


• Đo lường hiệu quả danh mục đầu tư:
– Mức độ đạt được mục tiêu đầu tư.
– Khả năng đem lại lợi nhuận trên mức trung bình ứng
với mỗi mức độ rủi ro.
– Khả năng đa dạng hoá tối đa nhằm loại bỏ rủi ro phi hệ
thống.
– Các yếu tố dùng đánh giá hiệu quả danh mục đầu tư : Tỉ
suất sinh lợi thực tế của DMĐT, Các hệ số đo lường rủi ro
danh mục đầu tư, Tỉ suất sinh lời bình quân của thị
trường, lãi suất phi rủi ro …
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
50
4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT


• Đo lường hiệu quả danh mục đầu tư:
Phương pháp đo lường
- Phương pháp Sharpe
- Phương pháp Treynor
- Phương pháp Jensen

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


51
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.4.1 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


52
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản

❖ Tư vấn lập kế hoạch TC cá nhân và tư vấn đầu tư


❖ Ủy thác quản lý danh mục
❖ Kết hợp giữa tư vấn và ủy thác

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


53
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản


Tư vấn lập kế hoạch TC cá nhân và tư vấn đầu tư
Là việc NHĐT cung cấp tư vấn lập kế hoạch tài
chính cá nhân và tư vấn đầu tư cho khách hàng trên cơ sở
đã tìm hiểu nhu cầu tài chính cá nhân cũng như mục tiêu
đầu tư của khách hàng, tư vấn cho khách hàng chính sách
phân bổ tài sản và các chiến lược đầu tư như thế nào để
đạt được mục tiêu đề ra.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


54
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản


Tư vấn lập kế hoạch TC cá nhân và tư vấn đầu tư
Đặc điểm
❖ NHĐT cung cấp tư vấn lập kế hoạch tài chính cá nhân và tư
vấn đầu tư cho KH
❖ KH sẽ tự quyết định từng giao dịch đầu tư cũng như toàn bộ
DMĐT của mình.
❖ Vai trò của NHĐT chỉ dừng lại ở việc cung cấp tư vấn và
thay mặt KH thực hiện GD trên cơ sở quyết định của KH.
❖ NHĐT hưởng phí hoa hồng đối với từng GD của KH.
❖ Áp dụng cho các KH có kiến thức và kinh nghiệp đầu tư.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


55
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản


Ủy thác quản lý danh mục
Là việc khách hàng ủy thác quản lý và đầu tư một
phần hay một phần tài sản của mình cho tổ chức quản lý
đầu tư (NHĐT) theo các tiêu chí đã thỏa thuận.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


56
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản


Ủy thác quản lý danh mục
Đặc điểm
❖ NHĐT chủ động hơn trong việc thực hiện phân bổ cơ cấu
tài sản và thực hiện giao dịch trong một giới hạn nhất định.
❖ NHĐT thường hưởng phí quản lí trên tổng giá trị của danh
mục thay vì hưởng phí hoa hồng cho từng giao dịch vụ thể.
❖ Phù hợp với các nhà đầu tư không có nhiều kiến thức, kinh
nghiệm đầu tư cũng như thời gian tham gia vào việc quản lí tài
sản hằng ngày.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
57
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản

Kết hợp giữa tư vấn và ủy thác đầu tư


Là việc NHĐT vừa thực hiện việc cung cấp tư vấn
đầu tư cho khách hàng đồng thời nhận ủy thác quản lý
đầu tư một phần tài sản của khách hàng theo các tiêu chí
đã thỏa thuận.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


58
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản


Kết hợp giữa tư vấn và ủy thác đầu tư
Đặc điểm
❖ Giới hạn về tư vấn và ủy thác tùy thuộc vào yêu cầu của KH.
❖ Mức phí được tính trên tính chất phức tạp của nghiệp vụ tư vấn và
quy mô tài sản ủy thác.
❖ Một kế hoạch tài chính tổng thể sẽ được tư vấn cho KH kèm theo
một tỷ lệ phần trăm nhất định giá trị tài sản của KH được ủy thác
hoàn toàn.
❖ Phần tài sản còn lại, nhà đầu tư có thể sẽ ra quyết định đầu tư cụ
thể trên cơ sở tư vấn từ các tổ chức quản lý đầu tư.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


59
CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.4.1 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


60
Quy trình quản lý gia sản
Xây dựng hồ sơ khách hàng

Tư vấn
Tư vấn luật
Thuế

Xây dựng kế hoạch TC – Xác


định mục tiêu đầu tư

Xây dựng chính sách Chứng khoán


Chứng khoán nợ
phân bổ tài sản vốn

Bảo hiểm Xác định chiến lựơc – Quỹ đầu tư


xác định DMĐT

Ngoại tệ Thực hiện giải ngân đầu Bất động sản


Quản lý danh mục và đánh giá kết


quả
62
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản

Bước 1: Xây dựng hồ sơ KH


Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu
đầu tư
Bước 3: Xây dựng chính sách phân bổ tài sản
Bước 4: Lựa chọn chiến lược và Thực hiện đầu tư
Bước 5: Quản lý danh mục và đánh giá kết quả

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


63
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản


Bước 1: Xây dựng hồ sơ KH

- Gặp gỡ và trao đổi với khách hàng để xác định nhu


cầu như: tình hình tài chính hiện tại, mục tiêu trung
– dài hạn, các nguồn thu nhập, kế hoạch chi tiêu,
DMĐT hiện tại, mức độ rủi ro chấp nhận…

- Thết lập kênh thu thập thông tin liên tục với khách
hàng

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


64
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản


Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu đầu

Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân

- Dựa trên thông tin thu thập được ➔ lập kế hoạch tài
chính cá nhân

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


65
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản


Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu đầu

Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân

- Dựa trên thông tin thu thập được ➔ lập kế hoạch tài
chính cá nhân

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


67
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản


Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu
đầu tư
Xác định mục tiêu đầu tư
- Lợi nhuận mục tiêu
+ Mục tiêu tăng trưởng vốn
+ Mục tiêu thu nhập thường xuyên
+ Mục tiêu bảo toàn vốn

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


68
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản


Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu
đầu tư
Xác định mục tiêu đầu tư
- Lợi nhuận mục tiêu
- Mức độ chấp nhận rủi ro
+ Thích rủi ro
+ Ngại rủi ro
+ Trung dung
- Thời hạn thu hồi vốn
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
69
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản


Bước 3: : Xây dựng chính sách phân bổ tài sản
- Mục đích của phân bổ tài sản:
+ Thiết kế DMĐT tối đa hóa lợi nhuận
+ Phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro của khách hàng
+ Dòng tiền do danh mục tạo ra phù hợp với kế hoạch
chi tiêu của khách hàng.
+ Tuân theo thỏa thuận trong hợp đồng quản lý
- Các sản phẩm phân bổ đầu tư: cổ phiếu, trái phiếu, bất
động sản, tiền gửi…
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
70
Tương quan lợi nhuận – rủi ro của một số tài sản đầu tư

Tỷ suất lợi nhuận

Sản phẩm phái


sinh
Cổ phiếu
thường
Bất động sản
Cổ phiếu
ưu đãi

Trái phiếu
chuyển đổi
Trái phiếu
doanh nghiệp
Công cụ thị
trường TT
Trái phiếu
Chính phủ
Mức độ rủi ro

71
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản

Bước 4: Lựa chọn chiến lược và Thực hiện đầu tư


❖ Lựa chọn chiến lược:
+ Chiến lược quản lý thụ động
+ Chiến lược quản lý chủ động
❖ Thực hiện đầu tư
(thực chất đây là giao đoạn lựa chọn loại tài sản để đầu
tư, sv tham khảo chi tiết ở môn đầu tư tài chính)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
72
4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản


Bước 5: Quản lý danh mục và đánh giá kết quả

- Cập nhật kết quả đầu tư và báo cáo cho khách hàng.

- Thảo luận, trao đổi kết quả đầu tư với khách hàng.

- Đánh giá kết quả dựa trên tương quan giữa lợi nhuận
và rủi ro của DMĐT.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


73

You might also like