Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1. SỐ THỰC

1.2. SỐ PHỨC

1.3. DÃY SỐ THỰC

9/29/2023 1
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1. SỐ THỰC
1.1.1. Các tính chất cơ bản của tập số thực
A. Sự cần thiết mở rộng tập số hữu tỉ
- Tập các số tự nhiên  
 0, 1, 2, ...

- Tập các số nguyên  0,  1,  2, ...


- Tập các số hữu tỉ p q q 0, p, q

Tập số hữu tỉ với phép cộng và phép nhân và quan hệ  có cấu trúc
trường sắp thứ tự toàn phần nhưng không đầy đủ, nghĩa là một tập
bị chặn trên chưa chắc tồn tại suprimum, tương tự tập bị chặn dưới
chưa chắc tồn tại infrimum.

Chẳng hạn { q  q  0; q 2  2} bị chặn nhưng không tồn tại suprimum.

9/29/2023 2
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

▪ Do nhu cầu đòi hỏi của cuộc sống, tập các số tự nhiên , cơ sở của
phép đếm đã được mở rộng sang tập các số nguyên .

▪ Sau đó, do trong  không có các phần tử mà tích với 2 hoặc 3 bằng
1, nên nguời ta đã xây dựng tập các số hữu tỉ , đó là tập gồm các
số có thể được biểu diễn bởi tỉ số của hai số nguyên, tức là số thập
phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

▪ Nếu chỉ dừng lại trên tập số hữu tỉ  thì trong toán học gặp phải
nhiều điều hạn chế, đặc biệt là gặp khó khăn trong việc giải thích
các hiện tượng của cuộc sống.

▪ Chẳng hạn, việc tính đường chéo của hình vuông có kích thước
đơn vị. Đường chéo đó là 2 không thể mô tả bởi số hữu tỉ.

9/29/2023 3
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

B. Số vô tỉ
p
Số hữu tỉ x có dạng x ; p, q , q 0 . Thực hiện phép chia p cho q
q
ta có thể đồng nhất dưới dạng sau và gọi là số thập phân

Có hai dạng số thập phân: số thập phân hữu hạn hoặc só thập phân vô
hạn tuần hoàn.
tương ứng với
x1 xk 10k x 0  10k 1 x1   xk
x  x0    k 
10 10 10k
x  x 0, x1x 2 ...x k x k x k ...x k x k x k ...x k ... x k x k ...x k ... tương ứng với
1 2 p 1 2 p 1 2 p

p p p
x1 xk 1
x  x0     xk xk xk .
9/29/2023
10 10 k 1 2 p
10k (1  10 p ) 4
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

▪ Ngược lại, mọi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đều
được biểu diễn dưới dạng một số hữu tỷ. Như vậy, ta có thể đồng
nhất tập các số hữu tỷ  với tập các số thập phân hữu hạn hay vô
hạn tuần hoàn.

▪ Số thập phân vô hạn không tuần hoàn không biểu diễn được dưới
p
dạng ; p, q  . Ta gọi các số dạng này là số vô tỷ.
q

▪ Tập các số hữu tỷ và số vô tỷ gọi là số thực, ký hiệu .

( , , ) là một trường

( , ) được sắp toàn phần, đầy đủ

9/29/2023 5
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Tính chất 1: Tập (,,) là một trường.


1) Với mọi a,b : a +b , ab .

2) Với mọi a,b,c : (a+b)+c  a+(b+c); (ab)c  a(bc). (tính kết hợp)

3) Với mọi a,b : a+b  b+a; ab  ba. (tính giao hoán)

4) Phần tử trung hòa của phép cộng là 0 và phép nhân là 1


Với mọi a : a+0  0+a  a; a.1 1.a a.
5) Phép nhân phân phối đối với phép cộng
Với mọi a,b,c : a(b+c)  ab+ac; (b+c)a  ba+ca.

6) Mọi số thực tồn tại phần tử đối của phép cộng:a , (a) : a (a)  0.

Mọi số thực khác 0 tồn tại phần tử nghịch đảo của phép nhân:

a *, a1* : aa 1  1; *\0.

9/29/2023 6
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Tính chất 2: Tập  là trường sắp thứ tự toàn phần. Đóng kín với tập
các số thực dương.

1) Với mọi a : a  a (tính phản xạ).

2) Với mọi a,b : a  b và b  a thì a = b (tính phản đối xứng)

3) Với mọi a,b, c : a  b và b  c thì a  c (tính bắc cầu)

4) Với mọi a,b : a  b hoặc b  a (sắp thứ tự toàn phần)

5) Với mọi a,b,c : a  b  a  c  b  c.

6) Với mọi a,b,c ; c  0: a  b  a c  b c.

7) Với mọi a,b *+: a  b *+ và ab *+.

*+ là tập các số thực dương.

9/29/2023 7
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Tính chất 3: Tập , sắp thứ tự toàn phần, đầy đủ.

▪ Cận trên đúng của X, ký hiệu supX:

x X :x q x X :x q
q sup X
( x X :x q) q q 0, x 0 X :q x0

▪ Cận dưới đúng của X, ký hiệu infX:

x X :x q x X :x q
q inf X
( x X :x q) q q 0, x 0 X :q x0

▪ Mọi tập con X khác rỗng của  bị chặn trên trong  đều có một cận
trên đúng thuộc  và mọi tập con X khác rỗng của  bị chặn dưới
trong  đều có một cận dưới đúng thuộc .

9/29/2023 8
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

▪ Nói chung supX, infX chưa chắc thuộc X.

▪ Nếu M  supXX thì M được gọi là phần tử lớn nhất của X, ký hiệu
M  maxX:

x X :x M
M max X
M X

▪ Nếu m  infXX thì m được gọi là phần tử nhỏ nhất của X, ký hiệu
m  minX:
x X :x m
m min X
m X

9/29/2023 9
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1.2. Tập số thực mở rộng


▪ Bổ sung vào tập số thực  hai phần tử ký hiệu  và  nhận được
tập số thực mở rộng ký hiệu , { , }.
▪ Các phép toán cộng (+), nhân (.) và quan hệ thứ tự của tập số thực
mở rộng .
1. x :x ( ) ( ) x ;x ( ) ( ) x .
2. ( ) ( ) ;( ) ( ) .
*
3. x : x( ) ( )x ; x( ) ( )x
*
x : x( ) ( )x ; x( ) ( )x .
4. ( )( ) ( )( ) ;( )( ) ( )( ) .
5. x : x ; ; .
0
▪ Các trường hợp sau phép toán không thực hiện được: 0. ; ; ;
0
Trong đó  bao gồm cả hai trường hợp  hoặc .

9/29/2023 10
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1.3. Các khoảng, đoạn số thực


Cho a,b và a  b, ta xét và ký hiệu các tập con sau đây của 

[a,b ]={x :a x b} được gọi là đoạn hay khoảng đóng bị chặn


[a,b)={x :a x b}
(a,b ]={x :a x b}
[a, )={x :x a} được gọi là khoảng nửa đóng hoặc nửa mở
( , a ]={x :x a}

(a,b)={x :a x b}
được gọi là các khoảng mở
(a, )={x :x a} (hữu hạn hoặc vô hạn)
( , a )={x :x a}
Các số thực a, b gọi là các đầu mút của khoảng.

9/29/2023 11
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1.4. Giá trị tuyệt đối của số thực


Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số thực x ký hiệu |x| là số thực không
âm xác định như sau:

x khi x  0
x 
 x khi x  0
Tính chất: 
1. x  :| x | max{x , x }= x 2 2. x :| x | 0 x 0
n n
3. x, y : xy x y; n *, x1,..., x n : xk xk
k 1 k 1
1 1
4. x  * :  5. x, y  : x  y  x y
x x
n n
6. x , y :x y x y; n *, x1,..., x n : xk xk
k 1 k 1
Dấu “=“ xảy ra khi và chỉ khi các số x1,..., x n cùng dấu.
1 1
7. x , y : max(x , y ) (x y) x y ; min(x , y ) (x y) x y
2 2
9/29/2023 12
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.1.5. Khoảng cách thông thường trong


Định nghĩa: Khoảng cách trong được xác định nhờ ánh xạ
d:  
 x, y  x y

Đó là hình ảnh trực quan về khoảng cách giữa 2 điểm x và y trên trục số thực

Tính chất:
1. d  x, y   0  x  y .

2. x, y  , d  x, y   d  y, x  .

3. x, y, z  ; d  x, z   d  x, y   d  y, z  .

4. x, y, z  ; d  x, y   d  x, z   d  y, z  .

9/29/2023 13
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.2. TẬP SỐ PHỨC


1.2.1. Dạng đại số của số phức và các phép toán của số
phức
1.2.1.1 Dạng đại số của số phức

z  x  iy; x , y  , i 2  1

Re z  x, Im z  y là phần thực và phần ảo của z  x  iy

z  x  iy được gọi là số phức liên hợp với số phức z  x  iy

x1 x2
z1 x1 iy1, z 2 x2 iy2 ; z1 z2
y1 y2

Tập hợp tất cả các số phức ký hiệu .

9/29/2023 14
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.2.1.2 Các phép toán của số phức

Phép cộng
(x1  iy1 )  (x 2  iy2 )  (x 1  x 2 )  i(y1  y2 )
Phép trừ
(x1  iy1 )  (x 2  iy2 )  (x 1  x 2 )  i(y1  y2 )
Phép nhân
(x1  iy1 )(x 2  iy2 )  (x 1x 2  y1y2 )  i(x 1y2  y1x 2 )
1 x y
Phép chia  i số phức nghịch đảo
x  iy x  y
2 2 2
x y 2

z1 1 x1  iy1 x1x 2  y1y2 y1x 2  x1y2


 z1 ;  i
z2 z 2 x 2  iy2 x 22  y22 x 22  y22
9/29/2023 15
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Tính chất 1.1


z1  z 2  z 2  z1 ; z1z 2  z 2z1
z1  (z 2  z 3 )  (z1  z 2 )  z 3 ; z1(z 2z 3 )  (z1z 2 )z 3

z1(z 2  z 3 )  z1z 2  z1z 3


z1 0
z1z 2 0 zz , zz 0; zz 0 z 0
z2 0

1 z z1 z1 z 2
 ; 
z zz z 2 z z
2 2
 z1  z1
z1  z 2  z1  z 2 ; z1z 2  z1 z 2 ;   
z  z
 2 2
z z z z
Re z  ; Im z  z z z
2 2i
9/29/2023 16
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Ví dụ 1.1: z x iy z2 (x iy )2 (x 2 y2) i(2xy )


zz  (x  iy )(x  iy )  x 2  y 2
Ví dụ 1.2:
(3  2i)(1  3i)  3  6  i(2  9)  9  7i

 

5  5i 5(1  i )(4  3i ) 5 (4  3)  i(4  3)

7 i


4  3i 16  9 25 5 5

i  i2  i 3  i 4  i5 i  1  i  1  i i i(1  i ) i(1  i ) 1 i
     
1i 1i 1  i (1  i )(1  i ) 2 2 2

Ví dụ 1.3: Tim x, y thỏa mãn phương trình


5(x  y)(1  i)  (x  2i)(3  i)  3  11i
2x 5y 2 3 7
2x 5y 2 i(4x 5y 6) 3 11i x 3, y
4x 5y 6 11 5

9/29/2023 17
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

z  iw  1
Ví dụ 1.4: Giải hệ phương trình 
2z  w  1  i
Nhân i vào phương trình thứ nhất, cộng vào phương trình thứ hai ta được
1  2i (1  2i )(2  i) 4  3i
(2  i )z  1  2i  z   
2i 5 5
1 z i(1 z) 1 3i 3 i
w i(z 1) i
i 2 5 5
i
2 i 4 3i
1 i 1 i 1 1 z
D 1 2i; Dz 2 i; Dw 1 i 1 2i 5
2 1 1 i 1 2 1 i 1 i 3 i
w
1 2i 5
Ví dụ 1.5: Giải phương trình z 2  2z  10  0

z2 2z 10 (z 1)2 9 (z 1)2 (3i )2 (z 1 3i )(z 1 3i ) 0

z1 1 3i , z 2 1 3i
9/29/2023 18
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.2.2. Công thức Euler


i
cos i sin e

ei e i

ei cos i sin cos


2
i
e cos i sin ei e i
sin
2i

9/29/2023 19
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.2.3. Biểu diễn hình học của số phức, mặt phẳng phức

y M
j

O i x x

Đồng nhất mỗi điểm có tọa độ (x,y) với số phức z  x  iy.

Lúc đó mặt phẳng này được gọi là mặt phẳng phức.

9/29/2023 20
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.2.4. Dạng lượng giác và dạng mũ của số phức

y Mô đun của số phức z

z  r  OM  x 2  y 2
y M
Argument của số phức z
j r 
Arg z k 2 , k
O i x x

Argument chính arg z


Số phức dạng lượng giác Số phức dạng mũ

z x iy z (cos i sin ) z z ei

9/29/2023 21
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

9/29/2023 22
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Tính chất 1.2


z1 z2 z1 z2
z1 z2
arg z1 arg z 2 Arg z1 Arg z 2 k2 , k

2 z1 z1 z 2
zz z 2
z2 z2
i i i i i( ) z1 z1 i( )
z1 z1 e 1 , z 2 z2 e 2 z1z 2 z1 e 1 z2 e 2 z1 z 2 e 1 2 ; e 1 2
z2 z2
z1 z1
z1z 2 z1 z 2 , , z1 z2 z1 z2
z2 z2
z1
Arg(z1z 2 ) Arg z1 Arg z 2 , Arg Arg z1 Arg z 2
z2
x z
z x iy ; z x y
y z

9/29/2023 23
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.2.5. Lũy thừa và căn của số phức

▪ Lũy thừa bậc n z n  zz z


n lÇn
n n
z z cos n i sin n , Arg z k2

▪ Công thức Moivre (cos i sin )n cos n i sin n


i 8 i8
Ví dụ 1.8: 1 i 2e 4 (1 i) 8
2 e 4 16e i 2 16
10
10 2 2 20 20
Ví dụ 1.9: 1 i 3 2 cos i sin 210 cos i sin
3 3 3 3
2 2 1 3
210 cos i sin 210 i 29( 1 i 3)
3 3 2 2

( 1 i 3)9 29
9/29/2023 24
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

▪ Căn bậc n của số phức z là số phức  thỏa mãn n z


n
Ký hiệu z
z r (cos i sin ), (cos i sin )
n
n n r
z r (cos i sin ) (cos n i sin n )
n k2
n
n
r
z 2
k , k 0,1,..., n 1
n n
Vậy có n căn bậc n của z tạo thành đỉnh của n-giác đều nằm

trên đường tròn tâm O bán kính   n r.

9/29/2023 25
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

4
Ví dụ 1.11: Tính 1i

1 i 2 cos i sin
4 4

8
0
2 cos i sin
16 16
8
1
2 cos( ) i sin( ) i 0
16 2 16 2

8
2
2 cos( ) i sin( ) i2 0 0
16 16

8 3 3
3
2 cos( ) i sin( ) i3 0
i 0
16 2 16 2

9/29/2023 26
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

2 i
k
Căn bậc n của đơn vị 1 có dạng: e n ; k 0,1, 2,..., n 1
k

Vì e 2 i  1 nên các số phức k có những tính chất sau:

1. k  0,1, 2,..., n  1 , k  nk .

2. k  0,1, 2,..., n  1 , k  1k .

n 1 n 1
1  1n
3. n  \ 0,1 ;  k   1k 
1  1
 0.
k 0 k 0

4. Các số phức k biểu diễn trên mặt phẳng phức bởi các đỉnh của một đa
giác đều n cạnh nội tiếp trong đường tròn lượng giác và một trong các đỉnh là
điểm có toạ vị bằng 1. Đa giác này nhận Ox làm trục đối xứng, chẳng hạn với
n  2 , n  3 , n  4 , biểu diễn hình học các số k được cho trên hình sau

9/29/2023 27
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

y y y

1 3
 i
2 2

1 1 x -1 1 x -1 1 x

1 3
 i
2 2

9/29/2023 28
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.3. DÃY SỐ THỰC


1.3.1. Các khái niệm cơ bản của dãy số
A. Định nghĩa

Dãy số thực kí hiệu un n1 là các số thực un  được đánh chỉ số theo thứ
tự tăng dần n  . un là phần tử tổng quát thứ n của dãy. Như vậy một dãy
số thực là một ánh xạ từ vào , có dạng u :  ; u(n)  un .


Có thể xét dãy số với chỉ số xuất phát từ n0  : un n  n .
0

Khi không quan tâm đến các phần tử ban đầu người ta thường viết dãy dưới
dạng un  .

a
1 
  (gọi là dãy số hằng),   (gọi là dãy điều hoà),
n
 1  n  1 n
, (1  )  , ….
 n 

9/29/2023 29
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

B. Sự hội tụ, sự phân kì của dãy số


Dãy un  có giới hạn a  , Kí hiệu lim un  a hoặc un 
n
 a , nếu :
n
0, n0 : n , n n0 un a

Dãy un  có giới hạn +, kí hiệu lim un   , nếu


n
A 0, n 0 : n n0 un A

Dãy un  có giới hạn - , kí hiệu lim un   , nếu


n
B 0, n 0 : n n0 un B

Dãy un  được gọi là hội tụ nếu có số a  để lim un  a


n

Một dãy không hội tụ được gọi là dãy phân kỳ.

9/29/2023 30
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1
Ví dụ 1.13: Chứng minh lim  0.
n  n

C. Dãy số bị chặn
Ta nói rằng un  bị chặn trên bởi số A nếu n  ; un  A .

Ta nói rằng un  bị chặn dưới bởi số B  nếu n  ; un  B .

Ta nói rằng un  là bị chặn nếu tồn tại M   sao cho n  ; un  M .

Vậy dãy bị chặn khi và chỉ khi vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới.

1 
Các dãy   ,
n

 1 n
 , arctan n , sin n bị chặn.
Các dãy  n , ln n
 1 n
không bị chặn.

9/29/2023 31
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.3.2. Tính chất của dãy hội tụ


A. Tính duy nhất của giới hạn

Định lí 1.1: Giới hạn của mỗi dãy nếu tồn tại là duy nhất.
1
Giả sử  lim un  a1,  lim un  a2, a1  a2 Ta lấy a1 a2
n  n  3
Theo định nghĩa thì n1 ; n n1 un a1
n2 ; n n2 un a2
Xét n 0 max(n1, n2 ) khi đó với n n0
2
a1 a2 (a1 un ) (un a2 ) un a1 un a2 2 a1 a2 Vô lí.
3

Vậy a1  a2
9/29/2023 32
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

B. Tính bị chặn

Dãy un  hội tụ thì bị chặn.

Dãy un  tiến đến  thì bị chặn dưới.

Dãy un  tiến đến  thì bị chặn trên.

Chú ý:
➢ Tồn tại dãy số bị chặn nhưng chưa chắc hội tụ, chẳng hạn dãy ( 1)n
➢ Mọi dãy không bị chặn sẽ phân kỳ (không tồn tại giới hạn hoặc có giới
hạn bằng vô cùng).

➢ Một dãy tiến tới thì không bị chặn trên, điều ngược lại không đúng.
Chẳng hạn dãy số ( 1)n n không bị chặn trên và không có giới hạn.

9/29/2023 33
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

C. Tính chất đại số của dãy hội tụ

lim un a lim un a
n n
Các tính chất này vẫn
còn đúng với trường
lim un 0 lim un 0
n n
hợp giới hạn bằng vô
lim un a, lim vn b lim (un vn ) a b
n n n cùng và phép toán
lim un a lim un a; là hằng số thực hiện đươc trong
n n
tập số thực mở rộng
lim un a, lim vn b lim (unvn ) ab
n n n
,
un a
lim un a, lim vn b 0 lim
n n n vn b

lim un 0, vn M lim unvn 0


n n

9/29/2023 34
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

D. Tính chất về thứ tự và nguyên lý kẹp

▪ Tính chất thứ tự của giới hạn:


Giả sử lim un  l  ( a, b) . Khi đó n0 , n  n0 : a  un  b .
n

Giả sử lim un  l và  n0,n  n0 : a  un  b . Khi đó a  l  b .


n

▪ Nguyên lý kẹp:
n0 , n  n0 : un  vn  wn
Giả sử 3 dãy un  , vn  , wn  thoả mãn  .
lim un  lim wn  a
 n n
Khi đó  lim vn  a .
n

Giả sử n  n0 : un  vn và lim un   . Khi đó lim vn   .


n n

9/29/2023 35
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

arctan n 2 n
n
Ví dụ 1.14: Tìm lim , lim  .
n 2
k 1 n  k
n  n 

arctan n 2 arctan n 2
0 0 n
0
n 2n n
n n n
n n n n n n
k 1,..., n :
n2 n n2 k n2 1 k 1 n 2
n k 1 n 2
k k 1 n 2
1

n
n n2 n n
n n2
vn ; wn vn un wn
2 2 n 1 2 2
k 1n n n n k 1n 1 n 1

1 1
lim vn lim 1; lim wn lim 1 lim un 1
n n 1 n n 1 n
1 1
n n2

9/29/2023 36
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

0 khi a 1
Ví dụ 1.15: lim a n 1 khi a 1
n
khi a 1
n
để a  1  h . Ta có a  1  h    n h  1  nh .
n
Xét a  1, sẽ tồn tại h  *

n
C i i

i 0
n
lim (nh ) lim (1 nh ) lim a
n n n
n
1 1 n
Xét a  1, a  0   1  lim      lim a  0  lim a n  0 .
a n a n n
 

Ví dụ 1.16: a  0, lim n a  1
n 
n n n k 1 k
n n
a 1: a a 1 a 1 C nk n a 1 C nk n a 1 1 n n
a 1
k 0 k 0

n a 1 n 1 1 n
0 a 1 lim a 1 a 1: 1 lim n 1 lim a 1
n n a n a n

9/29/2023 37
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

*
 an 
Ví dụ 1.17: a  1, k  : lim    
n   n k 
 
n
n 1 n
n(n 1) 2 n(n 1) 2
ak ak (1 h )n C ni h i 1 nh h h
i 0 2 2
k
n n n
ak n 1 2 ak an ak
h lim lim lim
n 2 n k n
n n n n

an
Ví dụ 1.18: a  , lim 0
n  n !

an a a a a a a a a a
Chän n 0 a, n n0 : . ... ... . ... 0
n! 1 2 n0 n0 1 n 1 2 n0 n

9/29/2023 38
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.3.3. Tính đơn điệu của dãy số


A. Định nghĩa dãy đơn điệu và tích chất hội tụ
➢ Dãy un  tăng nếu: n   un  un1 .
Dãy un  tăng ngặt nếu: n   un  un1 .

➢ Dãy un  giảm nếu: n   un  un1 .


Dãy un  giảm ngặt nếu: n   un  un1 .

➢ Dãy un  đơn điệu nếu nó tăng hoặc giảm.

➢ Dãy un  đơn điệu ngặt nếu nó tăng ngặt hoặc giảm ngặt.

Định lí 1.2:
1. Mọi dãy tăng và bị chặn trên thì hội tụ.
2. Mọi dãy giảm và bị chặn dưới thì hội tụ.
9/29/2023 39
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Định lí 1.3:
1. Dãy tăng và không bị chặn trên thì dần đến  .

2. Dãy giảm và không bị chặn dưới thì dần đến  .

Chú ý:
a. Nếu un  tăng thì un  hoặc hội tụ hoặc lim un   .
n

b. Nếu un  tăng và hội tụ đến a thì a  sup un ; n   và n   un  a .

c. Nếu un  tăng thì dãy bị chặn dưới bởi u0 .

d. Nếu un giảm thì un hoặc hội tụ hoặc lim un .


n

e. Nếu un giảm và hội tụ đến a thì a Inf(un ), n và n un a.

9/29/2023 40
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Ví dụ 1.20: Tìm giới hạn của dãy số cho dưới dạng ẩn:
5  x n2 1
xn  , x1  5.
2x n 1
Chứng minh qui nạp n, xn  0

Chứng minh dãy  xn  đơn điệu giảm:


1 5
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có: x n  (  x n 1 )  5, n
2 x n 1
5 5
xn 2 5 xn 2x n xn 2x n 2x n 1
xn xn
Kết hợp hai kết quả trên suy ra  lim xn  a  5 .
n
 5  a2
5  xn12 5  xn12 a 
Vì xn  nên lim xn  lim  2a  a  5
2 xn1 n n 2 xn 1 a  5

9/29/2023 41
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

 1 n 
Ví dụ 1.22: Ta chứng minh dãy en   1    tăng bị chặn trên, do dó hội tụ.
n  n  
 1
Đặt e  lim  1   , số e là cơ số của logarit tự nhiên
n   n
n
n!
Sử dụng nhị thức Newton (a  b)   C n a b ;C n 
n k k n k k

k 0 k !(n  k )!
n
 1 1 n(n  1) 1 n(n  1) (n  k  1) 1 n(n  1)...(n  n  1) 1
en   1    1  n     
k
 n n 1.2 n 2 k! n 1.2...n nn
1 1 1 1 2 k 1 1 1 n 1
1 1 1 1 1 1 1 1
2! n k! n n n n! n n
n 1
1 1 1 1 1 n 1 1 1 n
en 1
1 1 1 1 1 1 1 1
n 1 2! n 1 n! n 1 n 1 (n 1) ! n 1 n 1

1 1 1 1 n 1
1 1 1 1 1 en
2! n 1 n! n 1 n 1
1 1 1 1 1 1 1 1
en  2      2     2  3, n
2! 3! n! 2 22 n 1 2 1
2 1
9/29/2023
2 42
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ
n
1 1 1 1
Xét dãy tăng   en : en   k !  2  2!  3!  
n!
 en
k 0
Rõ ràng khi k cố định và n > k thì
1 1 1 1  2  k 1 1  1  n 1
en  1  1   1     1   1   1    1   1  
2!  n k! n  n  n  n! n  n 
1 1 1 1  2  k 1
 11  1    1   1   1  
2!  n k! n  n  n 
1 1 1
Cho n   suy ra e  2      ek
2! 3! k!
Như vậy e  en  en .Theo định lí kẹp suy ra en  e .
n
1
Xét dãy vn   
: vn  en 
n.n !
1 1 1 1 1 1
vn  1  vn  en  1  en      
(n  1)(n  1)! n..n ! (n  1)! (n  1)(n  1)! n.n ! n(n  1)(n  1)!
1
lim vn en lim 0 lim vn e
n n n.n ! n

    
Vậy en  en  e  vn ; en , en tăng vn giảm cùng hội tụ về e
9/29/2023 43
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

p *
Giả sử e ; p, q
q
q
1 1 1 a *
eq 2 ,a
k 0k! 2! q! q!

a p a 1
eq e vq
q! q q! q.q !
1
a p(q 1)! a a 1
q
*
Điều này mâu thuẫn vì a, p(q 1)!, a 1

9/29/2023 44
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Ví dụ 1.23: (Định lý Stolz) 


nlim un  lim vn  0
 n 
 un

Cho 2 dãy un ,  
vn  vn gi¶m ngÆt   lim
n  v
l
 un 1  un n
 lim l
n  vn 1  vn
un 1
un un 1 un
lim l 0, N : n N l
n vn 1
vn vn 1 vn

un lvn un lvn vn vn
 m  n  N : 1 1 1
........................................................... um l .vm un l .vn . vn vm
um lvm um 1
lvm 1
vm 1
vm

Cho m   nhận được bất đẳng thức


un un
un  lvn   vn , hay  l   nghĩa là lim l.
vn n  vn
9/29/2023 45
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

 lim v  
Ví dụ 1.23: (Định lý Stolz) n  n

Cho 2 dãy un , vn  vn t¨ ng ngÆt   lim un  l
  n  v
 un 1  un n
 lim l
n  vn 1  vn
un 1
un un 1 un
lim l 0, N : n N l
n vn 1
vn vn 1 vn
 m  N : u lvN uN lvN vN vN
N 1 1 1 um l .vm uN l .vN . vm vN
2 2
..........................................................
um uN l .vN vN
l .1
um lvm um 1
lvm 1
vm vm 1 vm vm 2 vm 2
2
uN l .vN
Chọn N 0 đủ lớn sao cho m N0 :
vm 2
um
m max N , N 0 : l
vm
9/29/2023 46
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

B. Dãy kề nhau
un t¨ ng
Hai dãy un  , vn  gọi là kề nhau nếu thỏa mãn vn gi¶m
lim (vn un ) 0
n
Định lí 1.4:
Hai dãy un  , vn  kề nhau thì hội tụ và có chung một giới hạn l , ngoài ra

un un 1
l vn 1
vn

Kết quả mở rộng


un t¨ ng lim un
n
vn gi¶m lim vn
n
un vn , n lim un lim vn
n n

9/29/2023 47
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

1.3.4. Dãy con


 
Cho un  , từ các phần tử của nó lập một dãy mới unk với n1  n2  ...  nk  ...

Người ta gọi dãy mới unk   là một dãy con của dãy un  .
  là các dãy con của un  .
Ta xét thấy u2n  , u2 n1 và un2

 
Tuy nhiên un2 n không phải là dãy con của un  vì n 2  n không thỏa mãn
điều kiện n1  n2  ...  nk  ... vì số hạng u0 xuất hiện 2 lần ứng với n = 0, n = 1

Định lí 1.5:
Nếu un  có giới hạn là l  thì mọi dãy con của nó cũng có giới hạn là l .

Từ định lí trên, chúng ta nhận được điều kiện đủ cho dãy số phân kì: Nếu tồn tại
hai dãy con hội tụ về hai số khác nhau thì dãy số phân kì.

9/29/2023 48
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Chẳng hạn, (1)n   phân kì vì có dãy con

(1)2n  1; (1)2n  1  1
Hệ quả:

Dãy un  có giới hạn là l  khi và chỉ khi hai dãy con u2n  và u2 n1
cùng có giới hạn là l .
( p n1 u2 p l )
( 0) ( n1, n2 ) ;
( p n2 u2 p 1
l )

 
Đặt N 0  max 2n1,2n2  1 . Khi đó n  N 0

n 2p p n1 un l u2 p l

n 2p 1 p n2 un l u2 p 1
l

9/29/2023 49
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Ví dụ 1.25:

mn
Cho dãy un  thoả mãn điều kiện: 0  um  n  .
mn

2n
0 u2n 0 khi n
2
n

2n 1
0 u2n 1
0 khi n
n(n 1)

lim un 0
n

9/29/2023 50
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

3
Ví dụ 1.25: Cho dãy un  thoả mãn điều kiện: un1   2, n  ; u0  1 .
un
3 l  3
Giả sử tồn tại lim un  l thì l   2   vì un  0 theo quy nạp
n l l  1(lo¹ i)
3 3 3un
un  2  2  2   2, n 
un  1 3 2un  3
2
un
3un 4un 2un2 6 2(un 1)(3 un )
un 2 un 2 un
2un 3 2un 3 2un 3
, n
un 3
un 2 3
2un 3
u0  1  u2n  3, n và u2n  u2n2 , n . Vậy dãy con u2 n 3.
u1  5  u2n1  3, n và u2n1  u2n1, n . Vậy dãy con u2 n1 3.

lim un 3
n
9/29/2023 51
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Định lí 1.6: (Bolzano -Weierstrass):

Từ mọi dãy bị chặn đều có thể lấy ra một dãy con hội tụ.

1.3.5. Nguyên lí Cauchy

Dãy un  được gọi là dãy Cauchy nếu

0, N : n N, m N un um .

Nói cách khác lim (un  um )  0.


n 
m 

Định lí 1.7:

Dãy hội tụ khi và chỉ khi là dãy Cauchy.

9/29/2023 52
CHƯƠNG I: TẬP SỐ VÀ GIỚI HẠN CỦA DÃY SỐ

Ví dụ 1.25:

Sử dụng tiêu chuẩn Cauchy ta chứng minh dãy un  xác định như sau
không hội tụ.
1 1 1
un 1
2 3 n

Ta chứng minh dãy un  không phải là dãy Cauchy.

0, N ; n N, m N : un um

1
Chọn   , m  2n
2
1 1 1 1 1
un u2n n
n 1 n 2 n n n n 2

9/29/2023 53

You might also like