Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 82

Điện tử cho Công nghệ thông tin

IT3420
Điện tử cho CNTT

• Chương 1: RLC
• Chương 2: Diode
• Chương 3: Transistor
• Chương 4: Khuếch đại thuật toán
• Chương 5: Cơ sở lý thuyết mạch số
• Chương 6: Các cổng logic cơ bản
• Chương 7: Mạch tổ hợp
• Chương 8: Mạch dãy

2
Chương 2 Diode
Chương 2 Diode và ứng dụng

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

Tài liệu tham khảo:


Microelectronics Circuit analysis and design, 4th edition, Donal A.Neamen
Electronic Devices and Circuit Theory , 11th edition, Robert L. Boylestad
Louis Nashelsky
4
Chương 2 Diode và ứng dụng

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

5
2.1 Khái niệm

• Là một linh kiện bán dẫn được tạo thành bằng cách đặt 2 lớp vật liệu
bán dẫn loại p và loại n tiếp giáp với nhau.

• Ký hiệu:

6
Nồng độ hạt dẫn đa số

• Trong bán dẫn loại n: electron là hạt dẫn đa số và lỗ trống là hạt dẫn
thiểu số.
• Trong bán dẫn loại p: lỗ trống là hạt dẫn đa số và electron là hạt dẫn
thiểu số.

7
Bán dẫn thuần (tinh khiết)

• Có mật độ electron tự do bằng với mật độ lỗ trống


• Trong thực tế, là loại bán dẫn được giảm thiểu tạp chất tới mức nhỏ
nhất theo công nghệ hiện tại.

8
Bán dẫn loại n

• Là loại bán dẫn được hình thành


khi thêm vào tạp chất có 5
electron hoá trị trên nền Si.
• 1 nguyên tử tạp chất liên kết với
4 nguyên tử Si xung quanh dẫn
đến thừa 1 electron hoá trị.
• Được gọi là nguyên tử cho.

9
Bán dẫn loại p

• Là loại bán dẫn được hình thành khi


thêm vào tạp chất có 3 electron
hoá trị trên nền Si.
• 1 nguyên tử tạp chất liên kết với 4
nguyên tử Si xung quanh dẫn đến
thiếu 1 electron hoá trị, tạo thành 1
lỗ trống.
• Được gọi là nguyên tử nhận.

10
Lớp tiếp giáp pn

• Hai khối bán dẫn p-n tiếp xúc nhau


• Do chênh lệch nồng độ → hiện tượng khuếch tán của các hạt dẫn đa
số:
• Điện tử khuếch tán từ n → p
• Lỗ trống khuếch tán từ p → n

11
Lớp tiếp giáp pn cân bằng nhiệt

• Trên đường khuếch tán, các điện tích trái dấu sẽ tái hợp với nhau →
trong một vùng hẹp ở hai bên ranh giới có nồng độ hạt dẫn giảm xuống
rất thấp.
• Tại vùng đó, bên p hầu như chỉ còn ion nhận tích điện âm, bên n hầu
như chỉ còn ion cho tích điện dương.

Vùng nghèo
12
Lớp tiếp giáp pn phân cực ngược

• Đặt một điện áp (+) VR vào đầu n của lớp tiếp giáp pn
• Hàng rào điện thế tăng → vùng nghèo mở rộng → điện trở tăng
• Dòng điện qua chuyển tiếp pn nhỏ và nhanh chóng đạt trạng thái bão
hoà.

13
Lớp tiếp giáp pn phân cực thuận

• Đặt một điện áp (+) VD vào đầu p của lớp tiếp giáp pn
• Hàng rào điện thế giảm → hạt dẫn đa số tràn qua hàng rào sang miền
đối diện → tình trạng thiếu hạt dẫn trong vùng nghèo được giảm bớt
→ bề dày vùng nghèo thu hẹp → điện trở giảm
• Dòng điện qua chuyển tiếp pn lớn và tăng nhanh theo điện áp.

14
Chương 2 Diode và ứng dụng

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

15
2.2 Đặc tính Volt-Ampere

• Điện áp rơi trên điốt và dòng điện qua điốt có dạng:

• Trong đó:
• IS: dòng bão hoà phân cực ngược, Vùng
(10-18 → 10-12A) phân
• VT = 0.026V ở nhiệt độ phòng cực
(điện áp nhiệt) thuận
• n: hệ số lý tưởng, 1 ≤ 𝑛 ≤ 2
Vùng phân cực ngược

16
Điện áp đánh thủng diode

• Tăng dần điện áp ngược đặt vào lớp Điện áp


tiếp giáp pn. đánh thủng
• Đến một giá trị đủ lớn, dòng điện
ngược tăng vọt, diode bị đánh
thủng.
• Lớp tiếp giáp có mật độ tạp chất
cao bị đánh thủng trước.

17
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều

• Diode là một loại thiết bị có đặc tính dòng điện - điện áp không tuyến
tính.
• Sử dụng các mối quan hệ toán học hay mô hình mô tả các đặc tính
dòng điện - điện áp của diode để phân tích và thiết kế các mạch điện.
• Xem xét các đặc tính dòng điện – điện áp của lớp tiếp giáp pn để xây
dựng các mô hình mạch điện khác nhau.
• Phát triển các kỹ thuật mô hình hoá và phân tích một chiều của các
mạch điện diode.
• Sự khác nhau giữa mô hình tín hiệu lớn và tín hiệu nhỏ.

18
Diode lý tưởng

• Đặc tính Volt-Ampere lý tưởng

Trạng thái
dẫn
Phân cực ngược

Mạch tương đương


Mạch tương đương khi phân cực thuận
khi phân cực ngược (ngắn mạch)
(mạch hở)

19
Diode lý tưởng

• Xét mạch chỉnh lưu bao gồm:


• Nguồn xoay chiều 𝜐!
• Diode lý tưởng
• Điện trở R

Tín hiệu vào trước chỉnh lưu


20
Diode lý tưởng

• Mạch tương đương 1 chiều


Phân cực thuận Phân cực ngược

21
Chương 2 Diode và ứng dụng

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

22
Mô hình và phân tích 1 chiều

• Phương pháp lặp


• Phương pháp phân tích hình học
• Phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn
• Phương pháp phân tích bằng máy tính

23
Phương pháp lặp và phân tích hình học

• Phương pháp lặp sử dụng Thử và sai để tìm ra lời giải.


• Phân tích hình học vẽ hai phương trình đồng thời, giao điểm của hai
đường chính là lời giải.

24
Phương pháp lặp và phân tích hình học

• Xét mạch diode đơn giản:

Mặt khác:

=?
25
Phương pháp lặp

• Xét mạch diode đơn giản:

• vD=0.6V → vế phải = ? 2.7V


• vD=0.65V → vế phải = ? 15.1V
• vD=0.619V → vế phải = ? 4.99V

ID=?

26
Phương pháp phân tích hình học

Đường đặc tính • Theo Kirchhoff:


dòng điện-điện áp diode
Điểm làm việc Q

Đường tải • Theo đặc tuyến


Volt-ampere:

27
Phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn

• Xấp xỉ đặc tính dòng điện – điện áp sử dụng mối quan hệ tuyến tính
hoặc các đường thẳng.
• V! > V" : xấp xỉ bằng một
#
đường thẳng có độ nghiêng =
$!
• r% : điện trở phân cực
thuận
• V" : điện áp ngưỡng

28
Phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn

• Xấp xỉ đặc tính dòng điện – điện áp sử dụng mối quan hệ tuyến tính
hoặc các đường thẳng.
• V! < V" : xấp xỉ bằng một đường
// với trục VD ở giá trị dòng = 0

29
Phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn

• Xấp xỉ đặc tính dòng điện – điện áp sử dụng mối quan hệ tuyến tính
hoặc các đường thẳng.
• Khi r% = 0, điện áp qua diode là 1 hằng
số có giá trị V! = V" khi diode ở trạng
thái dẫn.

30
Phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn

Điểm
làm
việc Q

31
Phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn

Điểm làm
việc Q

32
Phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn

• Đặt điện áp ngược vào diode

Điểm làm
việc Q

Đường tải

Diode ở trạng thái phân cực ngược


33
Phương pháp phân tích bằng máy tính

• Xác định đặc tính dòng điện – điện áp của mạch như hình sau bằng
Pspice.
• V1 thay đổi từ 0-5V, thu được kết quả như sau:

34
Phương pháp phân tích bằng máy tính

• Điện áp hạ trên diode tăng gần như tuyến tính đến 400mV, gần như
không đo được dòng điện.
• Điện áp đầu vào tăng từ 500mV trở lên thì điện áp trên diode tăng dần
cho đến khoảng giá trị 610mV khi điện áp đầu vào ở mức cao nhất.

Điện áp qua diode Dòng điện qua diode


35
Phương pháp phân tích bằng máy tính

• Dòng điện qua diode cũng tăng đến giá trị lớn nhất cỡ 2.2mA khi điện
áp đầu vào ở mức cao nhất.
• Sử dụng phương pháp mô hình tuyến tính từng đoạn có thể dự đoán
khá chính xác kết quả ứng với điện áp đầu vào ở mức cao nhất.

Điện áp qua diode Dòng điện qua diode


36
Mô hình và phân tích 1 chiều

• Hai mô hình phân tích một chiều: phương trình diode lý tưởng và xấp
xỉ tuyến tính từng đoạn.
• Với phương trình diode lý tưởng, cần phải xác định dòng bão hoà phân
cực ngược IS.
• Với mô hình xấp xỉ tuyến tính phân đoạn thì cần phải xác định được giá
trị điện áp ngưỡng V" và điện trở diode thuận 𝑟& . Trong phần lớn
trường hợp, 𝑟& được giả thiết = 0 hoặc cần được cho giá trị cụ thể.
• Mỗi mô hình cụ thể được sử dụng trong những tình huống hoặc ứng
dụng cụ thể để thoả hiệp giữa độ chính xác và độ phức tạp của tính
toán.

37
Mô hình và phân tích 1 chiều

• Một số kết quả tương đương sau được sử dụng trong tính toán mạch.
• Khi cấp một điện áp phân cực thuận đủ lớn cho diode thì diode hoạt
động ở chế độ phân cực thuận, tương đương ngắn mạch.
• Ở chế độ phân cực thuận, điện áp hạ trên diode tương đương V" được
gọi là điện áp ngưỡng.
• Với điện áp đầu vào < V" , diode phân cực ngược, điện áp hạ trên diode
= 0V, dòng điện qua diode xấp xỉ 0A.

38
Chương 2 Diode và ứng dụng

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

39
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều

• Xét mạch điện bao gồm: Mạch có 2 nguồn cấp:


một chiều và xoay chiều

Thực hiện phân Thực hiện phân


tích một chiều tích xoay chiều
đối với nguồn đối với nguồn
cấp một chiều cấp xoay chiều
• Nguồn 1 chiều VPS
• Nguồn xoay chiều 𝜐"
• Diode Xác định điểm Kết quả thu
• Điện trở R làm việc được là gì?
40
Đặc tính Volt-Ampere xoay chiều

• Xét mạch diode có các giá trị một chiều như sau:
• IDQ: Giá trị dòng tại điểm làm việc 1 chiều của diode
• VDQ: Giá trị áp tại điểm làm việc 1 chiều của diode
• Giả thiết nguồn xoay chiều << nguồn 1 chiều

𝜐! << VPS
41
Mô hình và phân tích xoay chiều

• Lần lượt phân tích 1 chiều và xoay chiều, sử dụng 2 mạch điện tương
đương.

MTĐ xoay chiều


MTĐ 1 chiều
Xác định chế độ làm Phân tích mạch đã được tuyến
việc (điểm làm việc) tính hoá xung quanh điểm làm
việc
42
Mạch tương đương 1 chiều

• Đặt
• Sử dụng định luật Kirchhoff trong mạch:

• Từ đó tính được:

Điện áp đầu
ra một chiều

43
Mạch tương đương xoay chiều

• Đặt
• Diode tương đương điện trở khuếch tán rd
• Từ đặc tính Volt-ampere của diode tính được:

Đầu ra xếp chồng:


44
Ví dụ 2.1

• Phân tích mạch điện dưới đây.


• Giả thiết các thông số của mạch điện và diode như sau:

45
Ví dụ 2.1 - Phân tích 1 chiều

• Mạch tương đương 1 chiều, điện áp hạ trên diode là V"


• Áp dụng định luật Kirchhoff tìm được dòng điện qua diode:

• Điện áp đầu ra:

46
Chương 2 Diode và ứng dụng

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

47
2.5 Ứng dụng của diode

• Mạch chỉnh lưu


• Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ
• Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ
• Mạch lọc
• Mạch hạn chế
• Mạch dịch

48
Mạch chỉnh lưu

Máy biến thế

Sơ đồ nguồn cung cấp điện áp 1 chiều

49
Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ

• Cho mạch điện với đặc tính truyền điện áp như sau:

• N1, N2 là số vòng của cuộn dây sơ cấp và thứ cấp.


• Tìm điện áp đầu ra 𝜐' = ?

50
Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ

• Sử dụng phương pháp mô hình tuyến tính phân đoạn để xác định vùng
làm việc tuyến tính (dẫn hay khoá).
• Xác định điều kiện điện áp vào để diode dẫn. Tính toán điện áp đầu ra trong
điều kiện này.
• Xác định điều kiện điện áp vào để diode khoá. Tính toán điện áp đầu ra trong
điều kiện này.

• 𝜐# > V$ : diode dẫn


→ 𝜐% = 𝜐# − V$
→ V& = V$

• 𝜐# < V$ : diode khoá


→ 𝜐% = 0
→ V& = 𝜐#

51
Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ

• Mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ và tín hiệu đầu ra:

• 𝜐( > V" : diode dẫn


→ 𝜐' = 𝜐( − V"
→ V! = V"
• 𝜐( < V" : diode khoá
→ 𝜐' = 0
→ V! = 𝜐(
52
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ

• Cho mạch điện có đặc tính truyền điện áp:

• Tìm điện áp đầu ra?

53
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ

• Cho mạch điện có đặc tính truyền điện áp:

• Điện áp đầu ra:

54
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ

• Cho mạch chỉnh lưu cầu như sau:

• Tìm điện áp đầu ra?

55
Mạch chỉnh lưu cả chu kỳ

• Nửa dương của chu kỳ • Nửa âm của chu kỳ

• Điện áp đầu ra

56
Mạch lọc

• Cho mạch điện

• Tìm điện áp ra?

57
Mạch lọc RC

• Nhận xét: có thể kết hợp bộ lọc RC vào mạch chỉnh lưu cả chu kỳ để
tạo dạng sóng đầu ra mượt mà hơn.

58
Mạch hạn chế nửa chu kỳ

• Cho mạch điện

• Tìm điện áp đầu ra?

59
Mạch hạn chế hai nửa chu kỳ

• Cho mạch điện

• Tìm điện áp đầu ra?

60
Mạch dịch

• Cho mạch điện

• Tìm điện áp đầu ra?

61
Mạch dịch

• Cho mạch điện

• Tìm điện áp đầu ra?

62
Chương 2 Diode và ứng dụng

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

63
Mạch nhiều diode

• Xét mạch có đặc tính truyền điện áp sau:

Đặc tính truyền điện áp

64
Mạch nhiều diode

• Xét mạch có đặc tính truyền điện áp sau:

Đặc tính truyền điện áp

Diode khoá
65
Mạch nhiều diode

• Đối với mạch điện có diode, điện áp đầu ra không tuyến tính với điện
áp đầu vào.

Tìm được các điều kiện để diode thông hoặc khoá

66
Mạch nhiều diode

• Sử dụng phương pháp tuyến tính từng đoạn, thông qua đặc tính truyền
điện áp để xét vùng dẫn/thông và vùng khoá/không thông của diode.
• Với mạch nhiều diode, các diode có thể ở trạng thái khoá/dẫn → Có sự
kết hợp trạng thái.

67
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.2

• Cho mạch điện có đặc tính truyền điện áp sau:

Đặc tính truyền điện áp

• Tìm:

• Khi:

68
Phương pháp giải mạch nhiều diode

• Đối với mạch nhiều diode, cần phải biết trạng thái hoạt động của mỗi
linh kiện là dẫn hay khoá.
1. Giả thiết trạng thái của 1 diode
• Nếu dẫn, V! = V"
• Nếu khoá, I! = 0
2. Phân tích mạch tuyến tính với các trạng thái diode đã giả thiết
3. Đánh giá trạng thái kết quả của mỗi diode
• Nếu giả thiết ban đầu là khoá, và kết quả phân tích cho thấy I! = 0 và V! ≤ V" thì giả thiết
là đúng. Ngược lại, nếu I! > 0 và/hoặc V! > V" thì giả thiết là không chính xác.
• Tương tự, nếu giả thiết ban đầu là dẫn, và kết quả phân tích cho thấy I! ≥ 0 và V! = V" thì
giả thiết là đúng. Ngược lại, nếu I! < 0 và/hoặc V! < V" thì giả thiết là không chính xác.
4. Nếu giả thiết không chính xác thì cần đặt giả thiết mới, phân tích mạch tuyến
tính mới và lặp lại bước 3.

69
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.2

• Cho mạch điện có đặc tính truyền điện áp sau:

Đặc tính truyền điện áp


• Tìm:
Xét
• Khi:

70
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.2

• Giả thiết D1 khoá, D2 dẫn

D2 dẫn

• Điện áp ra:

D1 khoá

71
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.2

• Cho mạch điện có đặc tính truyền điện áp sau:

Đặc tính truyền điện áp


• Tìm:
Xét
• Khi:

72
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.2

• Từ đặc tính truyền điện áp:

• Giả thiết D1 và D2 dẫn:

D2 dẫn
• Mặt khác:

D1 dẫn
73
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.3

• Xét mạch sau:


• Tìm:

• Cho biết:

74
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.3

• Giả thiết: D1, D2, D3 dẫn


• Như vậy:

• Dòng điện tại nút VA

• Vì:

D2 khoá
75
Mạch nhiều diode – Ví dụ 2.3

• Giả thiết: D1, D3 dẫn, D2 khoá


• Tính được:

D1 dẫn

D3 dẫn

D2 khoá

76
Mạch nhiều diode – Bài tập 2.1

• Cho mạch điện:


• Giả thiết:

• Tìm:

• Trong các trường hợp

77
Mạch nhiều diode – Bài tập 2.2

• Cho mạch điện:


• Giả thiết:

• Trong các trường hợp

• Tìm:

78
Mạch nhiều diode – Bài tập 2.1

• Cho mạch điện:


• Giả thiết:

• Tìm:

• Trong các trường hợp

79
Mạch nhiều diode – Bài tập 2.2

• Cho mạch điện:


• Giả thiết:

• Trong các trường hợp

• Tìm:

80
Tổng kết chương 2

2.1 Khái niệm


2.2 Đặc tính Volt-Ampere
2.3 Mô hình và phân tích 1 chiều
2.4 Mô hình và phân tích xoay chiều
2.5 Ứng dụng của diode
2.6 Phương pháp giải mạch nhiều diode

81
Hết chương 2

82

You might also like