Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 8

Câu 1: Oxit nào sau đây không tạo muối

A. CO2,NO2
B. SO3,P2O5
C. N2O,CO
D. SiO2,CO
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai về HClO4
A. Là axit mạnh nhất mà chúng ta nghi nhận được
B. Có tính oxi hóa yếu hơn HClO
C. Ít bền, bốc khói trong không khí
D. Chất lỏng sánh màu vàng chanh do một phần khí Cl2 bị phân hủy tan
lẫn
Câu 3:Để bảo quan sắt (II) trong phòng thí nghiệm người ta dùng cách
A. Bịt kín không cho tiếp xúc mới không khí
B. Để vào bình một chiếc đinh sắt
C. Bảo quan bằng tủ hút
D. Trách tiếp xúc mới ánh sáng
Câu 4: Hiện tượng khi nhỏ FeCl3 vào Na2CO3 là
A. Xuất hiện kết tủa Fe(OH)2
B. Xuất hiện kết tủa Fe2(CO3)3 đồng thời khí Cl2 thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa Fe(OH)3 đồng thời khí CO2 thoát ra
D. Không có hiện đượng gì vì không tồn tại muối cacbonat hóa trị III Câu 5:
Cho các phát biểu sau
(1) Để phân biệt oxi và ozon người ta sử dụng dung dịch KI có lẫn hồ tinh bột
(2) Cl2 và O2 có thể cùng tồn tại trong một bình kín
(3) H2 dễ dàng phản ứng với Cl2 khi có nhiệt độ hoặc chiếu sáng
(4) NH3,CO,H2,NO đề dễ dàng khử CuO về Cu
(5) AlCl3,FeCl3 dễ dàng dime hóa
Số phát biểu đúng là
A. 3 B.4 C.5 D.6
Câu 6: Cho các phát biểu sau về các hợp chất của lưu huỳnh
(1) ). SO2 là oxit axit tính chất hóa học chủ yếu là tính oxh mạnh và tính khử
yếu
(2).H2S phản ứng mới O2 ở điều kiện thường tạo kết tủa S màu đen
(3).Dây truyền bạc đeo lâu ngày bị đen do phản ứng Ag+H2S+O2
(4)CuS không tan trong HCl nhưng tan trong H2SO4đ,n
(5) Cho phản ứng O3+PbS màu sắc chuyển từ đen sang trắng
(6) NaHSO4 là muối axit còn NaHSO3 là chất lưỡng tính
Số phát biểu đúng là
A, 3 B, 5 C, 4 D,6

Câu 7. Cho các phát biểu sau về Halogen


(1) HF có nhiệt độ sôi lớn hơn các HX khác là do có liên kết hidro
(2) HCl tan vô hạn trong nước
(3) Halogen khó có thể phản ứng được mới O2
(4) HOCl là axit rất yếu nhưng mạnh hơn axit cacbonic
(5) HClO và clorua vôi có ứng dụng chính là tảy trắng và tẩy uế
(6) Khi có mặt xúc tác MnO2 ta có thể điều chế O2 từ phản ứng nhiệt phân
KClO3
(7) Ứng dụng chủ yếu KClO3 là làm thuốc nổ và sản xuất diêm
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 8. Cho các phát biểu sau
(1) H2 ít hoạt động ở nhiệt độ thường trừ một số trường hợp khi có mặt xúc tác
(2) H mới sinh hoạt động mạnh hơn H2 phân tử
(3) Để làm sạch H2 người ta có thể cho H2 đi qua H2SO4 hoặc P2O5
(4) CaH2,CaC2 đều tan nhiều trong nước tạo dung dịch kiềm và giải phóng khí
(5) H2O là dung môi phân cực mạnh
(6) H2 là nguyên số phổ biến nhất trong vũ trụ đứng sau nó là O2
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 9. Chọn phát biểu sai về H2O2
A. Tên thường gọi là oxi già
B. Ứng dụng nhiều trong y tế đặc biệt là sát khuẩn
C. Có tính oxi hóa mạnh tương tự O2
D. Để tắc tốc cho phản ứng phân hủy H2O2 người ta có thể sử dụng xúc tác
MnO2(dị thể) hoặc K2Cr2O7( đồng thể)
Câu 10. Cho các phát biểu sau
(1) Si dễ dàng tan trong kiềm đặc giải phóng H2
(2) Khi đun nóng kim cương ở 1500 độ C không có mặt của O2 thì nó sẽ chuyển
thành graphit
(3) CaC2 còn gọi là đất đèn thúc đẩy quá trình chín của quả
(4) Trong phòng thí nghiệm khí CO được điều chế bằng cách cho axit foocmic
tác dụng mới H2SO4
(5) Ứng dụng chủ yếu Na2CO3 là sản xuất thủy tinh, NaHCO3 dùng là thuốc
chữa đạu dà dầy, bột nở v.v
Số phát biểu đúng
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 11. Cho các phản ứng sau
(1) Nhỏ dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI
(2) Hỗn hợp khí O2 và H2S ở nhiệt độ cao
(3) Nhiệt phân HNO2
(4) Đốt NH3 trong không khí mới xúc tác Pt ở 800oC
(5)Nhỏ HCl từng giọt vào dung dịch Na2S2O3
(6)Xục khí Cl2 vào dung dịch HBr
(7)Cho F2 tiếp xúc trực tiếp mới nước
(8)Nhỏ oxi già vào dung dịch thuốc tim có mặt của H2SO4
(9) Cho NH3 đi qua CuO đun nóng
(10) Nhiệt phân NH4NO2
Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 12:Cho dãy sau
ClO3− ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→1.21VHClO21.64VHClO 1.63V Cl2 1.36V Cl−

Có bao nhiêu chất không bền trong dãy sau


A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 13: Cho các phản ứng sau
(1) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào NaF
(2) Nhỏ dung dịch FeCl2 vào K2S
(3) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím ở pH=14
(4) Hòa tan AlCl3 vào nước
(5) Hoàn tan SnCl2 vào C2H5ONa dư
(6) Sục đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
Số phản ứng tạo kết tủa
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 14:Khí nào sau đây tan trong nước tạo môi trường kiềm
A. NH3
B. NO2
C. N2O
D. N2O4
Câu 15.Thế cực chuẩn của HNO2 trong môi trường axit và môi trường kiềm có thể
tóm tắt theo sơ đồ sau -Trong môi trường axit

NO3− ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→+0.94 HNO2 +1.0V NO


-Trong môi trường kiềm

NO3− ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→+0.01 HNO2 −0.46V NO

Hãy cho biết ion NO2− bền trong môi trường nào

A. Axit
B. Bazo
C. Trung tính
D. Cả trong axit và bazo
Câu 16. Cho các lọ mất nhãn đựng NaCl,NaOH,NaHSO4,Ba(OH)2,Na2CO3
Không dùng thêm hóa chất khác có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong dãy
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 17. Để làm khô khí NH3 người ta dẫn qua
A. H2SO4
B. P2O5
C. CaO
D. NaCl
Câu 18.Xét phản ứng tổng hợp amoniac: N2+3H2=2NH3 ở 450oC hằng số cân
bằng của phản ứng này là Kp=1.5x10-5. Tính hiện suất phản ứng tổng hợp NH3
nếu ban đầu trộn N2 và H2 theo tỷ lệ 1:3 về thể tích và áp suất hệ bằng 500atm
A. 47.6
B. 46.7 C. 58.6
D. 56.8
Câu 19.Tổng hệ số cân bằng của phương trình 5PbO2+2Mn(NO3)2+HNO3=
A. 21
B. 22
C. 23
D. 24
Câu 20. Để tăng hiệu suất tổng hợp H2SO4 từ phản ứng SO2+1/2O2=SO3
 H =−H98,9kJ (xúc tác V2O5) trong thực tế người ta thực hiện

A. Tăng áp suất
B. Để tỷ lệ không khí trên SO2 là 5:1
C. Sản phẩm SO3 được hấp thụ bằng nước
D. Phản ứng thực hiện ở nhiệt độ thấp vì đây là phản ứng tảo nhiệt Đáp án:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
C D B C A D C D C B D A A A B A C B B B
Câu 1: Trong tinh thể kim cương và than chì, cacbon ở trạng thái lai hoá lần lượt là
=>Sp3, sp2

Câu 2: Kim loại duy nhất nào sau đây tác dụng với nitơ ở nhiệt độ thường: Li

Câu 3: Axit nitric dễ bị phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng và nhiệt độ tạo thành
các sản phẩm: NO2 + O2 + H2O

Câu 4 Khí nitơ có nhiều tính chất lí hoá học giống với khí nào sau đây: CO

Câu 5: Trong PTN, người ta có thể đun nóng dung dịch chứa các muối amoni
clorua và natri nitrit để điều chế khí nào sau đây: N2

Câu 6: Muối nào sau đây bị nhiệt phân ở nhiệt độ thấp nhất: NaNO3

Câu 7: Cho các chất khí: NO, NO2, N2, N2O. Ở trạng thái lỏng, khí nào tồn tại
được ở dạng dime hoá: NO và NO2

Câu 8: Axit thiosunfuric dễ dàng bị phân huỷ ngay ở nhiệt độ thường tạo ra các sản
phẩm: SO2 + S + H2O

Câu 9: EFDTA (Axit etylenediaminetetraacetic) trong cấu trúc của nó chứa 2 nhóm
amin đó là NH2 và 4 gốc carboxyl COOH. EDTA là phối tử đa càng (polidentate)
thường được dùng để xử lý sự độc hại của chì do nó tạo được phức rất bền với chì
có công thức là [Pb(EDTA)]2- (cấu tạo trên hình vẽ). Cho biết dung lượng phối trí
của EDTA và số phối trí của Pb2+ trong phức này lần lượt là: 6 - 6
Câu 10: Ion trung tâm là nguyên tố 4d và 5d thường tạo phức thấp spin và bền hơn
phức nguyên tố 3d bởi nguyên nhân:
=> Năng lượng cặp đôi P nhỏ và thông số tách Δ lớn

Câu 11: Với các nguyên tố d tại sao theo chiều từ trái sang phải trong một chu kỳ
thì tính bền của số oxi hóa lớn nhất lại giảm dần ?
=>Do Ens và E(n-1)d đều giảm nhưng (Ens-E(n-1)d) tăng dần

You might also like