Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG

MÔN: ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN


Đề tài : Thiết kế cung cấp điện
cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp
Thiết kế cung cấp điện
Bài 1A
“Thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng sản xuất công nghiệp”
Sinh viên : Nguyễn Anh Tuấ n
Lớ p: D7-DCN2
Thờ i gian thự c hiện _______________________________________
A. Dữ liệu.
Thiết kế mạ ng điện cung cấ p cho mộ t phâ n xưở ng vớ i số liệu cho trong bả ng số liệu thiết kế
cấ p điện phâ n xưở ng. Tỷ lệ phụ tả i loạ i I là 70%. Hao tổ n điện á p cho phép trng mạ ng điện
hạ á p ∆Ucp = 3,5%. Hệ số cô ng suấ t cầ n nâ ng lên là cosφ = 0,90. Hệ số chiết khấ u i = 12%;
cô ng suấ t ngắ n mạ ch tạ i điểm đấ u điện Sk, MVA; Thờ i gian tồ n tạ i củ a dò ng ngắ n mạ ch t k =
2,5. Giá thà nh tổ n thấ t điện nă ng c∆ = 1500 đ/kWh; cô ng suấ t thiệt hạ i do mấ t điện g th =
8000d/kWh. Đơn giá tụ bù là 110.103 đ/kVAr, chi phí vậ n hà nh tụ bằ ng 2% vố n đầ u tư, suấ t
tổ n thấ t trong tụ ∆Pb = 0,0025kW/kVAr. Giá điện trung ình g = 1250 đ/kWh.Điện á p lướ i
phâ n phố i là 22kV.
Thờ i gian sử dụ ng cô ng suấ t cự c đạ i TM = 4500 (h). Chiều cao phâ n xưở ng h=4,7 (m).
Khoả ng cá ch từ nguồ n điện đến phâ n xưở ng L = 150(m).
Cá c tham số khá c lấ y trong phụ lụ c và sổ tay thiết kế cung cấ p điện.
Dữ liệu thiết kế cấp điện phân xưởng

Số hiệu Tên thiết bị H c Cô ng suấ t đặ t P,kW


trên sơ Hệ số osφ
đồ ksd

1;8 Má y mà i nhẵ n trò n 0,35 0,67 3+10

2;9 Má y mà i nhẵ n phẳ ng 0,32 0,68 1,5+4

3;4;5 Má y tiện bu lô ng 0,3 0,65 0,6+2,2+4

6;7 Má y phay 0.26 0,56 1,5+2,8

10;11;19; Má y khoan 0,27 0,66 0,6+0,8+0,8+0,8+1,2+1,2


20;29;30

12;13;14; Má y tiện bu lô ng 0,30 0,58 1,2+2,8+2,8+3+7,5+10+1


15;16;24; 3
25
17 Má y ép 0,41 0,63 10

18;21 Cầ n cẩ u 0,25 0,67 4+13

22;23 Má y ép nguộ i 0,47 0,70 40+55

26;39 Má y mà i 0,45 0,63 2+4,5

27;31 Lò gió 0,53 0,9 4+5,5

28;34 Má y ép quay 0,45 0,58 22+30

32;33 Má y xọ c.(đụ c) 0,4 0,60 4+5,5

35;36;37;3 Má y tiện bu lô ng 0,32 0,55 1,5+2,8+4,5+5,5


8

40;43 Má y hà n 0,46 0,82 28+28

41;42;45 Má y quạ t 0,65 0,78 7,5+5,5+7,5

44 Má y cắ t tô n 0,27 0,57 2,8


Hình 1.1. Sơ đồ mặ t bằ ng phâ n xưở ng cơ khí – sử a chữ a N01
B. Nộ i dung củ a bả n thuyết minh gồ m cá c phầ n chính sau:
I. Thuyết minh
1.Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng
2.Tính toán phụ tải điện
2.1. Phụ tả i chiếu sá ng
2.2. Phụ tả i thô ng thoá ng và là m má t
2.3 Phụ tả i độ ng lự c
2.4 Phụ tả i tô ng hợ p
2.5. Tính chọ n tụ bù nâ ng cá o hệ số cô ng suấ t
3. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng
3.1. Xá c định vị trí đặ t trạ m biến á p phâ n xưở ng
3.2. Chọ n cô ng suấ t và số lượ ng má y biến á p phâ n xưở ng
3.3. Lự a chọ n sơ đồ nố i điện tố i ưu (so sá nh ít nhấ t 2 phương á n)
4. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị của sơ đồ nối điệ
4.1 Chọ n dâ y dẫ n củ a mạ ng độ ng lự c, dâ y dẫ n củ a mạ ng chiếu sá ng
5. Tính toán chế đọ mạng điện
5.1. Xá c định hao tổ n điên á p trên đườ ng dâ y và trong má y biến á p
5.2. Xá c đinh hao tổ n cô n xuấ t
5.3. Xá c định tổ n thấ t điện nă ng
II. Bản vẽ
1. Sơ đồ mạ ng điện trên mặ t bằ ng phâ n xưở ng vớ i sự bố trí củ a cá c tủ phâ n phố i và cá c thiết
bị
2. Sơ đồ nguyên lý củ a mạ ng điện có chỉ rõ cá c mã hiệu và tham số củ a thiết bị đượ c chọ n
3. Sơ đồ trạ m biến á p gồ m sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặ t bằ ng và mặ t cắ t củ a trạ m biến á p
4. Sơ đồ chiếu sá ng và sơ đồ nố i đấ y
5. Bả ng số liệu tính toá n mạ ng điện
Contents
Contents...........................................................................................................................................6
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................................7
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.............................................................................8
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP..................9
1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng.....................................................................................9
1.1 Xác định số lượng, công suất bóng đèn...........................................................................10
2. Tính toán phụ tải....................................................................................................................14
2.1. Phụ tải chiếu sáng...........................................................................................................14
2.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát....................................................................................14
2.3. Phụ tải động lực..............................................................................................................16
2.4. Phụ tải tổng hợp..............................................................................................................25
2.5. Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất......................................................................26
3. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng..............................................................................28
3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng..................................................................28
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp.......................................................................28
3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu.......................................................................................32
3.3.1. Sơ bộ chọn phương án...............................................................................................32
4. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị cua sơ đồ nối điện............................................................47
4.1. Lựa chọn dây dẫn mạng động lực...................................................................................47
4.2. Lựa chọn dây dẫn mạng chiếu sáng................................................................................47
5. Tính toán chế độ mạng điện...................................................................................................49
5.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp....................................49
5.2. Xác định hao tổn công suất.............................................................................................50
5.3. Xác định hao tổn điện năng............................................................................................53
BẢN VẼ.........................................................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................................57
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân đã
nâng cao nhanh chóng, cùng với xu thế công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta
cũng như các nước trên thế giới ngày càng cao. Nhu cầu tiêu thụ điện năng trong
tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, v.v... ngày càng tăng. Vì
thế, việc tính toán thiết kế cung cấp điện cho các khu kinh tế, các khu chế xuất, xí
nghiệp, nhà máy là rất cần thiết. Nhờ vào việc tính toán thiết kế cung cấp điện mà
nguồn năng lượng điện được truyền tải từ nhà máy và trạm phân phối điện năng
đến nơi tiêu thụ một cách an toàn và hiệu quả nhất.
Đồ án môn học là kết quả của sự vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế để
tính toán thiết kế cung cấp điện cho một phân xưởng, cũng vì thế, mà qua đồ án
chúng ta có thể hiểu rõ hơn được những gì đã học ở lý thuyết mà chưa có dịp để
ứng dụng vào thực tiễn và chúng ta cũng có thể hình dung được ý nghĩa của bộ
môn cung cấp điện trong ngành điện khí hoá - cung cấp điện. “Thiết kế cung cấp
điện cho một phân xưởng sửa chữa công nghiệp” là nhiệm vụ của đồ án môn học
cung cấp điện và cũng là cơ sở để chúng ta thiết kế những mạng điện lớn hơn sau
này.
Do trình độ có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế, vì vậy mà trong quá trình
thực hiện tập đồ án này, chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Kính mong quý thầy
cô và các bạn góp ý để chúng em có cơ hội bổ sung vào vốn kiến thức của mình.
Và đây cũng là dịp để chúng em kiểm tra lại kiến thức chuyên ngành về cung cấp
điện sau khi đã học xong môn học cung cấp điện.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy đã chỉ bảo và hướng dẫn tận tình để
chúng em hoàn thành tập đồ án này.
Hà nội, ngày 17 tháng 1năm 2014

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Mạnh Hải


Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Tuấn
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Hà nội, Ngày … tháng … năm 2014
GIÁO VIÊN NHẬN XÉT
THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT
CÔNG NGHIỆP
Đặc điểm phân xưởng :

Kích thước :

Chiều dài : 36 m

Chiều rộng : 24 m

Chiều cao : 4,2 m

1. Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng


Vì đây là phân xưởng sửa chữa cơ khí nên việc thiết kế hệ thống chiếu sáng
cần đảm bảo các yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của việc chiếu sáng với thị giác.
Nếu ánh sáng ko hợp lý có thể ảnh hưởng đến người lao đông, làm giảm năng suất
lao đông, làm giảm sức khỏe người lao động, thậm chí còn có thể gây ra tai nạn lao
động.

Các yêu cầu của hệ thống chiếu sáng:


 Không bị lóa mắt : vì với cường độ ánh sáng mạnh sẽ làm cho mắt
có cảm giác loá, thần kinh bị căng thẳng, thị giác sẽ mất chính xác.
 Không bị lóa mắt do phản xạ : khi bố trí đèn phải tránh hiện tượng
các tia phản xạ mạnh phát ra từ các vật công tác.
 Không có khoảng tối : ở phân xưởng không nên có bóng tối mà
phải sáng đồng đều, để có thể quan sát được toàn bộ phân xưởng.
 Phải có độ rọi đồng đều : phải có độ rọi đồng đều để khi quan sát
từ nơi này sang nới khác mắt không phải điều tiết quá nhiều gây
mỏi mắt.
 Phải tạo được ánh sáng giống với ánh sáng tự nhiên : điều này
quyết định thị giác của ta đánh giá là chính xác hay sai lầm.

Với các phân xưởng sản xuất công nghiệp thường sử dụng hệ thống chiếu
sáng chung, khi cần tăng cường ánh sáng tại điểm làm việc đã có hệ thông chiếu
sáng cục bộ. Sau đây là phần tính toàn chiếu sáng chung cho toàn phân xưởng.

1.1 Xác định số lượng, công suất bóng đèn.


Do yêu cầu công việc cần hiệu suất phát quang lớn, quang thông ít thay đổi
khi có sự thay đổi của điện áp để tránh mỏi mắt và cần ánh sáng thực để đảm bảo
độ chính xác của sản phẩm nên ta chọn bóng đèn sợ đốt để đảm bảo yêu cầu chiếu
sáng.

Coi tường nhà màu vàng, sàn nhà màu xám, trần nhà màu trắng. Chọn độ rọi yêu
cầu là: Eyc = 50 (lux)

Theo biểu đồ Kruithof , ứng với Eyc = 50 (lux) nhiệt độ màu cần thiết là θm=30000K
sẽ cho môi trường ánh sáng tiện nghi. Mặt khác vì là xưởng sản xuất có nhiều máy
điện quay nên ta dùng đèn sợi đốt với công suất là 200(W) với quang thông là F=
3000 (lm).

Ta có:

- Trần nhà cao h = 4,2 (m)


- Độ cao treo đèn = 0,5 (m)
- Độ cao mặt bằng làm việc h2 = 0,7 (m)

=> H = h – h1 – h2 = 4,2 – 0,7 –0,5 = 3 (m)


Hình 1.1. sơ đồ chiếu sáng
h1 0,5
=> Tỷ số treo đèn : j = H+ h = 3+0 , 5 = 0,143 => j ϵ [0; 1/3] (thỏa
1

mãn)

Khoảng cách giữa các bóng đèn L :

Với loại đèn dùng để chiếu sáng cho phân xưởng sản xuất , khoảng cách
giữa các đèn được xác định theo tỷ lện L/H = 1,5

=> L = 1,5.H =1,5.3,5 = 5,25 (m)

Chỉ số phòng của phân xưởng :

a.b 36.24
φ= H (a+ b) = 3 ,5 (36+24) = 4,8

Chọn hệ số phản xạ tường ptường = 30%; hệ số phản xạ trần ptrần = 50%.

=> tra bảng tìm được kld = 0,6 (Tra bảng 47.pl.TK1)

Ta có : hệ số dự trữ kdt = 1,3; hệ số hiệu dụng của đèn là η = 0.58

=> Quang thông tổng của phân xưởng :


k dt . E yc . S . 1, 3.50 . ( 36.24 )
F∑ = η .k ld
= 0 ,58.0 , 6
= 161379,31 (lumen)
=> Số đèn cần thiết là
F∑ 161379 ,31
Nđ = F = 3000
= 53.79
d

Căn cứ vào kích thước nhà xưởng ( 36 x 24 ) ta chọn khoảng cách giữa các đèn là
Ld = 4,2 m và Ln = 4,1m. Khoảng cách từ đèn đến tường dọc là q=1,5 m, khoảng
cách từ đèn đến tường ngang là p = 1,6 m.

Hình 1.2. sơ đồ phân bố đèn.


Kiểm tra điều khiện

{ {
Ld Ld 4,2 4,2
≤q≤ ≤ 1 ,5 ≤
3 2 3 2
Ln Ln Thay số => 4 , 1 4,1
≤ p≤ ≤ 1, 6 ≤
3 2 3 2

Như vậy việc bố trí đèn là hợp lý. Vậy số lượng đèn dự tính để đảm bảo chiếu sáng
hệ thông chiếu sáng chung là N = 54 đèn.

Kiểm tra độ rọi thực tế:


F d . N . η .k ld 3000.54 .0 ,58.0 ,6
E= a . b . k dt
= 36.24 .1 ,3
= 50,1923 (lux) > Eyc

Ngoài chiếu sáng chung còn trang bị thêm cho mỗi thiết bị một đèn công suất
100(W) để chiếu sáng cục bộ, cho 2 phòng thay đồ và 2 phòng vệ sinh mỗi phòng
1 bóng huỳnh quang 40(W). Như vậy cần tất cả 45+4 = 49 bóng dùng cho chiếu
sáng cục bộ.
2. Tính toán phụ tải.
2.1. Phụ tải chiếu sáng.
- Chiếu sáng chung :

Công suất chiếu sáng :

Pcs.chung = kđt.N.Pd = 1.54.200 = 10,8 (kW)

- Chiếu sáng cục bộ


Công suất chiếu sáng :

Pcs.cục bộ = N.Pd = 45.100 + 4.40 = 4,66 (kW)

- Vậy tổng công suất chiếu sáng là:

Pcs = Pcs.chung + Pcs.cục bộ = 10,8 + 4,66 = 15,46 (kW)

2.2. Phụ tải thông thoáng và làm mát.


Lưu lượng gió cấp vào phân xưởng là

L = K.V

Trong đó :

L : lưu lượng không khí cấp vào phân xưởng (m3/h)

V : thể tích phân xưởng (m3)

K : bội số tuần hoàn (lần/h). Được xác định dựa vào bảo số liệu sau:

Phòng Bội số tuần hoàn K (lần/h)

Phòng kĩ thuật sản xuất 20-30

Phòng máy phát điện 20-30


Trạm biến thế 20-30

Phòng bơm 20-30

Kho chứa bình thường 1-2

Chọn K = 23 lần/h

Thể tích phân xưởng

V = 24.36.4,2 = 3628.8 (m3)

=> L = 23.3628,8 = 83462 (m3/h)

Chọn quạt DLHCV40 – PG4SF có thông số :

Tên thiết bị Lưu lượng gió Công suất c


(m3/h) (W) osφ

quạt DLHCV40 – 4500 300 0


PG4SF ,8

Vậy số quạt cần dùng trong phân xưởng là


83462
Nq = 4500 = 18,547

Chọn Nq = 20

Ngoài ra phân xưởng còn cần lắp đặt thêm 8 quạt trần để làm mát.Mỗi quạt có
công suất 120W với cosφ = 0,8

Vậy tổng công suất thông thoáng làm mát :

Ptt.lm = 20.0,3 + 8.0,12 = 16,96 (kW)


2.3. Phụ tải động lực.
* Phân nhóm phụ tải:

Để phân nhóm phụ tải dựa vào các tiêu chí sau:

- Các thiết bị trong nhóm cần phải gần nhau trên mặt bằng để việc đi dây
từ tủ động lực đến các thiết bị được thuận tiện, vừa hợp mĩ quan vừa
giảm tổn thất.
- Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc để thuận tiện cho
việc tính toán phụ tải.
- Các thiết bị trong mỗi nhóm cần được phân bố đều để tổng công suất
của các nhóm chênh lệch nhau không quá lớn. Để thuẩn tiện cho việc
chọn các thiết bị cung cấp điện sau này.
- Số thiết bị trong 1 nhóm ko nên quá nhiều. Vì nếu số thiết bị trong 1
nhóm quá nhiều sẽ dẫn đến phực tạp trong quá trình vận hành và giảm
độ tin cậy cho từng thiết bị cung cấp điện.

Căn cứ vào các tiêu chí trên, ta chia phân xưởng thàng 6 nhóm như trong sơ
đồ dưới đây:
Hình 2.1 : Sơ đồ phân nhóm phụ tải.
Nhóm 1 :
Bảng 2.1: Bảng phụ tải nhóm 1:

TT Số hiệu Tên thiết bị ksd osφ P

1 1 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 3

2 8 Máy mài nhẵn tròn 0,35 0,67 12

3 2 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 1,5

4 9 Máy mài nhẵn phẳng 0,32 0,68 4,5

5 10 Máy tiện bu lông 0,3 0,65 0,8

6 19 Máy khoan 0,27 0,66 0,8

7 20 Máy khoan 0,27 0,66 0,8

8 17 Máy ép 0,41 0,41 13

9 27 Lò gió 0,53 0,53 4

Tổng 0
Nhóm 2

Bảng 2.2: Bảng phụ tải nhóm 2:

TT Số Tên thiết bị Ksd cosφ P


hiệu

1 3 Máy tiện bu lông 0,30 0,65 0,8

2 4 Máy tiện bu lông 0,30 0,65 2,2

3 5 Máy tiện bu lông 0,30 0,65 4,5

4 11 Máy khoan 0,27 0,66 1,2

5 12 Máy tiện bu lông 0,30 0,58 1,5

6 13 Máy tiện bu lông 0,30 0,58 2,8

7 18 Cần cẩu 0,25 0,67 4,5

8 22 Máy ép nguội 0,47 0,7 30

9 23 Máy ép nguội 0,47 0,7 45

Tổng 0

Nhóm 3
Bảng 2.3: Bảng phụ tải nhóm 3

STT Số hiệu Tên thiết bị Ksd cosφ P

1 6 Máy phay 0,26 0,56 1,5


2 7 Máy phay 0,26 0,56 2,8

3 14 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 3

4 15 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 3

5 16 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 5,5

6 24 Máy tiện bu lông 0,3 0,58 10

7 2 Máy tiện bu 0,3 0,58 10


5 lông

8 2 Máy mài 0,45 0,63 2,8


6

Tổng 0

Nhóm 4
Bảng 2.4: Bảng phụ tải nhóm 4.

STT Số hiệu Tên thiết bị Ksd cosφ P

1 31 Lò gió 0,53 0,9 5,5

2 40 Máy hàn 0,46 0,82 30

3 41 Máy quạt 0,65 0,78 4,5

4 42 Máy quạt 0,65 0,78 5,5

5 43 Máy hàn 0,46 0,82 28

6 44 Máy cắt tôn 0,27 0,57 2,8

7 45 Máy quạt 0,65 0,78 7,5

Tổng 0

Nhóm 5
Bảng 2.5: Bảng phụ tải nhóm 5
STT Số hiệu Tên thiết bị Ksd cosφ P

1 21 Cần cẩu 0,25 0,67 13

2 32 Máy xọc, (đục) 0,4 0,6 4

3 33 Máy xọc, (đục) 0,4 0,6 5,5

4 37 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,2

5 38 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,8

6 3 Máy mài 0,45 0,63 4,5


9

Tổng 0

Nhóm 6
Bảng 2.6: Bảng phụ tải nhóm 6

STT Số hiệu Tên thiết bị Ksd cosφ P

1 28 Máy ép quay 0,45 0,58 22

2 29 Máy khoan 0,27 0,66 1,2

3 30 Máy khoan 0,27 0,66 1,5

4 34 Máy ép quay 0,45 0,58 30

5 35 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,2

6 36 Máy tiện bu lông 0,32 0,55 2,8

Tổng 0
* Tính toán phụ tải

Sử dụng phương pháp tính toán theo hệ số nhu cầu để tính toán phụ tải cho các
nhóm.

* Nhóm 1

Hệ số sử dụng tổng hợp của nhóm 1:


∑ Pi . k sdi 15,313
ksd∑1 = ∑ Pi
= 40 , 4
= 0,38

=>Tra bảng 2.pl.BT ta có kb = 0,4


Tỷ số giữa công suất thụ điện lớn nhất và nhỏ nhất trong nhóm là:
P max 13
k1 = P = 0 , 8 = 16.25
min

=> k1 > kb
Số lượng hiệu dụng của nhóm được xác định theo biểu thức :
2
(∑ P¿ ) 40 , 4
2
nhd1 = = = 8,37
∑ P¿ 2 195 ,11

Hệ số nhu cầu của nhóm :


1−k sd ∑ 1 1−0 , 38
knc1 = ksd∑1 + = 0,38 + = 0,594
√ nhd 1 √8 , 37

=> Công suât tiêu thụ nhóm 1:

P1 = knc1.∑Pi = 0,594.40,4 = 23,997 (kW)

Hệ số công suất của phụ tải nhóm 1:


∑ Pi cosφi 27,504
Cosφ1 = ∑ Pi
= 40 , 4
= 0,68

Công suât phản kháng của nhóm 1:

Q1 = P1.tgφ1 = 23,997.1,078 = 25,868 (kVAr)


Công suất biểu kiến của nhóm 1:

S1 = √ P1+ Q1 = √ 23,9972 +25,8682 =35,285 (kVA)

* Các nhóm còn lại tính toán tương tự. Ta có bản số liệu sau:
Bảng 2.7. Bảng tổng hợp phụ tải động lực của các nhóm

Nhóm ksd∑ nhd knc cosφ P(kW) Q(kVAr) S(kVA)

1 0,38 8,37 0,594 0,68 23,997 25,868 35,285

2 0,435 3,345 0,744 0,688 68,82 76,66 103,2

3 0,306 5,597 0,599 0,58 23,12 32,47 39,86

4 0,497 3,84 0,754 0,497 63,185 110,32 127,133

5 0,334 4,126 0,662 0,625 21,184 26,459 33,895

6 0,431 2,545 0,787 0,58 46,98 65,98 80,997

Tổng 0,424 4,894 0,684 0,602 169,144 224,35 280,95

Hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng:


∑ Pi . k sdi 104,857
ksd∑ = ∑ Pi
= 247,286
= 0,424

Số lượng hiệu dụng của của phân xưởng:


2
(∑ P¿ ) 247,286
2
nhd∑ = = = 4,894
∑ P¿ 2 12494 , 81

Hệ số nhu cầu của phân xưởng:


1−k sd ∑ 1−0,424
knc∑ = ksd∑ + = 0,424 + = 0,684
√ nhd ∑ √ 4,894

Tổng công suât tiệu thụ phụ tải động lực của phân xưởng:
Pdl = knc∑.∑Pi = 0,594.40,4 = 169,144 (kW)

Hệ số công suất của phụ tải động lực của phân xưởng:
∑ Pi cosφi 148,967
Cosφdl = ∑ Pi
= 247,286 = 0,602

Tổng công suât phản kháng phụ tải động lực của của phân xưởng :

Qdl = Pdl.tgφdl = 169,144.1,326 = 224,35 (kVAr)

Tổng công suất biểu kiến phụ tải động lực của phân xưởng :

Sdl = √ Pdl +Qdl = √ 169,1442 +224 ,35 2 = 280,95 (kVA)


2.4. Phụ tải tổng hợp.
Qua quá trình tình toán, ta có bảng số liệu sau:

Bảng 2.8. Bảng kết quả tính toán phụ tải.

S Phụ tải cosφ P (kW) S (kVA)


TT

1 Chiếu sáng 1 15,46 15,46

2 Làm mát 0,8 16,96 21,2

3 Động lực 0,62 169,144 280,95

Có 2 cách tính tổng phụ tải giữa các nhóm là phương pháp số gia và phương
pháp tổng hợp tải theo hệ số nhu cầu.

Ở bài toán này ta xác định phụ tải tổng hợp theo phương pháp số gia.

Ta có Pcs < Plm < Pdl

Tổng công suất tính toán của 2 nhóm phụ tải chiếu sáng và làm mát là :

[( ) ]
0 ,04
Pcs
Pcs.lm = Plm + kcs.Pcs = Plm + −0 , 41 .Pcs (do mạng điện hạ áp)
5

[( ) ]
0 ,44
15 , 46
= 16,96 + 5
−0 , 41 .15,46 = (26,80 kW)

Tổng công suất tính toán toàn phân xưởng là :

[( ) ]
0 ,04
Pcs . lm
P∑ = Pdl + −0 , 41 .Pcs.lm
5
[( ) ]
0 , 44
26 , 80
= 169,144 + 5
−0 , 41 .26,80 = 186,818 (kW)

Hệ số công suất tổng hợp :


∑ Pi cosφi 15 , 46.1+16 , 96.0 , 8+169,144.0 , 62
Cosφ∑ = ∑ Pi
= 15 , 46+16 ,96 +169,144
= 0,66 => tgφ∑ = 1,138

Tổng công suất phản kháng của toàn phân xưởng là :

Q∑ = P∑ . tgφ∑ = 186,818 .1,138 = 212,60 (kVAr)

Tổng công suất biểu kiến toàn phân xưởng là:


P∑ 186,818
S∑ = cosφ = 0 ,66 = 283,058 (kVA)

2.5. Tính chọn tụ bù nâng cao hệ số công suất.


Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công
suất phản kháng Q. Những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là:
 Động cơ không đồng bộ tiêu thụ khoảng 60 – 65% tổng công suất phản
kháng của mạng.
 Máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 – 25%
 Đường dây trên không, điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụ
khoảng 10%.
Như vậy động cơ không đồng bộ và máy biến áp là hai loại máy điện tiêu thụ
nhiều công suất phản kháng nhất. Công suất tác dụng P là công suất được biến
thành cơ năng hoặc nhiệt năng trong các máy dùng điện; còn công suất phản kháng
Q là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh ra công. Quá
trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy phát điện và hộ dùng điện là một quá
trình dao động. Mỗi chu kì của dòng điện Q đảo chiều 4 lần, giá trị trung bình của
Q4 trong ½ chu kì dòng điện bằng không. Cho nên việc tạo ra công suất phản
không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện.

Nâng cao hệ số công suất là một trong những biện pháp quan trong để
tiết kiệm điện năng. Sau đây là những hiệu quả do việc nâng cao hệ số công suất
đem lại:
 Giảm tổn thất điện năng của mạng điện.
 Giảm tổn thất điện áp trong mạng điện.
 Tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy biến áp
2.5.1. Xác định dung lượng bù cần thiết.

Trước khi có hệ thống tụ bù công suất, ta có :

+ Tổng công suất tác dụng : P∑ = 186,818 kW

+ Tổng công suất phản kháng: Q∑ = 212,60 kVAr

+ Hệ số công suất : Cosφ∑ = 0,66 => tgφ∑ = 1,138

Mà yêu cầu hệ số công suất cần nâng lên là cosφyc = 0,9 => tgφyc = 0,48

Dung lượng bù cần thiết :

Qb = P∑.( tgφ∑ - tgφyc ) = 186,818.(1,137 – 0,48) = 122,926 (kVAr)

Theo dung lượng bù cần thiết, tra bảng 40.pl.SBT chọn được tụ điện 3 pha
loại KM2-0,38-25.Y có công suất định mức là Qbn = 25(kVAr). Để đảm bảo dung
lượng bù ta dùng 5 tụ bù như trên ghép song song.

2.5.2. Lựa chọn vị trí đặt tụ bù.

Đối với phân xưởng sửa chữa cơ khí, công suất các máy móc thiết bị trong
phân xưởng không quá lớn nên không cần thiết phải đặt tụ bù ở bên cạnh mỗi tủ
động lực vì sẽ bị phân tán và tốn chi phí vận hành và sửa chữa tụ. Để đơn giản ta
đặt tụ bù tập trung gần tủ phân phối.

2.5.3.Đánh giá hiệu quả công suất bù phản kháng.

Công suất phản kháng sau bù là :

Q = Q∑ - Qb = 212,60 - 122,926 = 89,674 (kVAr)

Công suất biểu kiến sau khi bù là :

S = √ P2+ Q2 = √ 186,8182 +89,674 2 = 207,225 (kVA)

Ta có bảng số liệu trước và sau khi bù :


Bảng 2.9. bảng đánh giá hiệu quả bù công suất phản kháng.

cosφ P (kW) Q(kVAr) S(kVA)

Trước bù 0,66 186,818 212,60 280,95

Sau bù 0,9 186,818 122,926 207,225

3. Xác định sơ đồ cấp điện của phân xưởng.


Vị trí của trạm biến áp cần phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:

- An toàn và liên tục cấp điện

- Thao tác, vận hành, quản lý dễ dàng.

- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ

- Bảo đảm các điều kiện khác như cảnh quan môi trường, có khả năng
điều chỉnh cải tạo thích hợp, đáp ứng được khi khẩn cấp...

- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới.

- Tổng tổn thất công suất trên các đường dây là nhỏ nhất

3.1. Xác định vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng


Căn cứ vào sơ đồ bố trí các thiết bị trong phân xưởng thấy rằng các phụ tải
được bố trí với mật độ cao trong nhà xưởng nên không thể bố trí máy biến áp trong
nhà. Vì vậy thể đặt trạm biến áp ở bên trong, ngay sát tường, gần cửa ra vào (nơi
không có phụ tải ) nhà xưởng, tiết kiệm được dây dẫn của mạng hạ áp.
3.2. Chọn công suất và số lượng máy biến áp.
Chọn số lượng máy biến áp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: yêu cầu về liên
tục cung cấp điện của phụ tải, yêu cầu về lựa chọn dung lượng của máy biến áp
cho hợp lý, yêu cầu về kinh tế khi vận hành trạm biến áp.
Đối với phụ tải loại I thường chọn hai máy biến áp .

Đối với phụ tải loại II số lượng máy biến áp được chọn tuỳ thuộc vào việc so
sánh các hiệu quả kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên để đơn giản trong vận hành, số lượng
máy biến áp trong một trạm biến áp không nên quá 3 máy và các biến áp này nên
có cùng chủng loại và công suất.
Loại máy biến áp trong một trạm nên đồng nhất để giảm số lượng máy biến
áp dự phòng trong kho và thuận tiện cho việc lắp đặt và vận hành.
Ta chọn công suất và số lượng máy biến áp theo 2 phướng án sau :

+) Phương án 1: dùng 2 máy 2x160 (kVA)

+) Phương án 2 : dùng 1 máy 250 (kVA)

Thông số của các máy được cho trong bảng dưới đây

Bảng 3.1. Bảng thông số MBA.(vốn đầu tư được lấy trong bảng 10.pl.[TK1])

P0 ∆Pn
Hiệu Công Điện Dòng Vốn đầu
I0% ( Un% ( Rb(Ω) Xb(Ω)
máy suất áp(kV) điện(A) tư(106đ)
kW) kW)

THIBIDI 180 22/0,4 4,72/260 0,99 0,504 4,02 2,281 34,07 108,09 152,7

THIBIDI 250 22/0,4 6,6/361 1,27 0,63 4,34 4,249 32,90 84,02 96,4

Dưới góc độ an toàn kĩ thuật, các phương án không ngang nhau về độ tin cậy
cung cấp điện.
Đối với phương án 1 khi có sự cố xảy ra ở 1 trong 2 máy biến áp, máy còn lại sẽ
phải gánh toàn bộ phụ tải loại I và II của phân xưởng, khi đó phụ tải loại III sẽ phải
ngừng cung cấp điện.

Ssc = S∑.0,6 = 207,225.0,6 = 124,335 (kVA)

(vì tỉ lệ phụ tải điện loại I là 60%)

Hệ số quá tải :
S sc 124,335
Kqt = S = 180
=0,69 < 1,4
B

Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố, bởi vậy khi có
sự cố 1 trong 2 máy biến áp, ta chỉ cần cắt 40% phụ tải loại III mà không cần cắt
phụ tải loại I.

Còn đối với phương án 2 khi có sự cố thì cắt điện toàn phân xưởng.

Vì vậy khi so sánh kinh tế cần phải xét đến thiệt hại do mất điện khi có sự cố xảy
ra trong các máy biến áp.``

So sánh kinh tế của các phương án.

Khi có sự cố mất điện. Coi sự thiệt hại đối với các phụ tải loại III ở các
phương án là như nhau, ta chỉ xét đến thiệt hại do mất điện đối với phụ tải loại I.

Hàm chi phí qui đổi của máy biến áp

Z = (atc + avh).V + ∆A.C∆ +Ath.gth

Trong đó :

- atc là hệ số sử dụng vốn đầu tư:


Th 25
i(1+i) 0 ,12(1+ 0 ,12)
atc = T = = 0,1275
(1+i) −1
h
(1+0 , 12)25−1
- kkh là hệ số khấu hao của trạm biến á. Lấy kkh = 0.065

- V là vốn đầu tư

- ∆A là tổn thất điện năng trong 1 năm.

( )
2
1 S
∆A = n.∆P0.t + n .∆Pn. S .τ
B

\
n là số máy biến áp.

τ = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 = 2405 (h)

- C∆ là giá của tổn thất điện năng.( C∆ = 1500 đ/kWh)

- Ath là lượng điện năng thiếu hụt do mất điện.

Ath = Pmax .tmđ

(tmđ là thời gian mất điện. Lấy tmđ = 24 h/năm)

- gth = 10000 đ/kWh là suất thiệt hại do mất điện

 Phương án 1.
Khi xảy ra sự cố, 1 máy hoạt động 1 máy ngừng hoạt động. Phụ tải loại III
được ngừng cung cấp điện. Máy hoạt động cung cấp điện cho phụ tải loại I.
=> Không có tổn thất điện năng thiếu hụt do mất điện Ath = 0.
Tổn thất điện năng trạm biến áp trong 1 năm :

( )
2
1 S
∆A1 = n.∆P0.t + n .∆Pn. S .τ
B

( ) .2405 =12465,46 (kWh)


2
1 207,225
= 2. 0,504.8760 + 2 .2,281. 180

Tổng chi phí qui đổi của phương án :


Z1 = (atc + kkh).V + ∆A.C∆ +Ath.gth
= (0,1275 + 0,065). 152,7.106 +12465,46.1500 + 0 = 48,0929.106
(đồng)
 Phương án 2.
Khi xảy ra sự cố 1máy duy nhất ngừng hoạt động và ngắt điện toàn bộ
phân xưởng.
Tổn thất điện năng tại phụ tải điện loại I khi mất điện :
Ath = Pmax .tmđ = 112,09.24 = 2690,18 (kWh)
Tổn thất điện năng máy biến áp trong 1 năm :

( )
2
1 S
∆A2 = n.∆P0.t + n .∆Pn. S .τ
B

( ) .2405 = 12539,91 (kWh)


2
207,225
= 0,63.8760 + 4,249. 250

Tổng chi phí qui đổi của phương án :


Z2 = (atc + kkh).V + ∆A.C∆ +Ath.gth

= (0,1275 + 0,065). 96,4.106 +12539,91.1500 + 2984,04. 10000

= 67,2073.106 (đồng)

Ta thấy phương án 1 có chi phí qui đổi nhỏ hơn, nên ta chọn phương án 1. Trạm
biến áp gồm 2 máy 180 kVA

3.3. Lựa chọn sơ đồ nối điện tối ưu.


3.3.1. Sơ bộ chọn phương án

Để cung cấp điện có thể có nhiều phương án đi dây, có thể dùng sơ đồ hình tia
có độ tin cậy cung cấp điện cao, có thể dùng sơ đồ đường trục, hoặc hỗn hợp.Với
phân xưởng nên áp dụng sơ đồ tia vì các thiết bị điện khá tập trung. Các phương án
được nêu chi tiết dưới đây.
Để cấp điện cho các động cơ máy công cụ, trong xưởng dự định đặt 1 tủ phân
phối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 6 tủ động lực đặt rải rác cạnh
tường phân xưởng, mỗi tủ động lực cấp điện cho 1 nhóm phụ tải đã phân nhóm ở
trên. Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng tiến hành xem xét 2 phương án sau :

Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo cáp đến từng
tủ động lực.

Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại góc xưởng và kéo đường cáp đến từng tủ
động lực.

3.3.2. Tính toán chọn phương án tối ưu

Ta chọn dây dẫn cao áp từ nguồn điện vào trạm biến áp là đường dây trên
không cáp XLPE lõi đồng lộ kép và dây dẫn hạ áp là cáp đồng 3 pha cách điện
băng PVC mắc trong hào cáp.

Tính toán cụ thể cho từng phương án:

 Phương án 1: Đặt tủ phân phối tại trung tâm phụ tải và từ đó kéo cáp
đến từng tủ động lực.
Hình 3.2. sơ đồ cung cấp điện của phương án 1
- Xác định dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp:

Dòng qua dây dẫn là dòng trung áp, có U = 22 kV, nên tiếp diện dây sẽ được
lựa chọn theo mất độ dòng kinh tế.Mật độ dòng kinh tế được cho trong bảng dưới
đây:

Bảng 3.2. Bảng chọn mật độ kinh tế jkt

jkt

Tmax < 3000 3000 < Tmax <5000 5000 < Tmax

Đồng 2,5 2,1 1,8

Dây trần N
1,3 1,1 1,0
hôm

Đồng 3,0 2,5 2,0


Dây bọc
Nhôm 1,6 1,4 1,2

Cáp Đồng 3,5 3,1 2,7

XLPE Nhôm 1,9 1,7 1,6

Dòng điện chạy trong dây dẫn trung áp:


S∑ 207,225
Imax = = = 2,7 (A)
2. √ 3 . U TA 2. √ 3 .22

(do có phụ tải loại 1 nên dây dẫn cần 2 lộ)

Dựa vào bảng 3.2 và Tmax = 4500 h nên ta chọn được jkt = 3,1 A/mm2

Tiết diện dây cần thiết:


I max 2 ,72
F = j = 3 ,1 = 0,88 (mm2)
kt

Đối với đường dây trung áp, tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35mm 2 nên ta

0 0 cp
chọn loại dây XLPE.35 với r = 0,524 Ω/km ; x = 0,13 Ω/km có I = 170 (A) nối
từ nguồn vào trạm biến áp. Khoảng cách từ nguồn vào trạm biến áp là L = 0,2 km.

=> R = 0,57.0,2 = 0,105 Ω

X = 0,13.0,2 = 0,026 Ω

Tổn thấ điện áp trên đường dây


PR+ QX
∆U = U
=1,00 (V)

Tổn thất điện năng trên đường dây:

( ) ( )
2 2
S 207.225
∆A = U .R.τ.10-3 = 22
.0,105. 2405. 10-3 = 22,4 (kWh)

Chi phí tổn thất điện năng

C = ∆A. c∆ = 22,4.1500 = 0,033.106(đồng)

Tra bảng 8.pl.SBT ta có suất vốn đầu tư của đoạn dây là v 0 = 172.2
(106đ/km)

=> vốn đầu tư là V = v0.L = 172,2.0,2 = 34,44.106 (đồng)

tc + kkh = 0,1275 +0,065 = 0,1925


Vậy p = a

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,1925.34,44+0,0336).106 = 6,66.106 (đ/năm)


- Xác định dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối: khoảng cách từ
trạm biến áp đền tủ phân phối l = 30m = 0,03 km

Dòng điện từ trạm biến áp đến tủ phân phối là dòng điện hạ áp nên việc tính toán
chọn dây dẫn phải được căn cứ theo giá trị dòng phát nóng lâu dài cho phép I cp. Với
Icp ≥ IM.∏ki.

Trong đó ∏ki được chọn theo bảng sau.

Phụ tải ∏ki

Chiếu sáng 1,1 – 1,2

Sinh hoạt 1,2 –1,3

Công nghiệp 1,3 – 1,4

Dòng điện làm việc cực đại từ trạm biến áp đến tủ phân phối :
P 186,818
IM = 2. 3 . U . cosφ = = 157,69 (A)
√ HA 2. √ 3 .0 , 9.0 ,38

(do có phụ tải loại 1 nên dây dẫn cần 2 lộ)

Chọn ∏ki = 1,3

=> Icp ≥ IM. ∏ki = 157,69.1,3 =205 (A)

Ta chọn cáp XLPE.95 có Icp =278 (A) và r0=0.21 /km và x0 = 0,06 /km
theo bảng 24.pl.[TK2] theo bảng 18.pl[TK2]

Tổn hao điện áp trên đường dây :

PR+ QX P r 0+Q x 0
∆U = U = U
L = 4,08 (V)
Tổn thất điện năng trên đường dây:

( ) ( )
2 2
S 207.225
∆A = U .R.τ.10-3 = 0 , 38
.0,21.0,03. 2405. 10-3 = 4506 (kWh)

Chi phí tổn thất điện năng

C = ∆A. c∆ = 4506.1500 = 0,684.106(đồng)

Tra bảng 7,pl.[TK3] ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 =153,72.106 (đ/km)

Vốn đầu tư đường dây:

V = v0.L = 153,72.0,03 = 4.612.106 (đồng)

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,1925.4,612+0,684).106 = 1,57.106 (đ/năm)

- Xác định dây dẫn từ tủ phân phối đến các tủ động lực 1: TPP-A1
(chiều dài dây dẫn từ TPP đền TDL1 L= 20m)

Tủ động lực cung cấp điện cho phụ tải nhóm 1 có :

+ P1 = 23,997 (kW)

+Q1 = 25,868 (kVAr)

+S1 = 35,285 (kVA)

Dòng điện từ tủ phân phối đến tủ động lực 1 :


P 23,997
IM = 2. 3 . U . cosφ = = 53,61 (A)
√ HA √3 .0 , 68.0 , 38

=> Icp ≥ IM. ∏ki = 53,61.1,3 =69,693 (A)


cp
Ta chọn cáp XLPE.16 có I =94(A) và r0=1,25 /km và x0 = 0,29 /km theo
bảng 24.pl.[TK2] theo bảng 18.pl[TK2]

Tổn hao điện áp trên đường dây :

PR+ QX P r 0+Q x 0
∆U = U
= U
L = 1,97 (V)

Tổn thất điện năng trên đường dây:

( ) ( )
2 2
S 35,328
∆A = U .R.τ.10 = 0 , 38 .1,25.0,02. 2405. 10-3 = 520 (kWh)
-3

Chi phí tổn thất điện năng

C = ∆A. c∆ = 520.1500 = 0,78.106(đồng)

Tra bảng 7,pl.[TK3] ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 =53,76.106 (đ/km)

Vốn đầu tư đường dây:

V = v0.L = 53,76.0,02 = 1,075.106 (đồng)

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,1925.1,075+0,78).106 = 0,99.106 (đ/năm)

Dây dẫn từ tủ phân phối đền các tủ động lực 2,3,4,5,6 tính tương
tự.
- Xác định dây dẫn từ tủ động lực 1 đến phụ tải 1: A1-1(chiều dài dây
dẫn L = 4 m)

Dòng điện từ tủ động lực 1đến phụ tải 1 :


P 3
IM = 3 . U . cosφ = = 6,9 (A)
√ HA √3 .0 , 66.0 , 38
=> Icp ≥ IM. ∏ki = 6,9.1,3 =8,97 (A)

Ta chọn cáp XLPE.2,5 có r0= 8 /km và x0 = 0,09 /km theo bảng 24.pl.

cp
[TK2] và I =30 (A) theo bảng 18.pl[TK2]

Tổn hao điện áp trên đường dây :

PR+ QX P r 0+Q x 0
∆U = U
= U
L = 0,256 (V)

Tổn thất điện năng trên đường dây:

( ) ( )
2 2
S 4 , 48
∆A = U .R.τ.10-3 = 0 ,38 .8.0,004. 2405. 10-3 = 10,7 (kWh)

Chi phí tổn thất điện năng

C = ∆A. c∆ = 10,7.1500 = 0,016.106(đồng)

Tra bảng 7,pl.[TK3] ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 =30,88.106 (đ/km)

Vốn đầu tư đường dây:

V = v0.L = 30,88.0,004 = 0,124.106 (đồng)

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,1925.0,124+0,016).106 = 0,0327.106 (đ/năm)

Dây dẫn từ tủ động lực 1 đến các tải thuộc nhóm 1 cũng như từ các tủ động
lực khác tính tương tự.

Bảng 3.3. Bảng kết quả tính toán phương án 1

L P Q S I Icp Fc Vo Ro Xo ∆A Z.106 ∆U
Đoạn kVA mm đ/ Ω/ Ω/
dây m kW r kVA A A2 km km km kWh đ/năm V
69, 53,7 518,40
0,9846 1,974
TPP-A1 20 24,0 25,9 35,3 53,6 7 16 6 1,25 0,29 4
103, 156, 153,
204 558,75 1,282 0,752
TPP-A2 15 68,8 76,7 2 8 95 7 0,21 0,06
78, 53,7 826,93
1,4991 2,521
TPP-A3 25 23,1 32,5 39,9 60,6 7 16 6 1,25 0,29 7
127, 193, 153, 1130,5
251 2,2877 1,047
TPP-A4 20 63,2 110,3 1 2 95 7 0,21 0,06 6
66, 46,7 497,49
0,8633 1,73
TPP-A5 13 21,2 26,5 33,9 51,5 9 10 6 2 0,31 9
123, 98,2 655,59
160 1,2672 0,898
TPP-A6 15 47,0 66,0 81,0 1 50 8 0,4 0,06 7
8,8 21,6 10,649
4 0,0327 0,253
A1-1 3,0 3,3 4,5 6,8 3 2,5 7 8 0 1
4,3 21,6 0,6507
1 0,0051 0,032
A1-2 1,5 2,6 2,2 3,4 7 2,5 7 8 0 6
35, 25,3 347,25
13 0,5843 2,203
A1-8 12,0 13,3 17,9 27,2 4 4 4 5 0,33 8
21,6 2,6607
3 5,1 0,0165 0,095
A1-9 1,5 2,1 2,6 3,9 2,5 7 8 0 2
2,3 21,6 0,5852
3 0,0134 0,051
A1-10 0,8 0,9 1,2 1,8 9 2,5 7 8 0 3
40, 42,2 354,06
15 0,6532 1,911
A1-17 13,0 16,0 20,6 31,3 7 6 8 3,33 0,32 4
18, 21,6 143,69
12 0,2656 1,389
A1-19 5,5 7,7 9,5 14,4 7 2,5 7 8 0 3
2,3 21,6 2,7310
14 0,0625 0,236
A1-20 0,8 0,9 1,2 1,8 9 2,5 7 8 0 9
8,6 21,6 51,590
20 0,1608 1,684
A1-27 4,0 1,9 4,4 6,7 9 2,5 7 8 0 9
2,4 21,6 0,6047
3 0,0134 0,051
A2-3 0,8 0,9 1,2 1,9 3 2,5 7 8 0 4
6,6 21,6
3 4,5666 0,0194 0,139
A2-4 2,2 2,6 3,4 5,1 8 2,5 7 8 0
13, 21,6
7 44,663 0,0962 0,663
A2-5 4,5 5,3 6,9 10,5 7 2,5 7 8 0
3,5 21,6 3,5307
8 0,0387 0,202
A2-11 1,2 1,4 1,8 2,8 9 2,5 7 8 0 8
3,6 21,6 2,7955
6 0,0292 0,189
A2-12 1,5 1,1 1,9 2,8 9 2,5 7 8 0 8
9,5 21,6 24,866
8 0,0707 0,472
A2-13 2,8 3,9 4,8 7,3 4 2,5 7 8 0 9
13, 21,6 24,067
4 0,0528 0,379
A2-18 4,5 5,0 6,7 10,2 3 2,5 7 8 0 8
44, 53,7 573,65
15 1,0157 1,831
A2-22 30,0 30,6 42,9 65,1 7 16 6 1,25 0,29 9
A2-23 16 45,0 45,9 64,3 97,7 127 25 64,9 0,8 0,27 881,14 1,5218 2,038
6
5,2 21,6 4,7849
5 0,028 0,158
A3-6 1,5 2,2 2,7 4,1 9 2,5 7 8 0 5
9,8 21,6 6,6620
2 0,0183 0,118
A3-7 2,8 11 5,0 7,6 8 2,5 7 8 0 5
10, 21,6 35,613
10 0,0951 0,632
A3-14 3,0 4,2 5,2 7,9 2 2,5 7 8 0 9
10, 21,6 28,491
8 0,0761 0,505
A3-15 3,0 4,2 5,2 7,9 2 2,5 7 8 0 1
18, 21,6 35,923
3 0,0664 0,347
A3-6 5,5 7,7 9,5 14,4 7 2,5 7 8 0 3
34, 25,3
20 495,02 0,8401 2,875
A3-24 10,0 14,0 17,2 26,2 1 4 5 0,33
34, 25,3 346,51
14 0,5881 2,013
A3-25 10,0 14,0 17,2 26,2 1 4 4 5 0,33 4
8,7 21,6 31,519
12 0,0973 0,707
A3-26 2,8 3,4 4,4 6,7 7 2,5 7 8 0 9
12, 21,6 14,922
3 0,0349 0,347
A4-31 5,5 2,7 6,1 9,3 1 2,5 7 8 0 5
72, 53,7 278,57
10 0,5214 1,147
A4-40 30,0 20,9 36,6 55,6 3 16 6 1,25 0,29 7
11, 21,6 66,539
15 0,1624 1,421
A4-41 4,5 3,6 5,8 8 4 2,5 7 8 0 7
13, 21,6 39,734
6 0,0846 0,695
A4-42 5,5 4,4 7,1 10,7 9 2,5 7 8 0 5
67, 46,7 155,38
4 0,2691 0,653
A4-43 28,0 19,6 34,2 51,9 5 10 6 2 0,31 9
21,6 12,848
4 9,7 0,036 0,236
A4-44 2,8 4,0 4,9 7,5 2,5 7 8 0 7
21,6 24,661
2 19 0,0453 0,316
A4-45 7,5 6,0 9,6 14,6 2,5 7 8 0 4
38, 25,3 156,70
5 0,2595 0,918
A5-21 13,0 14,4 19,4 29,5 3 4 4 5 0,33 8
13, 21,6 71,132
12 0,1568 1,011
A5-32 4,0 5,3 6,7 10,1 2 2,5 7 8 0 9
18, 21,6 134,44
12 0,2517 1,389
A5-33 5,5 7,3 9,2 13,9 1 2,5 7 8 0 9
16, 21,6 53,492
6 0,1053 0,568
A5-37 4,5 6,8 8,2 12,4 2 2,5 7 8 0 8
19, 21,6 26,648
2 0,0483 0,232
A5-38 5,5 8,4 10,0 15,2 8 2,5 7 8 0 2
14, 21,6 27,170
4 0,0574 0,379
A5-39 4,5 5,5 7,1 10,8 1 2,5 7 8 0 3
74, 53,7 239,61
8 0,4422 0,768
A6-28 22,0 30,9 37,9 57,6 9 16 6 1,25 0,29 5
3,5 21,6 3,4920
8 0,0386 0,202
A6-29 1,2 1,4 1,8 2,8 8 2,5 7 8 0 9
4,4 21,6 8,2389
12 0,0624 0,379
A6-30 1,5 1,7 2,3 3,4 8 2,5 7 8 0 3
64,9 178,20
5 102 0,3298 0,465
A6-34 30,0 42,1 51,7 78,6 25 6 0,8 0,27 7
21,6 8,5274
4 7,9 0,0295 0,185
A6- 35 2,2 3,3 4,0 6,1 2,5 7 8 0 2
10, 21,6 34,520
10 0,0935 0,589
A6-36 2,8 4,3 5,1 7,7 1 2,5 7 8 0 2

Tổng 1346 40265

Chi phí qui đổi :

Z = ZTBA-TPP +Zhạ áp = 1,57 + 17,674 = 19,244.106 (đồng)

 Phương án 2: Đặt tủ phân phối tại góc phân xưởng và từ đó kéo cáp
đến từng tủ động lực.
Hình 3.3. sơ đồ cung cấp điện phương án 2
- Xác định dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối: khoảng cách từ trạm biến
áp đền tủ phân phối l = 2m = 0,002 km

Dòng điện làm việc cực đại từ trạm biến áp đến tủ phân phối :
P 186,818
IM = 2. 3 . U . cosφ = = 157,69 (A)
√ HA 2. √3 .0 , 9.0 ,38

(do có phụ tải loại 1 nên dây dẫn cần 2 lộ)

Chọn ∏ki = 1,3

=> Icp ≥ IM. ∏ki = 157,69.1,3 =205 (A)

Ta chọn cáp XLPE.95 có Icp =278 (A) và r0=0.21 /km và x0 = 0,06 /km
theo bảng 24.pl.[TK2] theo bảng 18.pl[TK2]

Tổn hao điện áp trên đường dây :

PR+ QX P r 0+Q x 0
∆U = U = U
L = 0,245 (V)

Tổn thất điện năng trên đường dây:

( ) ( )
2 2
S 207.225
∆A = U .R.τ.10-3 = 0 , 38
.0,21.0,002. 2405. 10-3 = 300 (kWh)

Chi phí tổn thất điện năng

C = ∆A. c∆ = 300.1500 = 0,45.106(đồng)

Tra bảng 7,pl.[TK3] ta có suất vốn đầu tư đường dây v0 =153,72.106 (đ/km)

Vốn đầu tư đường dây:

V = v0.L = 153,72.0,002 = 0,31.106 (đồng)

Chi phí quy đổi:

Z=pV+C = (0,1925.0,31+0,45).106 = 0,51.106 (đ/năm)


Cả 2 phương án đều đảm bảo chỉ tiêu kĩ thuật, còn về kinh tế thì phương án 2
chiếm ưu thế hơn. Vậy chọn phương án 2 để tính toán thiết kế.

Ta có sơ đồ cấp điện vào phân xưởng :

Hình 3.4. Sơ đồ cấp điện vào phân xưởng

4. Lựa chọn và kiểm tra các thiết bị cua sơ đồ nối điện.


4.1. Lựa chọn dây dẫn mạng động lực.
-Tiết diện dây dẫn mạng động lực đã chọn ở mục 3.3.2

4.2. Lựa chọn dây dẫn mạng chiếu sáng.


Ta chỉ chọn dây dẫn cho hệ thống chiếu sáng chung, còn hệ thống chiếu
sáng cục bộ được lấy điện trực tiếp từ mạng động lực. Mạng chiếu sáng được lấy
điện từ tủ phân phối đến 1 tủ chiếu sáng riêng , không lấy điện từ các tủ động lực
(vì nếu lấy điện từ các tủ động lực rất dễ xảy ra hiện tượng sụt áp khi các phụ tải
làm việc, làm ảnh hưởng đến chất lượng chiếu sáng ). Tủ chiếu sáng được đặt gần
cửa ra vào, cạnh TPP để tiện cho việc sửa chữa và bật tắt khi phân xưởng không
làm việc.

Dây dẫn từ tủ phân phối đến tủ chiếu sáng là cáp đồng 3 pha, còn từ tủ chiếu
sáng đến các bóng đèn là dây đồng.

Hình 4.1. sơ đồ mạng chiếu sáng

Mạng điện chiếu sáng được xây dựng với 10 mạch rẽ, mỗi mạch rẽ gồm 6
bóng. Như vậy công suất mỗi mạch nhánh phải chịu là: 6x0,2 = 1,2 (kW).

- Chọn dây dẫn từ Tủ phân phối đến tủ chiếu sáng (TPP - TCS):

Dòng điện trong dây dẫn :


S P 15 , 46
I= = = = 70,73(A)
U U .cosφ 0 ,22.1

Chọn ∏ki = 1,1


=> Icp ≥ IM. ∏ki = 70,73.1,1 =77,803 (A)

cp
Ta chọn cáp XLPE.16 có I =94 (A) và r0= 1,25 /km và x0 = 0,29 /km
theo bảng 24.pl.[TK2] theo bảng 18.pl[TK2]

- Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng đến đến các nhánh:

Dòng điện qua dây dẫn


P 1 ,2
I = =
U .cosφ 0 ,22.1 = 5,45 (A)

Icp ≥ I.∏ki

=> Icp ≥ 5,45.1,1 5,995 (A)

Chọn dây CADIVI PVC/Cu_1 có Icp = 15 A (tra bảng PL.21.[TK4])

- Chọn dây dẫn từ Tủ phân phối đến tủ thông thoáng làm mát (TPP - TLM):

Dòng điện làm việc:


P 16 , 96
IM = U . cosφ = 0 , 8.0 ,22 = 55,7 (A)
HA

Chọn ∏ki = 1,1

=> Icp ≥ IM. ∏ki = 55,7 . 1,1 =61,27 (A)

Ta chọn cáp XLPE.10 có Icp =70 (A) và r0=2 /km và x0 = 0,31 /km theo
bảng 24.pl.[TK2] theo bảng 18.pl[TK2]

5. Tính toán chế độ mạng điện.


5.1. Xác định hao tổn điện áp trên đường dây và trong máy biến áp.
 Tổn thất điện áp trong máy biến áp

Tổn thất điện áp trong máy biến áp :


P . R+Q . X 186,818.34 , 07+122,926.108 , 09
∆UBA = U
= 0 ,38
.10-3 = 51,72 V

 Tổn thất điện áp trên đường dây.

Tổn hao của từng đoạn dây được lấy trong bảng 3.4

Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 1 – các máy thuộc TĐL 1:

ΔUM1 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL1 + ΔUĐL1-8 = 0,245 +2,467+2,203= 4,915 (V)

Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 2 – các máy thuộc TĐL 2:

ΔUM2 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL2 + ΔUĐL2-23= 0,245+ 0,752 + 2,038= 3,035 (V)

Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 3 – các máy thuộc TĐL 3:

ΔUM3 = ΔUTBA-TPP + ΔUTPP-ĐL3 + ΔUĐL3-24 = 0,245 +0,605+ 2,875= 3,725 (V)

Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 4 – các máy thuộc TĐL 4:

ΔUM4=ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL4+ΔUĐL4-41=0,245+0,314+1,421= 1,98 (V)

Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 5 – các máy thuộc TĐL 5:

ΔUM4=ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL5+ΔUĐL5-33=0,245+3,992+ 1,389= 5,626 (V)

Hao tổn cực đại từ TBA – TPP – TĐL 6 – các máy thuộc TĐL 6:

ΔUM4=ΔUTBA-TPP+ΔUTPP-ĐL6+ΔUĐL6-28=0,245 + 2,515 + 0,768= 3,528 (V)

Hao tổn cực đại trong mạng điện hạ áp là:

ΔUMax = ΔUM5 + ΔUN-TBA = 5,626 + 1 = 6,626(V)

Ta có ΔUMax < ΔUcp = 5%.380 = 19 (V)

 Mạng điện đảm bảo yêu cầu kĩ thuật

5.2. Xác định hao tổn công suất.


 Tổn hao công suất trên đường dây.
Hao tổn công suất tác dụng trên đường dây đơn

∆P = 3.I2.R

Hao tổn công suất phản kháng trên đường dây đơn

∆Q = 3.I2.X

Trong đó R,X là rổng trở và tổng dẫn trên đường dây.

Bảng 5.1 : Tổn thất công suất trên đường dây

P Q S I Ro Xo ∆P ∆Q ∆S
Đoạn dây kVA Ω/
m kW kVA A Ω/km kW kVAr kVA
r km
N - TBA 200 187 123 207 2,7 0,57 0,13 0,002 0,001 0,003
TBA–TPP 2 186,8 122,9 207,2 157 0,57 0,13 0,084 0,019 0,086
TPP-A1 25 24 25,9 35,3 53,6 0,4 0,06 0,086 0,013 0,087
TPP-A2 15 68,8 76,7 103,2 157 0,57 0,13 0,632 0,144 0,648
TPP-A3 6 23,1 32,5 39,9 60,6 0,4 0,06 0,026 0,004 0,027
TPP-A4 6 63,2 110,3 127,1 193 0,57 0,13 0,382 0,087 0,392
TPP-A5 30 21,2 26,5 33,9 51,5 0,21 0,06 0,050 0,014 0,052
TPP-A6 42 47 66 81 123 0,57 0,13 1,087 0,248 1,114
A1-1 4 3 3,3 4,5 6,8 0,4 0,06 0,001 0,001 0,001
A1-2 1 1,5 2,6 2,2 3,4 8 0,09 0,001 0,001 0,001
A1-8 13 12 13,3 17,9 27,2 8 0,09 0,231 0,003 0,231
A1-9 3 1,5 2,1 2,6 3,9 2 0,08 0,001 0,001 0,001
A1-10 3 0,9 1,2 1,8 8 0,09 0,001 0,001 0,001
A1-17 15 13 1 20,6 31,3 8 0,09 0,353 0,004 0,353
A1-19 12 5,5 7,7 9,5 14,4 2 0,08 0,015 0,001 0,015
A1-20 14 0,8 0,9 1,2 1,8 3,33 0,09 0,001 0,001 0,001
A1-27 20 4 1,9 4,4 6 8 0,09 0,022 0,001 0,022
3 0,8 0,9 1,2 1 8 0,09 0,001 0,001 0,001
A2-3
A2-4 3 2,2 2,6 3,4 1 8 0,09 0,002 0,001 0,002
A2-5 7 4,5 5,3 6,9 10,5 8 0,09 0,019 0,001 0,019
A2-11 8 1,2 1,4 1,8 2,8 5 0,09 0,001 0,001 0,001
A2-12 6 1,5 1,1 1,9 2,8 8 0,09 0,001 0,001 0,001
A2-13 8 2,8 3,9 4,8 7,3 8 0,09 0,010 0,001 0,010
A2-18 4 4,5 5 6,7 10,2 8 0,09 0,010 0,001 0,010
A2-22 15 30 30,6 42,9 65,1 5 0,09 0,954 0,017 0,954
A3-23 16 45 45,9 64,3 97,7 0,57 0,13 0,261 0,061 0,268
A3-6 5 1,5 2,2 2,7 4,1 0,57 0,13 0,001 0,001 0,001
A3-7 2 2,8 4,1 5 7,6 8 0,09 0,003 0,001 0,003
A3-14 10 3 4,2 5,2 7,9 8 0,09 0,015 0,001 0,015
A3-15 8 3 4,2 5,2 7,9 8 0,09 0,012 0,001 0,012
A3-6 3 5,5 7,7 9,5 14,4 8 0,09 0,015 0,001 0,015
A3-24 20 10 14 17,2 26,2 3,33 0,09 0,137 0,004 0,137
A3-25 14 10 14 26,2 2 0,08 0,058 0,002 0,058
A3-26 12 2,8 3,4 4,4 6,7 2 0,08 0,003 0,001 0,003
A4-39 3 5,5 2,7 6,1 9,3 8 0,09 0,006 0,001 0,006
A4-40 10 30 20,9 36,6 55,6 5 0,09 0,464 0,008 0,464
A4-41 15 4,5 3,6 5,8 8,8 0,57 0,13 0,002 0,001 0,002
A4-42 6 5,5 4,4 7,1 10,7 5 0,09 0,010 0,001 0,010
A4-43 4 28 19,6 34,2 51,9 5 0,09 0,162 0,003 0,162
A4-44 4 2,8 4 4,9 7,5 1,2 0,7 0,001 0,001 0,001
A4-45 2 7,5 6 9,6 14,6 8 0,09 0,010 0,001 0,010
A5-21 5 13 14,4 19 29,5 3,33 0,09 0,043 0,001 0,043
A5-32 12 4 5,3 6,7 10,1 2 0,08 0,007 0,001 0,007
A5-33 5,5 7,3 9,2 13,9 5 0,09 0,035 0,001 0,035
A5-37 6 4 8,2 12,4 3,33 0,09 0,009 0,001 0,009
A5-38 2 5,5 8,4 10 15,2 3,33 0,09 0,005 0,001 0,005
A5-39 4,5 5,5 7,1 10,8 3,33 0,09 0,005 0,001 0,005
A6-28 8 22 30,9 37,9 57,6 5 0,09 0,398 0,007 0,398
A6-29 8 1,2 1,4 1,8 2,8 0,52 0,13 0,001 0,000 0,001
A6-30 12 1,5 1,7 2,3 3,4 8 0,09 0,003 0,001 0,003
A6-34 5 30 42,1 51,7 78,6 8 0,09 0,741 0,008 0,741
A6- 35 4 2,2 3,3 4 6,1 0,57 0,13 0,001 0,001 0,001
A6-36 10 2,8 4,3 5,1 7,7 8 0,09 0,014 0,001 0,014
TỔNG 0 6395 681
Tổng hao tổn công suất tác dụng trên toàn mạng là: ∆P∑= 6,395 (kW)

Tổng hao tổn công suất phản kháng trên toàn mạng là: ∆Q∑= 0,681 (kVAr)

Tổng hao tổn công suất biểu kiến trên toàn mạng là: ∆S∑= 6,462 (kVAr)

 Tổn hao công suất trong máy biến áp.


Tổn hao công suất trong máy biến áp.

[ ( )] [ ( )]
2 I 0 (%) S BA U n (% ) S BA S
2 2
1 S
∆ ṠB = 2. ∆ P0 + 2 ∆ Pn S +j +
BA 100 2.100 S BA

= 2,52 + j 8,36 (kVA)

=> ∆SB = √ 2 ,522 +8 , 362 = 8,73(kVA)

5.3. Xác định hao tổn điện năng.


 Tổn hao điện năng đường dây:

Theo bảng 3.4 ta tính được tổn hao điện năng của hệ thống dây dẫn là

∆Add = 9721,32 (kWh)

 Tổn hao điện năng trạm biến áp:


Đã được tính ở phần chọn máy biến áp phần 3.2 .
∆ATBA = 12539,91 (kWh)
 Phân tích kinh tế - tài chính bù công suất phản kháng.

cosφ P (kW) Q(kVAr) S(kVA)

Trước bù 0,66 186,818 212,60 280,95

Sau bù 0,9 186,818 122,926 207,225

Nhận xét:sau khi đặt tủ bù , công suất phản kháng Q giảm, làm giảm
công suất biểu kiến S. Từ đó làm giảm tổn thất điện năng trên hệ thống.
Tổn thất điện năng trước khi bù :
- Tổn thất trên đoạn dân từ nguồn đến TBA:

( ) ( )
2 2
S 280 , 95
∆AN-TBA = U .R.τ.10-3 = 22
.0,105. 2405. 10-3 = 41,18 (kWh)
- Tổn thất trên đoạn từ TBA đến TPP :

( ) ( )
2 2
S 280 , 95
∆ATBA-TPP = U .R.τ.10-3 = 0 , 38
.0,42.10-3. 2405. 10-3 = 1380 (kWh)

- Tổn thất trong máy biến áp là

( )
2
1 S
∆ATBA = n.∆P0.t + n .∆Pn. S .τ
B

( ) .2405 = 23718,08 (kWh)


2
280 , 95
= 2.0,63.8760 +0,5.4,249. 180

 Tổn thất điện năng trước bù là


∆Atb = ∆AN-TBA + ∆ATBA + ∆ATBA-TPP = 41,18 + 23718,08 +1380
= 25139.26 (kWh)
Tổn thất điện năng sau bù :
- Tổn thất trên đoạn dân từ nguồn đến TBA

∆AN-TBA = 22,4 (kWh) (được tính trong bảng 3.4)

- Tổn thất trên đoạn từ TBA đến TPP :


∆ATBA-TPP = 815,3 (kWh) (được tính trong bảng 3.4)
- Tổn thất trong máy biến áp là
∆ATBA = 12465,46 (kWh) (được tính trong phần 3.2)

 Tổn thất điện năng sau bù là


∆Asb = ∆AN-TBA + ∆ATBA + ∆ATBA-TPP = 22,4 + 12465,46 +815,3
= 13303,16 (kWh)
 Lượng điện năng tiết kiệm được nhờ hệ thống bù :
∆A = ∆Atb – ∆Asb = 25139,26 – 13303,16 = 11836 (kWh)

Vậy số tiền tiết được nhờ hệ thống bù trong 1 năm là:


Ctk = ∆A . c∆ = 11836.1500 = 17,75.106 (đồng)

Vốn đầu tư ban đầu cho hệ thống tụ bù là

Vb = Qb. V0b = 5.25.140.103 = 17,5.106 (đồng )

Chi phí vận hành tụ bù là

Vvh = 0,02.Vb = 0,02.17,500 = 0,35.106 (đồng )

Chi phí qui đổi của hệ thống tụ bù :

Z= p(Vb + Vvh) = 0,192.(17,5 +0,35) .106= 3,4272.106 (đồng)

Với p: hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn và khấu hao thiết bị, lấy bằng của
MBA là p = 0,192

Vậy tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là :

TK = Ctk – Z = 14,32.106 (đồng)

Như vậy việc lắp đặt hệ thông tụ bù không chỉ nâng cao chất lượng điện mà
còn giúp phân xưởng tiết kiệm chi phí .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. [TK1]Sách bài tập cung cấp điện. Tác giả Bùi Quốc Khánh. Nhà xuất bản
trường đại học điện lực.
2. [TK2]. Giáo trình Cung cấp điện theo tiêu chuẩn IEC. Tác giả TS. Trần
Quang Khánh, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
3. [TK3]Bài tập cung cấp điện. Tác giả TS. Trần Quang Khánh, nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
4. [TK4] giáo trình cung cấp điện .Tác giả Ngô Hồng Quang. Nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam

You might also like