Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 63

TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điện thoại: 0946798489

2. Câu hỏi dành cho đối tượng học sinh khá-giỏi


Câu 1. Tìm tập nghiệm S của phương trình log 2
 x  1  log 1  x  1  1.
2

A. S  3 
B. S  2  5; 2  5 
 3  13 

C. S  2  5  D. S   
 2 

Lời giải
Chọn C

 x 1  0
Điều kiện   x  1 (*) .
x 1  0

Phương trình  2log2  x 1  log2  x 1  1

 2log2  x 1  log2  x 1  log2 2


2
 log 2  x  1  log 2  2  x  1 

 x2  2x  1  2x  2

x  2  5  L
 x2  4 x 1  0  
 x  2  5
. Vậy tập nghiệm phương trình S  2  5  
Câu 2. Số nghiệm của phương trình log3  x 2  4 x   log 1  2 x  3  0 là
3

A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1 .

Lời giải
Viết lại phương trình ta được

 3
 x
2 x  3  0  2
 
log3 x 2  4 x  log3  2 x  3   2 
x  1
 x  1.
x  4x  2x  3 

  x  3

2
Câu 3. Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x  bằng
3
80 82
A. 0. B. . C. 9. D. .
9 9

Lời giải
Chọn D
Điều kiện x  0 .

Phương trình đã cho tương đương với

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x  9
1 1 1 2 log x  2
log 3 . .log 3 x. log 3 x. log 3 x   (log 3 x)4  16   3 
2 3 4 3 log3 x  2 x  1
 9

Câu 4. Nghiệm của phương trình log 2 x  log 4 x  log 1 3 là


2

1 1 1
A. x  3
. B. x  3 3 . C. x  . D. x  .
3 3 3
Lời giải
Điều kiện: x  0

1 1
Ta có: log 2 x  log 4 x  log 1 3  log 2 x  log 2 x   log 2 3
2
2 2

 2log 2 x  log2 x  log2 3  0  3log2 x  log2 3  0

1
 log 2 x3  log 2 3  0  log 2  3x3   0  3x3  1  x  3
.
3

1
So với điều kiện, nghiệm phương trình là x  3
.
3

Câu 5. Gọi S là tập nghiệm của phương trình log 2


 x  1  log2  x2  2  1. Số phần tử của tập S là
A. 2 B. 3 C. 1 D. 0
Lời giải
ĐK: x   1

2 x2  2  x  0(TM )
log 2
 x  1  log2  x2  2   1   x  1  
2  x  4( L)
Vậy tập nghiệm có một phần tử
3
Câu 6. Số nghiệm thục của phương trình 3log 3  x  1  log 1  x  5   3 là
3

A. 3 B. 1 C. 2 D. 0

Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  5
3
3log 3  x  1  log 1  x  5   3  3log 3  x  1  3log 3  x  5  3
3

 log 3  x  1  log3  x  5   1  log3  x  1 x  5   1   x  1 x  5   3

 x2  6 x  2  0  x  3  7

Đối chiếu điều kiện suy ra phương trình có 1 nghiệm x  3  7

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 2


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2
Câu 7. Tổng các nghiệm của phương trình log 3
 x  2   log3  x  4   0 là S  a  b 2 (với a, b là các
số nguyên). Giá trị của biểu thức Q  a.b bằng
A. 0. B. 3. C. 9. D. 6.
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: 2  x  4 .

Với điều kiện trên, phương trình đã cho tương đương

2 log 3  x  2   2log 3 x  4  0  log3  x  2  x  4  0   x  2  x  4  1

 x  2  x  4   1  x2  6 x  7  0 x  3  2
  2 
 x  2  x  4   1  x  6 x  9  0 x  3

So lại điều kiện, ta nhận hai nghiệm x1  3  2; x2  3

Ta được: S  x1  x2  6  2  a  6; b  1 . Vậy Q  a.b  6 .

Câu 8. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2  x  1  log 2 x  1 là
A. 1 . B. 1 . C. 2 . D. 2 .

Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  0 .

 x  1(N)
Phương trình tương đương log 2  x  1 x   1   x  1 x  2  x 2  x  2  0  
 x  2(L)
Vậy tổng các nghiệm của phương trình bằng 1 .

1
Câu 9. Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log  x 2  4 x  1  log 8 x  log 4 x bằng
2
A. 4 . B. 3 . C. 5 . D. 1.

Lời giải
Chọn C
1
Phương trình log  x 2  4 x  1  log 8 x  log 4 x điều kiện x  2  5
2
 8x 
 
 log x 2  4 x  1  2 log  
 4x 
 log  x 2  4 x  1  log  2 2 
 x2  4 x 1  4
 x  1
 .
x  5
Nghiệm x  1 loại, x  5 thỏa mãn.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Suy ra tổng các nghiệm là 5 .
2
Câu 10. Gọi S là tập nghiệm của phương trình 2 log 2  2 x  2   log 2  x  3  2 trên  . Tổng các phần tử
của S bằng
A. 6  2 . B. 8  2 . C. 8 . D. 4  2 .

Lời giải
Chọn D
x  1
Điều kiện:  .
x  3
2 2 2
2 log 2  2 x  2   log 2  x  3  2  log 2  2 x  2   log 2  x  3  2 .
2 2
 log 2  2 x  2  x  3   2   2 x 2  8 x  6   22 .

2 x2  8x  6  2  x 2  4 x  2  0 1
 2   2 .
 2 x  8 x  6  2  x  4 x  4  0  2 
x  2  2
+) 1   .
 x  2  2 (l )
+)  2   x  2 .


 S  2; 2  2 . 
Vậy tổng các nghiệm của S là: 2  2  2  4  2 .
1 4
Câu 11. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 3 x 2  5 x  6  log 1 x  2  log 1  x  3 bằng
3 2 81

A. 10. B. 3 10. C. 0. D. 3.

Lời giải
Chọn A
Điều kiện: x  3.
1 4
log 3 x 2  5 x  6  log 1 x  2  log 1  x  3
3 2 81

1 1 1
 log3  x 2  5 x  6   log3  x  2    log3  x  3
2 2 2
 log3  x 2  5x  6   log3  x  2   log3  x  3  0

 log3  x 2  9   0
 x 2  9  1  x  10 (do điều kiện).
Câu 12. Cho hai số thực dương x , y thỏa mãn log 2  x 2  y 2   1  log 2 xy . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. x  y . B. x  y . C. x  y . D. x  y 2 .

Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 4


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Với x , y  0 ta có:

log 2  x 2  y 2   1  log 2 xy  log 2  x 2  y 2   log 2 2 xy .

 x 2  y 2  2 xy .

 x y.

Câu 13. Biết phương trình log 2  x 2  5 x  1  log 4 9 có hai nghiệm thực x1 , x2 . Tích x1 .x2 bằng:
A. 8 . B. 2 . C. 1 . D. 5 .

Lời giải
Chọn B
Ta có: log 2  x 2  5 x  1  log 4 9  log 2  x 2  5 x  1  log 2 3
 x 2  5 x  1  3  0  x   
 x 2  5 x  2  0 *
Phương trình * có a.c  2  0 nên luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Vậy x1.x2  2 .

Câu 14. Tìm nghiệm phương trình 2log 4 x  log 2  x  3  2 .


A. x  4 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  16 .

Lời giải
Chọn A

Điều kiện: x  3 .

2 log 4 x  log 2  x  3  2
 log 2 x  log 2  x  3  2
 log 2 x  x  3  2
 x 2  3x  4  0
 x4

 x  1

Kết hợp điều kiện, nghiệm của phương trình là: x  4 .


2
Câu 15. Số nghiệm của phương trình log3  x  1  log 3
 2 x  1  2 là
A. 2 . B. 1 . C. 4 . D. 3 .
Lời giải
Chọn B
Ta có

2 1
log3  x  1  log 3
 2 x  1  2 , điều kiện x  , x  1.
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2 2
 log 3  x  1  log3  2 x  1  log 3 9

2
 log3  x  1 2 x  1   log3 9

2
  2 x 2  3x  1  9

 2 x 2  3 x  1  3
 2
2 x  3x  1  3

 1
 x
 2

 x  2

Thử lại ta có một nghiệm x  2 thỏa mãn.


Câu 16. Số nghiệm của phương trình log3  x 2  4 x   log 1  2 x  3  0 là
3

A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1 .

Lời giải
Chọn D

  x  4
 x  4x  02 
 x0
Điều kiện:     x0
2 x  3  0  3
 x   2

Ta có

log 3  x 2  4 x   log 1  2 x  3  0  log 3  x 2  4 x   log 3  2 x  3  0


3

x 1
 log 3  x 2  4 x   log 3  2 x  3  x 2  2 x  3  0    x  1.
 x  3(l )

Câu 17. Biết nghiệm lớn nhất của phương trình log 2
x  log 1  2 x  1  1 là x  a  b 2 ( a, b là hai số
2

nguyên ). Giá trị của a  2b bằng


A. 4 . B. 6 . C. 0 . D. 1 .

Lời giải
Chọn A

1
Điều kiện x  .
2

x2
log 2
x  log 1  2 x  1  1  2log 2 x  log 2  2 x  1  1  log 2  1  x2  4 x  2  0 .
2
2x 1

Nghiệm lớn nhất của phương trình là x  2  2  a  2, b  1  a  2b  4 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 6


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2
Câu 18. Tính tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log 3
 x  2   log3  x  4   0.

A. 6  2 . B. 6 . C. 3  2 . D. 9 .

Lời giải
Chọn A

x  2
Điều kiện:  .
x  4
2 2
Ta có: log 3
 x  2   log3  x  4   0   x  2  x  4    1 .

 x  3  2  nhan 
 x  2  x  4   1  x2  6 x  7  0 
  2   x  3  2  loai  .
 x  2  x  4   1  x  6 x  9  0 
 x  3  nhan 

2
Vậy tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình log 3
 x  2   log3  x  4   0 bằng 6  2 .

1
Câu 19. Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình log x 2  log  x  10   2  log 4 . Tính S ?
2
A. S  10 . B. S  15 . C. S  10  5 2 . D. S  8  5 2 .
Lời giải
Chọn C
x  0
Điều kiện phương trình:  .
 x  10
1
Phương trình: log x 2  log  x  10   2  log 4  log x  log  x  10   log 4  2
2
 log  4 x  x  10    2  4 x  x  10   100  x  x  10   25   .
+ Khi 10  x  0 :
Phương trình     x  x  10   25  x 2  10 x  25  0  x  5  t/m  .
+ Khi x  0 :
 x  5  5 2  t/m 
Phương trình    x  x  10   25  x 2  10 x  25  0   .
 x  5  5 2  l 

 
Vậy S  5  5  5 2  10  5 2 .

2 3
Câu 20. Cho phương trình log 4  x  1  2  log 2
4  x  log8  4  x  . Tổng các nghiệm của phương
trình trên là
A. 4  2 6 . B. 4 . C. 4  2 6 . D. 2  2 3 .

Lời giải
Chọn C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2
 x  1  0
  x  1
Điều kiện: 4  x  0   .
4  x  0 4  x  4


2 3
log 4  x  1  2  log 2
4  x  log8  4  x   log 2 x  1  log 2 4  log 2  4  x   log 2  4  x 

 4  x  1  16  x 2  x 2  4 x  12  0
 log 2 4 x  1  log 2 16  x   4 x  1  16  x
2
  2
  2
 4  x  1   16  x 
2
 x  4 x  20  0

x  2
 x  6
  .
x  22 6

 x  2  2 6

So với điều kiện phương trình trình có 2 nghiệp x  2; x  2  2 6. Vậy tổng các nghiệm là 4  2 2.

Câu 21. Cho log8 x  log 4 y 2  5 và log8 y  log 4 x 2  7 . Tìm giá trị của biểu thức P  x  y .
A. P  56 . B. P  16 . C. P  8 . D. P  64 .

Lời giải
Chọn A

Ta có:

1 1
log 8 x  log 4 y 2  5  log 2 x  log 2 y 2  5 .
3 2
3 3
 log 2 3 x  log 2 y  5  3 x . y  25  x . y   25   215 1 .

3
Tương tự: log 8 y  log 4 x 2  7  y . x  221  2  .

Lấy 1 nhân  2  được x 4 . y 4  236  x 2 . y 2  218  3 .

y2 1
Lấy 1 chia  2  được 2
 6  x 2  26. y 2  4  .
x 2
4
Thay  4  vào  3 được 26. y 4  218  y 4  212   23   y  23  8 .

2
Thay y  8 vào  4  được x 2  26.64   26   x  26  64 . Do đó P  x  y  56 .

a  2b 1
Câu 22. Cho a, b, x  0; a  b và b, x  1 thỏa mãn log x  log x a  .
3 log b x 2
2a 2  3ab  b 2
Khi đó biểu thức P  có giá trị bằng:
(a  2b)2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 8


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
5 2 16 4
A. P  . B. P  . C. P  . D. P  .
4 3 15 5

Lời giải
Chọn A

a  2b 1 a  2b
log x  log x a  2
 log x  log x a  log x b
3 log b x 3

 a  2b  3 ab  a 2  5ab  4b 2  0  a  ba  4b  0  a  4b (do a  b ).

2a 2  3ab  b2 32b2 12b2  b 2 5


P   .
(a  2b) 2 36b 2 4

  1
Câu 23. Cho x   0;  , biết rằng log2  sin x   log2  cos x   2 và log 2  sin x  cos x    log 2 n  1 .
 2 2
Giá trị của n bằng
1 5 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 4
Lời giải
Chọn D
 
Ta có sin x  0 ; cos x  0 , x   0;  .
 2
1
Theo bài ra log2  sin x   log2  cos x   2  log 2  sin x.cos x   2  sin x.cos x  .
4
1
Do đó log 2  sin x  cos x    log 2 n  1 .
2
2
 log 2  sin x  cos x   log 2 n  1
 log 2 n  1  log 2  sin 2 x  2sin x.cos x  cos 2 x  .
3
 log 2 n  1  log 2 .
2
3
 log 2 n  log 2 .
4
3
n .
4

Câu 24. Biết rằng phương trình 2 ln  x  2   ln 4  ln x  4 ln 3 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2  x1  x2  .
x1
Tính P  .
x2
1 1
A. . B. 64 . C. . D. 4 .
4 64
Lời giải
x  2  0
Điều kiện   x  0 * .
x  0
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2 2
Phương trình  ln  x  2   ln 4  ln x  ln 3  ln  4  x  2    ln  x.34 
4
 

 x.34  0  x  16  1
  x1  x 1
 2
 1 thỏa mãn *   4 P 1  .
 4  x  2   81x x   x2 64
 4  x2  16
1 2
 
Câu 25. Phương trình log 49 x 2  log 7  x  1  log 7 log 3 3 có bao nhiêu nghiệm?
2
A. 2 . B. 3 . C. 1 . D. 4 .
Lời giải

x  0
Điều kiện  .
x  1

1 2
 
log 49 x 2  log 7  x  1  log 7 log 3 3  log 7 x  log 7 x  1  log 7 2  log7 x  x  1  log7 2
2
 x  x  1  2  x2  x  2  0 x  2
  2  .
 x  x  1  2  x  x  2  0  x   1

2 3
Câu 26. Phương trình log 4  x  1  2  log 2
4  x  log 8  4  x  có bao nhiêu nghiệm?
A. Vô nghiệm. B. Một nghiệm. C. Hai nghiệm. D. Ba nghiệm.
Lời giải

Điều kiện: 4  x  4 và x  1 .
4  x  log 8  4  x   log 2  4 x  1   log 2  4  x  4  x  
2 3
Ta có log 4  x  1  2  log 2

x  2
2  x  6
 4  x  1  16  x  x 2  4 x  12  0
2
 4 x  1  16  x   2
 2   .
 4  x  1  x  16  x  4 x  20  0 
x  22 6
 x  2  2 6
Đối chiếu điều kiện, phương trình đã cho có hai nghiệm x  2 và x  2  2 6 .
2
Câu 27. Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log 2  x  2   log 4  x  5   log 1 8  0 bằng
2

A. 6 . B. 3 . C. 9 . D. 12 .

Lời giải
 x  2
Điều kiện  * .
x  5

Ta có log 2  x  2   log 2 x  5  log 2 8  0  log 2  x  2  x  5   log 2 8

  x  5
 x  6
 x  2  x  5  8
  x  2 x  5  8    thỏa mãn * .

 2  x  5  x  3  17
 
  x  2  5  x   8 2


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 10


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
3  17 3  17
Vậy tổng các nghiệm của phương trình là 6    9.
2 2

  
Câu 28. Cho phương trình log 2 x  x 2  1 .log3 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1 . Biết phương trình có 
1 logb c
một nghiệm là 1 và một nghiệm còn lại có dạng x 
2
a 
 a  logb c (với a , c là các số nguyên tố và

a  c ). Khi đó giá trị của a 2  2b  3c bằng:


A. 0 . B. 3 . C. 6 . D. 4 .

Lời giải

1  x  1
Điều kiện  2
*
 x  x  1  0

  
log 2 x  x 2  1 .log 3 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1 
1

 log 2 x  x 2  1 .log3  
 log 6 x  x 2  1 
x  x 12

  
  log 2 x  x 2  1 .log3 6.log 6 x  x 2  1  log 6 x  x 2  1   
 
 log 6 x  x 2  1 log 3 6.log 2 x  x 2  1  1  0
   
 6


log x  x 2  1  0
 1
2

log 3 6.log 2 x  x  1  1  0
   2

 x  1
1  x  x2  1  1  x2 1  x 1   2 2  x  1.
 x  1   x  1

 2   log 2  x  
x 2  1 .log 3 6  1  log 2 x  x 2  1  log 6 3  
 x  2log6 3 1 log6 3  log6 3
 x  x 1  2 2 log 6 3
 2 2 x 2 2 
.
 x  1  2
log 6 3
x  2

1 log6 2  log6 2
x
2
3  3 . (thỏa mãn * ) 
1 log6 2  log6 2
Như vậy phương trình đã cho có các nghiệm là x  1 , x 
2
3  3 .
Khi đó a  3 , b  6 , c  2 . Vậy a 2  2b  3c  3 .

Câu 29. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log 2 12  2 x   5  x bằng
A. 2 . B. 32 . C. 6 . D. 3 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải
Chọn C

Điều kiện 12  2 x  0 (*)

2x  4 x  2
Khi đó log 2 12  2 x
  5  x  12  2 x
2 5 x 2x x
 2  12.2  32  0   x 
2  8 x  3

Ta thấy cả hai nghiệm đều thoả mãn điều kiện (*) , và tích bằng 2.3  6 .

Câu 30. Phương trình log 4  3.2 x   x  1 có nghiệm là x0 thì nghiệm x0 thuộc khoảng nào sau đây
A. 1; 2  . B.  2; 4  . C.  2;1 . D.  4;    .

Lời giải
Chọn B
Ta có log 4  3.2 x   x  1  3.2x  4x1  4x  12.2x  0
 2 x  0,  vn 
 x  x  log 2 12   2; 4  .
 2  12
x
 
Câu 31. Phương trình log4 3.2 1  x 1 có hai nghiệm x1 ; x2 . Tính giá trị của P  x1  x2 .

A. 6  4 2 . B. 12 . 
C. log 2 6  4 2 .  D. 2 .

Lời giải
Chọn D
1
Điều kiện: 3.2 x  1  0  2 x  * .
3
1 x 2
log4  3.2x 1  x 1  3.2x 1  4x1   2   3.2x 1  0
4
2x  6  4 2  t/m *   x  log2 6  4 2
 
 
 x  log 6  4 2
2  6  4 2  t/m * 

x
 2  
Khi đó P  log  6  4 2   log  6  4 2   log  6  4 2  6  4 2   log 4  2 .
2 2 2 2

Câu 32. Gọi x , x (với x  x ) là nghiệm của phương trình log  3


1 2 1 2  3  1  x khi đó giá trị của
3
2 x 1 x 1

biểu thức 3 x1  3 x2 là:


A. 1  3 . B. 1  3 . C. 2  3 . D. 2  3 .

Lời giải

log 3 3 2 x 1
3 x 1

1  x

 32 x 1  3x 1  1  3x

 32 x  4.3x  3  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 12


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x x
 3  3 3 1

 x  1 x  0 .

Do x1  x2 nên x1  0, x2  1. Ta được đáp án A là đúng.

Câu 33. Số nghiệm của phương trình 2 log5  x  3  x là:


A. 0 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải
Đk: x  3

Đặt t  log 5  x  3  x  5t  3 , phương trình đã cho trở thành

t t
t t  2
t 1 t
2  5  3  2  3  5     3.    1 (1)
5 5
t t
2 1
Dễ thấy hàm số f  t      3.   nghịch biến trên  và f 1  1 nên phương trình (1) có
5 5
nghiệm duy nhất t  1 .

Với t  1 , ta có log 5  x  3   1  x  2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x  2 .

 
Câu 34. Phương trình log 2 5  2 x  2  x có hai ngiệm x1 , x2 . Tính P  x1  x2  x1 x2 .
A. 11 . B. 9 . C. 3 . D. 2 .

Lời giải

Điều kiện: 2x  5

4 2 x  1 x  0
log 2  5  2x   2  x  5  2 x  22 x  5  2x  x
  x 
2 2  4 x  2

 P  x1  x2  x1 x2  2 .

Câu 35. Cho phương trình log 4  3.2 x  1  x  1 có hai nghiệm x1 , x2 . Tổng x1  x2 là:


A. log 2 6  4 2 .  B. 2 . C. 4 . D. 6  4 2 .

Lời giải.
Chọn B

4x
log 4  3.2  1  x  1  3.2  1  4
x x x 1
  3.2 x  1  0 1 .
4

1 2
Đặt t  2 x  t  0  . PT  2   t  3t  1  0  2  .
4

Giả sử 2 nghiệm của PT  2  là t1 , t2  t1 .t2  4  2 x1 .2 x2  4  2 x1  x2  4  x1  x2  2.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x 2  2 x 3
1
Câu 36. Nghiệm của phương trình    5 x 1 là
5
 
A. x  1; x  2. B. x  1; x  2. C. x  1; x  2. D. Vô nghiệm.

Lời giải
Chọn A
Ta có:
x2  2 x 3
1 2  x  1
   5 x 1  5 ( x  2 x 3)
 5 x 1   x 2  2 x  3  x  1   x 2  x  2  0   .
5  x2

Vậy nghiệm của phương trình là x  1; x  2.

x 2  2 x 3
1
Câu 37. Tập nghiệm của phương trình    7 x 1 là
7
A. 1 . B. 1; 2 . C. 1; 4 . D. 2 .

Lời giải
Chọn B
x 2  2 x 3
1 2
Ta có:    7 x 1  7  x  2 x 3
 7 x 1   x 2  2 x  3  x  1 .
7

 x  1
 x2  x  2  0   .
x  2
2
Câu 38. Tổng các nghiệm của phương trình 2 x 2 x
 82 x bằng
A. 6 . B. 5 . C. 5 . D. 6 .

Lời giải
Chọn B

 26 3 x  x 2  5 x  6  0   x  1 .
2 2
Ta có: 2 x 2 x
 82 x  2 x 2 x
 x  6
Vậy tổng hai nghiệm của phương trình bằng 5 .
x 2  2 x 3
x 1 1
Câu 39. Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 7   . Khi đó x12  x22 bằng:
7
A. 17 . B. 1 . C. 5 . D. 3 .

Lời giải
Chọn C

x 2  2 x 3
x 1 1 
 x 2  2 x 3   x1  1
7    7 x 1  7  x  1   x2  2 x  3  x2  x  2  0   .
7  x2  2

Vậy x12  x22  5.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 14


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 x2
3 x2 1
Câu 40. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình 5   bằng
5
A. 2 . B. 5 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B
 x2
3 x2 1 2 x  1
Ta có 5    53 x  2  5x  x 2  3 x  2  0   .
5 x  2
 x2
3 x2 1
Vậy tổng bình phương các nghiệm của phương trình 5   bằng 5 .
5

Câu 41. Nghiệm của phương trình 27 x 1  8 2 x1 là


A. x  2. B. x  3. C. x  2. D. x  1.

Lời giải
Chọn C
27 x 1  82 x 1  27 x 1  23.(2 x 1)  27 x 1  26 x 3  7 x  1  6 x  3  x  2 .
x 1
2 5 x 7
Câu 42. Giải phương trình  2,5    .
5
A. x  1 . B. x  1 . C. x  1 . D. x  2 .
Lời giải
x 1 5 x 7  x 1
5 x 7 2 5 5
Ta có  2,5        5x  7   x  1  x  1 .
5 2  2
3 x 1
x 2 4 1
Câu 43. Phương trình 3   có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1x2 .
9
A.  6 . B.  5 . C. 6 . D. 2 .
Lời giải

3 x 1
2 1
Ta có 3x 4
   x2  4  2  6 x  x2  6x  6  0 .
9

Áp dụng Vi-ét suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm x1 , x2 thì x1x2  6 .

2
Câu 44. Tổng các nghiệm của phương trình 2 x 2 x
 82 x bằng
A. 5 . B. 5 . C. 6 . D. 6 .
Lời giải
2
Phương trình đã cho tương đương: 2 x 2 x
 23 2 x   x 2  2 x  6  3 x  x 2  5 x  6  0 .

b
Do đó tổng các nghiệm của phương trình là: S    5 .
a

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x
2 1
Câu 45. Tập nghiệm của phương trình 4 x  x    là
2
 2  1  3
A. 0;  . B. 0;  . C. 0; 2 . D. 0;  .
 3  2  2

Lời giải
x x  0
1 2
Ta có 4 x  x     22 x 2 x  2 x  2 x 2  2 x   x  2 x 2  3 x  0  
2
.
2 x  3
 2
x 3
2 1
Câu 46. Tính tổng S  x1  x2 biết x1 , x2 là các giá trị thực thỏa mãn đẳng thức 2 x  6 x 1
  .
4
A. S  5 . B. S  8 . C. S  4 . D. S  2 .
Lời giải
x 3
x2  6 x 1 1 2 2 x 3
Ta có 2    2x  6 x 1
  2  x 2  6 x  1  2 x  6
4

 x1  1
 x2  4 x  5  0    S  x1  x2  4 .
 x2  5
x 1
x 1
Câu 47. Tích các nghiệm của phương trình  52    52  x 1

A. 2 . B. 4 . C. 4 . D. 2 .
Lời giải
Chọn. A.
ĐKXĐ : x  1
1
Vì  5 2  
5  2  1 nên  5 2    52  .

 x 1
x 1
Khi đó phương trình đã cho tương đương  52    52  x 1

x  1
 x 1 
x 1

x  1
 . (thỏa điều kiện)
 x  2
Suy ra tích hai nghiệm là 2 .

Câu 48. Giải phương trình 42 x3  84 x .


6 2 4
A. x  . B. x  . C. x  2 . D. x  .
7 3 5
Lời giải

6
42 x3  84 x  24 x 6  2123 x  4 x  6  12  3 x  x  .
7
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 16
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
28
x4 2
Câu 49. Cho phương trình 2  16 x 1 . Khẳng định nào sau đây là đúng:
3

A. Nghiệm của phương trình là các số vô tỷ.


B. Tổng các nghiệm của một phương trình là một số nguyên.
C. Tích các nghiệm của phương trình là một số âm.
D. Phương trình vô nghiệm.
Lời giải.
Chọn C
28 28
x4
x 2 1
x4 2 28
2 3
 16 2 3
 24 x 4
 x  4  4 x 2  4 1 .
3
 x  3 TM 
3 28 28
TH1: Nếu x   . PT 1 : x  4  4 x2  4  4x2  x 8  0  
7 3 3 x   2  L
 3
x  0  L
3 28 28
TH1: Nếu x   . PT 1 :  x  4  4 x  4  4 x 
2 2
x0
7 3 3  x   7 TM 
 3
 7 
Phương trình có tập nghiệm S   ;3 .
 3 

Câu 50. Tích tất cả các nghiệm của phương trình ln 2 x  2ln x  3  0 bằng
1 1
A. 3 . B. 2 . C.  3. D. .
e e2
Lời giải
Chọn D

x  0
2
 x  0  x  e
Ta có: ln x  2ln x  3  0     x  e  
 ln x  1 ln x  3
3
  x  e 3 x  e


1
Vậy x1.x2  .
e2
5
Câu 51. Phương trình log x 2  log 2 x  có hai nghiệm x1 , x2  x1  x2  . Khi đó tổng x 21  x2 bằng
2
9 9
A. . B. 3 . C. 6 . D. .
2 4
Lời giải
Chọn C
Điều kiện phương trình: x  0, x  1 .
 log 2 x  2 x  4
5 1 5 2 5
log x 2  log 2 x    log 2 x    log 2 x   log 2 x  1  0   1 
2 log 2 x 2 2  log 2 x  x  2
 2
Suy ra x1  2, x2  4 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Suy ra x 21  x2  6 .
Câu 52. Số nghiệm của phương trình log 22 x 2  8log 2 x  4  0 là:
A. 2 . B. 3 . C. 0 . D. 1.

Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  0

1
log 22 x 2  8log 2 x  4  0  4log 22 x  8log 2 x  4  0  log 2 x  1  x  TM 
2

Câu 53. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log32 x  2log3 x  7  0 là
A. 9 . B. 7 . C. 1. D. 2 .

Lời giải
Chọn A

Điều kiện: x  0

Đặt t  log3 x , phương trình trở thành: t 2  2t  7  0 1

Do a.c  7  0 nên phương trình 1 có 2 nghiệm t1; t2 phân biệt thỏa mãn t1  t2  2 .

Khi đó, các nghiệm của phương trình ban đầu là: x1  3t1 ; x2  3t2 .

 x1.x2  3t1.3t2  3t1 t2  32  9 .

Câu 54. Tổng các nghiệm của phương trình log 22 x  log 2 9.log 3 x  3 là
17
A. 2 . B. . C. 8 . D. 2 .
2
Lời giải

Chọn B
 1
2 2 log 2 x  1  x 
Ta có log x  log 2 9.log3 x  3  log x  2 log 2 x  3  0  
2 2  2
 log 2 x  3 
x 8
1 17
Vậy S   8  .
2 2

Câu 55. Biết phương trình log 22  2 x   5log 2 x  0 có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 . Tính x1 .x2 .
A. 8 . B. 5 . C. 3 . D. 1 .
Lời giải
Chọn A
Điều kiện x  0 .
Biến đổi phương trình đã cho về phương trình sau: log 2 2 x  3log 2 x  1  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 18


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Do log 2 x1 và log 2 x2 là hai nghiệm của phương trình t  3t  1  0 nên


2

log 2 x1  log 2 x2  3 , mà log 2 x1  log 2 x2  log 2  x1 .x2  .

Suy ra log 2  x1.x2   3 nên x1 .x2  8 .

Câu 56. Biết rằng phương trình log 22 x  7 log 2 x  9  0 có 2 nghiệm x1 , x2 . Giá trị của x1 x2 bằng
A. 128 . B. 64 . C. 9 . D. 512 .

Lời giải
Chọn A
+ Điều kiện x  0 .
 7  13  7  13
 log 2 x  x  2 2
2
+ log 2 x  7 log 2 x  9  0   2  (thỏa mãn điều kiện x  0 ).
 7  13 
7  13

 log 2 x  x  2
2
 2
7  13 7  13
2 2
Vậy x1 x2  2 .2  128 .

Câu 57. Cho phương trình log 22  4 x   log 2


 2 x   5 . Nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng
A.  0;1 . B.  3;5 . C.  5;9  . D. 1;3 .

Lời giải
Chọn A

Điều kiện: x  0.
2
log 22  4 x   log 2
 2 x   5  1  log 2  2 x    2 log 2  2 x   5  0

log 2  2 x   2 x  2
2
 log  2 x   4    .
2
log
 2  2 x    2 x  1
 8

1
Nghiệm nhỏ nhất là x    0;1 .
8

Câu 58. Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình log 21 x  5log 3 x  4  0 . Tính T .
3

A. L  4 . B. T  5 . C. T  84 . D. T  5 .

Lời giải
Chọn C
Điều kiện: x  0 .
log 21 x  5log 3 x  4  0  log 32 x  5 log 3 x  4  0 .
3

log3 x  1 x  3
  4
( thỏa mãn).
log3 x  4  x  3  81
Vậy T  3  81  84 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Câu 59. Phương trình log 22 x  5log 2 x  4  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính tích x1 .x2 .
A. 32 . B. 36 . C. 8 . D. 16 .

Lời giải
Chọn A
log 2 x  1  x1  2
log 22 x  5log 2 x  4  0    . Vậy tích x1.x2  32 .
log 2 x  4  x2  16

Câu 60. Cho các số thực a, b thỏa mã 1  a  b và log a b  log b a 2  3 . Tính giá trị của biểu thức
a2  b
T  log ab .
2
1 3 2
A. . B. . C. 6 . D. .
6 2 3
Lời giải
Chọn D

1
Ta có log a b  log b a 2  3   2 log b a  3 
log b a

 log b a  1 a  b ( L)
2 log 2b a  3log b a  1  0     b  a2
 log b a  1 2 a  b (N )

a2  b 2
Vậy T  log ab  log a3 a 2  nên đáp án D đúng.
2 3

Câu 61. Biết rằng phương trình log 22 x  log 2  2018 x   2019  0 có hai nghiệm thực x1 , x2 . Tích x1.x2 bằng
A. log 2 2018 . B. 0,5 . C. 1. D. 2 .

Lời giải
Chọn D
ĐKXĐ: x  0 .
log 22 x  log 2  2018 x   2019  0  log 22 x  log 2 x  log 2 2018  2019  0 .

Đặt t  log 2 x  x  2t , ta có t 2  t  log 2 2018  2019  0 *

Gọi t1 , t2 là hai nghiệm của * , ta có x1.x2  2t1 t2  21  2 .

Câu 62. Cho phương trình log 32  3x   log 32 x 2  1  0. Biết phương trình có 2 nghiệm, tính tích P của hai
nghiệm đó.
2
A. P  9. B. P  . C. P  3 9. D. P  1.
3
Lời giải
Chọn C

Ta có log 32  3x   log32 x 2  1  0 ( điều kiện x  0 ).

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 20


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2 2
 1  log3 x    2log3 x   1  0.

 2
2 2
 t
Đặt log 3 x  t ta có phương trình 1  t    2t  2
 1  0  3t  2t  0  3.

t  0

Với t  0  log 3 x  0  x  1.
2
2 2  1
Với t    log 3 x    x  3 3  3 .
3 3 9

Vậy P  1. 3 9  3 9.

x4
2
Câu 63. Biết rằng phương trình log x  log3 3 có hai nghiệm a và b . Khi đó ab bằng
3
A. 8 . B. 81 . C. 9 . D. 64 .

Lời giải

Đ/K: x  0 .

x4
2
 log3 x  2  3
Phương trinh log x  log3 3  log 32 x  4.log 3 x  1  0  
3  log3 x  2  3

 x  32 3
  . Khi đó a.b  32 3.32 3
 81 .
2 3
 x  3

Câu 64. Gọi T là tổng các nghiệm của phương trình log 21 x  5log3 x  4  0 . Tính T .
3

A. T  4 B. T  4 C. T  84 D. T  5

Lời giải
ĐKXĐ: x  0

Ta có: log 21 x  5log3 x  4  0


3

  log3 x  5log3 x  4  0
2

 log 3 x  1  x  3
 log32 x  5log3 x  4  0   
log 3 x  4  x  34

Vậy T  3  3 4  84

Câu 65. Cho phương trình log 22  4 x   log 2


 2 x   5 . Nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng
nào sau đây?
A. 1; 3 . B.  5 ; 9  . C.  0 ;1 . D.  3 ; 5 .

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2 2
log  4 x   log
2 2
 2 x   5  1  log2  2 x   2log 2  2 x   5  log 22  2 x   4

log 2  2 x   2 2 x  4 x  2
  1   .
log 2  2 x   2 2 x  x  1
 4  8

Vậy nghiệm nhỏ nhất của phương trình thuộc khoảng  0 ;1 .

Câu 66. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log32 x  2log3 x  7  0 là
A. 9 . B. 7 . C. 1. D. 2 .

Lời giải
2
Dễ thấy phương trình bậc hai: log x  2log3 x  7  0 luôn có 2 nghiệm phân biệt
3

2
Khi đó theo Vi-et, log 3 x1  log 3 x2    log 3 ( x1.x2 )  2  x1.x2  9 .
1

Câu 67. Cho 2 số thực dương a và b thỏa mãn log 9 a 4  log 3 b  8 và log 3 a  log 3 3 b  9 . Giá trị biểu
thức P  ab  1 bằng
A. 82 . B. 27 . C. 243 . D. 244 .

Lời giải

log9 a 4  log3 b  8 2 log 3 a  log 3 b  8 log 3 a  3 a  27


Ta có:    
log3 a  log 3 3 b  9 log3 a  3log3 b  9 log 3 b  2 b  9
Nên P  ab  1  244

Câu 68. Biết phương trình log 22 x  7 log 2 x  9  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Giá trị x1 .x2 bằng
A. 128 B. 64 C. 9 D. 512

Lời giải

Chọn A

 7  13  7  13
 log 2 x   x  2 2
Đk: x  0 ; log 22 x  7 log 2 x  9  0   2 
 7  13 x  2 2
7  13

 log 2 x  
 2
7  13 7  13
Vậy x1.x2  2 2
.2 2
 27  128

Câu 69. Xét các số nguyên dương a , b sao cho phương trình a ln 2 x  b ln x  5  0 có hai nghiệm phân
biệt x1 , x2 và phương trình 5log 2 x  b log x  a  0 có hai nghiệm phân biệt x3 , x4 thỏa mãn x1 x2  x3 x4 .
Tính giá trị nhỏ nhất S min của S  2a  3b .
A. S min  17 B. Smin  30 C. Smin  25 D. Smin  33

Lời giải
Chọn B
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 22
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Điều kiện x  0 , điều kiện mỗi phương trình có 2 nghiệm phân biệt là b 2  20a .
Đặt t  ln x, u  log x khi đó ta được at 2  bt  5  0 1 , 5t 2  bt  a  0  2  .
Ta thấy với mỗi một nghiệm t thì có một nghiệm x , một u thì có một x .
b b b b
   
Ta có x1.x2  et1 .et2  et1 t2  e a , x3 .x4  10u1 u2  10 5 , lại có x1 x2  x3 x4  e a
 10 5

b b 5
   ln10  a   a  3 ( do a, b nguyên dương), suy ra b2  60  b  8 .
a 5 ln10
Vậy S  2a  3b  2.3  3.8  30 , suy ra Smin  30 đạt được a  3, b  8 .

Câu 70. Tích các nghiệm của phương trình log x 125 x  .log 225 x  1
.
1 630 7
A. 630 . B. . C. . D.
125 625 125
Lời giải

Điều kiện x  0; x  1 .

2
1 
Ta có log x 125 x  .log 225 x  1   log x 125  log x x   log 5 x   1   3.log x 5  1 log 52 x  4
 2 

Đặt log5 x  t phương trình tương đương:

 x5
3  2 2  t 1  log 5 x  1 
 1 t  4  t  3t  4  0   

t 
 t  4

log x  4
 5 x  1
 625

1
Vậy tích các nghiệm của phương trình là .
125

Câu 71. Tích các nghiệm của phương trình log x 125 x  .log 225 x  1
.
1 630 7
A. 630 . B. . C. . D.
125 625 125
Lời giải
Chọn B
Điều kiện x  0; x  1 .

2
1 
Ta có log x 125 x  .log 225 x  1   log x 125  log x x   log 5 x   1   3.log x 5  1 log 52 x  4
2 

Đặt log5 x  t phương trình tương đương:

 x5
3  2 2  t 1  log 5 x  1 
  1 t  4  t  3t  4  0  t  4  log x  4   1
t    5 x
 625

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
1
Vậy tích các nghiệm của phương trình là .
125

Câu 72. Xét phương trình  log 2 x  1 log3 x  2   3 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Phương trình trên vô nghiệm.
B. Phương trình trên có nghiệm bé hơn 1.
C. Phương trình trên có nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm bé hơn 1.
D. Phương trình trên chỉ có nghiệm hơn 1.
Lời giải
Chọn C
 log 2 x  1 log3 x  2   3 , điều kiện x  0 .
2
  log 2 x  1 log 3 2.log 2 x  2   3  0  log 3 2.  log 2 x    2  log 3 2  log 2 x  5  0 1 .

Đặt t  log 2 x .

Phương trình 1 trở thành:  log 3 2  .t 2   2  log 3 2  t  5  0  2  .

Phương trình  2  có ac  0 nên luôn có hai nghiệm t1  0  t2 .

t t
Suy ra x1  2 1  20  1 và x2  2 2  20  1 .

Vậy phương trình 1 có nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm bé hơn 1.
Câu 73. Cho dãy số  un  thỏa mãn log u1  2  log u1  2 log u10  2 log u10 và un1  2un với mọi n  1 .
Giá trị nhỏ nhất của n để un  5100 bằng
A. 247 . B. 248 . C. 229 . D. 290 .

Lời giải
Chọn B

Có un1  2un  2 n u1 . Xét log u1  2  log u1  2 log u10  2 log u10 (*)

Đặt t  log u1  2log u10 , điều kiện t  2

t  0
Pt (*) trở thành 2  t  t   2  t  1
t  t  2  0
Với t  1  log u1  2 log u10  1 (với log u10  log  29.u1   9 log 2  log u1 )

 log u1  1  18log 2  u1  10118log 2

Mặt khác un  2 n1 u1  2 n1.10118log 2  2 n.5.10 18 log 2  5100  n  log 2  599.1018log 2   247,87

Vậy giá trị nhỏ nhất của n là 248 .


5b  a a
Câu 74. Cho a , b là các số dương thỏa mãn log 9 a  log16 b  log12 . Tính giá trị .
2 b
a 3 6 a a a 3 6
A.  . B.  72 6 . C. 72 6. D.  .
b 4 b b b 4
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 24
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải
Chọn B

5b  a
+ Đặt log 9 a  log16 b  log12 t
2





 a  9t
 5.16t  9t

b  16
t
  12t  9t  2.12t  5.16t  0

 2

 5b  a
  12t

 2
 3 t
   1  6
 3 
2t
 3 
t  4 
    2.   5  0   t
  .
 4   4 
 3 
   1 6 l 
 4 

 3
2t
9t
a
 
2
+  t     1  6  72 6 .
b 16  4 

m
Câu 75. Cho hai số thực dương m, n thỏa mãn log 4    log 6 n  log9  m  n  . Tính giá trị của biểu thức
2
m
P .
n
1
A. P  2 . B. P  1 . C. P  4 . D. P  .
2

Lời giải
Chọn B
m t  1
2 4
t
2
 m  4
m 
 
Đặt t  log 4    log 6 n  log 9  m  n   n  6t   n  6t
2  m  n  9t  m  n  9t
 
 

 2  t
2t t    1VN  t
t t t 2  2  3 2 1 1
 2.4  6  9  2.       1  0       t  log 2
3  3  t
3 2 3 2
 2   1
 3  2
1
t t t log 2
m  2.4 m 4 2 2 32 1
 t
 P   2.    2.    2.    2.  1 .
n  6 n 6 3 3 2
Chọn B.
p
Câu 76. Giả sử p, q là các số thực dương thỏa mãn log16 p  log 20 q  log 25  p  q  . Tính giá trị của .
q

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 25


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
1 8 1 4
A.
2

1  5 .  B. .
5
C.
2

1 5 .  D.
5
.

Lời giải
Chọn A
log16 p  t  p  16t
 
log16 p  log 20 q  log 25  p  q   log 20 q  t   q  20t  16t  20t  25t
log p  q  t  p  q  25t
 25   
 4 t 1  5
t t     vn 
 16   4   5 2
      1  0 
 25   5   4 t 1  5
  
 5  2
t
p  4  1  5
Suy ra     .
q 5 2
Câu 77. Tích các nghiệm của phương trình log x 125 x  log 225 x  1 bằng
7 630 1
A. . B. . C. . D. 630 .
25 625 125
Lời giải
Điều kiện: 0  x  1 , ta có:

3
log x 125 x  log 225 x  1  log 225 x  log 25
2
x.log x 125  1  log 225 x  log 25 x  1  0
2

 1 x  5
 log 25 x 
 2  .
  x  12
log 25 x  2  25

1
Vậy tích các nghiệm của phương trình là: .
125

Câu 78. Tích tất cả các nghiệm của phương trình log 22 x  log 2 x  1  1
1 5 1 5
2 2
1
A. 2 . B. 1 . C. 2 . D. .
2
Lời giải

x  0
x  0  1
Điều kiện   1 x .
log 2 x  1  0  x  2 2

Đặt log 2 x  1  t ,  t  0   log 2 x  t 2  1 ta có phương trình

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 26


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2
t 2
  
 1  t  1  t  2t  t  0  t t  2t  1  0  t  t  1 t 2  2t  1  0
4 2 3

t  0  t / m 

t  1  t / m 

  t  1  5  t / m  .
 2

t  1  5  loai 
 2

Với t  0 thì log 2 x  1  x  21 .

Với t  1 thì log 2 x  0  x  20 .

1 5
1  5 1 5
Với t  thì log 2 x  x2 2 .
2 2

1 5
2
Vậy tích các nghiệm của phương trình là 2 .

x a  b
Câu 79. Gọi x , y các số thực dương thỏa mãn điều kiện log 9 x  log 6 y  log 4  x  y  và  , với
y 2
a, b là hai số nguyên dương. Tính T  a 2  b2 .
A. T  26. B. T  29. C. T  20. D. T  25.

Lời giải

Chọn A

 x  9t


Đặt t  log 9 x  log 6 y  log 4  x  y  , ta có  y  6
t
 9t  6t  4t



x  y  4
t

 3 t 1 5
  
 3 
2t
 3 
t  2  2
( loai )
      1  0   t  3  1  5
t
 2   2      .
 3  1  5  2  2
  
 2  2

x  9   3  1  5
t t

Suy ra      .
y  6   2  2
x a  b 1 5
Mà    a  1; b  5.
y 2 2
Vậy T  a 2  b2  12  52  26.
b
Câu 80. Cho các số thực dương a , b thỏa mãn log 4 a  log 6 b  log9 4a  5b1 . Đặt T  . Khẳng
a
định nào sau đây đúng?
1 2 1
A. 1  T  2 . B. T  . C. 2  T  0 . D. 0  T  .
2 3 2
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 27
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải
Chọn D

 a  4t

Giả sử: log 4 a  log 6 b  log9  4a  5b   1  t  b  6t
4a  5b  9t 1

t t 2t t
4 6 2 2
Khi đó 4.4t  5.6t  9.9t  4.    5.    9  4.    5.    9  0
9 9 3 3

 2 t 9
  
3 4 9
  t  log 2    t  2
 2 t 3 4
   1 VN 
 3 
t 2
b 6 3 4  1
Vậy T           0;  .
a 4 2 9  2

Câu 81. Biết phương trình 2 log 3 x  2 log x 3  5 có ai nghiệm thực phân biệt x1  x2 . Tính giá trị của biều
thức T  6 x12  x2  1 .
A. T  16 .
B. T  10
C. T  8
D. T  12 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: 0  x  1 .
1
Phương trình 2log 3 x  2 log x 3  5  2 log 3 x  2 5
log 3 x

 1
2  l o g 3x  x  3
 2 log x  5log 3 x  2  0 
3 2 1  T  6 x12  x2  1  10.
  x2  9
 l o g 3x  2

Câu 82. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 3  7  3x   2  x bằng
A. 2 . B. 1. C. 7 . D. 3 .
Lời giải
Chọn A

Điều kiện xác định của phương trình là 7  3x  0  3x  7  x  log3 7 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 28


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
9
log 3  7  3x   2  x  7  3x  32 x  7  3x  x .
3
x
Đặt t  3 , với 0  t  7 , suy ra x  log 3 t .
7  13 7  13
Ta có phương trình t 2  7t  9  0 có hai nghiệm t1  và t2  .
2 2
Vậy có hai nghiệm x1 , x2 tương ứng.
Ta có x1  x2  log3 t1  log 3 t2  log3 t1.t2
Theo định lý Vi-ét ta có t 1.t2  9 , nên x1  x2  log 3 9  2 .


Câu 83. Tích các nghiệm của phương trình log 1 6x 1  36x  2 bằng 
5

A. 0 . B. log 6 5 . C. 5 . D. 1.

Lời giải
Chọn A

   
Ta có: log 1 6 x 1  36x  2  2log5 6x 1  36x  2  log5 6x1  36x  1 .  
5

6 x  1 x  0
 6 x 1  36 x  5  62 x  6.6 x  5  0   x  .
6  5  x  log 6 5

Vậy tích các nghiệm của phương trình bằng: 0.log 6 5  0 .

Câu 84. Tổng các nghiệm của phương trình log 2  5 – 2 x   2  x bằng
A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 0 .

Lời giải
Chọn C.

Điều kiện: 5  2 x  0.

4
log 2  5  2 x   2  x  5  2 x  22 x  5  2 x  x
 22 x  5.2 x  4  0.
2
2x  1 x  0
 x   tmdk  .
2  4  x  2

Vậy tổng các nghiệm của phương trình đã cho là bằng 2 .

Câu 85. Số nghiệm của phương trình log 2 (4 x  4)  x  log 1 (2 x 1  3)


2

A. 3 . B. 1 . C. 0 . D. 2

Lời giải
Chọn B
3
Điều kiện: 2 x 1  3  0  2 x  .
2

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 29


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Ta có: log 2 (4 x  4)  x  log 1 (2 x 1  3)  log 2 (4 x  4)  log 2 2 x  log 1 (2 x 1  3)
2 2
x x x1
 log 2 (4  4)  log 2 2 (2  3)
 4 x  4  2 x (2 x 1  3)
 (2 x ) 2  3.2 x  4  0
 2 x  1(k t/m))
 x  x  2.
 2  4(t/m)
Đối chiếu điều kiện ta thấy x  2 thõa mãn. Vậy phương trình đã cho có một nghiệm.


Câu 86. Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình log 2  102 x  x . Số tập con 
của S bằng
A. 4 . B. 1. C. 2 . D. 0 .

Lời giải
Chọn C

 
Xét phương trình log 2  102 x  x , điều kiện 2  102 x  0  2 x  log 2  x  log 2 .

10 x  2
Ta có log  2  10   x  2  10  10  10  10  2  0   x
2x 2x x 2x x
 x  log1  0 .
10  1

(Vì 10 x  2  0 vô nghiệm)

Vậy phương trình có một nghiệm x  0 thỏa mãn điều kiện. loại

 Số tập con của S là 21  2 .


Câu 87. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2  6  2 x   1  x bằng
A. 1 . B. 2 . C. 0 . D. 3 .

Lời giải
Chọn A
Điều kiện xác định 6  2 x  0  2 x  6  x  log 2 6
Ta có:
2
log 2  6  2 x   1  x  6  2 x  21 x  6  2 x   22 x  6.2 x  2  0
2x
c
Hơn nữa 2 x1  x2  2 x1.2 x2   2  x1  x2  1
a

 
Câu 88. Phương trình log 2 5.2 x  4  2 x có bao nhiêu nghiệm nguyên dương?
A. 2 . B. 0 . C. 3 . D. 1.

Lời giải
Chọn D

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 30


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2x  1 x  0
Phương trình log 2  5.2 x  4   2 x  22 x  5.2 x  4  0   x  .
2  4 x  1
Vậy phương trình có một nghiệm nguyên dương.
Câu 89. Phương trình log 2  5  2 x   2  x có hai nghiệm thực x1 , x2 . Tính P  x1  x2  x1 x2
A. 2 . B. 9 . C. 3 . D. 11.

Lời giải
Chọn A
Điều kiện: 5  2 x  0  0  2 x  5  x  log 2 5 .
 2 x  1  x  0 ( n)
Phương trình log 2  5  2 x
  2 x  52 x
2 2 x 2x x
 2  5.2  4  0   x .
 2  4  x  2 ( n)
Khi đó P  x1  x2  x1 x2  2 .

Câu 90. Phương trình  2 x  5   log 2 x  3  0 có hai nghiệm x1 , x2 (với x1  x2 ). Tính giá trị của biểu
thức K  x1  3 x2 .
A. K  32  log3 2 . B. K  18  log 2 5 . C. K  24  log 2 5 . D. K  32  log 2 3 .

Lời giải
Chọn C

Điều kiện: x  0 .

2x  5  0 2x  5  x  log 2 5 


 x1  log 2 5
2 x  5log 2 x  3  0  log   x  8 
 .
 2 x 3  0 log 2 x  3  
 x2  8

Vậy K  x1  3 x2  log 2 5  3.8  24  log 2 5 .

Câu 91. Cho biết phương trình log 3 (3x1 1)  2 x  log 1 2 có hai nghiệm x1 , x2 . Hãy tính tổng
3

S  27  27 .
x1 x2

A. S  252 . B. S  45 . C. S  9 . D. S  180 .

Lời giải
Chọn D

Ta có log 3 (3x1 1)  2 x  log 1 2  log 3 2(3x1 1)  2 x  2.3x1  2  32 x


3

 32 x  6.3x  2  0 .

Đặt 3x  t , t  0 , phương trình trở thành t 2  6.t  2  0 . Phương trình luôn có hai nghiệm
dương phân biệt.

Đặt 3x1  t1 , 3x2  t2 , t1  t2  6, t1.t2  2 .

Ta có S  (t13  t23 )  (t1  t2 )3  3t1.t2 (t1  t2 )  216  3.2.6  180

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 31


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x
2 4
Câu 92. Số nghiệm của phương trình log 2  x3
2 x  12
A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Lời giải
Chọn B

2x  4 2x  4 2x x
Phương trình log 2
2 x  12
 x  3 
2 x  12
 2 x 3
 2 x
 4 
23
 2  12 

x 2 x 2x  4
 2   4. 2   32  0   x .
 2  8

+ Với 2 x  4  x  2 .

+ Với 2 x  8 phương trình vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.

Câu 93. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2 10   2019 
x


 2019 x  4 bằng

A. log 2019 16 . B. 2log 2019 16 . C. log2019 10 . D. 2log2019 10 .

Lời giải
Chọn B

Ta có log 2 10   2019 
x


 2019 x  4  10  2019 
x
 2019 x  16 (1)

x
t  2
Đặt t  2019  t  0  ta có PT (1) trở thành 10t  t 2  16  t 2  10t  16  0  
2

t  8
x
x
Với t  2 ta có 2019 2  2   log 2019 2  x  2 log 2019 2
2
x
x
Với t  8 ta có 2019 2  8   log 2019 8  x  2 log 2019 8 . Do đó tổng tất cả các nghiệm bằng
2
2 log 2019 2 2 log 2019 8  2  log 2019 2  log 2019 8   2  log 2019 2.8   2 log 2019 16 .

log8 x log8  4 x 
Câu 94. Phương trình  4 x  x  4 có tập nghiệm là
1  1 1  1
A. 2;8 . B.  ;8 . C.  ;  . D. 2;  .
2  2 8  8
Lời giải
Điều kiện: x  0 .
log8 x log8  4 x 
 4x  x 4

log8 x log8 x
  4x  4x 4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 32


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
log8 x
  4x  2

 log8 x log8  4 x   log 8 2

2  1
 log8 x   log8 x   .
3  3

Đặt t  log8 x .

 1
2  1 2 1 t
Phương trình trở thành: t   t    t  t   0   3 .
2

3  3 3 3 
t  1

1 1
t  log8 x   x  2 (nhận).
3 3

1
t  1  log8 x  1  x  (nhận).
8

 1
Vậy tập nghiệm là 2;  .
 8

Câu 95. Tập nghiệm của bất phương trình 2log 2  x  1  log 2  5  x   1 là

A. 3;5 B. 1;3 C. 1;3 D. 1;5 

Lời giải
Chọn B
Điều kiện: 1  x  5 .
2 2
Ta có 2log 2  x  1  log 2  5  x   1  log 2  x  1  log 2  2  5  x     x  1  10  2 x

 x 2  9  0  3  x  3 . Vậy tập nghiệm của bpt là S  1;3 .

Câu 96. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 log3  4 x  3  log 3 18 x  27  .

 3  3  3 
A. S    ;3 . B. S   ;3 . C. S   ;    . D. S  3;    .
 8  4   4 

Lời giải

2 log 3  4 x  3  log3 18 x  27 * .

4 x  3  0 3
Điều kiện:  x .
18 x  27  0 4
2
Với điều kiện trên, *  log 3  4 x  3  log 3 18 x  27 

2
  4 x  3  18 x  27

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 33


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
3
   x 3.
8

3 
Kết hợp điều kiện ta được S   ;3 .
4 

x
Câu 97. Tập nghiệm của bất phương trình log 22  2 x   log 2  9 chứa tập hợp nào sau đây?
4
3  1 
A.  ;6  . B.  0;3 . C. 1;5 . D.  ; 2  .
2  2 

Lời giải
+ Điều kiện: x  0 .

+ Ta có:

x 2
log 22  2 x   log 2
 9  1  log 2 x   log 2 x  2  9  log 22 x  3log 2 x  10  0
4
1
 5  log 2 x  2  5  x  4
2

.
 1  1 
Vậy x   5 ; 4  chứa tập  ; 2  .
2  2 

Câu 98. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 3 11  2 x   0 là:
3

 11 
A.  ; 4 . B. 1; 4 . C. 1; 4  . D. 4;  .
 2
Lời giải
Chọn D

x  1
x 1  0   11 
ĐK:   11  x  1; 
11  2 x  0  x  2  2

11  2 x 11  2 x  11 
Ta có log 1  x  1  log 3 11  2 x   0  log 3 0  0  x  1; 
3
x 1 x 1  2

 11   11   11 
Kết luận: x  1;  . Vì x   4;   1;  . Ta chọn đáp án D
 2  2  2

Câu 99. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 3 11  2 x   0 là
3

 11 
A.  ; 4 B. 1; 4 C. 1; 4  D.  4; 
 2

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 34


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Chọn B

11
Điều kiện xác định: 1  x  .
2

Khi đó ta có: log 1  x  1  log 3 11  2 x   0  log3 11  2 x   log 3  x  1  11  2 x  x  1  0


3

x  1
  x  1; 4 .
x  4

Câu 100. Tập nghiệm của bất phương trình log 1  x  1  log 3 11  2 x   0 là:
3

 11 
A. S    ;4 . B. S  1; 4  . C. S  1; 4 . D. S   3;  .
 2

Lời giải

log 1  x  1  log 3 11  2 x   0  log3 11  2 x   log 3  x  1  0


3

11  2 x  x  1
 log3 11  2 x   log 3  x  1   1 x  4.
 x 1  0

Suy ra tập nghiệm của bất phương trình là S  1; 4 .

Câu 101. Tổng tất cả các nghiệm nguyên của bất phương trình 2 log 2 x  1  2  log 2  x  2  bằng
A. 12 B. 9 C. 5 D. 3

Lời giải
Chọn D

x 1  0  x  1
Điều kiện    x2
x  2  0 x  2

4 4
2 log 2 x  1  2  log 2  x  2   log 2  x  1  log 2  x 1 
 x  2  x  2
x2  x  2  4 x2  x  6
 0  0  x   ; 2   2;3
x2 x2

Suy ra nghiệm của bất phương trình là: x   2;3 .

Nghiệm nguyên là: x  3 . Vậy tổng tất cả các nghiệm nguyên là 3

Câu 102. Tìm tập nghiệm S của bất phương trình log 22 x  5log 2 x  4  0 .
A. S  (  ;1]  [4 ;  ) B. S  [2 ;16]

C. S  (0 ; 2]  [16 ;  ) D. (  ; 2]  [16 ;  )

Lời giải
Chọn C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 35
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Điều kiện x  0

log 2 x  4  x  16
Bpt   
log 2 x  1 x  2

Kết hợp điều kiện ta có S   0; 2   16;   .

2
Câu 103. Tập nghiệm S của bất phương trình log 2 x  5log 2 x  6  0 là

1   1
A. S   ;64  . B. S   0;  .
2   2
 1
C. S   64;   . D. S   0;    64;   .
 2
Lời giải

log 22 x  5log 2 x  6  0 1


ĐK: x  0 *
Đặt t  log 2 x  2 
 2 1
1 thành t 2  5t  6  0  1  t  6   1  log 2 x  6   x  64
2
1
So với * : 1   x  64
2
1 
Vậy S   ;64 .
2 

Câu 104. Số nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 x  log 3 x  1  log 2 x.log 3 x là
A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. Vô số.
Lời giải

Điều kiện xác định: x  0 .


Ta có: log 2 x  log 3 x  1  log 2 x.log 3 x   log 2 x  1 log 3 x  1  0
 log 2 x  1  0  0  x  2
 
 log 3 x  1  0 x  3
   2 x 3.
 log x  1  0  x  2
2
 
 log 3 x  1  0  0  x  3
Do đó có 2 nghiệm nguyên thỏa mãn.

 3x  7 
Câu 105. Bất phương trình log 2  log 1   0 có tập nghiệm là  a; b  . Tính giá trị P  3a  b .
 3 x3 
A. P  5 . B. P  4 . C. P  10 . D. P  7 .

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 36


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 3x  7  3x  7
 0  x3  0
 x3  3x  7  3x  7
   0  x3  0
 3x  7   3x  7  3x  7  x3 
log 2  log 1   0  log 1 0  1   
 
8 x  3
 3 x3   3 x3  x3  3x  7  1 0
 3x  7  3x  7 1  x  3 3  3  x  3
log 1 1  x3  3
 3 x  3 

 7 
 x   ;  3   3 ;   
   7 
  x   ;3 .
 8  x  3  0 x   3;3 3 
 3  x  3

7 7
Suy ra a  ; b  3 . Vậy P  3a  b  3.  3  4 .
3 3

Câu 106. Tập nghiệm của bất phương trình log 1   log 2 x   0 là
3

1   1
A.  0;5  . B. 1;2  . C.  ;4  . D.  0;  .
4   2
Lời giải

x  0 x  0
Điều kiện xác định:    0  x 1
 log 2 x  0  x  1
1
log 1   log 2 x   0   log 2 x  1  log 2 x  1  x 
3
2

 1
So sánh điều kiện, suy ra S   0;  .
 2

Câu 107. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình log 2 5 x5  25 log 5
x2  75  0 là
A. 70 . B. 64 . C. 62 . D. 66 .

Lời giải
Điều kiện x  0 .

1 3
log 2 5 x5  25 log 5
x2  75  0  4 log52 x  4 log5 x  3  0    log5 x  
2 2
1
 x  125 . Nghiệm nguyên của bất phương trình là: 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;10;11 .
5

11. 11  1
S  1  2  ...  11   66 .
2

Câu 108. Cho bất phương trình  log x  1 4  log x   0 . Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn bất phương trình
trên.
A. 10000 . B. 10001 . C. 9998 . D. 9999 .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 37


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 log x  1 4  log x   0 1
Điều kiện: x  0 .

1
Khi ấy 1  1  log x  4   x  10000 . Vì x   nên x  1; 2;3;...;9999
10

Vậy có tất cả 9999 số nguyên x thoả mãn bất phương trình trên.

x2  16 x 2  16
Câu 109. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  log7 ?
343 27
A. 193. B. 92. C. 186. D. 184.
Lời giải
Chọn D

TXĐ: D   ; 4    4;   .

Ta có:

x 2  16 x 2  16
log3  log 7
343 27
  
 log 3 7. log 7 x 2  16  3  log 7 x 2  16  3log 7 3 
 
  log 3 7  1 .log 7 x 2  16  3log 3 7  3log 7 3
3  log 3 7  log 7 3

 log 7 x 2  16   log 3 7  1
 
 log 7 x 2  16  3 1  log 7 3
 log 7 x 2
 16   log 7 213
 x 2  16  213
  9277  x  9277

Kết hợp điều kiện ta có x  96; 95;...; 5;5;...;95;96 . Vậy có 184 số nguyên x thỏa mãn.

x2  9 x2  9
Câu 110. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log3  log5 ?
125 27
A. 58.
B.112.
C. 110.
D. 117.
Lời giải
Chọn C

x  3
Điều kiện: x 2  9  0   .
 x  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 38


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
2 2
x 9 x 9 3
Ta có : log3  log5  log3  x 2  9   3log3 5  log 5  x 2  9  
125 27 log3 5
log3  x 2  9  3  1  3
 log3  x  9  
2
 3log3 5   1   log 3  x  9   3log3 5 
2

log3 5 log3 5  log3 5  log3 5


  log3 5  1 log3  x  9   3  log32 5  1  log3  x 2  9   3  log 3 5  1  log 3  x 2  9   3log3 15
2

 x 2  9  153  x 2  3384  0  6 94  x  6 94.


Kết hợp với điều kiện và yêu cầu bài toán là x nguyên nên có x  {  4;  5;  ;  5 8}  có 110 giá
trị thỏa mãn bài toán.

x2  4 x2  4
Câu 111. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log5  log7 ?
49 25
A. 66.
B. 70.
C. 33.
D. 64.
Lời giải
Chọn A

 x  2
Điều kiện: x 2  4  0   .
x  2

Ta có: log 5  x 2  4   2 log 5 7  log 7  x 2  4   2 log 7 5


log 5 x 2  4   2 log
 
 log 5 x 2  4  2 log 5 7 
log 5 7
7 5

 1 
 
 log 5 x 2  4 1  log 7 5   2   log 7 5 
 log 7 5 

1  log7 5

 log5 x2  4  2  log7 5

 log5 x2  4  2log5 35 
 x 2  4  352   1229  x  1229

 2  x  1229
Kết hợp điều kiện ta được:  
  1229  x  2

Từ đó suy ra có 66 số nguyên x thỏa mãn.

Câu 112. Tập nghiệm cuia bất phương trình log 3    


x 2  x  4  1  2 log 5 x 2  x  5  3 là  a; b  . Tinh

6a  8b
9 17
A. . B. C. 8 D. 9
2 2
Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 39
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Chọn C

 x 2  x  4  1  3
+ Nếu x0 hoặc x 1 thì x2  x  4  4   2 .
 x  x  5  5
log

2

 3 x  x  4 1  1 
 VT  3 Do đó bất phương trình vô nghiệm

2 log 5 x 2  x  5  2
 
 15  2 2
 x  x  4 1  3
15 2 2
+ Nếu 0  x 1 thì  x x44 .
4 19  x 2  x  5  5
 4
log


2
 3 x  x  4 1  1 
 VT  3(TM ) .

2 log5 x 2  x  5  2
 
Do đó bất phương trình có tập nghiệm S  (0;1)

Câu 113. Cho bất phương trình log 2 ( x  1)  log 5 (5 x  5) có tập nghiệm là S  (a; b) . Khi đó b  a gần bằng giá
trị nào sau đây
A. 3,17.
B. 3,27.
C. 3,07.
D. 3,37.
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  1 .

Ta có: log 2 ( x  1)  log5 (5 x  5)

 log 2 ( x  1)  1  log 5 ( x  1)
 log 2 ( x  1)  1  log 5 2  log 2 ( x  1)
 1  log 5 2  log 2 ( x  1)  1
1
 log 2 ( x  1) 
1  log 5 2
1
1log s 2
x2 1
1
 1log 2
 a  1
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  1; 2 ,  1   1  b  a  3.37 .
   1log, 2
  b  2 1

x 2  25 x 2  25
Câu 114. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 4  log11 ?
1331 64
A. 570.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 40
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
B. 286.
C. 573.
D. 572.
Lời giải
Chọn A
TXĐ: D  (; 5)  (5;  ) .

x 2  25 x 2  25 1 1
Ta có: log 4
1331
 log11
64

ln 4
 
ln  x 2  25   ln1331 
ln11

ln  x 2  25   ln 64 
1 1

ln 4

ln  x 2  25   3ln11  ln11
 
ln  x 2  25   3ln 4

 (ln11  ln 4) ln  x  25   3  ln 2 11  ln 2 4 
2

 ln  x 2  25   3(ln11  ln 4)
 x 2  25  443   85209  x  85209
Kết hợp điều kiện ta có x  {291; 292;; 6; 6;..; 290; 291} . Vậy có 572 số nguyên x thỏa mãn.

Câu 115. Tập nghiệm của bất phương trình: 3x  2 4 x 1  82 x1   0
 1   1
A.  ;  B. ;   . C. ; 4 D.  4; .
 4   4 

Lời giải
Chọn A

3x  24 x1  82 x1   0  4 x1  82 x1  0

 4.22 x  8.22 x   0  2.22 x   22 x  0(*)


3 3


 2  t  0

Đặt 2 2 x  t , t  0 , suy ra bpt (*) trở thành: 2.t 3  t  0   2

t  2
 2
1
2 2  1 1
Giao với Đk t  0 ta được: t   22 x   22 x  2 2  2 x    x  
2 2 2 4

 1 
Vậy tập nghiệm của BPT đã cho là T   ;  .
 4 

Câu 116. Bất phương trình 32 x 1  7.3 x  2  0 có tập nghiệm là


A.   ; 1   log 2 3;   . B.   ; 2    log 2 3;   .

C.   ; 1   log3 2;   . D.   ; 2    log3 2;   .

Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 41
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Chọn C
2
Ta có 32 x 1  7.3x  2  0  3.  3x   7.3x  2  0 .

 1
x
t  0  0t
Đặt 3  t  0 ta được  2  3.
3t  7t  2  0 
t  2

 1
0  3x   0  3x  31  x  1
Suy ra  3 x   x  log 2 .
 x 3  3log 3 2

3  2  3

Vậy bất phương trình có tập nghiệm là   ; 1   log3 2;   .

2
Câu 117. Biết tập nghiệm của bất phương trình 2 x  3  là  a ; b  . Giá trị a  b bằng
2x
A. 3 . B. 2 . C. 0 . D. 1.
Lời giải
Chọn D

2 2
Ta có: 2 x  3  x
  2 x   3.  2 x   2  0  1  2 x  2  0  x  1 .
2

Tập nghiệm của bất phương trình là: S   0;1 .

Suy ra a  0 và b  1 nên a  b  1.

Câu 118. Tập nghiệm của bất phương trình 33 x 1  9  3x 1  9.32 x  0 là


A.  ;1 . B.  3;    . C. 1;    . D.  ;3 .
Lời giải
Chọn C

Ta có 33 x 1  9  3x 1  9.32 x  0  3.33 x  9  3.3x  9.32 x  0

Đặt 3x  t  t  0  .

Ta có bất phương trình 3t 3  9  3t  9t 2  0

 3t 3  9t 2  3t  9  0

 3t 2  t  3  3  t  3  0
  3t 2  3  t  3  0
 t 3  0
t 3

Khi đó ta có 3x  3  x  1.

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S  1;    .

Câu 119. Bất phương trình 6.4 x  13.6 x  6.9 x  0 có tập nghiệm là?
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 42
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. S   ; 1  1;   . B. S   ; 2   1;   .

C. S   ; 1  1;   . D. S   ; 2   2;   .

Lời giải
Chọn C

 2  x 3
2x x   
2 2 3 2  x  1
Ta có 6.4  13.6  6.9  0  6.    13.    6  0   
x x x  
 .
3 3  2
x
2 x 1

  
 3  3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 1  1;   .

.
Câu 120. Cho bất phương trình: 2.5 x  2  5.2 x  2  133. 10 x  0 có tập nghiệm là: S   a; b  . Biểu thức
A  1000b  5a có giá trị bằng
A. 2021 B. 2020 C. 2019 D. 2018
Lời giải
Chọn B
2 2
x2 x2 x  x x x
 x
Ta có: 2.5  5.2  133. 10  0  50.  5 2   133.5 2.2 2  20.  2 2   0
   

 x x
 x x
  x x
 x  2 x
2 
  2.5 2  5.2 2  25.5 2  4.2 2   0   2.5 2  5.2 2  5 2  2 2   0
     
x
 1
  5  2  1
  2   x
  2x   2  1  0
x
2
  2x 1 x
2
1

 2.5  5.2  0  5  2   5  2
x
2 
  x 2  x  2
x x x
2     1  x  2  0 
 25.5 2  4.2 2  0  5 2  2 2   2    2  x  4
    
  2x x
  2x 1 x x  x  2
2 2
1
  5  2 1  x  1  0 
  2.5  5.2  0  5  2
    1   2   x  4
 x x  x 2 x
2

  2 

 25.5  4.2  0
2 2  5 2  2 2 x
  2  0
 x
2
5
    1 2   2

  2  

 4  x  2 . Suy ra S   4; 2  . Vậy A  1000b  5a  1000.2  5.  4   2020 .

   3  8
x x2
Câu 121. Số nghiệm nguyên của bất phương trình: 17 12 2 là:

A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 4 .

Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 43


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

       
x x2 2x x2
Ta có: 17 12 2  3  8  3 8  3 8

 
x2 2 x
 3 8  1  x 2  2 x  0  x  2;0 .

Vậy bất phương trình đã cho có 3 nghiệm nguyên.

Câu 122. Tìm tập nghiệm của bất phương trình 2 x  2 x 1  3 x  3x 1 .


A.  2;  . B.  ; 2  . C.  ; 2 . D.  2;   .

Lời giải

Ta có 2 x  2 x 1  3x  3x 1  3.2 x  4.3x 1  2 x  2  3x  2
x2
2
  1 x  2  0  x  2.
3
2 1
1
 1 x  1 x
Câu 123. Cho bất phương trình    3    12 có tập nghiệm S   a ; b  . Giá trị của biểu thức
3 3
P  3a  10b là
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .

Lời giải
1
 1 x
Đặt t     t  0  . Khi đó bất phương trình đã cho trở thành
3

t 2  t  12   t  3 t  4   0  t  3 (vì t  0 ).

1
 1 x 1
Từ đó suy ra:    3   1  1  x  0 . Tập nghiệm của bất phương trình là  1;0  .
 3 x

Vậy a  1 và b  0 . Suy ra P  3a  10b  3 .

Câu 124. Bất phương trình sau có bao nhiêu nghiệm nguyên dương 9 x  4.3x  3  0 .
A. 3. B. 1. C. 0. D. 2.
Lời giải

Đặt t  3x  0 .

Bất phương trình đã cho trở thành t 2  4.t  3  0  1  t  3  1  3x  3  0  x  1 .

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S   0,1 nên nó không có nghiệm nguyên dương.

Câu 125. Bất phương trình 6.4 x  13.6 x  6.9 x  0 có tập nghiệm là?
A. S   ; 1  1;   . B. S   ; 2   1;   .

C. S   ; 1  1;   . D. S   ; 2   2;   .

Lời giải
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 44
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 x
2 3
2x x   
2 2  3  2  x  1
Ta có 6.4 x  13.6 x  6.9 x  0  6.    13.    6  0    .
3 3 x  x  1
 2   2
  3  3

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S   ; 1  1;   .
x 2  4 x 14
Câu 126. Tập nghiệm của bất phương trình 2  3    7  4 3 là:
A.  6; 2  . B.    6   2;   . C.  6; 2  . D.  ; 6    2;   .

Lời giải
2 1 2

Ta có 7  4 3  2  3 , 2  3 2  3  1 và 2  3  2  3        74 3  2 3   .

x 2  4 x 14 x 2  4 x 14 2
 2 3   74 3  2 3   
 2 3 
 x 2  4 x  14  2  x 2  4 x  12  0  6  x  2 .

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm  6; 2  .

Câu 127. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình 6 x  4  2 x 1  2.3x
A. 2. B. 3. C. 1. D. 0
Lời giải
Chọn C

6 x  4  2 x 1  2.3x  6 x  4  2.2 x  2.3x  0

 2 x  3x  2   2  2  3x   0

  3x  2  2 x  2   0

 x   log3 2;1
2
Câu 128. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 9
  x 2  9  .5 x 1  1 là khoảng  a ; b  . Tính b  a
A. 6 . B. 3 . C. 8 . D. 4 .

Lời giải
2
3x 9
  x 2  9  .5 x 1  1 1 .

Có 5 x 1  0 x .

Xét x 2  9  0 , VT 1  30  0  1 (loại).

2
3x 9
 30  1 
2
Xét x  9  0    VT 1  1 (loại).
 x 2  9  .5x1  0 
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 45
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x 2 9 0 
3  3 1
Xét x 2  9  0    VT 1  1 luôn đúng.
 x 2  9  .5x1  0 
Có x 2  9  0  x   3;3 .

 Tập nghiệm của bất phương trình là:  3;3  b  a  6 .

2  32 x 34 x  4  34 x  7 32 x  2
Câu 129. Bất phương trình   có bao nhiêu nghiệm?
2  32 x  2  32 x 32 x 4  34 x  2  32 x
A. Vô số. B. 1. C. 2. D. 3
Lời giải

Đặt t  32 x  0 , bất phương trình đã cho trở thành


2t t2  4  t2  7 t2
  1
2t  2t t 4  t2  2  t

Điều kiện: 0  t  2

1 
2t  2t  2t t 2
 4  t2  7

t2
2t t 4  t2  2  t


t  3 4  t 2  2t 2  12

t 2
 
2
t  3 4  t 2  2t 2  12  t  2  4  t  2  t  
2t 4  t2  2  t 2t 2t 2  4t

 t  3 4  t 2  2t 2  12   4  t 2  2  t  4 4  t 2  2t 2  10  0
2
1
  
4  t 2  1  0  t  3 . Với t  3  32 x  3  x  .
4
Vậy bất phương trình có 1 nghiệm duy nhất.
2
Câu 130. Tập hợp tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình 9 x 4
  x 2  4  .2019 x 2  1 là khoảng
 a; b  . Tính b  a .
A. 5 . B. 4 . C. 5 . D. 1 .

Lời giải

Xét hai trường hợp: x 2  4  0 và x 2  4  0

x  2
TH1: x 2  4  0   khi đó ta có:
 x  2


 x 2 4
 90  1
9  9 x 4   x 2  4 2019 x2  1
2

 
x  2  0  2019  2019  1
x 2 0


x 2  4  0
Dấu "  " xảy ra    x2

x  2  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 46
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
TH2: x  4  0  2  x  2 , khi đó ta có:
2


 x 2 4
 90  1
9  9 x 4   x 2  4 2019 x2  1
2

 x2
x  2  0  2019  2019  1
0

 bất phương trình vô nghiệm

Vậy tập hợp tất cả các số thực x không thỏa mãn bất phương trình là
(2; 2)  a  2; b  2  b  a  4
2
Câu 131. Tập nghiệm của bất phương trình 3x 9
  x 2  9  .5x 1  1 là khoảng  a; b  . Tính b  a .

A. 6. B. 3. C. 8. D. 4.
Lời giải
Chọn A
2
 x  3 3x 9  30  1 2
nên 3x 9   x 2  9  .5x 1  1
2
Với x  9  0   , ta có  2
 x  9  .5  0
x 1
x  3

 không thỏa mãn bất phương trình đã cho, do đó bất phương trình vô nghiệm.
2
3x 9  30  1 2
2
Với x  9  0  3  x  3, ta có  2 nên 3x 9   x 2  9  .5x 1  1
 x  9  .5  0
x 1

 Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là S   3;3 .

Khi đó, a  3; b  3 nên b  a  6 .

Câu 132. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x trong đoạn  0; 2020 thỏa mãn bất phương trình sau

16x  25x  36x  20x  24x  30x .


A. 3 . B. 2000 . C. 1 . D. 1000 .

Lời giải
Chọn C

Ta có 16x  25x  36x  20x  24x  30x  42 x  52 x  62 x  4x.5x  4x.6x  5x.6x


2 2 2
 2  4 x    5 x    6 x     2.4 x.5 x  2.4 x.6 x  2.5 x.6 x   0
 

 4 x  5x  0  4  x  1
2 2 2  x  5 x
  4 x  5x    4 x  6 x    5 x  6 x   0  4  6  0   46   1  x  0   0; 2020 .
x

5x  6 x  0  5 x
  6   1

Vậy có 1 giá trị nguyên của x trong đoạn  0; 2020 thỏa mãn bất phương trình.

2x 1
Câu 133. Tập nghiệm của bất phương trình (3  9)(3x  ) 3x1  1  0 chứa bao nhiêu số nguyên ?
27
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 47
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Lời giải
Chọn B

Điều kiện 3x 1  1  0  3x 1  1  x  1 .

Ta có x  1 là một nghiệm của bất phương trình.

1
Với x  1 , bất phương trình tương đương với (32 x  9)(3x  )  0.
27

t  3
1 1
Đặt t  3  0 , ta có (t  9)(t  )  0  (t  3)(t  3)(t  )  0   1
x 2
. Kết hợp
27 27  t 3
 27
1 1
điều kiện t  3x  0 ta được nghiệm t 3   3x  3  3  x  1 . Kết hợp điều
27 27
kiện x  1 ta được 1  x  1 suy ra trường hợp này bất phương trình có 2 nghiệm nguyên.

Vậy bất phương trình đã cho có tất cả 3 nghiệm nguyên.

Câu 134. Số nghiệm nguyên của phương trình 9 x  5.6 x  6.4 x   128  2 x
0.
A. 45
B. 48
C. 49.
D. 44.
Lời giải
Chọn D

  3  x
x x x
9  5.6  6.4  0  6
9 x
 5.6 x  6.4 x  128  2 x
0   2   log1,5 6  x  49
x
128  2  0 
  x 7
 x  {5;6;7;; 48}.

Vậy bất phương trình đã cho có 44 nghiệm nguyên.

 2


Câu 135. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 2 x  4 x  log 2  x  14   4   0 ?

A. 14 . B. 13 . C. Vô số. D. 15 .

Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  14 .

 2


Bất phương trình tương đương: 2 x  2 2 x  log 2  x  14   4   0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 48


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x2
 2  2  0 2x  2  2 x2 2x
 x2  2 x
  
 log 2  x  14   4  0  log 2  x  14   4   x  14  16 x  2
 2  2   .
 2 x  22 x  0  2 x  22 x  x 2
 2 x  x0

    x  14  16
log
  2  x  14   4  0 log
  2  x  14   4

Kết hợp với điều kiện suy ra có 15 giá trị nguyên của x thỏa yêu cầu.

2
Câu 136. Có bao nhiêu số nguyên x thoả mãn 3x 2
 27  log3 10  3x1   1  x   0 ?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1.

Lời giải
Chọn C

 10
 x  log 3 3 
10  2
 x 1 x  x
10  3  0  3.3  10  x  log 3  2 2
Điều kiện:  3   x   .
32 x2  2  27  0  2  2 10
    x  log 3
2  2 3
 x  
 2

2 2
Trường hợp 1: 32 x 2
 27  0  x   không thỏa mãn.
2
2
Trường hợp 2: 32 x 2
 27  0 , bất phương trình tương đương
3
10  3 x 1  31 x  3.3x   10  0  1  x  1
3x

 2
 1  x  
 2 .
 2
  x 1
 2

Mà x    x  1;1 . Vậy có 2 giá trị thỏa mãn.

Câu 137. Có bao nhiêu số nguyên dương x thỏa mãn 4  2  x x3  2


  log  2x  2  2  0 ?
3

A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 4 .

Lời giải

Chọn A

 3


Xét bất phương trình: 4 x  2 x 2  log3  2 x  2   2  0 (1)

Điều kiện: 2 x  2  0  x  1 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 49


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Ta giải các phương trình:


x  1

1  5
 0  x  2  2 x   x 
3
 4x  2x 2 3
(loại do điều kiện)
2

 x  1  5
 2
7
 log3  2 x  2   2  0  2 x  2  9  x  .
2
Ta có bảng xét dấu sau:

 3


Dựa vào bảng xét dấu, để 4 x  2 x 2  log3  2 x  2   2  0 thì ta có

 1  5
 1  x 
 2 x 
  x  1, x  2, x  3 . Vậy có 3 giá trị nguyên dương thỏa mãn.
 7
1  x  2

Câu 138. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn  3


log 1  x  3  2  3x  3 x  94 3 x  0 ?
2

A. 10 . B. 4 . C. 3 . D. 12 .

Lời giải
Chọn C

 3


log 1  x  3  2  3x  3 x  94 3 x  0
2

log 1  x  3  2  0
 2 x  3  4 x  1 x  1
 x3  x 4 3 x  x3  x 86 x  3 
 3  3  9  0  3  3   x  7 x  8   x3  7 x  8  0
 x  3  x  3  x  3  x  3
   

x  1
  3  x  1 .
 x  3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 50


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Vậy có 3 giá trị nguyên của x thỏa mãn.

Câu 139. Có bao nhiêu số nguyên dương y sao cho ứng với mỗi số y có không quá 5 số nguyên x thỏa mãn

32 x 1
 2.3x  1 3x  y   0
A. 9 . B. 27 . C. 81 . D. 3 .
Lời giải
Chọn C
2
  
Ta có: 32 x1  2.3x  1 3x  y  0  3.  3x   2.3x  1  3x  y   0
 
  3x  1 3.3x  1 3x  y   0   3x 1  1 3x  y   0 (do 3x  1  0, x ).

1
TH1: 3x 1  1  0  x  1  0  x  1 ta có 3x  y  0  y  3x  31  (vô lý vì y là số nguyên
3
dương).
1
TH2: 3x 1  1  0  x  1  0  x  1 ta có 3x  y  0  y  3x  31  (luôn đúng vì y là số
3
nguyên dương).
Để ứng với mỗi số y có không quá 5 số nguyên x thỏa mãn bất phương trình nên nghiệm x chỉ
nằm trong khoảng 1;0;1;2;3  y  34  81 .

Vậy có 81 số nguyên dương y thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 140. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2 x  2 4  x  17  10  log 2 x  0 là
A. 1021. B. 7 . C. 1020 . D. 6 .
Lời giải
Chọn A
 Điều kiện: 10  log 2 x  0  0  x  210 .
 10  log 2 x  0

Ta có:  2 x  2 4  x  17  10  log 2 x  0    10  log x  0 .
2
 x 4 x
  2  2  17  0

 Nếu 10  log 2 x  0  log 2 x  10  x  210 .
 0  x  210  0  x  210
 10  log 2 x  0  0  x  210  x 
 Nếu    2x 
 2  1   x  0  4  x  210 .
x 4 x x
 2  2  17  0  2  17.2  16  0
 x 
  2  16  x  4
Do x    x  4; 5; 6;  ;1024 . Vậy phương trình đã cho có 1021 nghiệm nguyên.


Câu 141. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 4 x  5.2 x 2  64  2  log  4 x   0 ?
A. 22. B. 25. C. 23. D. 24.
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 51
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải
Chọn D

4 x  0  x  0 x  0
Điều kiện:     0  x  25 .
2  log  4 x   0 log  4 x   2  x  25

log  4 x   2  x  25
 2  log  4 x   0  x
Khi đó:  4 x  5.2 x  2  64  2  log  4 x   0   x x2
 2  4   x  2
 4  5.2  64  0  x  x  4
  2  16
0  x  2
Kết hợp với điều kiện ta có:  .
 4  x  25
Vậy có 24 số nguyên thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 142. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x  36  x  246  5  ln  x  3  0 là
A. 144. B. 145. C. 146. D. 147.
Lời giải
Chọn B

 x  3  0  x  3  x  3  x  3
Điều kiện:      3  x  e 5  3 .
5  ln  x  3  0 ln  x  3  5
5 5
x  3  e x  e  3

5  ln  x  3  0 1
Ta có:  3x  36 x  246  5  ln  x  3  0   x 6 x
3  3  246  0  2 

1  ln  x  3  5  x  3  e5  x  e5  3 (nhận).

x729 2x x
3 x  3 x  1
 2   3  x  246  0  3  246.3  729  0   x 5   .
3 3  3 x  5

So với điều kiện, ta có các giá trị nguyên thoả mãn là x  2; 1; 0;1  5; 6;...;145 .

Vậy bất phương trình đã cho có 145 nghiệm nguyên.

Câu 143. Tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình
 
log 2 x3  log 22 (2 x)  13
 0 là
1  8  ( 2) x 2
A. 16. B. 8. C. 36. D. 136.
Lời giải
Chọn D

 x  0
Điều kiện  x 2
 x  0.
8  ( 2)  0

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 52


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Với điều kiện suy ra bất phương trình:


 
log 2 x  log 22 (2 x)  13
3

0
1  8  ( 2) x 2

2 2 1
 3log 2 x  1  log 2 x   13  0    log 2 x   log 2 x  12  0  3  log 2 x  4   x  16
8
(thoả mãn).
Vi x    x  {1; 2;3;;16} .

Do đó tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình là 1  2  3  16  136 .

 
Câu 144. Tập nghiệm của bất phương trình 4  65.2  64  2  log3 ( x  3)  0 có tất cả bao nhiêu số nguyên?
x x

A. 2. B. 3. C. 4. D. Vô số.
Lời giải
Chọn C
Điều kiện xác định: x  3  0  x  3 .

 
Ta có: 4x  65.2x  64  2  log3 ( x  3)  0

2x  1  x  0
x x
 x 
 4  65.2  64  0    2  64  x  6
 
 2  log3 ( x  3)  0  x  6
 log3 ( x  3)  2 
 x x  x
x  0
 4  65.2  64  0 1  2  64   0  x  6 x  0
        x  0   .
 2  log3 ( x  3)  0  log3 ( x  3)  2 x  6  x6
 x   x  6
 x  x  0
 4  65.2 x  64  0 2  1
 
2  log ( x  3)  0  x  x  6
 3
  2  64 
log3 ( x  3)  2 x  6

Kết hợp điều kiện ta có tập nghiệm của bất phương trình là S   3;0 6 . Do đó có tất cả 4 số
nguyên thoả mãn.

1  log3  x  7   2.4 x 1  17.2 x  2  0


Câu 145. Số nghiệm nguyên của bất phương trình  là
A. 3 . B. 4 . C. 6 . D. 5 .
Lời giải
Chọn D

x  7  0 x  7  0
Điều kiện:  x 1 x
  2x x
2.4  17.2  2  0 8.2  17.2  2  0

 x  7  0  7  x  3
 x  (*).
 2  2  8.2  1  0
x
x  1

 x  3
Nếu 2.4x 1  17.2 x  2  0   (thỏa mãn (*)).
x  1
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 53
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trường hợp này bất phương trình có nghiệm x  3;1 .

 x  3
Nếu 2.4 x 1  17.2 x  2  0   .
x  1

Bất phương trình đã cho  1  log 3  x  7   0  log 3  x  7   1  7  x  4 .

Do x    x  6; 5; 4 .

Vậy cả 2 trường hợp ta được: x  6; 5; 4; 3; 1 .

Câu 146. Số nghiệm nguyên của bất phương trình


 4.3 x
 2 x  6 x  4  log  x  2   2   0 là

A. 97 . B. 99 . C. 100 . D. 2 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  2 .

 4.3 x
 2 x  6 x  4   log  x  2   2   0

  4  3x  1  2 x  3x  1   log  x  2   2   0

  3x  1 4  2 x   log  x  2   2   0 1

Từ BXD ta có:  3x  1 4  2 x   log  x  2   2   0  x   2;0   2;98 .

Mà x    x  1;0;2;3;4;...;97;98 .

Vậy số nghiệm nguyên của bất phương trình đã cho là 99 .

 
Câu 147. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn  log 2 x 2  1  log 2  x  31  32  2 x 1  0 ?
  
A. 28 . B. 27 . C. Vô số. D. 26 .

Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  31 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 54


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
 log 2  x 2  1  log 2  x  31  0

 32  2 x 1  0
log 2  x 2  1  log 2  x  31   32  2 x 1   0   
   log 2  x 2  1  log 2  x  31  0

 32  2 x 1  0

log 2  x 2  1  log 2  x  31    x  5


  x 2  1  x  31  

2 x 1  32
  x  6   x  5
 x  1  5    x  5
  
 x  6    x  6  
log 2  x 2  1  log 2  x  31 2  x  6
  x  1  x  31  5  x  6  x  6
   x  1  5
2 x 1  32 
 x  6

 31  x  5
Đối chiếu điều kiện ta được  . Vì x   nên x  30; 29;...; 4; 5;6 .
x  6

Vậy có 27 số nguyên x thỏa mãn đề bài.

Câu 148. Số nghiệm nguyên của bất phương trình 3x  2


1

 27 x 1  log 3 ( x  8)  2   0 là:
A. 11.
B. 12.
C. 6.
D. Vô số.
Lời giải
Chọn A

Ta có: 3x 2
1

 27 x 1  log 3 ( x  8)  2   0

3x2 1  27 x 1  0 2
3x 1  27 x 1  0
 
 log 3( x  8)  2  0 log3 ( x  8)  2  0

3x2 1  33 x 3 2
3x 1  33 x 3
 
 log 3( x  8)  2 log3 ( x  8)  2
 x 2  1  3x  3
  x 2  1  3x  3
 x  8  9 
x  8  0 x  8  9

 x 2  3x  4  0
  x 2  3x  4  0
 x  1 
 x  8 x  1

 x  1  x  4 1  x  4
 
 8  x  1 x  1
 8  x  1  1  x  4

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 55


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Mà x  
Nên S  {7; 6;; 1;1; 2;3; 4}

Bất phương trình có 11 nghiệm nguyên.

Câu 149. Tổng các nghiệm nguyên thuộc đoạn  10;10 của bất phương trình
log 3 ( x  9) 5 log3 ( x  9) 2
1  10  
3

1  10    x  6 là
3
A. 21 . B. 45 . C. 55 . D. 19 .

Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  9  0 .
log 3 ( x  9) 5 log3 ( x  9) 2
Ta có, 1  10   
3

1  10    x6
3
log3 ( x  9)
log3 ( x  9) 5 9  2
 1  10   
3  1  10 

3
 x  9
log3 ( x  9) 5 ( x  9)2 2
 1  10   log3 ( x  9)
   x  9

3 1  10
 3
2log3 ( x  9) log3 ( x  9) log3 ( x 9)
 3 1  10    5( x  9) 2  2  x  9  1  10   
(do 1  10   0)

2log3 ( x  9) log3 ( x  9)
 3 1  10    2  x  9  1  10    5( x  9) 2  0 .

log3 ( x  9)
Đặt t  1  10   0.

Ta có BPT trở thành 3t 2  2  x  9  t  5( x  9) 2  0  t   x  9   3t  5  x  9    0

 t 0
 t   x  9   0 (vì  )
x  9  0

 t  x 9.
log3 ( x  9)
Khi đó, t  1  10    
 x  9  log3 1  10 .log 3 ( x  9)  log 3 ( x  9)

 
 log3 ( x  9) log 3 1  10  1  0  log3 ( x  9)  0  x  8 mà x   10;10 , x  
 

 x  8;  7;...;0;1;2;...;8,9,10 .

Vậy tổng các nghiệm nguyên thuộc đoạn  10;10 của bất phương trình đã cho là 19.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 56


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

 
Câu 150. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 7 x  49 log 32 x  7log 3 x  6  0 ?
A. 728 . B. 726 . C. 725 . D. 729 .
Lời giải
Điều kiện: x  0 .
Có 7 x  49  0  x  2
x  3
log32 x  7 log3 x  6  0   log3 x  1 log3 x  6   0   6
.
 x  3  729
Xét dấu:

0  x  2
Từ bảng xét dấu   .
3  x  729

Vậy ta có 726 số thỏa mãn. Chọn B

 
Câu 151. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 3x  27 log 32 x  7 log 3 x  10  0 ? 
A. 242 . B. 235 . C. 233 . D. 238 .
Lời giải
Chọn B
Điều kiện: x  0

3x  27  0 3x  27 x  3
TH1:  2    9  x  243
log 3 x  7log 3 x  10  0  2  log 3 x  5 9  x  243

Mà x nguyên nên x  10;11;...;242  có 233 số nguyên x .

x
3x  27 x  3
3  27  0  
TH2 :  2    log 3 x  5    x  243  x  3 mà x  0 nên 0  x  3
log 3 x  7log 3 x  10  0   log x  2  x  9
 3 

Vì x nguyên nên x 1;2  có 2 nguyên x .

Vậy tất cả có 235 số nguyên x thỏa mãn bài ra.

Câu 152. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn  2 x  16  log 32 x  9 log 3 x  18   0 ?


A. 704 . B. 701 . C. 707 . D. 728 .
Lời giải
Cách 1:
Điều kiện: x  0 .
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 57
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
x
 2  16, log 32 x  9 log 3 x  18  0
Ta có:  2  16  log x  9 log 3 x  18   0   x
x 2
3 2
.
 2  16, log 3 x  9 log 3 x  18  0

x  4 x  4
TH1. 2 x  16, log 32 x  9 log3 x  18  0   hoặc 
log3 x  3 log3 x  6

x  4 x  4
 hoặc  6
.
0  x  27 x  3
TH này có 3 số thỏa mãn.

x  4
TH2. 2 x  16, log 32 x  9 log 3 x  18  0    27  x  729
3  log 3 x  6
TH này có 701 số thỏa mãn.
Vậy có tất cả 704 số thỏa mãn.
Cách 2:
Điều kiện: x  0 .

2 x
 16  log 32 x  9 log 3 x  18   0   2 x  16   log 3 x  6  lo g 3 x  3   0 (*)

 2 x  16  0 x  4
  x  729 .
Ta có  2 x  16   log 3 x  6  log 3 x  3   0   log 3 x  6  0 

 log 3 x  3  0  x  27

Bảng xét dấu vế trái của (*)

Suy ra (*) có tập nghiệm S   0; 4    27;729  .

Do x   nên x  1; 2;3; 28; 29;...;728 , vậy có tất cả 704 số thỏa mãn.

 
Câu 153. Có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn 5x  125 log 32 x  8 log 3 x  15  0 ? 
A. 242 . B. 217 . C. 220 . D. 215 .
Lời giải
ĐK: x  0 .

Ta có:  5 x  125  log 32 x  8log 3 x  15   0 .

  5x  53   log 3 x  3 log 3 x  5   0 .

  5 x  53   log 3 x  log 3 27  log 3 x  log 3 243  0 .

  x  3 x  27  x  243  0 .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 58


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Kết hợp với điều kiện ta có bảng xét dấu:

0  x  3
Vậy nghiệm của bất phương trình là   .
 27  x  243
Nên số nghiệm nguyên là 217 .

  
Câu 154. Có tất cả bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn log 2023 x 2  2  log 2023 ( x  14) 729  3x 1  0 
A. Vô số
B. 16.
C. 17.
D. 15.
Lời giải
Chọn D
Điều kiện: x  14  0  x  14
Xét phương trình:

log 2023  x 2  2   log 2023 ( x  14)  0  log 2023  x 2  2   log 2023 ( x  14)
x  4
 x 2  2  x  14  x 2  x  12  0  
 x  3
x 1 x 1 6
729  3  0  3  3  x  1  6  x  7
Lập trục xét dấu vế trái của bất phương trình:
x  14 3 4 7 
VT + 0 - 0 + 0 -
Nghiệm của bất phương trình: x  (14; 3]  [4;7]

Do x  Z nên x {13,, 3, 4,,7} . Có 15 giá trị nguyên thỏa mãn

Câu 155. Để quảng bá cho sản phẩm A, một công ty dự định tổ chức quảng cáo theo hình thức quảng cáo trên
truyền hình. Nghiên cứu của công ty cho thấy: nếu sau n lần quảng cáo được phát thì tỉ lệ người xem quảng cáo đó
1
mua sản phẩm A tuân theo công thức P  n   . Hỏi cần phát ít nhất bao nhiêu lần quảng cáo để tỉ lệ
1  49e0,015n
người xem mua sản phẩm đạt trên 30%?
A. 202 . B. 203 . C. 206 . D. 207 .

Lời giải
Chọn B

1
Theo bài ra ta có  0,3
1  49e0,015n
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 59
Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
10
 1  49e0,015 n 
3
7
 e0,015 n 
147
7
 0, 015n  ln
147
1 7
n ln  202,97 .
0, 015 147
Vậy ít nhất 203 lần quảng cáo.
Câu 156. Một ngân hàng X , quy định về số tiền nhận được của khách hàng sau n năm gửi tiền vào ngân hàng
tuân theo công thức P ( n)  A(1  8%) , trong đó A là số tiền gửi ban đầu của khách hàng. Hỏi số tiền ít nhất mà
khách hàng B phải gửi vào ngân hàng X là bao nhiêu để sau ba năm khách hàng đó rút ra được lớn hơn 850 triệu
đồng (Kết quả làm tròn đến hàng triệu)?.
A. 675 triệu đồng. B. 676 triệu đồng.

C. 677 triệu đồng. D. 674 triệu đồng.

Lời giải
Chọn A

Ta có P( n)  A(1  8%) n .

Sau 3 năm số tiền khách hàng rút về lớn hơn 850 triệu đồng là:

850
850  A(1  8%)3  A   674,8 .
(1  8%)3

Vậy số tiền ít nhất mà khách hàng B phải gửi vào ngân hàng X là 675 triệu đồng.

Câu 157. Anh Bảo gửi 27 triệu đồng vào ngân hàng theo thể thức lãi kép, kỳ hạn là một quý, với lãi suất 1,85%
một quý. Hỏi thời gian tối thiểu bao nhiêu để anh Bảo có được ít nhất 36 triệu đồng tính cả vỗn lẫn lãi?
A. 16 quý. B. 20 quý. C. 19 quý. D. 15 quý.

Lời giải
Bài toán lãi kép:

Kí hiệu số tiền gửi ban đầu là A , lãi suất một kì hạn là r % thì số tiền cả gốc và lãi có được sau
n
n kì hạn là Sn  A. 1  r % .

Anh Bảo nhận được số tiền ít nhất 36 triệu đồng tính cả vốn và lãi nên ta có:
n
27 1  1,85%   36  n  15.693 .

Vậy thời gian tối thiểu để anh Bảo nhận được ít nhất 36 triệu đồng tính cả vốn lẫn lãi là 16 quý.
Câu 158. Ông A gửi vào ngân hàng 50 triệu đồng với lãi suất 0, 5% / tháng. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng thì ông
A có được số tiền cả gốc lẫn lãi nhiều hơn 60 triệu đồng? Biết rằng trong suốt thời gian gửi, lãi suất ngân hàng không
đổi và ông A không rút tiền ra.
A. 36 tháng. B. 38 tháng. C. 37 tháng. D. 40 tháng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 60


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Lời giải

Gọi A là số tiền gửi vào ngân hàng, r là lãi suất, T là số tiền cả gốc lẫn lãi thu được sau n
tháng. Ta có T  A 1  r n .

n 6
Theo đề T  50. 1, 005   60  n  log1,005  36, 6 .
5
Vậy sau ít nhất 37 tháng thì ông A thu được số tiền cả gốc lẫn lãi hơn 60 triệu.

Câu 159. Một người gửi 300 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7% / năm. Biết rằng nếu không rút tiền
khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào gốc để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao
nhiêu năm, người đó nhận được số tiền nhiều hơn 600 triệu đồng bao gồm cả gốc và lãi? Giả định trong suốt thời
gian gửi, lãi suất không đổi và người đó không rút tiền ra.
A. 9 năm. B. 10 năm. C. 11 năm. D. 12 năm.

Lời giải

Kí hiệu số tiền gửi ban đầu là A , lãi suất một kì hạn là m thì số tiền cả gốc và lãi có được sau n
n
kì hạn là A. 1  m  .

Do đó, số tiền cả gốc và lãi người đó nhận được sau n năm là 300.1, 07n triệu đồng.

Số tiền cả gốc và lãi nhận được nhiều hơn 600 triệu đồng  300.1, 07 n  600
 n  log1,07 2  10, 245 .

Vậy sau ít nhất 11 năm thì người đó nhận được số tiền nhiều hơn 600 triệu đồng bao gồm cả gốc
và lãi.

Câu 160. Một người gửi ngân hàng 200 triệu đồng với kì hạn 1 tháng theo hình thức lãi kép, lãi suất 0,58% một
tháng (kể từ tháng thứ hai trở đi, tiền lãi được tính theo phần trăm của tổng tiền gốc và tiền lãi tháng trước đó). Hỏi
sau ít nhất bao nhiêu tháng thì người đó có tối thiểu 225 triệu đồng trong tài khoản tiết kiệm, biết rằng ngân hàng
chỉ tính lãi khi đến kì hạn?
A. 21 tháng. B. 24 tháng. C. 22 tháng. D. 30 tháng.
Lời giải
Chọn A

Theo hình thức lãi kép, sau n tháng tổng số tiền cả gốc lẫn lãi mà người đó nhận được trong tài
n n
khoản là A  200 1  0,58%   200. 1, 0058 (triệu đồng).

9
Theo bài ra thì : A  225  200.1, 0058n  225  1,0058n  .
8
9
 n  log1,0058  20,37 .
8
Vì ngân hàng chỉ tính lãi khi đến kì hạn nên phải sau ít nhất 21 tháng người đó mới có tối thiểu
225 triệu đồng trong tài khoản.
Câu 161. Một người gửi tiết kiệm 200 triệu đồng với lãi suất 5% một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn.
Sau ít nhất bao nhiêu năm nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu đồng.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 61


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
A. 8 (năm). B. 9 (năm). C. 10 (năm). D. 11 (năm).

Lời giải
Chọn B
Số tiền người đó nhận được sau n năm là A  200.1, 05n (triệu đồng)
Để nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu đồng  A  200.1, 05n  300
 1, 05n  1,5  n  log1,05 1, 5  n  8,3 (năm).
Vậy sau ít nhất 9 năm người đó nhận được số tiền nhiều hơn 300 triệu đồng.
Câu 162. Trong năm 2019, diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 600 ha . Giả sử diện tích rừng trồng mới của
tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2019,
năm nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1000 ha ?
A. Năm 2028. B. Năm 2047. C. Năm 2027. D. Năm 2046.
Lời giải

Chọn A.
1
Diện tích rừng trồng mới của năm 2019  1 là 600 1  6%  .

2
Diện tích rừng trồng mới của năm 2019  2 là 600 1  6%  .

n
Diện tích rừng trồng mới của năm 2019  n là 600 1  6%  .

n n 5 5
Ta có 600 1  6%   1000  1  6%    n  log16%   8, 76
3 3
Như vậy kể từ năm 2019 thì năm 2028 là năm đầu tiên diện tích rừng trồng mới đạt trên 1000 ha .
Câu 163. Trong năm 2019, diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 1000 ha. Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh
A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2019, năm nào
dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1400 ha.
A. 2043 . B. 2025 . C. 2024 . D. 2042 .

Lời giải
Chọn B
n
Ta có sau n năm thì diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là: 1000. 1  0.06 

n
Khi đó, 1000. 1  0.06   1400  1.06 n  1.4  n  5.774 .

Vậy vào năm 2025 thì diện tích rừng trong mới trong năm đó đạt trên 1400 ha.

Câu 164. Trong năm 2019 , diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 800ha . Giả sử diện tích rừng trồng mới của tỉnh
A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước. Kể từ sau năm 2019 , năm
nào dưới đây là năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1400ha ?
A. Năm 2029 . B. Năm 2028 . C. Năm 2048 . D. Năm 2049 .
Lời giải
Chọn A

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 62


Điện thoại: 0946798489 TOÁN 11-KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Trong năm 2019 , diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 800ha . Giả sử diện tích rừng trồng mới
của tỉnh A mỗi năm tiếp theo đều tăng 6% so với diện tích rừng trồng mới của năm liền trước nên
n
sau n (năm) diện tích rừng trồng mới của tỉnh A là 800. 1  6%  với n   .
n 7 7
Ta có 800. 1  6%   1400  1, 06 n   n  log1,06  9, 60402 .
4 4
Vì n   nên giá trị nhỏ nhất thỏa mãn là n  10 .
Vậy: kể từ sau năm 2019 , năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên
1400ha là năm 2029 .
Câu 165. Một người gửi tiết kiệm vào một ngân hàng với lãi suất 6,1% / năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi
ngân hàng thì cứ sau mỗi năm số tiền lãi sẽ được nhập vào vốn để tính lãi cho năm tiếp theo. Hỏi sau ít nhất bao
nhiêu năm người đó thu được (cả số tiền gửi ban đầu và lãi) gấp đôi số tiền gửi ban đầu, giả định trong khoảng thời
gian này lãi suất không thay đổi và người đó không rút tiền ra?
A. 11 năm B. 12 năm C. 13 năm D. 10 năm

Lời giải
Chọn B
Gọi x số tiền gửi ban đầu.
N N
 6,1   6,1 
Theo giả thiết 2 x  x 1    2  1  
 100   100 
N
 6,1 
 2  1    N  log1,061 2  11, 7
 100 

Vậy sau ít nhất 12 năm người đó thu được số tiền thỏa yêu cầu.

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 63

You might also like