Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 34

BÀI TẬP ôn chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN.

I. LÝ THUYẾT.
1.Véc tơ chỉ phương của đường thẳng.
Véc tơ u  0 được gọi là véc tơ chỉ phương của đường thẳng d nếu giá của u song song hoặc nằm trên d.
2.Các dạng Phương trình đường thẳng:
a) Phương trình tham số của đường thẳng Cho (d) đi qua M 0 (x 0 ,y 0 ,z 0 ) và có vtcp u = (a;b;c)  0

x x0 at
Khi đó: d : y yo bt (t R) ( t là tham số)
z zo ct

b) Phương trình chính tắc: Đường thẳng đi qua M 0 (x 0 ,y 0 ,z 0 ) và có vtcp: u = (a;b;c)


x xo y yo z zo
 a  0, b  0, c  0 
a b c
 x  x 0  ta1 x  x0  t a1
 
3) Vị trí tƣơng đối của hai đƣờng thẳng. Cho 2 đt d :  y  y 0  ta2 và d  : y  y 0  t a2
 z  z  ta z  z  t a
 0 3  0 3

 x0  a1t  x0'  a1' t '



Xét hệ phƣơng trình  y0  a2t  y0  a2t '
' '
t, t '  
 z  a t  z'  a' t '
 0 3 0 3

3.1 Điều kiện để hai đƣờng thẳng song song, trùng nhau
d’
a d
a

 a  ka   a  ka 
M
d // d   ; d  d  
 M  d   M  d 
3.2 Điều kiện để hai đƣờng thẳng cắt nhau
d
M ud  kud ' và hệ pt(I) có nghiệm duy nhất
d’

3.3 Điều kiện để hai đƣờng thẳng chéo nhau


d
a

a
d’
ud  kud ' và hệ pt(I) vn

Bảng tóm tắt.

quan hệ giữa u và u ' Hệ phƣơng trình (I) Vị trí giữa d và d’

Cùng phương ud  kud ' Có nghiệm d d'


Vô nghiệm d / /d '
Không cùng phương ud  kud ' Có nghiệm duy nhất d cắt d '
Vô nghiệm d và d ' chéo nhau

Chú ý: d vuông góc với d’ khi u.u '  0

4. Vị trí tương đối của đường thẳng với mp.

d // (P)  0 giao điểm d cắt (P)  1 giao điểm d  (P)  vô số giao điểm

*Cho (d) đi qua M0(x0; y0; z0) có vtcp u  a; b; c  và ( ) : Ax  By  Cz  D  0 có vtpt n  A, B, C  .


u.n  0 u.n  0
a) d / /     ; b) d      ;
 M 0     M 0   
c) d     u.n  0 hoặc hpt d và   có nghiệm!
d) d     u  kn
II. BÀI TẬP CẦN LÀM
Bài 2, 3, 4, 6, 8, 11 (Ôn chương 3, tr 91-93)
BT trắc nghiệm (Ôn chương 3, tr 94)
Bài 7, 8, 9, 10,11 12 15 (Ôn cuối năm, tr 100-102)

DẠNG 1: PHƢƠNG TRÌNH MẶT CẦU.


LOẠI 1: Xác định tâm và bán kính mặt cầu – Điều kiện để ( S ) là một mặt cầu.
Phương pháp giải:
● Xét phương trình  S  :  x  a    y  b    z  c   R 2 .
2 2 2

Khi đó mặt cầu có tâm I  a; b; c  , bán kính R

● Xét phương trình ( S ) : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .

 tâm I  a; b; c 

Khi đó mặt cầu có  .
bán kính R  a  b  c  d  0

2 2 2

 S  là phương trình mặt cầu  a 2  b2  c 2  d  0 .

 tâm O  0;0;0 

● Đặc biệt:  S  : x 2  y 2  z 2  R 2 , suy ra  S  có  .

bán kính R
AB
CHÚ Ý: M/c (S) đường kính AB có R  , AB   xB  x A    y B  y A    z B  z A 
2 2 2

2
x x x x x x 
Tâm I  A B ; A B ; A B 
 2 2 2 
Ví dụ 1: (ĐỀ MINH HỌA QUỐC GIA NĂM 2017)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2

Tính tọa độ tâm I và bán kính R của  S  .


A. I  1; 2;1 và R  3 . B. I 1; 2; 1 và R  3 .
C. I  1; 2;1 và R  9 . D. I 1; 2; 1 và R  9

LT: Xét phương trình  S  :  x  a    y  b    z  c   R 2 .


2 2 2

Khi đó mặt cầu có tâm I  a; b; c  , bán kính R


Lời giải Chọn A
Dựa vào phương trình mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  1  9 , ta có tâm I (1; 2;1) và R  9  3
2 2 2

Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 .

Tính tọa độ tâm I và bán kính R của  S  .


A. Tâm I  1; 2; 3 và bán kính R  4 . B. Tâm I 1; 2;3 và bán kính R  4 .
C. Tâm I  1; 2;3 và bán kính R  4 . D. Tâm I 1; 2;3 và bán kính R  16 .

LT: Xét phương trình ( S ) : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .

 tâm I  a; b; c 

Khi đó mặt cầu có  .
bán kính R  a  b  c  d  0

2 2 2

Lời giải Chọn A


Dựa vào phương trình mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 ,ta có:

tâm I  1; 2; 3




bán kính R  (1)  2  (3)  (2)  16  4

2 2 2

Ví dụ 3: Cho phương trình  S  : x 2  y 2  z 2  2  3  m  x  3  m  1 y  2mz  2m 2  7  0 .


Tìm tất cả giá trị của m để ( S ) là một phương trình mặt cầu.
A. m  2  m  3 . B. 1  m  3 . C. m  1 m  3 . D. m  1 m  3
LT: Xét phương trình ( S ) : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .

 tâm I  a; b; c 

Khi đó mặt cầu có  .
bán kính R  a  b  c  d  0

2 2 2

S  là phương trình mặt cầu  a 2  b2  c 2  d  0 .

Lời giải Chọn C. Từ ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0


Ta có: a  m  3; b  m  1; c  m; d  2m2  7
 S  là mặt cầu  a2  b2  c2  d  0
  m  3   m  1  m 2  2m 2  7  0  m 2  4m  3  0  m  1  m  3
2 2

Bài tập trắc nghiệm.


NHẬN BIẾT.

Mặt cầu  S  :  x  1   y  2   z 2  9 có tâm I là:


2 2
Câu 1.
A. I 1; 2;0  . B. I  1; 2;0  . C. I 1; 2;0  . D. I  1; 2;0  .

Câu 2. Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  8 x  2 y  1  0 có tâm I là:


A. I  8; 2;0  . B. I  4;1;0  . . C. I  8; 2;0  . . D. I  4; 1;0  .

Câu 3. Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  1  0 có tọa độ tâm I và bán kính R là:


A. I  2;0;0  , R  3. . B. I  2;0;0  , R  3. .
C. I  0; 2;0  , R  3. . D. I  2;0;0  , R  3. .

Mặt cầu  S  :  x  y   2 xy  z 2  1  4 x có tâm là:


2
Câu 4. x^2 + y^2 +2xy - 2xy +z^2 +4x -1 = 0

A. I  2;0;0  . B. I  4;0;0  . C. I  4;0;0  . D. I  2;0;0  .

Đường kính của mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  1  4 bằng:


2
Câu 5.
A. 4. B. 2. C. 8. D. 16.

Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu có tâm I  1;1;0  ?
A. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  0. . B. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0. .
C. 2 x 2  2 y 2   x  y   z 2  2 x  1  2 xy. . D.  x  y   2 xy  z 2  1  4 x. .
2 2

Câu 7. Mặt cầu  S  : 3x 2  3 y 2  3z 2  6 x  12 y  2  0 có bán kính bằng:

7 2 7 21 13
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3

Câu 8. Tìm độ dài đường kính của mặt cầu  S  có phương trình x 2  y 2  z 2  2 y  4 z  2  0 .
A. 2 3 . B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 9. Mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  1  0 có tọa độ tâm và bán kính R là:


A. I  2;0;0  , R  3. B. I  2;0;0  , R  3.
C. I  0; 2;0  , R  3. D. I  2;0;0  , R  3.

Câu 10. (THPT TRẦN HƯNG ĐẠO) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  6 . Tính bán kính R của mặt cầu đó.

A. R  9. B. R  6. C. R  3. D. R  6.

Câu 11. (THPT AN LÃO) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  4 z  16  0 .
Tìm tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu  S  ?
A. I  2; 1; 2  và R  5 . B. I  2;1; 2  và R  5 .
C. I  2;1; 2  và R  5 . D. I  4; 2; 4  và R  2 13

THÔNG HIỂU.
Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu?
A. x 2  y 2  z 2  2 x  0. . B. x 2  y 2  z 2  2 x  y  1  0. .
C. 2 x 2  2 y 2   x  y   z 2  2 x  1. D.  x  y   2 xy  z 2  1. .
2 2

Câu 13. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu?
A. x 2  y 2  z 2  2 x  0. B. 2 x 2  2 y 2   x  y   z 2  2 x  1. .
2

C. x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  1  0. . D.  x  y   2 xy  z 2  1  4 x. .
2

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu nào sau đây có tâm nằm trên trục Oz ?
A.  S1  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2  0 . B.  S2  : x 2  y 2  z 2  6 z  2  0 .
C.  S3  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 z  0 . D.  S4  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 .

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , mặt cầu nào sau đây có tâm nằm trên mặt phẳng tọa độ  Oxy 
?
A.  S1  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2  0 . B.  S2  : x 2  y 2  z 2  4 y  6 z  2  0 .
C.  S3  : x 2  y 2  z 2  2 x  6 z  2  0 . D.  S4  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 .

Câu 16. Phương trình mặt cầu có bán kính bằng 3 và tâm là giao điểm của ba trục toạ độ?
A. x 2  y 2  z 2  6 z  0. B. x 2  y 2  z 2  6 y  0.
C. x 2  y 2  z 2  9. D. x 2  y 2  z 2  6 x  0.

Câu 17. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu  S  có phương trình
x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  5  0 . Trong các số dưới đây, số nào là diện tích của mặt cầu  S  ?
A. 12 . R=3 B. 9 . 4piR^2
C. 36 . D. 36.

Câu 18. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , giả sử tồn tại mặt cầu  S  có phương trình
x 2  y 2  z 2  4 x  8 y  2az  6a  0 . Nếu  S  có đường kính bằng 12 thì a nhận những giá trị nào?
 a  2 a  2  a  2 a  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
a  8  a  8 a  4  a  4
Câu 19. (Trường ĐH Vinh-Năm 2017) Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  m  0 có bán kính R  5 . Tìm giá trị của m .
A. m  16 . B. m  16 . C. m  4 . D. m  4 .

Câu 20. Phương trình mặt câu tâm I  a, b, c  có bán kính R là:
A. x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  R 2  0 .
B. x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 .
C. x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0, d  a 2  b 2  c 2  R 2 .
D. x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0, a 2  b 2  c 2  d  0 .

Câu 21.  S  : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 là phương trình của mặt cầu khi và chỉ khi:
A. d  0 . B. d  0 . C. d  0 . D. d  a 2  b2  c 2 .

Câu 22. Gọi I là tâm mặt cầu  S  : x 2  y 2   z  2   4 . Độ dài OI ( O là gốc tọa độ) bằng:
2

A. 2. B. 4. C. 1. D. 2. `
VẬN DỤNG
Nếu mặt cầu  S  đi qua bốn điểm M  2; 2; 2  , N  4;0; 2  , P  4; 2;0  và Q  4; 2; 2  thì tâm I của  S  có toạ độ
là:
A.  1; 1;0  . B.  3;1;1 . C. 1;1;1 . D. 1; 2;1 .

Câu 23. Bán kính mặt cầu đi qua bốn điểm M 1;0;1 , N 1;0;0 , P  2;1;0 và Q 1;1;1 bằng:
3 3
A. . B. 3. C. 1. D. .
2 2

Câu 24. Điều kiện để  S  : x 2  y 2  z 2  Ax  By  Cz  D  0 là một mặt cầu là:


A. A2  B 2  C 2  D  0 . B. A2  B2  C 2  2D  0 .
C. A2  B2  C 2  4D  0 . D. A2  B 2  C 2  D  0 .

Câu 25. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , giả sử tồn tại mặt cầu  S  có phương trình
x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  2az  10a  0 . Với những giá trị nào của a thì  S  có chu vi đường tròn lớn
bằng 8 ?
A. 1; 11 . B. 1;10 . C. 1;11 . D. 10; 2 .

HƢỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT CÁC CÂU VẬN DỤNG:


Câu 25.
 S  : x 2  y 2  z 2  Ax  By  Cz  D  0 có dạng:
A B C
 S  : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0  a   ;b ;c ;d D
2 2 2
 S  là mặt cầu  a 2  b2  c2  d  0  A2  B 2  C 2  4D  0

Câu 26. Ta có  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  2az  10a  0 hay  x  2    y  1   z  a   a 2  10a  5 .


2 2 2

Để  S  là phương trình của mặt cầu a 2  10a  5  0 . * Khi đó mặt cầu  S  có bán kính R  a 2  10a  5 .

Chu vi đường tròn lớn của mặt cầu  S  là: P  2 R  2 a 2  10a  5 .


 a  1
Theo giả thiết: 2 a 2  10a  5  8  a 2  10a  5  4  a 2  10a  11  0   .
 a  11

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.A 4.A 5.A 6.B 7.D 8.A 9.A 10.C
11.C 12.A 13.B 14.B 15.A 16.C 17.B 18.A 19.B 20.D
21.B 22.A 23.D 24.A 25.C 26.A 27.D 28.B 29.A 30.A
31.B 32.D 33.B

Loại 2: Viết Phƣơng trình mặt cầu cơ bản


Phƣơng ph p giải
Bước 1: Dạng phương trình mặt cầu (S) có tâm I  a; b; c  và bán kính R .

 x  a   y  b   z  c  R2
2 2 2
(S ) :
Bước 2: Xác định tâm I  a; b; c  .
Bước 3: Xác định bán kính R của (S).
Bước 4: Thế vào phương trình (S).
Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho điểm A(-1; 2; 0), viết phương trình mặt cầu tâm A bán kính bằng 4
 x  1   y  2   z 2  16  x  1   y  2   z2  4
2 2 2 2
A. ( S ) : B. ( S ) :

 x  1   y  2   z 2  16  x  1   y  2   z2  4
2 2 2 2
C. ( S ) : D. ( S ) :
Lời giải
Dạng phương trình mặt cầu ( S ) :  x  a    y  b    z  c   R 2
2 2 2

Tâm A suy ra a = -1, b = 2, c = 0 và R = 4


Thế vào phương trình được ( S ) :  x  1   y  2   z 2  16
2 2

Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho A(2;1;0) , B(2;  1; 2) . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm

B và đi qua điểm A.
 x  2    y  1  ( z  2) 2  24  x  2    y  1  ( z  2) 2  24
2 2 2 2
A. ( S ) : B. ( S ) :

 x  2    y  1  z 2  24  x  2    y  1  ( z  2) 2  24
2 2 2 2
C. ( S ) : D. ( S ) :

HD:
- Phương trình mặt cầu (S) có tâm B và đi qua điểm A

Có bán kính R  AB   xB  x A    yB  y A    z B  z A 
2 2 2

AB
- M/c (S) đường kính AB có R  , AB   xB  x A    y B  y A    z B  z A 
2 2 2

Lời giải
 x  a   y  b   z  c  R2
2 2 2
Dạng phương trình mặt cầu ( S ) :
Tâm B(2;-1;2)

 2   2   1 1   2  0
2
Bán kính R  AB  AB   24 , với AB  (4;  2; 2)
2 2
Ví dụ 3: Trong không gian Oxyz cho A(2;1;0) , B(2;  1; 2) . Viết phương trình mặt cầu (S) có đường kính là
AB:
A. ( S ) : x 2  y 2  ( z  1)2  24 B. (S ) : x 2  y 2  ( z 1)2  6
C. ( S ) : x 2  y 2  ( z  1) 2  6 D. (S ) : x 2  y 2  ( z 1)2  24
AB
HD: M/c (S) đường kính AB có R  , AB   xB  x A    y B  y A    z B  z A 
2 2 2

2
Lời giải. Tâm I là trung điểm của AB, I (0;0;1)
AB AB 24
Bán kính R     6 với AB  (4;  2; 2)
2 2 2
( S ) : x  y  ( z  1)2  6
2 2

b) Bài tập vận dụng có chia m c đ


NHẬN BIẾT.
Câu 1: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz . Mặt cầu tâm I (1;3;2) , bán kính R  4 có phƣơng trình
A. ( x  1)2  ( y  3)2  ( x  2)2  4 . B. ( x  1)  ( y  3)  ( x  2)  16 .

C. ( x  1)2  ( y  3)2  ( x  2)2  16 . D. ( x  1)2  ( y  3) 2  ( x  2) 2  8 .)


Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa đ Oxyz, phƣơng trình mặt cầu (S) có tâm I 1; 2;3 , bán
kính R  2 có phƣơng trình là:
A.  x  1   y  2    z  3  2. B.  x  1   y  2    z  3  4.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  4. D.  x  1   y  2    z  3  4.
2 2 2 2 2 2

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz . Phƣơng trình nào sau đây là phƣơng trình mặt cầu tâm
I  1;0;3 và đƣờng kính R  5
A. ( x  1)2  y 2  ( x  3)2  5 . B. ( x  1)2  y 2  ( x  3)2  5 .
C. ( x  1)2  y 2  ( x  3)2  5 . D. ( x  1)2  y 2  ( x  3)2  5 .
Câu 4: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;0  , bán kính R  5 . Phƣơng
trình của mặt cầu  S  là:
A.  S  :  x  1   y  2   z 2  25 . B.  S  :  x  1   y  2   z 2  5 .
2 2 2 2

C.  S  :  x  1   y  2   z 2  25 . D.  S  :  x  1   y  2   z 2  5 .
2 2 2 2

THÔNG HIỂU- VẬN DỤNG.

Câu 5: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, viết phƣơng trình mặt cầu  S  có tâm I 1; 2;  3 và đi
qua A 1;0; 4  .
A.  x  1   y  2    z  3  53. B.  x  1   y  2    z  3  53.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  53. D.  x  1   y  2    z  3  53.
2 2 2 2 2 2

Câu 6: Mặt cầu tâm I 1; 2;3 có bán kính AB với A  4; 3;7  và B  2;1;3 có phƣơng trình là
A.  x  1   y  2    z  3  36 . B.  x  1   y  2    z  3  4 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  6 . D.  x  1   y  2    z  3  36 .
2 2 2 2 2 2

Câu 7: Trong không gian với hệ trục tọa đ Oxyz , cho hai điểm M  3; 2;5  , N  1;6; 3 . Phƣơng
trình nào sau đây là phƣơng trình mặt cầu có đƣờng kính MN ?
A.  x  1   y  2    z  1  36 . B.  x  1   y  2    z  1  6 .
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  1  6 . D.  x  1   y  2    z  1  36 .
2 2 2 2 2 2

Câu 8: Viết phƣơng trình mặt cầu đƣờng kính AB biết A  2;3; 1 , B  0; 1;1 .
A.  x  1   y  1  z 2  24 . B.  x  2    y  3   z  1  6 .
2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1  z 2  6 . D.  x  1   y  2    z  1  6 .
2 2 2 2 2

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho hai điểm A  3;2;0 , B 1;2;4  . Viết phƣơng trình
mặt cầu  S  đƣờng kính AB .
A.  S  :  x  1   y  2    z  2   8. B.  S  :  x  1   y  2    z  2   8.
2 2 2 2 2 2

C.  S  :  x  1   y  2    z  2   16. D.  S  :  x  1   y  2    z  2   32.
2 2 2 2 2 2

Câu 10: Cho hai điểm A(2;4;1), B( 2;2; 3) . Phƣơng trình mặt cầu đƣờng kính AB là:
A. x 2  ( y  3)2  ( z  1)2  9 . B. x 2  ( y  3)2  ( z  1)2  9 .
C. x 2  ( y  3)2  ( z  1)2  3 . D. x 2  ( y  3)2  ( z  1)2  9 .
Câu 11: Mặt cầu (S) có tâm I (1; 2;  3) và đi qua A(1;0; 4) có phƣơng trình:
A. (x  1)2  (y 2)2  (z 3) 2  53 . B. (x  1)2  (y 2)2  (z 3)2  53 .
C. (x  1)2  (y 2)2  (z 3)2  53 . D. (x  1)2  (y 2)2  (z 3)2  53 .

Câu 12: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho điểm A  2; 6;4  . Phƣơng trình nào sau đây là
phƣơng trình mặt cầu đƣờng kính OA ?
A.  x  1   y  3   z  2   14. B.  x  2    y  6    z  4   56.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  3   z  2   14. D.  x  2    y  6    z  4   56.
2 2 2 2 2 2

Câu 13: Mặt cầu (S) tâm I (4; 1; 2) và đi qua A(1; 2; 4) có phƣơng trình là:
A. ( x  1) 2   y  2    z  4   46 . B. ( x  4) 2   y  1   z  2   46 .
2 2 2 2

C. ( x  4) 2   y  1   z  2   46 D. ( x  4) 2   y  1   z  2   46 .
2 2 2 2

Câu 14: Trong không gian với hệ trục tọa đ Oxyz , cho A 1; 2;0  ; B  3; 1;1 . Viết phƣơng trình mặt cầu
( S ) tâm A và bán kính AB.
A.  x  1   y  2   z 2  14. B.  x  1   y  2   z 2  14.
2 2 2 2

 x  1   y  2   z 2  14. D.  x  1   y  2   z 2  14.
2 2 2 2
C.

Câu 15: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I  1; 4; 2  và có thể tích V  972 .
Khi đó phƣơng trình của mặt cầu  S  là:
A.  x  1   y  4    z  2   81 B.  x  1   y  4    z  2   9
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  4    z  2   9 D.  x  1   y  4    z  2   81
2 2 2 2 2 2

Câu 16: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , mặt cầu  S  có tâm I  1;0; 2  và có diện tích S  36 .
Khi đó phƣơng trình của mặt cầu  S  là:
A.  x  1  y 2   z  2   9 B.  x  1  y 2   z  2   9
2 2 2 2

C.  x  1  y 2   z  2   9 D.  x  1  y 2   z  2   3
2 2 2 2

BẢNG ĐÁP ÁN
1.A 2.D 3.D 4.D 5.B 6.A 7.D 8.C 9.B 10.D
11.D 12.A 13.D 14.A 15.A 16.B

Loại 3: Phƣơng trình mặt cầu ngoại tiếp t diện ABCD (hay m/c đi qua 4 điểm không đồng phẳng A, B,
C, D).
a) Phƣơng ph p giải
Bước 1: Dạng phương trình ( S ) : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 (a 2  b 2  c 2  d  0)
Bước 2: Thế tọa độ 4 điểm A, B, C, D vào phương trình (S)
Bước 3: Giải hệ phương trình tìm được a, b, c, d suy ra phương trình mặt cầu (S) cần tìm

Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A 1;1;0  , B  3;1; 2  , C  1;1; 2  , D 1; 1; 2  viết phương trình mặt
cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD
A. ( S ) : ( x  1)2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  4. B. ( S ) : ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  4.
C. ( S ) : ( x  1)2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  2. D. ( S ) : ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  4.
Lời giải
Cách 1:
Dạng phương trình ( S ) : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 (a 2  b 2  c 2  d  0)
Ta có
 A  (S) 2a  2b  d  2
 B  (S) 6a  2b  4c  d  14
 
    a  1, b  1; c  2;d  2
 C  (S)  2a  2b  4 c  d  6
 D  (S) 2a  2b  4c  d  6
Vậy ( S ) : ( x  1)2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  4.
Cách 2:
Gọi m/c có tâm I ( x; y; z )
Ta có
 IA2  IB 2
 2
 IA  IC  I (1;1; 2), R  IA  2
2

 IA2  ID 2

Vậy ( S ) : ( x  1)2  ( y  1) 2  ( z  2) 2  4.
Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz, viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC biết
A  2;1;3 , B 1; 1;0  , C  2;0;1 .
1 15 37 1 15 37
A. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  0. B. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  0.
7 7 7 14 14 14
1 15 37 1 15 37
C. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  0. D. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  0.
7 7 7 14 14 14
Lời giải
Dạng phương trình ( S ) : x 2  y 2  z 2  2ax  2by  2cz  d  0 (a 2  b 2  c 2  d  0)
Ta có
O  (S) d  0
 A  (S) 4a  2b  6c  d  14
  1 15 37
   a  , b  ; c   ;d  0
 B  (S) 2a  2b  d  2 14 14 14
C  (S) 4a  2c  d  5
1 15 37
(S ) : x2  y 2  z 2  x  y  z  0.
7 7 7

THÔNG HIỂU – VẬN DỤNG.


Câu 1: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho c c điểm A  2,0,0 , B 0,4,0 , C 0,0,4
  . Phƣơng trình
nào sau đây là phƣơng trình mặt cầu ngoại tiếp t diện OABC ( O là gốc tọa đ ).
A x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  0 . B.  x  1   y  2    z  2   9 .
2 2 2

C.  x  2    y  4    z  4   20 . D. x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  9 .
2 2 2

Câu 2: Mặt cầu đi qua bốn điểm A  6; 2;3 , B 0;1;6 , C 2;0; 1 , D 4;1;0  có phƣơng trình là:
A. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  3  0. B. 2 x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  3  0.
C. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  3  0. D. x 2  y 2  z 2  4 x  2 y  6 z  3  0.
Câu 3: Cho 4 điểm A(2;4;-1), B(1;4;-1), C(2;4;3) và D(2;2; 1 ). Mặt cầu ngoại tiếp t diện ABCD có
phƣơng trình :
2
 3 21
A.  x     y  3   z  1  .
2 2
B. x 2 + y2 + z 2 - 3x - 6y - 2z + 7 = 0 .
 2 2
2
 3 21
D.  x     y  3   z  1 
2 2 2 2 2
C. x + y + z - 3x - 6y - 2z - 7 = 0 . .
 2 2
Câu 4: Cho bốn điểm A 1;0;0 , B 0;1;0 , C 0;0;1 , D 1;1;1  . Mặt cầu ngoại tiếp t diện ABCD có
phƣơng trình là:
2 2 2 2 2 2
 1  1  1 3  1  1  1 3
A.  x     x     x    . B.  x     x     x    .
 2  2  2 4  2  2  2 2
2 2 2 2 2 2
 1  1  1 3  1  1  1 3
C.  x     x     x    . D.  x     x     x    .
 2  2  2 4  2  2  2 2
Câu 5: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A 1;0;0 , B 0;1;0 , C 0;0; 1 , D 2; 1;1  viết phƣơng trình
mặt cầu ngoại tiếp t diện ABCD
5 5 5
A. ( S ) : x 2  y 2  z 2  5 x  5 y  5 z  6  0. B. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  6  0.
2 2 2
5 5 5
C. ( S ) : x 2  y 2  z 2  5 x  5 y  5 z  6  0. D. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  6  0.
2 2 2
Câu 6: Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp t diện ABCD biết A 1;1;0  , B  0; 2;1 , C 1;0; 2 , D 1;1;1  . Khẳng
định nào sau đây là sai?
 3 1 1
A. ( S ) : x 2  y 2  z 2  3x  y  z  6  0. B. (S) có tâm I   ;  ; 
 2 2 2
3 1 1 35
C. (S) có tâm I  ; ;   D. (S) có bán kính R  .
2 2 2 2

Câu 7: Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A  2;0;0 , B 0;4;0 , C 0;0;6 , D 2;4;6  viết phƣơng trình
mặt cầu ngoại tiếp t diện ABCD
A. ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0. B. ( S ) : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0.

C. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  2 y  3z  0. D. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  2 y  3z  0.
Câu 8: Trong không gian Oxyz phƣơng trình mặt cầu đi qua bốn điểm
A  2;0;0 , B 0;2;0 , C 0;0;2 , D 1;1;2  là:
A. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  2  0. B. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  2  0. .

C. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  2  0. D. ( S ) : x 2  y 2  z 2  x  y  z  6  0.
Câu 9: Trong không gian Oxyz cho ba điểm A 1;0;0 , B 0;1;0 , C 0;0;1  . Mặt cầu ngoại tiếp t diện
OABC có phƣơng trình là:
2 2 2 2 2 2
 1  1  1 3  1  1  1 3
A.  x     x     x    . B.  x     x     x    .
 2  2  2 4  2  2  2 2
2 2 2 2 2 2
 1  1  1 3  1  1  1 3
C.  x     x     x    . D.  x     x     x    .
 2  2  2 2  2  2  2 4
Câu 10: Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp t diện ABCD với A  0;1;0  , B  4;1;0  , C  2;3;0  , D  2;1; 2  Khẳng
định nào sau đây là đúng?
A. ( S ) : ( x  2) 2  ( y  1) 2  z 2  4. B.(S) có tâm là I (2;1;0) .

C. (S) có tâm là I (2;  1;0) . D. ( S ) : ( x  2)2  ( y  1) 2  z 2  2.

BẢNG ĐÁP ÁN
1.B 2.C 3.B 4.C 5.A 6.C 7.B 8.C 9.D 10.B
Loại 4: Phƣơng trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với mặt phẳng.
Phƣơng trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với đƣờng thẳng.
a) Phƣơng ph p giải
- Nếu mặt cầu tâm I tiếp xúc với mặt phẳng ( ) thì bán kính mặt cầu R  d ( I ;( ))

Với: K/c từ 1 điểm I0(x0; y0; z0) đến mp ( ) : Ax  By  Cz  D  0 : d  I 0 ,( )   0


Ax  By0  Cz0  D
A2  B 2  C 2
- Nếu mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng  thì bán kính mặt cầu R  d ( I ; )
[ IA; u ]
Với  đi qua I0(x0; y0; z0) và có vectơ chỉ phương u  ( a;b;c)  d ( I ,  )  
u
b) Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A  2;1;1 và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  1  0 .
Phương trình mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (P).
A.  x – 2    y  1   z  1  4 . B.  x  2    y  1   z  1  9
2 2 2 2 2 2

C.  x  2    y  1   z  1  3 . D.  x  2    y  1   z  1  5 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải :
2.2  (1).1  2.1  1
Ta có: d ( A, ( P))   2.
22  (1)2  22
Phương trình mặt cầu là:.  x – 2    y  1   z  1  4 .
2 2 2

x 1 y  2 z  3
Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d :   và điểm
2 1 1
I 1; 2;3 . Phương trình mặt cầu có tâm I và tiếp xúc với d là
A.  x  1   y  2    z  3  5 2. B.  x  1   y  2    z  3  50.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  50 . D.  x  1   y  2    z  3  50 .
2 2 2 2 2 2

Lời giải
d đi qua A(1; 2; 3) và có vectơ chỉ phương u  (2;1; 1) ,

do đó IA  2; 4; 6 
Suy ra
 4 6 6 2 2 4
[ IA; u ]      2; 14; 10   [ IA; u ]  2  (14)  (10)  300
2 2 2
; ;
 1  1 1 2 2 1
u  (2;1; 1) u  22  12  (1)2  6
[ IA; u ] 300
 d (I , d )    5 2.
u 6

Do đó, suy ra mặt cầu có phương trình.  x  1   y  2    z  3  50. .


2 2 2

x  t

Ví dụ 3: Cho đường thẳng d :  y  1 và 2 mp (P): x  2 y  2 z  3  0 và (Q) : x  2 y  2 z  7  0 Mặt cầu (S)
 z  t

có tâm I thuộc đường thẳng (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phương trình
4 4
A.  x  3   y  1   z  3  . B.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9
4 4
C.  x  3   y  1   z  3  . D.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9
HD; Tìm tâm I và bán kính m/c (S)

Lời giải
Do I thuộc đường thẳng (d), tham số hóa điểm I (t , 1, t )
(S) có tâm I thuộc đường thẳng (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q) nên
1.t   1 .2   t  .2  3 1.t   1 .2   t  .2  7
d ( I , ( P))  d ( I , (Q))    t  1  t  5
12  22  22 12  22  22
 t  1  t  5,VN 1.3   1 .2   3 .2  3 2
 suy ra I(3;-1;-3 ), R  d ( I , ( P))  
 t  1  (t  5)  t  3 12  22  22 3
4
Phương trình mặt cầu là:  x  3   y  1   z  3 
2 2 2

9
Ví dụ 4: Cho A(1,0,0), B(0, 2,0), C (0,0,3) Mặt cầu có tâm là gốc tọa độ O , tiếp xúc với mp ( ABC )
có bán kính bằng
6 6 49 7
A. . B. . C. . . D.
7 7 36 6
x y z
Chú ý: PT mp (ABC) đi qua A(a, 0, 0), B(0, b, 0), C (0, 0, c) có dang đoạn chắn    1
a b c
Lời giải
x y z
Lập phương trình mặt phẳng (ABC) dạng đoạn chắn    1  6 x  3 y  2 z  6  0
1 2 3
6
R  d (O, ( ABC )) 
7
Ví dụ 5: Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  2 y  z  m2  3m  0 và mặt

cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  9 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để mp  P  tiếp
2 2 2

xúc với mặt cầu  S  .


A. m  2; m  5 . B. m  2; m  5 . C. m  4; m  7 . D. Không tồn tại giá trị của
m
Lời giải
 S  :  x  1   y  1   z  1  9 có tâm và bán kính lần lượt là I 1; 1;1 , R  3 .
2 2 2

Mp  P  tiếp xúc với mặt cầu  S  khi và chỉ khi


2.1  2.  1  1  m 2  3m  m 2  3m  1  9  m2
d  I ;  P   R   3  m  3m  1  9   2
2
 .
22  22  11  m  3m  1  9  m  5
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Nhận biết – Thông hiểu
Câu 1. (THPT Hai Bà Trƣng Lần 2 – Huế 2017) Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu
 S  :  x  1   y  3   z  2  49 và điểm M  7; 1;5  . Phƣơng trình mặt phẳng tiếp xúc với
2 2 2

mặt cầu  S  tại điểm M là:


A. x  2 y  2 z  15  0. B. 6 x  2 y  2 z  34  0.
C. 6 x  2 y  3z  55  0. D. 7 x  y  5z  55  0.

Câu 2. Phƣơng trình mặt cầu tâm I 1; 2;3 và tiếp xúc với trục Oy là:
A.  x  1   y  2    z  3  9. B.  x  1   y  2    z  3  16.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  8. . D.  x  1   y  2    z  3  10.
2 2 2 2 2 2
Câu 3. ( ĐỀ THI THỬ NGHIỆM BGD 2017) Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , phƣơng trình nào
dƣới đây là phƣơng trình của mặt cầu có tâm I 1; 2; 1 và tiếp xúc với mặt phẳng
 P  : x  2 y  2z  8  0 ?
A.  x  1   y  2    z  1  3. B.  x  1   y  2    z  1  3.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  1  9. D.  x  1   y  2    z  1  9.
2 2 2 2 2 2

Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa đ Oxyz, phƣơng trình nào dƣới đây là phƣơng trình của mặt
cầu có tâm I  1;1; 2  và tiếp xúc với mặt phẳng ( P) :2 x  y  3z  5  0?
A.  x  1   y  1   z  2   14. B.  x  1   y  1   z  2   14.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1   z  2   14. D.  x  1   y  1   z  2   14.
2 2 2

Câu 5. (Sở GD&ĐT Bắc Giang - 2017) Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, cho mặt cầu
( S ) : ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( z  3) 2  9 , điểm M (2;1;1) thu c mặt cầu. Lập phƣơng trình mặt phẳng
(P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M.
A. ( P) : x  2 y  z  5  0 . B. ( P) : x  2 y  2 z  2  0 .
C. ( P) : x  2 y  2 z  8  0 . D. ( P) : x  2 y  2 z  6  0

Câu 6. Phƣơng trình mặt cầu tâm I 1; 2;3 và tiếp xúc với trục Oy là:
A.  x  1   y  2    z  3  9. B.  x  1   y  2    z  3  16.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  8. D.  x  1   y  2    z  3  10.
2 2 2 2 2 2

Câu 7. Phƣơng trình mặt cầu tâm I 1; 2;3 và tiếp xúc với trục Oy là:
A.  x  1   y  2    z  3  9. B.  x  1   y  2    z  3  16.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  3  8. . D.  x  1   y  2    z  3  10.
2 2 2 2 2 2

Câu 8. ( ĐỀ THI THỬ NGHIỆM BGD 2017) Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , phƣơng trình nào
dƣới đây là phƣơng trình của mặt cầu có tâm I 1; 2; 1 và tiếp xúc với mặt phẳng
 P  : x  2 y  2z  8  0 ?
A.  x  1   y  2    z  1  3. B.  x  1   y  2    z  1  3.
2 2 2 2 2 2

D.  x  1   y  2    z  1  9.
2 2 2
C.

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa đ Oxyz, phƣơng trình nào dƣới đây là phƣơng trình của mặt
cầu có tâm I  1;1; 2  và tiếp xúc với mặt phẳng ( P) :2 x  y  3z  5  0?
A.  x  1   y  1   z  2   14. B.  x  1   y  1   z  2   14.
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1   z  2   14. D.  x  1   y  1   z  2   14.
2 2 2

Câu 10. (Sở GD&ĐT Bắc Giang - 2017) Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, cho mặt cầu
( S ) : ( x  1) 2  ( y  1) 2  ( z  3) 2  9 , điểm M (2;1;1) thu c mặt cầu. Lập phƣơng trình mặt phẳng
(P) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại M.
A. ( P) : x  2 y  z  5  0 . B. ( P) : x  2 y  2 z  2  0 .
C. ( P) : x  2 y  2 z  8  0 . D. ( P) : x  2 y  2 z  6  0
Câu 11. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, phƣơng trình mặt cầu (S) có tâm I  1; 2;1 và tiếp xúc
với mặt phẳng (P) có phƣơng trình x  2 y  2 z  2  0 là:
A.  x  1   y  2    z  1  3 B.  x  1   y  2    z  1  9
2 2 2 2 2 2

C.  x  1   y  2    z  1  3 D.  x  1   y  2    z  1  9 .
2 2 2 2 2 2

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  11  0 và mặt cầu
 S  : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2 z  8  0 . Mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A.  P  và  S  tiếp xúc nhau. B.  P  và  S  cắt nhau theo một đường tròn
C.  P  và  S  không cắt nhau. D.  P  đi qua tâm của  S  .

Câu 13. Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S  :  x  1   y  3   z  1  3 và mặt phẳng
2 2 2

 P  : 3x   m  4  y  3mz  2m  8  0 . Với giá trị nào của m thì mặt phẳng  P  tiếp xúc với mặt cầu
S 
A. m  1 . B. m  1 C. m  0 D. m  2

Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x  1)2  ( y  1)2  ( z  2) 2  9 và đường
x 1 y 1 z 1
thẳng (d ) :   . Mệnh đề nào sau đây đúng?
2 1 2
7 1 7
A. Đƣờng thẳng ( d ) cắt mặt cầu ( S ) tại hai điểm A (1;1;1), B(- ; ;- ).
9 9 9
B. Đƣờng thẳng (d ) không cắt mặt cầu (S ).
C. Đƣờng thẳng (d) cắt mặt cầu (S) tại A (1;1;1).
7 1 7
D. Đƣờng thẳng (d) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại B(- ; ;- ).
9 9 9
Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 4( x  1)  2( y  3)  2z  0 tiếp xúc với
mặt cầu (S) : ( x  3)2  ( y  1)2  ( z  2)2  24 tại điểm M , tọa độ điểm M là:
A. M1 (1; 3; 0). B. M2 (1; 3; 0). C. M3 (1; 3;1). D. M4 (1; 3; 2)

Vận dụng
Câu 16. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz . Hãy viết phƣơng trình mặt cầu (S) có tâm I (2;0;1) và tiếp
x 1 y z  2
xúc với đƣờng thẳng d:   .
1 2 1
21 21
A. x 2   y  1   z  2   B. x 2   y  1   z  2   
2 2 2 2

2 2
21 21
C. x 2   y  1   z  2   D. x 2   y  1   z  2  
2 2 2 2

2 2
x  t

Câu 17. Trong mặt phẳng Oxyz, cho đƣờng thẳng d :  y  0 và 2 mặt phẳng (P) và (Q) lần lƣợt có
 z  t

phƣơng trình x  3 y  z  1  0 ; x  3 y  z  5  0 . Mặt cầu (S) có tâm I thu c đƣờng thẳng (d),
tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phƣơng trình
9 81
A.  x  1  y 2   z  1  B.  x  1  y 2   z  1  
2 2 2 2
. .
11 121
81 9
C.  x  1  y 2   z  1  D.  x  1  y 2   z  1  .
2 2 2 2
.
121 11
Câu 18. (Sở GD&ĐT Nam Định - 2017) Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho mặt cầu
x  5 y 1 z 1 x 1 y z
 S  : x  1   y  1  z 2  11 và hai đƣờng thẳng d1 :     . Viết
2 2
, d2 :
1 1 2 1 2 1
phƣơng trình tất cả các mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu  S  đồng thời song song với hai đƣờng
thẳng d1 d 2 .
A. 3x  y  z  7  0 . B. 3x  y  z  7  0 .
C. 3x  y  z  7  0 và 3x  y  z  15  0 . D. 3x  y  z  15  0 .
Câu 19. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz . Hãy viết phƣơng trình mặt cầu (S) có tâm I (2;0;1) và tiếp
x 1 y z  2
xúc với đƣờng thẳng d:   .
1 2 1
21 21
A. x 2   y  1   z  2   B. x 2   y  1   z  2   
2 2 2 2

2 2
21 21
C. x 2   y  1   z  2   D. x 2   y  1   z  2  
2 2 2 2

2 2
x  t

Câu 20. Trong mặt phẳng Oxyz, cho đƣờng thẳng d :  y  0 và 2 mặt phẳng (P) và (Q) lần lƣợt có
 z  t

phƣơng trình x  3 y  z  1  0 ; x  3 y  z  5  0 . Mặt cầu (S) có tâm I thu c đƣờng thẳng (d),
tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phƣơng trình
9 81
A.  x  1  y 2   z  1  . B.  x  1  y 2   z  1  
2 2 2 2
.
11 121
81 9
C.  x  1  y 2   z  1  D.  x  1  y 2   z  1  .
2 2 2 2
.
121 11
x  t

Câu 21. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz,cho đƣờng thẳng d :  y  1 và 2 mặt phẳng (P):
 z  t

x  2 y  2 z  3  0 ; (Q): x  2 y  2 z  7  0 . Mặt cầu (S) có tâm I thu c đƣờng thẳng (d) và tiếp
xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phƣơng trình:
4 4
A.  x  3   y  1   z  3  . B.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9
4 4
C.  x  3   y  1   z  3  . D.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9
Vận dụng cao:
Câu 22. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz cho ba điểm A  a;0;0  , B  0; b;0  , C 0;0; c  với a, b, c là
2 1 2
các số thực dƣơng thay đổi thỏa mãn    1 . Kí hiệu  S  là mặt cầu có tâm là gốc tọa đ
a b c
O , tiếp xúc với mặt phẳng  ABC  . Tìm bán kính lớn nhất của  S  .
A. 3. B. 5. C. 25. D. 9.
Câu 23. (Đề r n luyện số 8, NXB GD ) Trong không gian với hệ toạ đ Oxyz , cho mặt cầu  S  có
phƣơng trình x 2   y  1   z  1  1 và đƣờng thẳng d có phƣơng trình x  2  y   z . Hai
2 2

mặt phẳng  P  ,  P  ch a d , tiếp xúc với  S  tại T và T  . Tìm toạ đ trung điểm H của TT  .
 1 5 5   2 5 7   1 5 5   1 7 7 
A. H  ; ; . B. H  ; ; . C. H  ; ; . D. H  ; ; .
3 6 6  3 6 6  3 6 6 3 6 6 
Câu 24. (Trích đề thi thử – Lào Cai) Cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 z  1  0 và đường thẳng
 x  1  2t

d : y  0 . Biết có hai giá trị thực của tham số m để d cắt  S  tại hai điểm phân biệt A, B và
 z  m  2t

các mặt phẳng tiếp diện của  S  tại A và tại B luôn vuông góc với nhau. Tích của hai giá trị đó bằng
A. 16. B. 12. C. 14. D. 10.

DẠNG 5:
BÀI TOÁN 1: Phƣơng trình mặt cầu (S) biết tâm I và cắt đƣờng thẳng d theo dây cung AB

I
Δ
R H
B

A
Kiến thức cần nhớ:
 Khoảng cách từ điểm đến đường
 Hình chiếu điểm trên đường
 Tính chất dây cung của mặt cầu
 Diện tích tam giác

Phương pháp giải tổng quát:


Bước 1: Tính khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d
Bước 2: Dựa vào giả thuyết đề cho, ta tính độ dài dây cung AB. Suy ra độ dài AH (với H là trung điểm
AB)
Bước 3: Tính IA theo định lý Pitago cho tam giác vuông AIH. Suy ra bán kính R IA
Bước 4 : Kết luận phương trình mặt cầu (S)
Chú ý : Dựa vào yêu các yếu tố khoảng cách, độ dài dây cung AB, yếu tố tam giác… mà ta có các bài
toán biển thể tương tự

BÀI TOÁN 2: Phƣơng trình mặt cầu (S) biết tâm I và cắt mặt phẳng (P) theo đƣờng tròn giao tuyến (C)

I
R d
I'
r

α
Kiến thức cần nhớ:
 Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng
 Hình chiếu điểm trên mặt phẳng
 Tính chất dây cung của mặt cầu
 Diện tích hình tròn, chu vi đường tròn

Phương pháp giải tổng quát:


Bước 1: Tính khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P)
Bước 2: Dựa vào giả thuyết đề cho, ta tính bán kính r của đường tròn giao tuyến. Suy ra bán kính mặt cầu
R d 2 ( I , ( P )) R 2
Bước 3 : Kết luận phương trình mặt cầu (S)
Chú ý : Dựa vào yêu các yếu tố khoảng cách, diện tích – chu vi đường tròn, yếu tố tam giác… mà ta có các
bài toán biển thể tương tự

2
Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x y2 z2 2x 4y 2z 3 0 và

x 2 5t
đường thẳng d : y 4 2t . Đường thẳng d cắt S tại hai điểm phân biệt A và B . Tính độ dài
z 1
đoạn AB ?

17 2 29 29 2 17
A. . B. . C. . D. .
17 29 29 17

x 1 y 1 z
Ví dụ 2: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I 2;3; 1 và cắt đường thẳng : tại hai
1 4 1
điểm A, B với AB 16 .
2 2 2 2 2 2
A. x 2 y 3 z 1 76 . B. x 2 y 3 z 1 76 .
2 2 2 2 2 2
C. x 2 y 3 z 1 56 . D. x 2 y 3 z 1 66
Ví dụ 3: Cho hai mặt phẳng P : 5 x 4y z 6 0, Q : 2 x y z 7 0 và đường thẳng
x 1
y z 1
: . Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của (P) và sao cho (Q)
7 3 2
cắt (S) theo một hình tròn có diện tích là 20 .
2 2 110 2 2 110
A. x 1 y2 z 1 . B. x 1 y2 z 1 .
3 3
2 2 100 2 2
C. x 1 y2 z 1 . D. x 1 y2 z 1 110 .
3
NHẬN BIẾT.

x 3
1 z 3 y
Câu 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : và mặt cầu
3 1 4
S : x2 y2 z2 6x 4y 2 z 11 0 . Điểm nào sau đây là giao điểm của đường thẳng d và mặt
cầu S ?

A. E 1; 2; 1 . B. F 3; 3; 5 . C. M 3; 2;2 . D. N 3; 1;3 .
Câu 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I, bấn kính R 3 và đường thẳng d.
1
Biết khoảng cách từ tâm đến đường thăng d bằng . Mệnh đề nào sau đây đúng
3

A. Mặt cầu (S) cắt đường thẳng d tại một điểm duy nhất

B. Mặt cầu (S) cắt đường thẳng d tại tại hai điểm phân biệt A, B

C. Mặt cầu (S) không cắt đường thẳng d

D. Mặt cầu (S) hoăc cắt, hoặc tiếp xúc với đường thẳng d

Câu 3. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I, bấn kính R 3 và mặt phẳng (P).
Biết khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) bằng 2 . Khi đó bán kính đường tròn giao tuyến của mặt
cầu (S) và mặt phẳng (P) là:

A. r 5 B. r 1 C. r 6 D. r 3

Câu 4. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt cầu (S) tâm I và đường thẳng d cắt mặt cầu (S) tại
hai điểm phân biệt A, B sao cho AB 8 . Biết khoảng cách từ tâm I đến đường thẳng d bằng 3. Mệnh
đề nào sau đây đúng:

A. Bán kính mặt cầu R 6

B. Phương trình mặt cầu (S) là: ( x 2)2 ( y 1)2 z2 25

C. Bán kính mặt cầu R 5

D. Phương trình mặt cầu (S) là: ( x 2)2 ( y 1)2 z2 6

THÔNG HIỂU

x 1 y 1 z 3
Câu 5. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : và mặt cầu
3 3 1
2 2 2
S : x 1 y 2 z 1 25 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng d tiếp xúc mặt cầu S tại điểm M 4;5; 1 .

B. Đường thẳng d cắt mặt cầu S tại hai điểm phân biệt A , B : AB 19 .

C. Đường thẳng d không có giao điểm với mặt cầu S .

D. Đường thẳng d cắt mặt cầu S tại hai điểm phân biệt A , B : AB 18 .

2
Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x y2 z2 2x 4y 2z 3 0 và
x 2 5t
đường thẳng d : y 4 2t . Đường thẳng d cắt S tại hai điểm phân biệt A và B . Tính độ dài
z 1
đoạn AB ?

17 2 29 29 2 17
A. . B. . C. . D. .
17 29 29 17

x 1 3t
Câu 7. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y 4 t t và mặt cầu
z 1 4t
2 2 2
S : x 1 y 1 z 5 25 . Biết đường thẳng d cắt mặt cầu S tại hai điểm phân biệt A
, B . Gọi M a; b; c là trung điểm của AB . Giá trị của a b c là:

A. 8 . B. 6 . C. 4 . D. 2 .

x 6 t
Câu 8. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y t t và mặt cầu
z 2
S : x 2 y 2 z 2 4 x 2 y 4 z 0 có tâm I . Biết đường thẳng d cắt mặt cầu S tại hai điểm
phân biệt A , B . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. IAB là tam giác cân nhưng không vuông.

B. IAB là tam giác vuông nhưng không cân.

C. IAB là tam giác vuông cân.

D. IAB là tam giác đều.

Câu 9. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , đường thẳng nào sau đây cắt mặt cầu
2 2 2
S : x 3 y 4 z 1 4 tại hai điểm phân biệt

x 1 y 2 z 3 x 3 y 2 z 1
A. . B. .
1 2 3 1 2 3

x 3 3t x 1 3t
C. y 2 2t . D. y 2 2t .
z 1 t z 1 t

x 2y 3z 2 0
Câu 10. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : và mặt cầu
x 2y 3z 2 0
2 2 2
S : x 1 y 2 z 1 9 , hãy chọn đáp án ĐÚNG

A. d đi qua tâm của S . B. d tiếp xúc với S .

C. d cắt S tại hai điểm phân biệt A , B . D. d và S không có điểm chung.

Câu 11. Trong không gian Oxyz , mặt cầu S : x2 y2 z2 2x 4y 4 0 ; cắt mặt phẳng
P :x y z 4 0 theo giao tuyến là đường tròn C . Tính diện tích S của hình tròn giới hạn bởi
C .

2 78 26
A. S 6 . B. S . C. S . D. S 2 6 .
3 3

Câu 12. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 2 x 2y z 4 0 và mặt cầu
S : x2 y2 z2 2x 4y 6 z 11 0 . Tâm của đường tròn giao tuyến của P và S là

A. 2;0;3 . B. 3;0;2 . C. 3;1;2 . D. 2;1;3 .

VẬN DỤNG

x 2 t
Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d : y 3 t và mặt cầu
z 4 t
S :x 2
y z 4 x 2 y 2 z 19 0 có tâm I . Biết đường thẳng d cắt mặt cầu S
2 2
tại hai
điểm phân biệt A , B . Diện tích của tam giác IAB là:

3 14 3 41
A. 3 14 . B. . C. 3 41 . D. .
2 2

1 3
Câu 14. Trong không gian Oxyz cho điểm M ; ;0 và mặt cầu S : x 2 y2 z2 8 . Đường thẳng d
2 2
thay đổi, đi qua M , cắt mặt cầu S tại hai điểm A ; B phân biệt. Tính diện tích lớn nhất S của tam
giác OAB .
A. S 2 2. B. S 2 7. C. S 4. D. S 7.

Câu 15. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , viết phương trình mặt cầu S có tâm I 2; 3;4 và cắt
x 4 y 1 z 4
đường thẳng d : tại hai điểm phân biệt A , B sao tam giác IAB vuông
2 1 1
2 2 2
A. S : x 2 y2 z2 2x 4y 6 z 11 0. B. S : x 2 y 3 z 4 4.
2 2 2
C. S : x 2 y2 z2 2x 4y 6z 22 0. D. S : x 2 y 3 z 4 9.

Câu 16. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt cầu có phương trình
2 2 2
S : x 1 y 5 z 3 36 . Mặt phẳng nào sau đây cắt mặt cầu S theo một đường tròn
có chu vi lớn nhất?

A. x 2y 3z 20 0. B. x 2y 3z 20 0.

C. 2 x y 2z 0. D. 2 x y 2z 6 0.

Câu 17. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 2 x 2y z m 0 và mặt cầu
S : x 2 y 2 z 2 2 x 2 y 4 z 10 0 . Tìm m để mặt phẳng P cắt mặt cầu S theo một
đường tròn có chu vi lớn nhất

A. m 2. B. m 2. C. m 2. D. m 0.

VẬN DỤNG CAO

x 11 y z 25
Câu 18. Mặt cầu S tâm I 2;3; 1 cắt đường thẳng d : tại 2 điểm A, B sao cho
2 1 2
AB 16 có phương trình là:
2 2 2 2 2 2
A. x 2 y 3 z 1 17. B. x 2 y 3 z 1 289.

2 2 2 2 2 2
C. x 2 y 3 z 1 289. D. x 2 y 3 z 1 280.

1 3
Câu 19. (Sở GD&ĐT Hà N i) Trong không gian Oxyz , cho điểm M ; ;0 và mặt cầu
2 2
S : x2 y2 8 . Đường thẳng d thay đổi, đi qua điểm M , cắt mặt cầu S tại hai điểm A, B
z2
phân biệt. Tính diện tích lớn nhất S của tam giác OAB .

A. S 7. B. S 4. C. S 2 7. D. S 2 2.

Câu 20. (THPT Chuyên ĐHSP Hà N i Lần 3 - 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm
A 0; 1;0 , B 1;1; 1 và mặt cầu S : x 2 y 2 z 2 2 x 4 y 2 z 3 0 . Mặt phẳng P đi qua
A , B và cắt mặt cầu S theo giao tuyến là đường tròn có bán kính lớn nhất có phương trình là

A. x 2y 3z 2 0 . B. x 2y 3z 2 0 . C. x 2y 3z 6 0 . D. 2 x y 1 0.

x 1 y 1 z 1
Câu 21. Cho điểm I 1;0;3 và đường thẳng d : . Phương trình mặt cầu (S) tâm I và cắt
2 1 2
d tại hai điểm A, B sao cho IAB vuông tại I là:
2 2 20 2 2 40
A. (S ) : x 1 y2 z 3 B. (S ) : x 1 y2 z 3
9 9

2 2 30 2 2 40
C. (S ) : x 1 y2 z 3 D. (S ) : x 1 y2 z 3
9 9

y 1 z 2 x 1
Câu 22. Cho điểm I 1;0;0 và đường thẳng d : . Phương trình mặt cầu S có tâm I và
1 2 1
cắt đường thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB đều là:

2 20 2 20
A. x 1 y2 z2 . B. x 1 y2 z2 .
3 3

2 16 2 5
C. x 1 y2 z2 . D. x 1 y2 z2 .
4 3

Câu 23. (THPT Hà Huy Tập Lần 1 - Hà Tĩnh - 2017) Trong không gian Oxyz, cho điểm M 2;1;1 , mặt
phẳng :x y z 4 0 và mặt cầu S : x2 y2 z2 6x 6y 8z 18 0 . Phương trình
đường thẳng đi qua M và nằm trong cắt mặt cầu S theo một đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất
là:

x 2 y 1 z 1 x 2 y 1 z 1
A. . B. .
2 1 1 1 2 1

x 2 y 1 z 1 x 2 y 1 z 1
C. . D. .
1 2 3 1 1 2

Câu 24. Cho hai mặt phẳng P : 5x 4y z 6 0, Q : 2 x y z 7 0 và đường thẳng


x y z 11
: . Phương trình mặt cầu (S) có tâm I là giao điểm của (P) và sao cho (Q) cắt
7 3 2
(S) theo một hình tròn có diện tích là 20 là:

2 2 110 2 2 110
A. (S ) : x 1 y2 z 1 B. (S ) : x 1 y2 z 1
3 3

2 2 100 2 2 110
C. (S ) : x 1 y2 z 1 D. (S ) : x 1 y2 z 1
3 3

x t
Câu 25. Cho mặt phẳng (P ) : 2 x y 2z 2 0 và đường thẳng d : y 2t 1 .
z t 2

Một phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d và I cách (P) một khoảng bằng 2 và (S) cắt (P) theo
giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3 là:
2 2 2 2 2 2
11 2 1 1 2 13
A. S 2 : x y z 13 B. S1 : x y z 13
6 3 6 6 3 6
2 2 2 2 2 2
11 2 1 1 2 13
C. S 2 : x y z 13 D. S1 : x y z 13
6 3 6 6 3 6

Dạng 6: Phương trinh mặt cầu biết tâm thuộc một đường thẳng và thỏa mãn một điều kiện cho trước
Kiến th c cần nhớ:
 x  x0  at

Giả sử điểm I là tâm của mặt cầu và đường thẳng d có phương trình d :  y  y0  bt
 z  z  ct
 0

Khi đó nếu I  d thì ta có I ( x0  at; y0  bt; z0  ct ) . Để tìm tọa độ điểm I ta chỉ cần lập một phương trình theo
biến t để giải
Phương pháp giải tổng quát:
Bước 1: Rút tọa độ tâm I theo đường thẳng d đã cho trước.
Bước 2 : Dựa vào yêu cầu bài toán lập một phương trình theo biến t để giải  Tọa độ tâm I
Bước 3 : Xác định bán kính R của mặt cầu
Bước 4 : Viết phương trình mặt cầu (S).
Chú ý : Dựa vào yêu cầu mỗi bài toán mà ta có nhiều cách để lập phương trình theo ẩn t . Cụ thể ta
xét một số ví dụ sau :
x  t

Ví dụ 1: Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc đường thẳng  :  y  1 và (S) tiếp xúc với hai mặt
 z  t

phẳng   : x  2 y  2 z  3  0 và    : x  2 y  2 z  7  0 .
4 4
A.  x  3   y  1   z  3  B.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 22 2 2
.
9 9
4 4
C.  x  3   y  1   z  3  . D.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9
Ví dụ 2: Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua hai điểm A  2;6;0  , B  4;0;8  và có tâm thuộc
x 1 y z  5
d:   .
1 2 1
2 2 2
 32   58   44  244
A.  x     y     z    932 . B.  x  1  y 2   z  5  
2 2
.
 3  3  3  9
2 2 2
 32   58   44 
D.  x  3   y  1   z  3  932 .
2 2 2
C.  x     y     z    932 .
 3  3  3 
 x  t

Ví dụ 3: Cho mặt phẳng ( P) : 2 x  y  2 z  2  0 và đường thẳng d :  y  2t  1 .
z  t  2

Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm I thuộc d và I cách (P) một khoảng bằng 2 và (S) cắt (P) theo
giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3.
2 2 2 2 2 2
 1  2   13   11   2  1
A.  S1  :  x     y     z    13 . B.  S2  :  x     y     z    13 .
 6  3  6  6  3  6
C.  x  1   y  1   z  3  932 .
2 2 2
D. Cả A và B đều đúng
VẬN DỤNG – VẬN DỤNG CAO
x  1 t

Câu 1. Cho c c điểm A  2;4;1, B 2;0;3  và đƣờng thẳng d :  y  1  2t . Gọi  S  là mặt cầu đi qua
 z  2  t

A, B và có tâm thu c đƣờng thẳng d . Bán kính mặt cầu  S  bằng:
A. 3 3. B. 6. C. 3. D. 2 3.
x 1 y  1 z
Câu 2. Cho đƣờng thẳng d:   và mặt phẳng  P  : 2 x  y  2 z  2  0 . Phƣơng trình mặt
3 1 1
cầu ( S ) có tâm nằm trên đƣờng thẳng d có bán kính nhỏ nhất tiếp xúc với  P  và đi qua điểm
A 1; 1;1 là:
A.  x  2    y  2    z  1  1. B.  x  4   y 2   z  1  1.
2 2 2 2 2

C.  x  1   y  1  z 2  1. D.  x  3   y  1   z  1  1.
2 2 2 2 2

2
Câu 3. Cho mặt phẳng  P  : 2 x  3 y  z  2  0 . Mặt cầu ( S ) có tâm I thu c trục Oz, bán kính bằng
14
và tiếp xúc mặt phẳng (P) có phƣơng trình:
2 2
A. x 2  y 2   z  3  hoặc x 2  y 2   z  4   .
2 2

7 7
2 2
B. x 2  y 2   z  1  hoặc x 2  y 2   z  2   .
2 2

7 7
2 2
C. x 2  y 2  z 2  hoặc x 2  y 2   z  4   .
2

7 7
2 2
D. x 2  y 2  z 2  hoặc x 2  y 2   z  1  .
2

7 7
Câu 4. Cho hai điểm A 1; 2;3 , B  1;0;1  và mặt phẳng  P  : x  y  z  4  0 . Phƣơng trình mặt cầu
AB
( S ) có bán kính bằng có tâm thu c đƣờng thẳng AB và ( S ) tiếp xúc với mặt phẳng  P  là:
6
1
 x  4    y  3   z  2   .
2 2 2
A.
3
1 1
 x  4    y  3   z  2   hoặc  x  6    y  5   z  4   .
2 2 2 2 2 2
B.
3 3
1
 x  4    y  3   z  2   .
2 2 2
C.
3
1 1
 x  4    y  3   z  2   hoặc  x  6    y  5   z  4   .
2 2 2 2 2 2
D.
3 3
x 1 y  2 z  3
Câu 5. Cho đƣờng thẳng d :   và hai mặt phẳng  P1  : x  2 y  2 z  2  0;
2 1 2
 P2  : 2 x  y  2 z 1  0 . Mặt cầu có tâm I nằm trên d và tiếp xúc với 2 mặt phẳng  P1  ,  P2  ,
có phƣơng trình:
A.  S  :  x  1   y  2    z  3  9.
2 2 2

2 2 2
 19   16   15  9
B.  S  :  x  1   y  2    z  3  9 hoặc  S  :  x     y     z   
2 2 2
.
 17   17   17  289
C.  S  :  x  1   y  2    z  3  9.
2 2 2

2 2 2
 19   16   15  9
D.  S  :  x  1   y  2    z  3  9 hoặc  S  :  x     y     z   
2 2 2
.
 17   17   17  289
x 1 y  4 z
Câu 6. Cho điểm A(1;3;2) , đƣờng thẳng d :   và mặt phẳng ( P) : 2 x  2 y  z  6  0 .
2 1 2
Phƣơng trình mặt cầu ( S ) đi qua A, có tâm thu c d đồng thời tiếp xúc với ( P) là:
A. ( S ) :  x  1   y  3   z  2   4.
2 2 2

2 2 2
 83   87   70  13456
B. ( S ) : ( x  1)2  ( y  3) 2  ( z  2) 2  16 hoặc ( S ) :  x     y     z    .
 13   13   13  169
2 2 2
 83   87   70  13456
C. ( S ) : ( x  1)2  ( y  3)2  ( z  2) 2  16 hoặc ( S ) :  x     y     z    .
 13   13   13  169
D. ( S ) :  x  1   y  3   z  2   16.
2 2 2

x  2 y z 1
Câu 7. Cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  10  0 và hai đƣờng thẳng 1 :   ,
1 1 1
x2 y z 3
2 :   . Mặt cầu  S  có tâm thu c 1 , tiếp xúc với  2 và mặt phẳng  P  , có
1 1 4
phƣơng trình:
2 2 2
 11   7  5  81
A. ( x  1)  ( y  1)  ( z  2)  9 hoặc  x     y     z    .
2 2 2

 2  2  2 4
2 2 2
 11   7  5  81
B. ( x  1)  ( y  1)  ( z  2)  9 hoặc  x     y     z    .
2 2 2

 2  2  2 4
C. ( x  1)  ( y  1)  ( z  2)  9.
2 2 2

D. ( x  1)2  ( y  1)2  ( z  2)2  3.

Câu 8. Cho mặt phẳng  P  : x  2 y  2 z  2  0 và điểm A  2; 3;0  . Gọi B là điểm thu c tia Oy sao cho
mặt cầu tâm B , tiếp xúc với mặt phẳng  P  có bán kính bằng 2. Tọa đ điểm B là:
A.  0;1;0  . B.  0; 4;0  . C.  0; 2;0  hoặc  0; 4;0  . D.  0; 2;0  .

 x  1  t

Câu 9. Cho điểm I (0;0;3) và đƣờng thẳng d :  y  2t . Phƣơng trình mặt cầu (S) có tâm I và cắt
z  2  t

đƣờng thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông là:
3 8
A. x 2  y 2   z  3  . B. x 2  y 2   z  3  .
2 2

2 3
2 4
C. x 2  y 2   z  3  . D. x 2  y 2   z  3  .
2 2

3 3
x 1 y  2 z  3
Câu 10. Cho c c điểm A  2;4;1 và B  2;0;3 và đƣờng thẳng d :   . Gọi  S  là mặt
2 1 2
cầu đi qua A, B và có tâm thu c đƣờng thẳng d . Bán kính mặt cầu (S) bằng:
1169 873 1169 967
A. . B. . C. . D. .
4 4 16 2
 x  1  2t

Câu 11. Cho c c điểm A  2;4; 1 và B  0; 2;1 và đƣờng thẳng d :  y  2  t . Gọi  S  là mặt cầu đi
z  1 t

qua A, B và có tâm thu c đƣờng thẳng D. Đƣờng kính mặt cầu  S  bằng:
A. 2 19. B. 2 17. C. 19. D. 17.
x  t

Câu 12. Cho đƣờng thẳng d :  y  1 và 2 mặt phẳng (P): x  2 y  2 z  3  0 và (Q) : x  2 y  2 z  7  0 .
 z  t

Mặt cầu (S) có tâm I thu c đƣờng thẳng (d) và tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phƣơng
trình
4 4
A.  x  3   y  1   z  3  . B.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9
4 4
C.  x  3   y  1   z  3  . D.  x  3   y  1   z  3  .
2 2 2 2 2 2

9 9
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, cho mặt cầu (S) đi qua điểm A 1;2;3  , B  2;0; 2  và có
tâm nằm trên trục Ox . Viết phƣơng trình của mặt cầu (S).
A.  x  1   y  2   z 2  29 . B.  x  3  y 2  z 2  29
2 2 2

C. x 2  y 2   z  3  29 D.  x  3  y 2  z 2  29 .
2 2

Câu 14. (Sở GD&ĐT Thanh Hóa - 2017) Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, cho đƣờng thẳng
x  2 y 1 z 1
d:   và điểm I  2; 1;1 . Viết phƣơng trình mặt cầu có tâm I và cắt đƣờng
2 2 1
thẳng d tại hai điểm A, B sao cho tam giác IAB vuông tại I .
80
A.  x  2    y  1   z  1  8. B.  x  2    y  1   z  1 
2 2 2 2 2 2
.
9
C.  x  2    y  1   z  1  9. D.  x  2    y  1   z  1  9.
2 2 2 2 2 2

x  t

Câu 15. Trong mặt phẳng Oxyz, cho đƣờng thẳng d :  y  0 và 2 mặt phẳng (P) và (Q) lần lƣợt có
 z  t

phƣơng trình x  3 y  z  1  0 ; x  3 y  z  5  0 . Mặt cầu (S) có tâm I thu c đƣờng thẳng (d),
tiếp xúc với hai mặt phẳng (P) và (Q) có phƣơng trình
9 81
A.  x  1  y 2   z  1  . B.  x  1  y 2   z  1  
2 2 2 2
.
11 121
81 9
C.  x  1  y 2   z  1  D.  x  1  y 2   z  1  .
2 2 2 2
.
121 11
Câu 16. (THPT Chuyên Đại học Vinh Lần 2 - 2017) Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho mặt cầu
x y 3 z
S  có tâm I thu c đƣờng thẳng  :   . Biết rằng mặt cầu  S  có bán kính bằng
1 1 2
2 2 và cắt mặt phẳng  Oxz  theo m t đƣờng tròn có bán kính bằng 2 . Tìm tọa đ của điểm I
.
A. I  5; 2;10  , I  0; 3;0  . B. I 1; 2; 2  , I  0; 3;0  .
C. I 1; 2; 2  , I  5; 2;10  . D. I 1; 2; 2  , I  1; 2; 2  .

Vấn đề 7: Tính chất điểm thu c mặt cầu.


Cho mặt cầu tâm bán kính r.
Dạng 1: X c định vị trí của điểm A  xA ; y A ; z A  so với mặt cầu ta làm nhƣ sau I  xI ; yI ; z I 
a. Phƣơng ph p:
B1: Tính khoảng cách IA  ( xA  xI )2  ( y A  yI )2  ( z A  zI )2
B2: So sánh IA với r
– OA = r  A nằm trên (S)
– OA < r  A nằm trong (S)
4
– OA > r  A nằm ngoài (S 5.  x  2    y  1   z  1  3  x  3   y  1   z  3 
2 2 2 2 2 2

9
b.Ví dụ: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1; 1;3) và mặt cầu  S  có phương trình

 x  1   y  2   z 2  19 . Xét vị trí của M với mặt cầu?


2 2

c.Bài tập vận dụng:.

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 và ba
điểm O  0, 0, 0  ; A 1, 2,3 ; B  2, 1, 1 . Trong ba điểm trên, số điểm nằm bên trong mặt cầu là

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.
Câu 2. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , mặt cầu có phƣơng trình nào sau đây đi qua gốc tọa đ ?

 
A. S1 : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  2  0 .  
B. S2 : x 2  y 2  z 2  4 y  6 z  2  0 .

 
C. S3 : x 2  y 2  z 2  2 x  6 z  0 .  
D. S4 : x 2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  2  0 .

2 2 2
Câu 3. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  3  9 .

Điểm nào sau đây nằm ngoài mặt cầu  S  ?


A. M  1; 2;5 . B. N  0;3; 2  . C. P  1;6; 1 . D. Q  2; 4;5 .

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  6x  4y  2z  0 . Điểm nào sau
đây thu c mặt cầu  S  ?

A. M  0;1; 1 . B. N  0;3; 2  . C. P  1;6; 1 . D. Q 1; 2;0  .

2 2
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2   y  1   z  2   25 . Điểm nào sau
đây nằm bên trong mặt cầu  S  .

A. M  3; 2; 4  . B. N  0; 2; 2  . C. P  3;5; 2  . D. Q 1;3;0  .


Câu 6. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2x  4y  6z  0 . Trong ba điểm
 1; 1  , có bao nhiêu điểm nằm trong mặt cầu  S  ?
O  0;0;0 , A 2;2;3 , B2;

A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho điểm A 1; a;1 và mặt cầu  S  có phƣơng trình

x2  y 2  z 2  2 y  4 z  9  0 . Tập các giá trị của a để điểm A nằm trong khối cầu là?

A.  1;3 . B.  1;3 . C.  3;1 . D.  ; 1   3;   .

Câu 8. Cho mặt cầu (S ) : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  6 z  0 . Trong ba điểm (0;0;0); (1;2;3) và (2;-1;-1) thì có
bao nhiêu điểm nằm trong mặt cầu (S)

A. 1 . B. 3 . C. 2 . D. 0 .

Câu 9. Cho mặt cầu (S): x2  y 2  z 2  3  2 2 và bốn điểm A     


2; 2;3 , B 1;1  2;1  2 , C 3; 2; 2 
 
, D 1  2;0;0 . Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Điểm A thu c mặt cầu (S). C. Điểm C thu c mặt cầu (S).
B. Điểm B và D thuộc mặt cầu (S). D. Điểm D thuộc mặt cầu (S).

Câu 10. Cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  2   9 và điểm M 1;1;3 . Qua M kẻ tiếp tuyến MA
2 2 2

với mặt cầu  S  ( A là tiếp điểm). Đ dài MA bằng


A. 4. B. 1. C. 5. D. 3 .
Câu 11. Trong không gian với hệ trục tọa đ Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x  1)  ( y  1) 2  ( z  2) 2  9. Điểm
2

nào trong c c điểm sau A(1;1;5); B(1; 2; 2); C (1; 2;3) thu c mặt cầu?

A. A và B . B. Chỉ A . C. Chỉ B. . D. B và C.
Dạng 2: Tìm điểm M thu c mặt cầu sao cho khoảng c ch từ điểm đó đến mặt phẳng lớn nhất
a.Phƣơng ph p:
Cách 1:
B1: viết PTĐT (d) qua tâm I và vuông góc với MP (P)
B2: Tìm giao điểm của (d) với mặt cầu (S) ( Giả sử M1
và M2) (d)
B3: Thử lại bằng cách sử dụng khoảng cách từ điểm M1 đến
mặt phẳng.Từ đó suy ra điểm M cần tìm
Cách 2:
B1: viết PTĐT (d) qua tâm I và vuông góc với MP (P) I
B2: Tìm giao điểm H của (d) với MP (P) ( Giả sử H)
M2 n
IM
B3: Giả sử M  x; y; z  Ta có: IM  IH  tọa độ điểm
IH
H
M
Chú ý: Tìm điểm thuộc mặt cầu sao cho khoảng cách từ
điểm đó đến mặt phẳng nhỏ nhất ta cần kiểm tra VTTĐ của mặt cầu với MP
- Nếu (P) cắt (S) (hoặc tiếp xúc) thì khoảng cách ngắn nhất bằng 0.Điểm M nằm trên đường tròn giao
tuyến của MP với mặt cầu ( hoặc tiếp điểm)
- Nếu (P) và (S) không cắt nhau (không có điểm chung)
Khoảng cách ngắn nhát giữa M trên (S) và N trên (P) bằng khoảng cách từ tâm I của mặt cầu (S) đến
(P) trừ đi bán kính của (S)
b. Ví dụ
 S  :  x  1   y  2    z  3  49 (S): và mặt
2 2 2
VD1: Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz, cho mặt cầu
phẳng (P):2x−3y+6z−72=0. Tìm M∈(S)M∈(S) sao cho khoảng c ch từ M đến (P) lớn nhất.
 
VD2:Trong hệ tọa độ trực chuẩn Oxyz, cho mặt cầu S : x2  y 2  z 2  4 x  4 y  6 z  13  0 và mặt
phẳng  P  : 2 x  y  2 z  9  0 . Tìm thuộc  S  sao cho khoảng cách từ M đến  P  là ngắn nhất.

VD3. Trong hệ tọa đ trực chuẩn Oxyz, cho mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 x  4 y  4 z  7  0 .


Tìm thu c  S  sao cho khoảng c ch từ M đến trục Ox là lớn nhất.
c. Bài tập vận dụng:.

Câu 12. Biết điểm A thu c mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 z  2  0 sao cho khoảng cách từ A đến mặt
phẳng  P  :2 x  2 y  z  6  0 lớn nhất. Khi đó tọa đ điểm A là:

1 4 2 7 4 1  1 4 5
A. 1;0; 3 . B.  ;  ;  . C.  ;  ;   . D.   ; ;   .
3 3 3 3 3 3  3 3 3

Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa đ Oxyz , cho mặt cầu  S  :  x  1   y  1   z  1  17 và
2 2 2

mặt phẳng ( P ) : 2 x  3 y  2 z  1  0 . M là điểm trên mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M
đến (P) đạt giá trị lớn nhất. Tọa đ điểm M là:

A. M(3; 4; 1). . B. M(1; 3; 0). . C. M(1; 3;1). . D. M(1; 2; 3). .

Câu 14. Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho mặt cầu  S  :  x  3   y  2    z  1  100 và mặt
2 2 2

phẳng  P  : 2 x  2 y  z  9  0 . Tìm I trên mặt cầu  S  sao cho khoảng cách từ I đến  P  lớn nhất.

 29 26 7   11 14 13   29 26 7   29 26 7 
A. I   ;  ;   . B. I   ; ;  . C. I   ; ;   . D. I    ; ;  .
 3 3 3  3 3 3  3 3 3  3 3 3

Câu 15. Trong không gian với hệ tọa đ Oxyz , cho mặt cầu  S  : x2  y2  z 2  4 x  4 y  4 z  0 và điểm
A  4; 4;0  .Tìm tọa đ điểm B thu c  S  sao cho tam giác OAB đều  O  là gốc tọa đ ).

 B  0; 4; 4   B  0; 4; 4   B  0; 4; 4   B  0; 4; 4 
A.  . B.  . C.  . D.  .
 B  4;0; 4   B  4;0; 4   B  4;0; 4   B  4;0; 4 

Câu 16. Cho mặt phẳng (P):2x+2y−2z+15=0và mặt cầu  S  : x2  y 2  z 2  2 y  2 z  1  0 Khoảng cách nhỏ
nhất từ một điểm thuộc mặt phẳng (P) đến một điểm thuộc mặt cầu (S) là:
A. 33 2 . B. 3 2 D(1; 0;1). . C. 3 3 . D. 3 33 .
Câu 17.  (C 1; 2; 3)
Trong không gian tọa đ Oxyz, cho điểm A(0;1;1), B(1;0; 3), và mặt cầu (S) có phƣơng
trình: x 2  y 2  z 2  2 x  2 z  2  0 . Tìm tọa đ điểm D trên mặt cầu (S) sao cho t diện ABCD có thể
tích lớn nhất.
 7 4 1   1 4 5 
A. 1; 0;1 . B.  ; ; . C.  ; ; . D. 1;  1; 0  .
3 3 3   3 3 3 

Cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  5   16 và điểm A 1; 2; 1 . Điểm B thu c mặt cầu sao
2 2 2
Câu 18.
cho AB có đ dài lớn nhất. Tọa đ điểm B là

A.  3; 6;11 . B. 1; 2; 9  . C.  1;  2; 1 . D. 1; 2; 9  .

Câu 19. Cho mặt cầu  S  :  x  1   y  2    z  5  4 và điểm A 1; 2;3 .Gọi I là tâm của mặt cầu và
2 2 2

điểm B thu c mặt cầu sao cho IB+BA nhỏ nhất. Tọa đ của điểm B là

A. 1; 2; 9  . B. 1; 2; 9  . C.  1; 2; 1 . D. 1; 2;  5  .

Câu 20. Cho hai điểm A  2;0;0  , B  6;0;0  và mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  16 . Điểm M thu c mặt cầu sao
cho MA  MB nhỏ nhất có tọa đ là:

A.  0; 4;0  . B.  4;0; 0  . C.  0;0; 4  . D.  4;0; 0  .

Câu 21. Cho mặt cầu  S  : x 2  y 2  z 2  2 x  2 y  2 z  0 và điểm A  2; 2;0  . Điểm B thu c mặt cầu sao
cho tam giác OAB đều. Khoảng cách từ tâm của mặt cầu đến mặt phẳng  OAB  bằng:

3 2 6
A. 3 B. . C. . D. 1 .
. 3 3
BÀI TẬP SGK
BÀI 2/912, 3, 4, 6, 8, 11
Cho m/c (S) có đường kính AB với A(6;2;-5), B(-4;0;7)
a) Tìm tọa độ tâm I và bán kính của (S)
b) Lập phương trình m/c (S)
c) Lập pt mp(P) tiếp xúc với (S) tại A.
GIẢI.
HD;
- Xét phương trình  S  :  x  a    y  b    z  c   R 2 .
2 2 2

Khi đó mặt cầu có tâm I  a; b; c  , bán kính R


AB
- M/c (S) đường kính AB có R  , AB   xB  x A    y B  y A    z B  z A 
2 2 2

2
x x x x x x 
Tâm I  A B ; A B ; A B 
 2 2 2 

a/ Tâm I(1, 1, 1) ; Bán kính R  62 .


b/ (S):(x-1)2+(y-1)2+(z-1)2=62
c/ Mp ( ) tiếp xúcvới mặt cầu(S) tại A(6;2;-5), Suy ra ( ) có vtpt là IA  (5;1;6) .
Vậy phương trình của mp ( ) là: 5(x-6) + 1(y-2) – 6(z+5)=0 hay 5x + y – 6z – 62 = 0.

BT4/92; Lập ptts của đường thẳng


a) Đi qua hai điểm A(1;0; -3), B(3; -1; 0).
 x  2  2t

b) Đi qua điểm M(2; 3; -5) và song song với đt  :  y  3 -4t (t  R )
z  -5 - 5t

Giải.
a/ HD:
- Phương trình tham số của đường thẳng Cho (d) đi qua M 0 (x 0 ,y 0 ,z 0 ) và có vtcp u = (a;b;c)  0

x x0 at
Khi đó: d : y yo bt (t R) ( t là tham số)
z zo ct

- đường thẳng đi qua hai điểm A, B có vtcp u  AB


Theo gt đt đi qua hai điểm A(1;0; -3), B(3; -1; 0) suy ra u  AB = (2;-1;3);
x  1  2t

phương trình đường thẳng AB:  y  -t
z  - 3  3t

 x  2  2t

b/ HD: d song song với đt  :  y  3 -4t  ud  u   2; 4; 5 
z  -5 - 5t

x  2  2t
 
Do đó (∆) có vtcp u   ( 2;4;5) và đi qua M nên PTTS của (d):  y  3 - 4t (t  R)
z  - 5 - 5t

 x  12  4t

BT6/92 . Cho   : 3x  5 y  z  2  0 và đường thẳng d  y  9  3t
 z  1 t

a) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d và mp ( )
b) Viết pt mp    chứa điểm M và vuông góc với đường thẳng d.
Giải.
a/Toạ độ giao điểm của đường thẳng d và mp ( ) là nghiệm của hệ phương trình:
 x  12  4t 1

 y  9  3t  2
 Thay (1), (2), (3) vào (4) ta có: 3(12+4t)+5(9+3t)-1-t-2=0
z  1  t  3
3x  5y-z-2  0
  4
 26t  78  t  3
Thay t=3 vào (1), (2), (3) ta có giao điểm M(0; 0; -2)
b/ mp (P) đi qua M 0  x0 ; y0 ; z 0  có vtpt n  A, B, C  có dạng A  x  x0    y  y0    z  z0   0
Vì mp    chứa điểm M(0; 0; -2) và vuông góc với đường thẳng d nên vtpt của mp (  ) là:
 
n  u d  (4;3;1) .
Vậy phương trình mp (  ) :4(x- 0)+ 3(y- 0)+ (z+ 2)= 0  4x + 3y + z +2 = 0.
BT8/93 . Viết phương trình   tiếp xúc m/c  S  : x 2  y 2  z 2  10 x  2 y  26 z  170  0 và song song với hai
 x  5  2t  x  7  3t '
 
đường thẳng d :  y  1  3t ' và d ' :  y  1  2t
 z  13  2t  z 8
 
BT tƣơng tự.
Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu và song song với hai đường thẳng
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S):  S  : x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  2 z  28  0 và hai đường thẳng (d):
x  5 y  1 z  13 x  7 y 1 z  8
  và d’:   Viết phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) và
2 3 2 3 2 1
song song với hai đường thẳng (d1);(d2)

Giải

Mặt cầu S có tâm I(2;−3;1), và bán kính R= R  42

Véctơ chỉ phương của (d1) và (d2) lần lượt là u1  2; 3; 2  ; u2  3; 2;1
Gọi n là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P)

 n  d1
{(d1)//(P) và (d2)//(P)⇒   n  u1 ; u2   1; 4;5 
 n  d 2

Vậy phương trình mặt phẳng (P) có dạng: x+4y+5z+d=0

Mà (P) tiếp xúc với mặt cầu (S) nên


2  12  5  d  d  5  42  d  47
d[I,(P)]=R  42  d  5  42  
12  42  52  d  5  42  d  37

Vậy có hai mặt phẳng (P) là: x+4y+5z+47=0 và x+4y+5z−37=0

BT11/93 .
Viết ptđt  vuông góc với mp tọa đô (Oxz) và cắt hai đường thẳng
x  t  x  1  2t'
 
d :  y  4+t và d ' :  y  -3+t'
 z  3-t z  4-5t'
 
Giải
 
  (O xy)  u   j  (0;1;0)
 cắt d  g/điểm M(t; -4+t; 3-t)
 cắt d’  g/điểm
N(1-2t’;-3+t’;4-5t’)

Suy ra MN  k j  p/trình 

You might also like