Chapter1 2020nhom2

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 64

Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học

Phan Xuân Thành

Viện Toán ứng dụng và Tin học


Đại học Bách Khoa Hà nội

13/4/2020

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 1 / 25
Nội dung

1 Ứng dụng trong hình học phẳng

2 Ứng dụng trong hình học không gian

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 2 / 25
Nội dung

1 Ứng dụng trong hình học phẳng

2 Ứng dụng trong hình học không gian

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 3 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng
Cho một đường cong L có phương trình f (x, y ) = 0. Điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ L là điểm
chính quy nếu
[fx0 (M0 )]2 + [fy0 (M0 )]2 > 0.

Ngược lại ta nói M0 là điểm kỳ dị.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 4 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng
Cho một đường cong L có phương trình f (x, y ) = 0. Điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ L là điểm
chính quy nếu
[fx0 (M0 )]2 + [fy0 (M0 )]2 > 0.

Ngược lại ta nói M0 là điểm kỳ dị.


Vectơ pháp tuyến Xét điểm chính quy M0 (x0 , y0 ) ∈ L và giả sử fy0 (M0 ) 6= 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 4 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng
Cho một đường cong L có phương trình f (x, y ) = 0. Điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ L là điểm
chính quy nếu
[fx0 (M0 )]2 + [fy0 (M0 )]2 > 0.

Ngược lại ta nói M0 là điểm kỳ dị.


Vectơ pháp tuyến Xét điểm chính quy M0 (x0 , y0 ) ∈ L và giả sử fy0 (M0 ) 6= 0.
Theo định lý về hàm ẩn, f (x, y ) = 0 xác định hàm ẩn y = y (x) ở lân cận x0

f (x, y (x)) = 0. (1)

Lấy đạo hàm hai vế của (1) theo x tại x0

fx0 (x0 , y0 )dx + fy0 (x0 , y0 )y 0 (x0 )dx = 0 ⇔ fx0 (x0 , y0 )dx + fy0 (x0 , y0 )dy = 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 4 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng
Cho một đường cong L có phương trình f (x, y ) = 0. Điểm M0 (x0 , y0 ) ∈ L là điểm
chính quy nếu
[fx0 (M0 )]2 + [fy0 (M0 )]2 > 0.

Ngược lại ta nói M0 là điểm kỳ dị.


Vectơ pháp tuyến Xét điểm chính quy M0 (x0 , y0 ) ∈ L và giả sử fy0 (M0 ) 6= 0.
Theo định lý về hàm ẩn, f (x, y ) = 0 xác định hàm ẩn y = y (x) ở lân cận x0

f (x, y (x)) = 0. (1)

Lấy đạo hàm hai vế của (1) theo x tại x0

fx0 (x0 , y0 )dx + fy0 (x0 , y0 )y 0 (x0 )dx = 0 ⇔ fx0 (x0 , y0 )dx + fy0 (x0 , y0 )dy = 0.

Vectơ pháp tuyến của L tại M0 là n~ = (fx0 (x0 , y0 ), fy0 (x0 , y0 ))

n~ ⊥ dM với dM = (dx, dy ).
Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 4 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng

Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fx0 (x0 , y0 ) + (y − y0 )fy0 (x0 , y0 ) = 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 5 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng

Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fx0 (x0 , y0 ) + (y − y0 )fy0 (x0 , y0 ) = 0.

Phương trình pháp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fy0 (x0 , y0 ) − (y − y0 )fx0 (x0 , y0 ) = 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 5 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng

Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fx0 (x0 , y0 ) + (y − y0 )fy0 (x0 , y0 ) = 0.

Phương trình pháp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fy0 (x0 , y0 ) − (y − y0 )fx0 (x0 , y0 ) = 0.

Ví dụ Viết phương trình tiếp tuyến của elip x 2 + 4y 2 = 25 tại điểm M(3; 2).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 5 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng

Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fx0 (x0 , y0 ) + (y − y0 )fy0 (x0 , y0 ) = 0.

Phương trình pháp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fy0 (x0 , y0 ) − (y − y0 )fx0 (x0 , y0 ) = 0.

Ví dụ Viết phương trình tiếp tuyến của elip x 2 + 4y 2 = 25 tại điểm M(3; 2).

n~(M) = (2x0 , 8y0 ) = (6; 16).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 5 / 25
Ứng dụng trong hình học phẳng

Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fx0 (x0 , y0 ) + (y − y0 )fy0 (x0 , y0 ) = 0.

Phương trình pháp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

(x − x0 )fy0 (x0 , y0 ) − (y − y0 )fx0 (x0 , y0 ) = 0.

Ví dụ Viết phương trình tiếp tuyến của elip x 2 + 4y 2 = 25 tại điểm M(3; 2).

n~(M) = (2x0 , 8y0 ) = (6; 16).

Phương trình tiếp tuyến tại M(3; 2) là

3(x − 3) + 8(y − 2) = 0 ⇔ 3x + 8y = 25.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 5 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Xét đường cong L cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y (t).

Giả sử các hàm x(t), y (t) khả vi và tại M0 ứng với t = t0 ta có

[x 0 (t0 )]2 + [y 0 (t0 )]2 > 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 6 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Xét đường cong L cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y (t).

Giả sử các hàm x(t), y (t) khả vi và tại M0 ứng với t = t0 ta có

[x 0 (t0 )]2 + [y 0 (t0 )]2 > 0.

Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 ứng với t = t0 là

x − x(t0 ) y − y (t0 )
0
= .
x (t0 ) y 0 (t0 )

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 6 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Xét đường cong L cho bởi phương trình tham số

x = x(t), y = y (t).

Giả sử các hàm x(t), y (t) khả vi và tại M0 ứng với t = t0 ta có

[x 0 (t0 )]2 + [y 0 (t0 )]2 > 0.

Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 ứng với t = t0 là

x − x(t0 ) y − y (t0 )
0
= .
x (t0 ) y 0 (t0 )

Ví dụ 1 (20181) Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường
(
x = (t 2 − 1)e 2t
tại điểm ứng với t = 0.
y = (t 2 + 1)e 3t

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 6 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Ví dụ 1 (20181) Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường
(
x = (t 2 − 1)e 2t
tại điểm ứng với t = 0.
y = (t 2 + 1)e 3t

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 7 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Ví dụ 1 (20181) Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường
(
x = (t 2 − 1)e 2t
tại điểm ứng với t = 0.
y = (t 2 + 1)e 3t

x 0 (t) = 2te 2t + 2(t 2 − 1)e 2t , y 0 (t) = 2te 3t + 3(t 2 + 1)e 3t , điểm M0 (−1; 1).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 7 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Ví dụ 1 (20181) Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường
(
x = (t 2 − 1)e 2t
tại điểm ứng với t = 0.
y = (t 2 + 1)e 3t

x 0 (t) = 2te 2t + 2(t 2 − 1)e 2t , y 0 (t) = 2te 3t + 3(t 2 + 1)e 3t , điểm M0 (−1; 1).

Phương trình tiếp tuyến tại M0 (−1; 1)


x +1 y −1
= .
−2 3

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 7 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Ví dụ 1 (20181) Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường
(
x = (t 2 − 1)e 2t
tại điểm ứng với t = 0.
y = (t 2 + 1)e 3t

x 0 (t) = 2te 2t + 2(t 2 − 1)e 2t , y 0 (t) = 2te 3t + 3(t 2 + 1)e 3t , điểm M0 (−1; 1).

Phương trình tiếp tuyến tại M0 (−1; 1)


x +1 y −1
= .
−2 3

Phương trình pháp tuyến tại M0 (−1; 1)

x 0 (t0 )(x − x(t0 )) + y 0 (t0 )(y − y (t0 )) = 0 hay − 2x + 3y − 5 = 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 7 / 25
Đường cong cho bởi phương trình tham số
Ví dụ 1 (20181) Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến của đường
(
x = (t 2 − 1)e 2t
tại điểm ứng với t = 0.
y = (t 2 + 1)e 3t

x 0 (t) = 2te 2t + 2(t 2 − 1)e 2t , y 0 (t) = 2te 3t + 3(t 2 + 1)e 3t , điểm M0 (−1; 1).

Phương trình tiếp tuyến tại M0 (−1; 1)


x +1 y −1
= .
−2 3

Phương trình pháp tuyến tại M0 (−1; 1)

x 0 (t0 )(x − x(t0 )) + y 0 (t0 )(y − y (t0 )) = 0 hay − 2x + 3y − 5 = 0.

Ví dụ 2 Viết phương trình tiếp tuyến và pháp tuyến với đường astroid
2 2
x 3 + y 3 = 5 tại điểm M(8; 1).
Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 7 / 25
Nội dung

1 Ứng dụng trong hình học phẳng

2 Ứng dụng trong hình học không gian

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 8 / 25
Ứng dụng trong hình học không gian

Hàm vectơ
Giả sử I ⊂ R. Ánh xạ:
~r : t ∈ I → ~r (t) ∈ Rn ,

được gọi là hàm vectơ của biến số t xác định trên I .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 9 / 25
Ứng dụng trong hình học không gian

Hàm vectơ
Giả sử I ⊂ R. Ánh xạ:
~r : t ∈ I → ~r (t) ∈ Rn ,

được gọi là hàm vectơ của biến số t xác định trên I . Với n = 3:

~r (t) = x(t)~i + y (t)~j + z(t)~k.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 9 / 25
Ứng dụng trong hình học không gian

Hàm vectơ
Giả sử I ⊂ R. Ánh xạ:
~r : t ∈ I → ~r (t) ∈ Rn ,

được gọi là hàm vectơ của biến số t xác định trên I . Với n = 3:

~r (t) = x(t)~i + y (t)~j + z(t)~k.

Đặt
−−→
OM = ~r (t), M(x(t), y (t), z(t)).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 9 / 25
Ứng dụng trong hình học không gian

Hàm vectơ
Giả sử I ⊂ R. Ánh xạ:
~r : t ∈ I → ~r (t) ∈ Rn ,

được gọi là hàm vectơ của biến số t xác định trên I . Với n = 3:

~r (t) = x(t)~i + y (t)~j + z(t)~k.

Đặt
−−→
OM = ~r (t), M(x(t), y (t), z(t)).

Tốc đồ của hàm vectơ ~r (t): Tập hợp các điểm M khi t ∈ I (là một đường cong L).
Đường cong L có phương trình tham số là

x = x(t), y = y (t), z = z(t).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 9 / 25
Hàm vectơ
Giới hạn
Hàm vectơ ~r (t) có giới hạn là ~a khi t dần tới t0 : lim ~r (t) = ~a, nếu
t→t0

|~r (t) − ~a | → 0 khi t → t0 ,

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 10 / 25
Hàm vectơ
Giới hạn
Hàm vectơ ~r (t) có giới hạn là ~a khi t dần tới t0 : lim ~r (t) = ~a, nếu
t→t0

|~r (t) − ~a | → 0 khi t → t0 ,

⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : |~r (t) − ~a | < ε khi |t − t0 | < δ.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 10 / 25
Hàm vectơ
Giới hạn
Hàm vectơ ~r (t) có giới hạn là ~a khi t dần tới t0 : lim ~r (t) = ~a, nếu
t→t0

|~r (t) − ~a | → 0 khi t → t0 ,

⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : |~r (t) − ~a | < ε khi |t − t0 | < δ.

Hàm ~r (t) liên tục tại t0 ∈ I nếu: lim ~r (t) = ~r (t0 )


t→t0

⇔ lim x(t) = x(t0 ), lim y (t) = y (t0 ), lim z(t) = z(t0 ).


t→t0 t→t0 t→t0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 10 / 25
Hàm vectơ
Giới hạn
Hàm vectơ ~r (t) có giới hạn là ~a khi t dần tới t0 : lim ~r (t) = ~a, nếu
t→t0

|~r (t) − ~a | → 0 khi t → t0 ,

⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : |~r (t) − ~a | < ε khi |t − t0 | < δ.

Hàm ~r (t) liên tục tại t0 ∈ I nếu: lim ~r (t) = ~r (t0 )


t→t0

⇔ lim x(t) = x(t0 ), lim y (t) = y (t0 ), lim z(t) = z(t0 ).


t→t0 t→t0 t→t0

Đạo hàm
Xét hàm vectơ ~r (t), t = t0 . Đạo hàm
d~r (t0 ) ∆~r ~r (t) − ~r (t0 )
:= lim = lim .
dt t→t0 ∆t t→t0 t − t0

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 10 / 25
Hàm vectơ
Giới hạn
Hàm vectơ ~r (t) có giới hạn là ~a khi t dần tới t0 : lim ~r (t) = ~a, nếu
t→t0

|~r (t) − ~a | → 0 khi t → t0 ,

⇔ ∀ε > 0, ∃δ > 0 : |~r (t) − ~a | < ε khi |t − t0 | < δ.

Hàm ~r (t) liên tục tại t0 ∈ I nếu: lim ~r (t) = ~r (t0 )


t→t0

⇔ lim x(t) = x(t0 ), lim y (t) = y (t0 ), lim z(t) = z(t0 ).


t→t0 t→t0 t→t0

Đạo hàm
Xét hàm vectơ ~r (t), t = t0 . Đạo hàm
d~r (t0 ) ∆~r ~r (t) − ~r (t0 )
:= lim = lim .
dt t→t0 ∆t t→t0 t − t0
Ta nói hàm vectơ khả vi tại t0 .
Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 10 / 25
Hàm vectơ
Tính chất

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 11 / 25
Hàm vectơ
Tính chất
Chú ý
Đạo hàm của hàm vectơ ~r (t) tại t0 là vectơ tiếp tuyến của tốc đồ tại điểm đó.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 11 / 25
Hàm vectơ
Tính chất
Chú ý
Đạo hàm của hàm vectơ ~r (t) tại t0 là vectơ tiếp tuyến của tốc đồ tại điểm đó.

Với n = 3
~r 0 (t) = x 0 (t)~i + y 0 (t)~j + z 0 (t)~k.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 11 / 25
Hàm vectơ
Tính chất
Chú ý
Đạo hàm của hàm vectơ ~r (t) tại t0 là vectơ tiếp tuyến của tốc đồ tại điểm đó.

Với n = 3
~r 0 (t) = x 0 (t)~i + y 0 (t)~j + z 0 (t)~k.
Ví dụ: Xét đường cong x(t) = cos t, y (t) = sin t, z(t) = t.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 11 / 25
Hàm vectơ
Tính chất
Chú ý
Đạo hàm của hàm vectơ ~r (t) tại t0 là vectơ tiếp tuyến của tốc đồ tại điểm đó.

Với n = 3
~r 0 (t) = x 0 (t)~i + y 0 (t)~j + z 0 (t)~k.
Ví dụ: Xét đường cong x(t) = cos t, y (t) = sin t, z(t) = t.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 11 / 25
Tiếp tuyến của đường cong tại một điểm
Xét đường cong L trong không gian với phương trình tham số

x = x(t), y = y (t), z = z(t).

Hàm vectơ tương ứng

~r (t) = x(t)~i + y (t)~j + z(t)~k.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 12 / 25
Tiếp tuyến của đường cong tại một điểm
Xét đường cong L trong không gian với phương trình tham số

x = x(t), y = y (t), z = z(t).

Hàm vectơ tương ứng

~r (t) = x(t)~i + y (t)~j + z(t)~k.

Xét M0 ∈ L: M0 (x(t0 ), y (t0 ), z(t0 )). Khi đó vectơ

~r 0 (t0 ) = x 0 (t0 )~i + y 0 (t0 )~j + z 0 (t0 )~k

là vectơ tiếp tuyến của L tại điểm M0 .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 12 / 25
Tiếp tuyến của đường cong tại một điểm
Xét đường cong L trong không gian với phương trình tham số

x = x(t), y = y (t), z = z(t).

Hàm vectơ tương ứng

~r (t) = x(t)~i + y (t)~j + z(t)~k.

Xét M0 ∈ L: M0 (x(t0 ), y (t0 ), z(t0 )). Khi đó vectơ

~r 0 (t0 ) = x 0 (t0 )~i + y 0 (t0 )~j + z 0 (t0 )~k

là vectơ tiếp tuyến của L tại điểm M0 .


Giả sử ~r 0 (t0 ) 6= ~0. Phương trình tiếp tuyến của đường cong L tại điểm M0 là

x − x(t0 ) y − y (t0 ) z − z(t0 )


0
= 0
= .
x (t0 ) y (t0 ) z 0 (t0 )

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 12 / 25
Pháp diện của đường cong tại một điểm
Có vô số pháp tuyến của đường cong L tại điểm M0 . Chúng cùng nằm trên một
mặt phẳng vuông góc với tiếp tuyến tại M0 . Mặt phẳng ấy gọi là pháp diện của
đường cong L tại điểm M0 .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 13 / 25
Pháp diện của đường cong tại một điểm
Có vô số pháp tuyến của đường cong L tại điểm M0 . Chúng cùng nằm trên một
mặt phẳng vuông góc với tiếp tuyến tại M0 . Mặt phẳng ấy gọi là pháp diện của
đường cong L tại điểm M0 .
Phương trình pháp diện của đường cong L tại điểm M0

(x − x(t0 ))x 0 (t0 ) + (y − y (t0 ))y 0 (t0 ) + (z − z(t0 ))z 0 (t0 ) = 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 13 / 25
Pháp diện của đường cong tại một điểm
Có vô số pháp tuyến của đường cong L tại điểm M0 . Chúng cùng nằm trên một
mặt phẳng vuông góc với tiếp tuyến tại M0 . Mặt phẳng ấy gọi là pháp diện của
đường cong L tại điểm M0 .
Phương trình pháp diện của đường cong L tại điểm M0

(x − x(t0 ))x 0 (t0 ) + (y − y (t0 ))y 0 (t0 ) + (z − z(t0 ))z 0 (t0 ) = 0.

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong

(20182CK) x = t cos 2t, y = t sin 2t, z = 3t tại điểm ứng với t = π/2.
(20182GK) x = sin t, y = cos t, z = e 2t tại điểm ứng với t = 0.

(20172GK) x = 4 sin2 t, y = 4 cos t, z = 2 sin t + 1 tại điểm M(1; −2 3; 2).
(
x 2 + y 2 + z 2 = 5,
(20173CK) tại điểm A(2; 1; 0).
x − 2y + 3z = 0,

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 13 / 25
Độ cong

Xét đường cong L trong không gian cho bởi hàm vectơ ~r (t), có phương trình
tham số
x = x(t), y = y (t), z = z(t).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 14 / 25
Độ cong

Xét đường cong L trong không gian cho bởi hàm vectơ ~r (t), có phương trình
tham số
x = x(t), y = y (t), z = z(t).

Độ cong của đường cong L cho bởi công thức


s
2 2 2
x0 y0 y0 z0 z0 x0
+ + 00
x 00 y 00 y 00 z 00 z x 00 |~r 0 (t) × ~r 00 (t)|
C= = .
(x 02 + y 02 + z 02 )3/2 |~r 0 (t)|3

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 14 / 25
Độ cong

Xét đường cong L trong không gian cho bởi hàm vectơ ~r (t), có phương trình
tham số
x = x(t), y = y (t), z = z(t).

Độ cong của đường cong L cho bởi công thức


s
2 2 2
x0 y0 y0 z0 z0 x0
+ + 00
x 00 y 00 y 00 z 00 z x 00 |~r 0 (t) × ~r 00 (t)|
C= = .
(x 02 + y 02 + z 02 )3/2 |~r 0 (t)|3

Ví dụ 1 (20182CK) Tính độ cong tại gốc tọa độ O(0; 0; 0) của đường cong L
cho bởi phương trình x = t cos 3t, y = t sin 3t, z = 2t.
Ví dụ 2 (20182GK) Tính độ cong tại điểm M(1; 0; −1) của đường là giao của
mặt trụ 4x 2 + y 2 = 4 và mặt phẳng x − 3z = 4.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 14 / 25
Độ cong

Độ cong của đường cong phẳng


|y 00 |
• Đường cong cho bởi phương trình y = f (x): C = .
(1 + y 02 )3/2

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 15 / 25
Độ cong

Độ cong của đường cong phẳng


|y 00 |
• Đường cong cho bởi phương trình y = f (x): C = .
(1 + y 02 )3/2
(
x = x(t) |x 0 y 00 − x 00 y 0 |
• Đường cong cho bởi phương trình tham số C = 02 .
y = y (t) (x + y 02 )3/2

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 15 / 25
Độ cong

Độ cong của đường cong phẳng


|y 00 |
• Đường cong cho bởi phương trình y = f (x): C = .
(1 + y 02 )3/2
(
x = x(t) |x 0 y 00 − x 00 y 0 |
• Đường cong cho bởi phương trình tham số C = 02 .
y = y (t) (x + y 02 )3/2
π
VD1 (20172) Tính độ cong của đường y = ln(sin x) tại điểm ứng với x = 4.
VD2 (20182) Tính độ cong của đường y = x 3 + (2x 2 + x tại điểm ứng với x = 1.
x = e t + sin t
VD3 (20173) Tính độ cong tại t = 0 của đường .
y = e t − cos t
(
x = cos t + t sin t
VD4 (20172) Tính độ cong của đường tại điểm ứng với
y = sin t − t cos t
t = π.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 15 / 25
Mặt cong trong không gian

Phương trình mặt cong trong không gian: f (x, y , z) = 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 16 / 25
Mặt cong trong không gian

Phương trình mặt cong trong không gian: f (x, y , z) = 0.


x2 y2 z2
Ví dụ 1: Mặt ellipsoid 2 + 2 + 2 = 1.
a b c

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 16 / 25
Mặt cong trong không gian

Phương trình mặt cong trong không gian: f (x, y , z) = 0.


x2 y2 z2
Ví dụ 1: Mặt ellipsoid 2 + 2 + 2 = 1.
a b c

x2 y2 z2 2 y2 z2
Hình: Mặt ellipsoid + + = 1 (bên trái) và x + + = 1 (bên phải).
a2 b2 c2 9 4

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 16 / 25
Mặt cong trong không gian

Phương trình mặt cong trong không gian: f (x, y , z) = 0.


z x2 y2
Ví dụ 2: Mặt elliptic paraboloid = 2 + 2
c a b

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 17 / 25
Mặt cong trong không gian

Phương trình mặt cong trong không gian: f (x, y , z) = 0.


z x2 y2
Ví dụ 2: Mặt elliptic paraboloid = 2 + 2
c a b

z x2 y2 y x2 z2
Hình: Mặt elliptic paraboloid = 2 + 2 (bên trái) và = 2 + 2 (bên phải).
c a b b a c

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 17 / 25
Mặt cong trong không gian

Ví dụ 3: Mặt paraboloid

Hình: Mặt paraboloid z − 4 = (x − 1)2 + (y − 3)2 (bên trái) và y − 1 = (x − 3)2 + z 2


(bên phải).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 18 / 25
Mặt cong trong không gian

Ví dụ 4: Mặt nón

r
z2 x2 y2 x2 y2
Hình: Mặt nón 2 = 2 + 2 (bên trái) và z = 2
+ 2 (bên phải).
c a b a b

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 19 / 25
Mặt cong trong không gian

Ví dụ 4: Mặt nón

y2 x2 z2
Hình: Mặt nón 2
= 2 + 2.
b a c

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 20 / 25
Mặt cong trong không gian

Ví dụ 5: Mặt trụ elliptic

x2 y2 y2 z2
Hình: Mặt trụ elliptic 2
+ 2 = 1 (bên trái) và 2 + 2 = 1 (bên phải).
a b b c

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 21 / 25
Mặt cong trong không gian

Ví dụ 6: Mặt trụ parabolic

Hình: Mặt trụ parabolic z = x 2 (bên trái) và x = y 2 (bên phải).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 22 / 25
Pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong tại một điểm
Xét mặt cong S trong không gian có phương trình f (x, y , z) = 0.
Điểm chính quy P(x0 , y0 , z0 )

[fx0 (x0 , y0 , z0 )]2 + [fy0 (x0 , y0 , z0 )]2 + [fz0 (x0 , y0 , z0 )]2 > 0.

Tiếp tuyến của mặt S tại điểm P (có vô số tiếp tuyến với mặt S tại P).

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 23 / 25
Pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong tại một điểm
Xét mặt cong S trong không gian có phương trình f (x, y , z) = 0.
Điểm chính quy P(x0 , y0 , z0 )

[fx0 (x0 , y0 , z0 )]2 + [fy0 (x0 , y0 , z0 )]2 + [fz0 (x0 , y0 , z0 )]2 > 0.

Tiếp tuyến của mặt S tại điểm P (có vô số tiếp tuyến với mặt S tại P).

Hình: Tiếp tuyến của mặt S tại điểm P.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 23 / 25
Pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong

Định lý
Tập hợp tất cả những tiếp tuyến của mặt S tại một điểm chính quy P là một mặt
phẳng đi qua P.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 24 / 25
Pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong

Định lý
Tập hợp tất cả những tiếp tuyến của mặt S tại một điểm chính quy P là một mặt
phẳng đi qua P.

Phương trình của tiếp diện tại P(x0 , y0 , z0 ) là

fx0 (P)(x − x0 ) + fy0 (P)(y − y0 ) + fz0 (P)(z − z0 ) = 0.

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 24 / 25
Pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong

Định lý
Tập hợp tất cả những tiếp tuyến của mặt S tại một điểm chính quy P là một mặt
phẳng đi qua P.

Phương trình của tiếp diện tại P(x0 , y0 , z0 ) là

fx0 (P)(x − x0 ) + fy0 (P)(y − y0 ) + fz0 (P)(z − z0 ) = 0.

Phương trình của pháp tuyến tại P(x0 , y0 , z0 ) là


x − x0 y − y0 z − z0
= 0 = 0 .
fx0 (P) fy (P) fz (P)

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 24 / 25
Pháp tuyến và tiếp diện của mặt cong

Định lý
Tập hợp tất cả những tiếp tuyến của mặt S tại một điểm chính quy P là một mặt
phẳng đi qua P.

Phương trình của tiếp diện tại P(x0 , y0 , z0 ) là

fx0 (P)(x − x0 ) + fy0 (P)(y − y0 ) + fz0 (P)(z − z0 ) = 0.

Phương trình của pháp tuyến tại P(x0 , y0 , z0 ) là


x − x0 y − y0 z − z0
= 0 = 0 .
fx0 (P) fy (P) fz (P)

Ví dụ 1 (20182GK) Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong
x 2 + y 2 − e z − 2xyz = 0 tại điểm P(1; 0; 0).
Ví dụ 2 (20183GK) Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến tại điểm A(0; 1; 2)
của mặt z = 2ye sin x .
Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 24 / 25
Các ví dụ
Bài 1: (20172) Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt cong
ln(x 2 + 3y ) − 2z 3 = 2 tại điểm M(1; 0; −1).
Bài 2: (20182) Viết phương trình tiếp diện và pháp tuyến của mặt
x 2 + y 2 − z 2 = −1 tại điểm M(2; 2; 3).
Bài 3: (20182) Viết phương trình tiếp diện của mặt x 2 + 3y 2 − z 2 = 3 biết nó
song song với mặt phẳng x − 3y + z = 0.
Bài 4: (20182) Viết phương trình tiếp tuyến và pháp diện của đường cong cho
dưới dạng giao của hai mặt cong x 2 + y 2 + z 2 = 25 và 4x + 3y + 5z = 0 tại điểm
M(3; −4; 0).
Bài 5: (20182) Viết phương trình pháp diện của đường cong x = sin t, y = 3e −t ,
z = 3e t tại điểm M(0; 0; 3).
Bài 6: Tính độ cong tại điểm M(1; −1) của đường cong
2
−1
y = (2x − 3)e x .

Phan Xuân Thành (ĐH Bách Khoa Hà Nội) Ứng dụng của phép tính vi phân trong hình học 13/4/2020 25 / 25

You might also like