Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 53

BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

• Miễn dịch (MD – immunity)


- Là cách thức bảo vệ đặc biệt của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh (Vi sinh vật và các độc tố của chúng, các
phân tử lạ, …) khi chúng xâm nhập vào trong cơ thể

• Miễn dịch học là môn nghiên cứu về hệ thống miễn dịch và các đáp ứng của hệ thống này trước các tác nhân gây
bệnh xâ nhập vào cơ thể

• Hệ thống miễn dịch là tập hợp các tế bào, mô và các phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống nhiễm trùng
Đáp ứng miễn dịch bao gồm sự nhận biết tác nhân gây bẹnh hoặc những chất lạ, tiếp theo đó là những phản ứng
nhằm loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Điều kiện cần của một chất sinh miễn dịch


• Tính lạ: Cơ thể không đáp ứng bảo vệ với kháng nguyên bản thân, do vậy chất càng lạ với cơ thể, khả năng gây đáp ứng
miễn dịch càng cao.
•Trọng lượng phân tử đủ lớn: Kháng nguyên thường có trọng lượng phân tử trên 10.000 dalton.
•Cấu trúc phân tử phức tạp: nhiều chất có trọng lượng phân tử lớn như polylisin, polisaccharid không gây hoặc gây đáp
ứng miễn dịch yếu vì cấu trúc đơn giản do lặp đi lặp lại.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Miễn dịch không đặc hiệu Hàng rào bề mặt


– Có ở tất cả động vật Da, niêm mạc, dịch nhầy, các chất tiết,...
– Ngay từ khi sinh ra Hàng rào bên trong
– Đáp ứng tức thời Các tế bào thực bào, tế bào giết tự nhiên, tế bào mast
– Nhận diện các đặc điểm chung (dưỡng bào), tế bào tổng hợp các protein kháng bệnh,..
của nhiều tác nhân gây bệnh thông qua một số ít thụ thể
-Không hình thành trí nhớ. miễn dịch

Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch dịch thể


- Có ở động vật có xương sống - Có ở động vật có xương sống Hình thành kháng thể có
– Hình thành trong đời sống của từng cá thể tác dụng bất hoạt các tác nhân gây bệnh ở trong thể dịch
– Đáp ứng chậm của cơ thể
- Nhận diện các đặc điểm đặc hiệu của từng tác nhân gây Miễn dịch tế bào
bệnh nhờ nhiều thụ thể Các tế bào độc gây chết cho các tế bào nhiễm bệnh
– Hình thành trí nhớ miễn dịch
bệnh ở trong thể dịch của cơ thể
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Miễn dịch chia ra la 2 loại:


• Miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch không đặc hiệu
• Miễn dịch đặc hiệu
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

MD không đặc hiệu


MD khong đặc hiệu là miễn dịch mang tính bẩm sinh và có các đặc điểm
• Chống lại mọi VSV khi chúng xâm nhập vào cơ thể, cõ nghĩa là không phân biệt bản chất của từng loại VSV
• Không cần sự tiếp xúc với kháng nguyên trước
• Khong có trí nhớ miễn dịch
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

MD không đặc hiệu


MD khong đặc hiệu là miễn dịch mang tính bẩm sinh và có các đặc điểm
• Chống lại mọi VSV khi chúng xâm nhập vào cơ thể, cõ nghĩa là không phân biệt bản chất của từng loại VSV
• Không cần sự tiếp xúc với kháng nguyên trước
• Khong có trí nhớ miễn dịch
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

MD không đặc hiệu


MD tự nhiên gồm các tuyến phòng thủ từ noài vào trong ngăn sự xâm nhập vào của VSV
• Phòng tuyến đầu tiên (gồm các hàng rào bảo vệ)
- Hàng rào vật lí: da bao phủ bên ngoài, niêm mạc bao phủ bên trong
- Dịch cơ thể: nước mắt, nước bọt, nước tiểu,…
- Hàng rào hóa học: pH axit ở dạ dày, lizozim trong nước mắt, nước mũi, nước bọt,.. Protein liên kết sắt như lactoferin
có trong các dịch trên hay transferin có trong huyết thanh gay tình trạng thiếu sắt cho vsv
• Bổ thể: glycoprotein có khả năng làm tan tế bào và tăng cường hiện tượng thực bào, nhóm gồm 9 protein có trong
huyết thanh kí hiệu từ C1 đến C9. Bổ thể muốn hoạt động được thì phải hoạt hóa  sau khi hoạt hóa tạo thành phức
hợp tấn công màng  làm thủng màng tế bào và giết chết tế bào
- Bổ thể tham gia vào nhiều hiện tượng như làm tan hồng cầu, tan VK, kết dính miễn dịch tang cường thực bào, gây
phản vệ giải phóng histamine khỏi tế bào mast,….. Bổ thể bị phá hủy khi đun huyết thanh ở nhiệt độ trên 55 độ C
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

MD không đặc hiệu


MD tự nhiên gồm các tuyến phòng thủ từ noài vào trong ngăn sự xâm nhập vào của VSV
• Phòng tuyến đầu tiên (gồm các hàng rào bảo vệ)
- Inteferon (IFN) là các glycoprotein được hình thành trong các tế bào nhiễm virut, có khả năng ức chế sự nhân lên của
virut
- IFN có tác dụng ức chế sự sinh sản nhanh chóng của tế bào ung thư, ức chế sự nhân lên của virut, hoạt hóa tế bào NK,
tang cường sự biểu hiện của phân tử MHC-I và MHC-II trên bề mặt tế bào, tham gia vào điều hòa miễn dịch thúc đẩy
biệt hóa các tế bào limpho
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

MD không đặc hiệu


MD tự nhiên gồm các tuyến phòng thủ từ noài vào trong ngăn
sự xâm nhập vào của VSV
• Phòng tuyến đầu tiên (gồm các hàng rào bảo vệ)
- Inteferon (IFN) là các glycoprotein được hình thành trong
các tế bào nhiễm virut, có khả năng ức chế sự nhân lên của
virut
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

MD không đặc hiệu


MD tự nhiên gồm các tuyến phòng thủ từ ngoài vào
trong ngăn sự xâm nhập vào của VSV
• Phòng tuyến thứ hai (gồm các hiện tượng thực
bào và các tế bào bạch cầu khác, sự bảo vệ hóa
học không đặc hiệu, sốt và nôn)
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

MD không đặc hiệu


MD tự nhiên gồm các tuyến phòng thủ từ ngoài vào trong ngăn sự xâm nhập vào của VSV
• Phòng tuyến thứ hai (gồm các hiện tượng thực bào và các tế bào bạch cầu khác, sự bảo vệ hóa học không đặc hiệu,
sốt và nôn)
- Sốt là cơ chế bảo vệ tự nhiên, làm tang phản ứng enzim phân hủy vsv, làm tang hoạt động của IFN… Chất gây sốt
pyrogen kích thích đại thực bào tiết Intolokin vào máu, tới vùng dưới đồi kích thích vùng này tạo prostaglandin làm
tang nhiệt độ
- Viêm không đặc hiệu: có tác dụng khu trú VSV vào một nơi để diệt bằng con đường thực bào, không cho chúng lan
rộng them. Bón tính chất của viêm là đỏ, đau, sưng, nóng là do dãn mạch, tăng dòng máu, làm thoát đại thực bào,
bạch cầu trung tính vào ổ viêm.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

SO SÁNH MD ĐẶC HIỆU VÀ KHÔNG ĐẶC HIỆU


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

TẾ BÀO GIẾT TỰ NHIÊN - NK

• Các tế bào có nhân trên bề mặt của chúng thường có 1 protein gọi là MHC-I ngoại trừ hồng cầu,sau khi nhiễm virut
hoặc chuyển sang trạng thái ung thư, các tế bào này đôi khi ngừng tổng hợp protein này
• Các tế bào NK chu du trong cơ thể và gắn vào các tế bào đó  giải phóng các chất hóa học làm chết tế bào, ức chế
sự lan truyền virut
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Miễn dịch đặc hiệu


• Là trạng thái miễn dịch xuất hiện chậm hơn và tham gia vào bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh ở giai đoạn
muộn hơn nhưng hiệu quả hơn với miễn dịch bẩm sinh
• Miễn dịch đặc hiệu chỉ chống lại từng loại kháng nguyên, nó phải đòi hỏi phải có sự tiếp xúc với kháng nguyên trước
và phụ thuộc vào bản chất của từng loại kháng nguyên
• Đặc điểm:
- Nhận diện: Md chỉ tấn công vật lạ
- Đáp ứng: Sau khi nhận diện cơ thể huy động các tế bào và các phân tử hệ MD tấn công tác nhân lạ
- Ghi nhớ: Nếu tác nhân lạ tái xuất hiện, cơ thể sẽ tạo ra một đáp ứng miễn dịch nhanh hơn và mạnh hơn  gọi là miễn
dịch nhớ
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Miễn dịch đặc hiệu


Miễn dịch đặc hiệu gồm 2 loại:
• MD tế bào: là miễn dịch dựa trên hoạt động của các tế
bào limpho T, đặc biệt là các tế bào T độc, chúng tiết
protein độc làm tan tế bào đích (bao gồm các tế nhiễm
virut, cá thể kí sinh, các tế bào ung thư)
• MD thể dịch: là MD tạo kháng thể, các KT ở dạng hòa
tan trong máu, dịch bạch huyết. Các KT lưu hành sẽ kết
hợp với các vi khuẩn, độc tố của chúng, virut ngại bào để
trung hòa chúng.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Miễn dịch đặc hiệu


Miễn dịch thu được:
• MD thu được tự nhiên chủ động
• MD thu được tự nhiên bị động
• MD thu được nhân tạo chủ động
• MD thu được nhân tạo bị động
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Các cơ quan tham gia vào hệ thống miễn dịch đặc hiệu
• Các cơ quan lympho: là nơi huấn luyện và tàng trữ các tế bào
lympho.
+ Cơ quan lympho trung tâm gồm tuyến ức (nơi chín của
Lympho T) và túi fabricius (ở gia cầm – nơi chín của Lympho
B).
+ Các cơ quan lympho ngoại vi: Lách, hạch lympho nằm rải rác
khắp cơ the.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Các cơ quan tham gia vào hệ thống miễn dịch đặc hiệu
Cơ quan lympho trung tâm gồm tuyến ức (nơi chín của Lympho T): có 2 loại tế bào T là T4 (do có thụ thể CD4) và T8 (do
có thụ thể CD8 trên bề mặt)
- Quần thể tế bào T4 hay T hỗ trợ :
+ TH1- khi hoạt hóa tiết ra intolokin kích thích tế bà Tc (tế bào T độc) và TH2- đồng thời cũng tự kích thích mình tang sinh
tạo ra nhiều bản sao tế bào mới
+ TH2- khi được hoạt hóa sẽ tiết ra intolokin … Kích thích tế bào B tang sinh, biệt hóa thành tế bào plasma (tương bào) tạo
KT, tham gia vào DƯMD dịch thể
+ T(s) – T điều hòa ngược
- Quần thể tế bà T8:
+ Limpho T độc-Tc, có khả năng tiết protein độc tán công trực tiếp các tế bào KN lạ trên bề mặt
+ Limpho T ức chế (Ts) điều hòa đáp ứng MD bằng cách ức chế hoạt động limpho Khác
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Các cơ quan tham gia vào hệ thống miễn dịch


đặc hiệu
Cơ quan lympho trung tâm gồm túi Fabricius và các cơ
quan limpho khác: là nơi biệt hóa tế bào gốc thành tế bào
B. Ở động vật có vú không có túi nên sự biệt hóa tế bào B
ở trong tủy xương
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Miễn dịch đặc hiệu


Kháng nguyên
• Là chất lạ, khi xâm nhập vào cơ thể người và động vật sẽ kích
thích cơ thể tạo ĐƯMD
• Điều kiện:
- Tính lạ (non-self)
- Có khối lượng phân tử đủ lớn (>10000 Da)
- Có cấu trúc đủ phức tạp
• Phần quan trọng nhất của KN, chịu trách nhiệm gắn với KT, gọi
là quyết định KN hay epitope. Ứng với nó, trên KT gọi là vị trí
két hợp KN hay paratop
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Kháng thể
• Là các gama globulin do tế bào B biệt hóa thành tế bào plasma
hình thành nên để đap lại sự kích thích của kháng nguyên – kí
hiệu Ig (immunoglobulin)
• Cấu trúc của KT
- Tất cả các KT đều có cấu tạo giống nhau, gồm 4 chuỗi
polipeptit: hai chuỗi nhẹ kí hiệu L và 2 chuỗi nặng kí hiệu H,
giống nhau từng đôi một và gắn với nhau bởi cầu nối disunphua

+ Vùng nằm phía đầu –NH2 của cả chuỗi nhẹ và chuỗi nặng, có trình tự axit amin luon thay đổi, kí hiệu vùng
V. Vùng biến đổi của chuỗi nhẹ và chuỗi nặng kết hợp với nhau tạo thành paratop
+ Vùng nằm phía đầu –COOH có trật tự a.a không thay đổi gọi là vùng cố định kí hiệu là C
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Kháng thể
• Có 5 kiểu cấu trúc vùng cố định của chuỗi nặng 
tạo ra 5 lớp kháng thể là IgA, IgM, IgG, IgE và IgD
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Kháng thể
Kháng thể IgM
• IgM chiếm 5 - 10% tổng lượng globulin miễn dịch huyết
thanh, có nồng độ khoảng 1 mg/ml. IgM là lớp globulin
miễn dịch đầu tiên xuất hiện trong đáp ứng lần đầu với
một kháng nguyên và cũng là lớp globulin miễn dịch đầu
tiên được tổng hợp ở trẻ sơ sinh.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Kháng thể
Kháng thể IgA
• Mặc dù IgA chỉ chiếm 10 - 15% tổng lượng globulin
miễn dịch trong huyết thanh, là lớp globulin miễn dịch
chính trong dịch ngoại tiết như sữa, nước bọt, nước mắt,
dịch nhầy khí phế quản, đường tiết niệu sinh dục, đường
tiêu hoá.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Kháng thể
IgD
• IgD có nồng độ trong máu rất thấp và cấu tạo gồm hai
chuỗi nhẹ k (kappa) hoặc 1 (lamda) và hai chuỗi nặng 6
(delta). Hoạt tính sinh học IgD còn chưa rõ nhưng nó có
mặt trên tế bào B làm thụ thể cho kháng nguyên.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Kháng thể
Kháng thể IgE
• Mặc dù IgE có nồng độ trong huyết thanh rất nhỏ, chỉ
0,3 (g/ml). Các kháng thể IgE gây ra các phản ứng quá
mẫn thức thì với những tính chất của sốt rơm, hen, mề
đay, và sốc phản vệ.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Kháng thể
Kháng thể IgG
• Đây là một trong những protein có chiếm một tỷ lệ
nhiều nhất trong huyết thanh người. Kháng thể này
chiếm khoảng 10 - 20% protein huyết tương.
• Tuần hoàn trong máu và dịch limpho, có trong ruột,
có thể vào các mô kể cả nhau thai  trung hòa vi
khuẩn virut trong máu và dịch limpho, bảo vệ thai
nhi, hoạt hóa bổ thể
• Là kháng thể xuất hiện muộn nhất nhưng với số
lượng lớn nhất
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Các tế bào limpho nhận diện kháng nguyên


• Các tế bào lympho có thể nhận diện một cách đặc hiệu bất kỳ phân tử lạ nào được gọi là kháng nguyên và
gây ra đáp ứng miễn dịch. Các tế bào B và T nhận diện các kháng nguyên sử dụng các thụ thể đặc hiệu
kháng nguyên gắn trong màng tế bào
• Đôi khi các tế bào B trở thành các tương bào tiết ra các thụ thể kháng nguyên dạng hòa tan gọi là các KT
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Các tế bào limpho nhận diện kháng nguyên


• Cả 2 loại thụ thể gắn với kháng nguyên qua các liên kết không đồng hóa trị làm ổn định sự tương tác giữa
một quyết định kháng nguyên và bề mặt gắn
• Các thụ thể tế bào B nhận diện và gắn với một kháng nguyên nguyên vẹn, thụ thể tế bào T chỉ gắn với các
mảnh kháng nguyên được trình diện trên bề mặt tế bào chủ
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Phức hợp phù hợp mô chính - MHC


• Khi mầm bệnh ở trong tế bào chủ các enzim trong tế bào chẻ
tách các protein mầm bệnh thành các mảnh nhỏ gọi là các kháng
nguyên peptit và các mảnh kháng nguyên, các mạch kháng
nguyên này sau đó gắn với phân tử MHC bên trong tế bào.
Chuyển động của các phần tử MHC và các mảnh kháng nguyên
tới bề mặt tế bào tạo ra sự trình diễn kháng nguyên là sự bộc lộ
mảnh kháng nguyên trên bề mặt
• Sự trình diễn kháng nguyên bởi các protein MHC gây hoạt hóa
các đáp ứng miễn dịch chống lại các kháng nguyên hoặc tạo đích
để phá hủy tế bào bị nhiễm trình diễn kháng nguyên. Loại tế bào
trình diễn kháng nguyên sẽ quyết định loại đáp ứng nào xảy ra
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Phức hợp phù hợp mô chính – MHC


Để nhận diện loại tế bào trình diễn kháng nguyên hệ thống miễn
dịch dựa vào hai lớp phân tử MHC
• Phân tử MHC–I thấy trên các tế bào cơ thể từ ngoại lệ là các
tế bào không có nhân như là hồng cầu, các phân tử MHC-1
trình duyệt các mảnh kháng nguyên được nhận diện bởi một
phân nhóm các tế bào T gọi là T độc
• Phân tử MHC-2 được tạo thành bởi một số tế bào như là tế
bào phân nhánh, đại thực bào, tế bào B. Các tế bào trình diện
kháng nguyên bộc lộ các kháng nguyên để nhận diện bởi
nhóm tế bào T gây độc và tế bào T hỗ trợ, đó là một nhóm các
tế bào T giúp đỡ các tế bào B và tế bào t gây độc tế bào
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Phức hợp phù hợp mô chính – MHC


Để nhận diện loại tế bào trình diễn kháng nguyên hệ thống miễn
dịch dựa vào hai lớp phân tử MHC
• Phân tử MHC–I thấy trên các tế bào cơ thể từ ngoại lệ là các
tế bào không có nhân như là hồng cầu, các phân tử MHC-1
trình duyệt các mảnh kháng nguyên được nhận diện bởi một
phân nhóm các tế bào T gọi là T độc
• Phân tử MHC-2 được tạo thành bởi một số tế bào như là tế
bào phân nhánh, đại thực bào, tế bào B. Các tế bào trình diện
kháng nguyên bộc lộ các kháng nguyên để nhận diện bởi
nhóm tế bào T gây độc và tế bào T hỗ trợ, đó là một nhóm các
tế bào T giúp đỡ các tế bào B và tế bào t gây độc tế bào
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Khuếch đại các tế bào lympho bằng chọn lọc dòng


• Gắn một thụ thể kháng nguyên với kháng nguyên đặc hiệu của nó khởi phát các sự kiện làm hoạt hóa tế
bào Lympho. Các tế bào B và T hoạt hóa khuếch đại đáp ứng bằng cách phân chia nhiều lần tạo thành hai
dòng tế bào tế bào đáp ứng và tế bào nhớ, các tế bào theo hướng có đời sống ngắn, chúng tấn công kháng
nguyên và bất kỳ mầm bệnh nào sản sinh ra kháng nguyên. Các tế bào nhớ sống lâu nhưng số lượng ít,
chúng mang các thụ thể đặc hiệu cho kháng nguyên
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Chọn lọc dòng các tế bào B


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Tính đặc hiệu của trí nhớ miễn dịch


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Khái quát về đáp ứng miễn dịch thu được


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Trình diện KN nhờ MHC-II


• KN được đại thực bào hoặc tế bào B chế biến tạo peptit gắn với MHC-II tạo phức hợp (MHC-II-KN) đưa
ra bề mặt tế bào để trình diện KN cho tế bào TH2, thông qua TCR. Thụ thể CD4 trên mặt tế bào TH2 cùng
nhận diện MHC-II và gắn vào nó, làm cho phức hợp bền vững hơn. Khi được KN kích thích tế bào TH2 tiết
cytokin để hoạt hoá tế bào B. Tế bào B tăng sinh biệt hoá thành tế bào plasma sản xuất KT.
• Tế bào tua (1 loại ĐTB cố định ở da) cũng chế biến KN, kết hợp với MHC-II để trình KN cho tế bào TH1
tham gia vào quá mẫn muộn (một loại MD tế bào)
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Trình diện KN nhờ MHC-II


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Trình diện KN nhờ MHC-II


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Trình diện KN nhờ MHC-I


• KN, ví dụ virut, được chế biến nhờ enzim tạo peptit sẽ gắn với MHC–I tạo phức hợp MHC–I–KN. Phức hợp
này được đưa ra bề mặt tế bào để trình diện KN cho tế bào Tc. TCR đặc hiệu KN của tế bào Ta sẽ kết hợp
với phức hợp nói trên. Trước hết nó phải nhận diện được MHC–I (của mình) sau đó mới nhận diện được KN
lạ. Đồng thời thụ thể CD8 trên mặt tế bào Tc cũng nhận diện và gắn với MHC-I. Việc gắn này làm cho phức
hợp này bền vững hơn. Sau khi được KN đặc hiệu kích thích, tế bào Tc tiết ra perforin là prôtêin độc làm tan
tế bào nhiễm
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Trình diện KN nhờ MHC-I


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Hoạt hoá tế bào B không phụ thuộc tế bào T


• Một số KN có thể kích thích tế bào B hoạt hoá, tăng sinh và biệt hoá thành tế bào plasma sản xuất KT mà
không cần có sự tham gia của tế bào T, được gọi là KN không phụ thuộc T. Các KN thường có cấu tạo đơn
giản lặp đi lặp lại như pôlisaccarit. KT thường là IgM. Tế bào B đáp ứng KN này không tạo tế bào B nhớ.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Vai trò của kháng thể


BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Các mô ghép cơ quan

• Trong các mô hoặc cơ quan, mảnh ghép, các phân tử MHC


kích thích đáp ứng miễn dịch thải ghép
• Ở phần lớn những người nhận mảnh ghép, một số phân tử
MHC trên mô người cho là lạ đối với người nhận. Để giảm
thiểu sự thải ghép, các thầy thuốc cố gắng sử dụng mô
người cho có các phân tử MHC phù hợp với người nhận
càng gần càng tốt. Thêm vào đó, người nhận dùng các thuốc
ức chế miễn dịch.
• Tuy nhiên, những thuốc này có thể làm người nhận dễ bị
nhiễm trùng hơn trong quá trình điều trị.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Dị ứng
• Dị ứng là các đáp ứng quả kháng
nguyên nhất định được gọi là các dị
ứng nguyên
• Các dị ứng phổ biến nhất liên quan với
các kháng thể IgE
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Dị ứng
• Ví dụ như sốt rơm, xảy ra khi các tương bào tiết ra các
kháng thể IgE đặc hiệu với các kháng nguyên trên bề
mặt của các hạt bụi phấn hoa. Một số kháng thể này gắn
phần gốc với các dưỡng bào trong mô liên kết. Sau đó,
khi các hạt phấn hoa lại đi vào cơ thể, chúng gắn với các
vị trí gắn kháng nguyên của IgE trên bề mặt của các
dưỡng bào. Sự tương tác với các hạt phấn lớn liên kết
chéo với các phân tử IgE cận kề làm cảm ứng các
dưỡng bào giải phóng histamine và các tác nhân gây
viêm khác từ các hạt (túi tiết), quá trình này được gọi là
sự mất hạt
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Dị ứng
• Histamine gây dãn và tăng tính thấm của các mạch
máu nhỏ. Những thay đổi của mạch máu như vậy
gây ra các triệu chứng dị ứng điển hình: hắt hơi, sổ
mũi, chảy nước mắt và co thắt các cơ trơn gây khó
thở. Các thuốc kháng histamine làm giảm các triệu
chứng dị ứng (và viêm) bằng cách khống chế các
thụ thể với histamine.
• Sốc phản vệ phát triển khi có sự mất hạt rộng rãi
của dưỡng bào gây dãn tức thời các mạch máu
ngoại vi làm tụt huyết áp. Tử vong có thể xảy ra
trong vòng vài phút.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Bệnh tự miễn
• Là hiện tượng hệ thống miễn dịch lại chống lại
những phân tử nhất định của chính cơ thể
• Trong bệnh lupus ban đỏ hệ thống, thường gọi
là bệnh lupus, hệ thống miễn dịch sinh ra các
kháng thể chống lại các histone và DNA được
giải phóng do sự phân huỷ bình thường của các
tế bào cơ thể
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

Trong bệnh nhược cơ, các kháng thể gắn và chặn các thụ thể acetylcholine ở các synap thần kinh-cơ, làm ngăn cản co cơ.
Bệnh này được phân loại đúng nhất là một bệnh thiếu hụt miễn dịch, bệnh tự miễn hay phản ứng dị ứng? Giải thích?
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

1. Cuối năm 2019, dịch bệnh Covid-19 (SARS-


CoV2) đã bùng phát ở Vũ Hán, Trung Quốc. Cho
đến nay, các bác sĩ dựa trên triệu chứng sốt cao, ho
khan, khó thở, kết quả xét nghiệm Real Time-PCR
(RT-PCR) và kháng thể miễn dịch (IgM, IgG) để
đánh giá, theo dõi tình trạng của bệnh nhân. RT-
PCR là xét nghiệm tìm sự có mặt của ARN virut
trong mẫu bệnh phẩm. Năm bệnh nhân khác nhau
(kí hiệu 1, 2, 3, 4, 5) nhập viện vì các lí do khác
nhau. Bảng 2 thể hiện tình trạng biểu hiện triệu
chứng và kết quả xét nghiệm của mỗi người. Dựa
vào kết quả ở bảng 2, hãy cho biết:
a. Người nào đang bị nhiễm virut SARS-CoV2 c. Người nào đã bị nhiễm virut SAR-CoV2 và đã được điều trị khỏi bệnh?
chưa biểu hiện triệu chứng? Giải thích. Giải thích.
b. Người nào đang bị suy hô hấp cấp do virut d. Giả sử virut SAR-CoV2 chưa phát sinh đột biến mới, nếu nghiên cứu thành
SARS-CoV2 gây ra ? Giải thích. công vacxin phòng người bệnh viêm đường hô hấp cấp do SARS-CoV2 thì
người nào nên tiêm vacxin? Giải thích.
BÀI GIẢNG: MIỄN DỊCH

Học – Học nữa – Học mãi – Hộc máu

You might also like