Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

Câu 1.

Trên khoảng (1; +∞ ) , đạo hàm của hàm=


số y log 5 ( x − 1) là

1 ln 5 1 1
A. y′ = . B. y′ = . C. y′ = − . D. y′ = .
( x − 1) ln 5 x −1 ( x − 1) ln 5 x −1

Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

x −∞ −1 0 1 +∞
f ′( x) 0 − + 0 − 0 +
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng
A. ( −1;1) . B. (1; +∞ ) . C. ( −2; −1) . D. ( −1;0 ) .

Câu 3. Cho khối lăng trụ có chiều cao bằng 6 và diện tích đáy bằng 10. Tính thể tích khối lăng trụ đó.
A. 360. B. 600. C. 60. D. 20.
Câu 4. Môđun của số phức z= 3 − 2i là

A. 5. B. 5. C. 13.D. 13.

Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A (1; 2;3) , B ( 7;0;5 ) . Tọa độ của véctơ AB là

A. ( 8; 2;8 ) . B. ( 6; −2; 2 ) . C. ( −6; 2; −2 ) . D. ( 4;1; 4 ) .

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 + 6 x − 4 y − 2 z − 2 =0. Tâm của ( S ) có tọa
độ là

A. ( 3; −2; −1) . B. ( −3; 2;1) . C. ( −6; 4; 2 ) . D. ( 6; −4; −2 ) .

Câu 7. Cho số phức z= 2 + 5i, phần thực của số phức =


w ( 2 z + 1) z bằng

A. −45. B. 40. C. 45. D. −40.

Câu 8. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 3 x + 2 y − z + 1 =0 có một véctơ pháp tuyến là
   
A. n2 = (1; 2;3) . B. n1 = ( 3; −2; −1) . C. n4 = ( 3; 2;1) . =
D. n3 ( 3; 2; −1) .
4 4 4

Câu 9. Nếu ∫ f ( x ) dx = 5 và ∫ g ( x ) dx = 7 thì ∫  f ( x ) − g ( x ) dx bằng


−1 −1 −1

A. 2. B. 35. C. −2. D. 12.


3x + 1
Câu 10. Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = là
x −1
A. y = 3. B. x = 1. C. y = −1. D. x = 3.
Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 11. Thể tích khối cầu bán kính R = 2cm là
32 32
A. π ( cm 2 ) . B. π ( cm3 ) . C. 16π ( cm3 ) . D. 32π ( cm3 ) .
3 3
Câu 12. Phần ảo của số phức z= 5 − 7i là
A. −7. B. −7i. C. 7. D. 5.
Câu 13. Cho khối chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông tại
A=, AB 2,= BC 13, SA vuông góc với đáy và SA = 6 (tham khảo hình vẽ). Thể
tích khối chóp đã cho bằng
A. 12. B. 6.
C. 18. D. 4.
x−2 y z +3
Câu 14. Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng d : = = . Điểm nào dưới đây thuộc d ?
3 −1 −2

A. Q ( 2;0; −3) . B. N ( 3; −1; −2 ) . C. M ( 5; −1;0 ) . D. P ( −2;0;3) .

Câu 15. Trên khoảng ( 0; +∞ ) , đạo hàm của hàm số y = x e là

x e +1
A. y′ = . B. y′ = e.x e −1. C. y′ = x e . D. y′ = x e ln x.
e +1
Câu 16. Cho hình trụ có bán kính đáy bằng r và chiều cao bằng h. Tính diện tích toàn phần của hình trụ
đó.

A. 2π r ( r + h ) . B. π rh. C. π r 2 h. D. 2π rh.

Câu 17. Tập nghiệm của bất phương trình 4 x+1 < 16 là

A. (1; +∞ ) . B. [1; +∞ ) . C. ( −∞ ;1) . D. ( −∞ ;1] .

Câu 18. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số

A. y =− x 3 − 3 x 2 + 4. y x4 + 2x2 .
B. =

2x +1
C. y = . D. y = x3 − 3 x + 4.
x +1

Câu 19. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:

x −∞ 0 2 +∞
f ′( x) − 0 + 0 −
+∞ 5
f ( x)
1 −∞
Điểm cực tiểu của hàm số là
A. x = 5. B. x = 0. C. x = 1. D. x = 2.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

2 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề thi thử lần 2 Liên trường Nghệ An 2023 Website: http://hocimo.vn/
Câu 20. Cho cấp số cộng ( un ) có= u2 7. Tìm công sai của cấp số cộng đó.
u1 3,=

A. 12. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ, biết tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn z − i = 2 z là
một đường tròn, tính bán kính của đường tròn đó.

A. 2. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 22. Với mọi a, b thỏa mãn log 2 (12a 3 ) − log 4 ( 9b 2 ) =


2, khẳng định nào sau đây đúng?

A. b 2 = a 6 . B. a = b3 . C. b = a 3 . D. 12a 3 − 9b 2 =
16.

Câu 23. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =x ( x − 1) ( x 2 − 4 ) . Hỏi hàm số f ( x ) có bao nhiêu điểm cực
đại?
A. 1. B. 3. C. 2. D. 5.

Câu 24. Trong không gian Oxyz , cho các điểm M (1; −2; −3) , N ( 5; 4;1) . Phương trình tham số của đường
thẳng MN là

 x= 5 + 2t  x= 5 + 3t  x= 3 + 2t  x = 1 + 2t
   
A.  y= 4 + 3t . B.  y= 4 + 2t . C.  y = 1 + 3t . D.  y =−2 + t .
 z = 1 − 2t  z = 1 + 2t  z =−1 + 2t  z =−3 + 3t
   
Câu 25. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, SA vuông góc với
3
đáy và SA = . AB. Góc giữa hai mặt phẳng ( SBC ) và ( ABC ) bằng
2
A. 60°. B. 30°.
3
C. arctan . D. 45°.
2
Câu 26. Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có chiều cao bằng a 3, đáy ABC là
tam giác vuông tại A và= AB a=, AC 2a. Khoảng cách từ B đến mặt phẳng
( AB′C ′ ) bằng

2 57 57
A. a. B. a.
19 19
3 57 57
C.a. D. a.
19 38
Câu 27. Trong không gian ( Oxyz ) , cho hai điểm A (1;1; 2 ) , B ( 4;7;8 ) . Điểm M thuộc đoạn AB và
AM = 2 BM . Tìm cao độ của điểm M .
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 28. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình log 2 ( e 2 x − 5e x + 6 ) =
1 bằng

A. 4. B. ln 6. C. −5. D. ln 4.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 3


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 29. Một hộp đựng 13 quả cầu gồm: 7 quả cầu màu vàng đánh số từ 1 đến 7, 6 quả cầu màu đỏ đánh số
từ 1 đến 6. Lấy ngẫu nhiên hai quả, tính xác suất để hai quả đó khác màu và khác số.
35 5 6 7
A. . B. . C. . D. .
78 13 13 13

Câu 30. Cho hình phẳng ( H ) được giới hạn bởi hai đồ thị =
y x 2 + x và y = 2 x. Quay hình ( H ) quanh
trục hoành, tính thể tích vật thu được.
5 5π π 3π
A. . B. . C. . D. .
6 6 6 10

( x ) cos x + 1 là
Câu 31. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f =

A. cos x + x + C. B. sin x + C. C. sin x + x + C. D. − sin x + x + C.

Câu 32. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =


( x − 2 ) (1 − x ) với mọi x ∈ . Giá trị lớn nhất của hàm
2

số y = f ( x ) trên [ 0;3] là

A. f ( 0 ) . B. f ( 3) . C. f ( 2 ) . D. f (1) .

Câu 33. Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ. Số
giá trị nguyên của tham số m để phương trình f ( x ) = m có đúng 3 nghiệm dương
phân biệt là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.

Câu 34. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và ) dx


∫ f ( x= F ( x ) + C. Tìm kết luận đúng.

1
A. ∫ f ( 2 x + 3=
) dx
2
F ( 2 x + 3) + C. B. ∫ f ( 2 x + 3) d=x F ( 2 x + 3) + C.

1
C. ∫ f ( 2 x + 3)=
dx 2 F ( 2 x + 3) + C. D. ∫ f ( 2 x + 3=
) dx
3
F ( 2 x + 3) + C.

Câu 35. Tập nghiệm của bất phương trình log 2 ( x − 1) < 3 là

A. (1;9 ) . B. ( −∞ ;9 ) . C. ( −∞ ;10 ) . D. (1;10 ) .


2 2
1 
Câu 36. Nếu ∫ f ( x ) dx = 4 thì ∫  f ( x ) − 2 x  dx bằng
1 1 
2 
A. 0. B. 1. C. 7. D. −1.
Câu 37. Từ các chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có bốn chữ số đôi một khác
nhau?
A. 360. B. 1296. C. 15. D. 4096.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

4 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề thi thử lần 2 Liên trường Nghệ An 2023 Website: http://hocimo.vn/
Câu 38. Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau

x −∞ 1 3 +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
2 +∞
f ( x)
0 −∞
g ( x ) 2 f ( x ) + 3 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Hàm số =
 3 7   4 8
A.  −∞ ;  . B.  ;7  . C. ( 2;6 ) . D.  ;  .
 2 2   3 3

 x − 1 khi x ≤1 2
−a a
Câu 39. Cho hàm số f ( x ) =  . Biết ∫ xf ( x ) dx = + ln c ( a, b, c ∈  ) , *
phân số tối
ln x khi x >1 0
b b
giản, khi đó tổng a + b + c bằng
A. 28. B. 29. C. 26. D. 27.

Câu 40. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3;1; 2 ) , B (1; −1; 2 ) và mặt phẳng
( P ) : x + y + 2 z − 18 =0. Khi điểm M thay đổi trên mặt phẳng ( P ) lấy điểm N thuộc tia OM sao cho
OM .ON = 36. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức NA2 + NB 2 .

A. 24 − 8 3. B. 20 − 8 3. C. 8 − 4 3. D. 16 − 8 3.

2
+ y2 x2 + y 2
Câu 41. Cho x ≥ 0, y ≥ 0, x + y > 0 thỏa mãn 2 x + 2023x − y. log 2 ≤ 4 x + y + 2023x − y. Tìm tổng giá trị
x+ y
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x 2 + y 2 − 6 x − 2 y + 5.

A. 2. B. 12. C. 6 + 2 2. D. 6 − 4 2.

Câu 42. Cho số phức z thỏa mãn (1 + i ) z + (1 − i ) z + (1 + i ) z − (1 − i ) z =


4 và số phức u thỏa mãn:
( u − 1 + 3i )( iu − 3 + 5i ) là số thực. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z − u .
Giá trị của M 2 + m 2 bằng
A. 65. B. 56. C. 50. D. 40.
2
Câu 43. Trên tập hợp số phức, cho phương trình z + az + b = 0 (với a, b là số thực). Biết rằng hai số phức
w + 1 + i và 2 w − 1 + 5i là hai nghiệm của phương trình đã cho. Tính tổng a + b.
A. 9. B. 4. C. 16. D. 1.

Câu 44. Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc [ −20; 20] của tham số m để bất phương trình
4 x − ( m + 1) 2 x + m ≤ 0 có tập nghiệm là một đoạn có độ dài lớn hơn 2?
A. 37. B. 38. C. 16. D. 17.
1 3
Câu 45. Cho hàm số f ( x ) = x − ( m − 1) x 2 + ( m 2 − 16 ) x + 2023. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số
3
m để hàm số g ( x ) = f ( x ) có 5 điểm cực trị?

A. Vô số. B. 3. C. 4. D. 5.
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 5


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/
Câu 46. Cho hình lăng trụ đều ABC. A′B′C ′ có cạnh đáy bằng a. Hai đường thẳng AB′ và BC ′ vuông góc
với nhau. Tính thể tích của khối lăng trụ đó.

a3 3 a3 6 a3 3 a3 6
A. . B. . C. . D. .
24 24 8 8

Câu 47. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 2 x + ay + bz + c =0 chứa đường thẳng d là giao
tuyến của hai mặt phẳng (α ) : x + y −=
z + 1 0, ( β ) : x + y − =
2z −1 0. Biết rằng khoảng cách từ điểm
M (1; 2;1) đến mặt phẳng ( P ) bằng 3. Khi đó giá trị a + b + c bằng

A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 48. Người ta sản xuất thùng phuy sắt có hình dạng là một hình trụ (có nắp
đậy kín) bằng cách cán và gò các tấm thép có độ dày 1mm, biết chiều cao của
thùng phuy là 876mm, đường kính ngoài của thùng phuy là 580mm và khối
lượng riêng của thép là 7850 kg / m3 . Hỏi mỗi thùng phuy nặng khoảng bao
nhiêu kg (tính gần đúng sau dấy phẩy đến 2 chữ số thập phân) ?
A. 18, 23kg. B. 16, 63kg.

C. 17, 21kg. D. 15,57kg.

Câu 49. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) =


( x − a )( x − b ) với a, b là hai hằng số và a < b, biết
rằng f ( b ) = 0 và hàm số g ( x ) = 4 x 3 + ( 2 − 3 f ( a ) ) x 2 − 2 f ( a ) x + m (với m là tham số). Khi đó hàm số
g  f ( x )  có tối đa bao nhiêu cực trị?
A. 15. B. 17. C. 11. D. 13.

Câu 50. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm cấp hai liên tục trên , biết rằng f ( 0 ) = 0
1
số g ( x )
và hàm=  xf ′′ ( x ) + f ′ ( x )  là hàm số bậc ba có đồ thị như hình vẽ. Thể tích
16 
khối tròn xoay sinh bởi hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị hàm số
f ′′ ( x ) − 40
= y f= ( x), y khi quay quanh trục Ox có giá trị nằm trong khoảng nào
12
sau đây?

A. (117;118 ) . B. (118;119 ) .

C. (115;116 ) . D. (116;117 ) .

--- Hết ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

6 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề thi thử lần 2 Liên trường Nghệ An 2023 Website: http://hocimo.vn/

BẢNG ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A C C D B B D D C A B A B A B A C A B B
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
B A C C A A C D C D C D B A A D A D D B
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D B B A C D C B D A
VIDEO CHỮA CHI TIẾT (SCAN QR CODE ĐỂ XEM VIDEO)

ĐÁP ÁN CHI TIẾT 36-50


2 2 2
1  1 1 2
Câu 36 – Chọn D – Ta có: ∫1  2 f ( x ) − 2 x  dx =
21∫ f ( x ) dx − ∫ 2 xdx =
1
2
.4 − x 2 =
1
−1.

Câu 37 – Chọn A – Số các sự nhiên lập được là A65 = 360.


Câu 38 – Chọn D – Hàm số f ( x ) nghịch biến trên khoảng (1;3) nên g ( x ) nghịch biến trên khoảng (1;3)
Câu 39 – Chọn D
2 1 2 1 2 2
1 x2
Ta có: I = ∫ xf ( x ) dx =
0
∫ xf ( x ) dx + ∫ xf ( x ) dx =
0 1
∫0 ( ) ∫1
x x − 1 dx + x ln xdx =− + ∫ ln xd
6 1 2
2 2 22
1 x 2 ln x x2 1 x 1 11 11
⇒ I =− + − ∫ d ln x =
− + 2 ln 2 − ∫ . dx =
− + 2 ln 2 =
− + ln 4.
6 2 1 1 2 6 1
2 x 12 12
Vậy a = 11, b = 12, c = 4 ⇒ a + b + c = 27.
 
Câu 40 – Chọn B - Gọi N ( a; b; c ) , do ON cùng chiều OM nên
 OM  36  36  36a 36b 36c 
2 (
= OM = .ON = 2
.OM 2 2
= a; b; c )  2 2 2
; 2 2 2
; 2 2 2 
ON ON a +b +c  a +b +c a +b +c a +b +c 
 36a 36b 36c 
Do đó M  2 2 2
; 2 2 2
; 2 2 2 
mà M ∈ ( P ) nên
 a +b +c a +b +c a +b +c 
36a 36b 2.36c
2 2 2
+ 2 2 2
+ 2 2 2
− 18 = 0 ⇔ 2a + 2b + 4c = a 2 + b2 + c2
a +b +c a +b +c a +b +c
Vậy N thuộc mặt cầu ( ε ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 2 y − 4 z = 0 có tâm I (1;1; 2 ) , R = 1 + 1 + 4 = 6.
Gọi C là trung điểm AB.
 2  2   2   2   
(
Ta có: NA2 + NB 2 = NA + NB = NC + CA + NC + CB = 2 NC 2 + 2 NC CA + CB + CA2 + CB 2 ) ( ) ( )
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 7


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

AB 2
= 2 NC 2 + 2CA2 = 2 NC 2 + = 2 NC 2 + 4.
2
Khi đó C ( 2;0; 2 ) ⇒ IC = 1+1+ 0 = 2 < R và NC ≥ IN − IC =R − 2 = 6 − 2

( )
2
⇒ NA2 + NB 2 = 2 NC 2 + 4 ≥ 2 6− 2 + 4 = 20 − 8 3.
2
+ y2 x2 + y 2
Câu 41 – Chọn D - Ta có: 2 x + 2023x − y. log 2 − 4 x + y − 2023x − y ≤ 0
x+ y
− 22 x + 2 y + 2023x − y log 2 ( x 2 + y 2 ) − log 2 ( 2 x + 2 y )  ≤ 0 ( i )
2
+ y2
⇔ 2x

2 x + y − 22 x + 2 y > 0
2 2

• 2 2
Nếu x + y > 2 x + 2 y thì  , loại.
log 2 ( x + y ) − log 2 ( 2 x + 2 y ) > 0
2 2

• Nếu x 2 + y 2 ≤ 2 x + 2 y, thỏa mãn. Nên ( i ) ⇔ 0 < x 2 + y 2 ≤ 2 x + 2 y.


0 < x 2 + y 2 ≤ 2 ( x + y ) ( x − 1)2 + ( y − 1)2 ≤ 2
 
Xét Oxy, M ( x; y ) thỏa mãn  x ≥ 0 ⇔  x ≥ 0, y ≥ 0
y ≥ 0 x + y > 0
 

Ta có: x 2 + y 2 − 6 x − 2 y + 5 − P = 0 ⇔ ( x − 3) + ( y − 1) = P + 5 ( ii )
2 2

x = 3
Nếu P =−5 ⇔  không nằm trong ( H ) , loại.
y =1
Nếu P > −5, ( ii ) là phương trình của đường tròn tâm J ( 3;1) ,=
R P + 5.

Ta có: P + 5 min =IJ − R1 =2 − 2. Tìm P + 5 max , gọi A ( 0; 2 ) ⇒ P + 5 ≤ JA= 9 + 1= 10.


Do đó 2 − 2 ≤ P + 5 ≤ 10 ⇔ 1 − 4 2 ≤ P ≤ 5.
Câu 42 – Chọn B - Ta có: 4 =(1 + i ) z + (1 − i ) z + (1 + i ) z − (1 − i ) z
=(1 + i )( z − i.z ) + (1 + i )( z + i.z=
) 2 ( z − i.z + z + i.z )
x + yi ( x, y ∈  ) , ta có: z + yi − i ( x − yi ) + x + yi + i ( x − yi ) =
Đặt z = 2 2
⇔ x − y − i ( x − y) + x + y + i ( x + y) =2 2 ⇔ 1− i . x − y + 1+ i . x + y =2 2 ⇔ x− y + x+ y =
2.
Gọi M ( z ) , ta có: ⇔ x − y + x + y =
2 (i )
x − y ≥ 0 x ≥ y
TH1:  ⇔ ⇔ x ≥ y , ta có: ( i ) ⇔ 2 x = 2 ⇔ x = 1.
x + y ≥ 0 x ≥ − y
Ngoài ra y ≤ x = 1 ⇔ −1 ≤ y ≤ 1 ⇒ M thuộc đoạn thẳng AB với A (1;1) và B (1; −1) .

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

8 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề thi thử lần 2 Liên trường Nghệ An 2023 Website: http://hocimo.vn/
 Xét 3 trường hợp còn lại ⇒ M thuộc cạnh hình vuông ABCD.
Gọi N ( u ) , đặt N ( a; b ) ta có:

 a − 1 + ( b + 3) i  ( ai + b − 3 + 5i ) ∈  ⇔ ( a − 1) + ( b + 3) i  ( b − 3) + ( a + 5 ) i  ∈ 
( a − 1)( a + 5) + ( b + 3)( b − 3) =0 ⇔ ( a + 2 ) + b 2 =18 nên N ( u ) thuộc đường tròn tâm
2
Do đó
I ( 2;0 ) với R = 3 3.
 IM ≤ ID = 10

 IM ≥ IE =1
Ta có:  .
 MN ≥ IN − IM = 3 2 − IM ≥ 3 2 − 10

 MN ≤ IN + IM = 3 2 + IM ≤ 3 2 + 10

(3 ) ( )
2 2
Vậy M 2 + m 2= 2 − 10 + 3 2 + 10 = 56.
Câu 43 – Chọn B
Đặt z1 = w + 1 + i và z2= 2 w − 1 + 5i. Nhận xét: z2 − 2 z1 =2 w − 1 + 5i − 2 w − 2 − 2i =−3 + 3i ∉ .
Do vậy z1 và z2 không là các số thực. Vì thế ∆ < 0 và z1 , z2 là hai số phức liên hợp.
Đặt z1 = x − yi ( x, y ∈  )
x + yi, z2 =
− x =−3  x =3
Ta có: z2 − 2 z1 =−3 + 3i ⇔ x − yi − 2 ( x + yi ) =−3 + 3i ⇔ − x − 3 yi = −3 + 3i ⇔  ⇔ .
−3 y =−3  y = −1
z = 3 − i  z1 + z2 =−a a = −6
Phương trình có 2 nghiệm phức:  1 , theo Viet ta có:  ⇔ ⇒ a+b = 4.
 z2 = 3 + i =  z1 z2 b= b 10
Câu 44 – Chọn C - Ta có: 4 x − ( m + 1) 2 x + m ≤ 0 ⇔ ( 2 x ) − ( m + 1) .2 x + m ≤ 0 ⇔ ( 2 x − 1)( 2 x − m ) ≤ 0 (1)
2

 TH1: m ≤ 0, khi đó 2 x − m ≤ 0, (1) ⇔ 2 x − 1 ≤ 0 ⇔ x ≤ 0.


⇒S= ( −∞;0] là tia, không phải đoạn (loại)
TH2: m ≥ 0, khi đó 2 x − 1 = 2 x − 20 cùng dấu với x.
2 x − m = 2 x − 2log2 m cùng dấu với x − log 2 m.
Suy ra (1) ⇔ x ( x − log 2 m ) ≤ 0. Do đó độ dài tập nghiệm của bất phương trình là log 2 m .
m < 4 m ∈ 
log 2 m > 2
Ta có: log 2 m > 2 ⇔  ⇔ 1 . Mà  ⇒ m ∈ {5;6;...; 20} .
log 2 m < −2 0 < m < m ∈ [ −20; 20]
 4
Câu 45 – Chọn C - Gọi a là số điểm cực trị dương của f ( x ) .
Số điểm cực trị của g ( x ) = f ( x ) là 2a + 1. Ta có: 2a + 1 = 5 ⇔ a = 2.
Xét f ′ ( x ) = x 2 − 2 ( m − 1) x + m 2 − 16. Ta cần có f ′ ( x ) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt, muốn vậy
thì


( )
2
 ∆′ > 0  m − 1 − m 2 + 16 > 0
  −2m + 17 > 0 17
⇔  S= 2 ( m − 1) > 0 ⇔ m > 1 ⇔ ⇔4<m< .
  m>4 m > 4 2
 P = m 2
− 16 > 0  
  m < −2
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 9


Thầy Đỗ Văn Đức – Khóa học Online Môn Toán Website: http://thayduc.vn/

Mà m ∈  ⇒ m ∈ {5;6;7;8} . Vậy có 4 giá trị của m.


Câu 46 – Chọn D
     
Đặt AA′ = x, ta có: AB′ ⊥ BC ′ ⇔ AB′.BC ′ =⇔ 0 AB + BB′ BC + CC ′ = 0 ( )( )
      2
⇔ AB.BC + BB′ AB + BC + BB′ = 0 ( )
1 a
⇔ AB.BC.cos120° + x 2 = 0 ⇔ x 2 − a 2 = 0 ⇔ x= .
2 2
3 2 2 6 3
ABC . AA
Vậy V S=
= ′ a=. a a.
4 2 8
Câu 47 – Chọn C
( P ) chứa đường thẳng giao tuyến của (α ) và ( β ) ⇒ ( P ) : m ( x + y − z + 1) + n ( x + y − 2 z − 1) =0.
1+ 2 −1+1
 TH1:
= z + 1 0 ⇒ d ( M , ( P )) =
n 0, ( P ) : x + y −= ≠ 3 (loại)
3
m m
 TH2: n ≠ 0, P : ( x + y − z + 1) + x + y − 2 z − 1 = 0. Đặt = k , ta có:
n n
k + 1 + ( k + 1) 2 − ( k + 2 ) + k − 1
( P ) : ( k + 1) x + ( k + 1) y − ( k + 2 ) z + k − 1 = 0 ⇒ d ( M , ( P ) ) = = 3.
2 ( k + 1) + ( k + 2 )
2 2

3k  k = −1
⇔ =3 ⇔ k = 3k 2 + 8k + 6 ⇔ 3k 2 + 8k + 6 = k 2 ⇔ 2k 2 + 8k + 6 = 0 ⇔  .
3k 2 + 8k + 6  k = −3
• Nếu k =−1 ⇒ ( P ) : − x − z =0 (loại)
• Nếu k =−3 ⇒ ( P ) : −2 x − 2 y + z − 4 =0 ⇔ 2 x + 2 y − z + 4 =0.
Vậy a + b + c = 2 − 1 + 4 = 5.
2
 0,58 
Câu 48 – Chọn B - Thể tích khối trụ ngoài là = V1 π= R h π .  .0,876
2

 2 
r = R − 0, 001 =0, 289
Thể tích trụ tròn là V2 = π r 2 h′ với 
 h′ =h − 0, 002 =
0,874
2
 0,58 
Vậy thể tích khối thép là V = V1 − V2 = π .   .0,876 − π .0, 289 .0,874
2

 2 
⇒ Khối lượng là= m DV = 16, 63 ( kg )
Câu 49 – Chọn D - Ta có bảng biến thiên của hàm số f ( x ) :

−∞ a b +∞
f ′( x) + 0 − 0 +
c +∞
f ( x)
−∞ 0
Ta thấy f ( a ) > 0. Đặt f (=
a ) c ( c > 0).
Xét hàm số h ( x ) = 4 x3 + ( 2 − 3c ) + x 2 − 2cx + m ⇒ h′ ( x ) = 12 x 2 + 2 ( 2 − 3 x ) x − 2 x

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

10 Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020


Đề thi thử lần 2 Liên trường Nghệ An 2023 Website: http://hocimo.vn/
 1
x = − 3
Xét h′ ( x ) =0 ⇔ ( 3 x + 1)( 4 x − 2c ) =0⇔ . Ta có bảng biến thiên hàm số h ( x ) :
x = c
 2

1
x −∞ − 2 +∞
3
h′ ( x ) + 0 − 0 +
2 c +∞
+ +m
h ( x) 27 3
−∞
Ta có: g ( f ( x ) ) = h ( f ( x ) ) , sử dụng phương pháp ghép trục x → f ( x ) → h ( f ( x ) ) ta được:

x −∞ a b +∞
1 c c c
f ( x) −∞ − c 0 +∞
3 2 2 2
+∞
h ( f ( x ))
−∞
Hàm số h ( f ( x ) ) có 6 điểm cực trị và cắt trục hoành tại tối đa 7 điểm, vậy hàm số đã cho có tối đa 13
điểm cực trị.
Câu 50 – Chọn A
Ta có: g ( x ) =a ( x + 1) x ( x − 1) . Nhận xét g ( 2 ) = 6 ⇔ 6a = 6 ⇔ a = 1. Vậy g ( x ) = x ( x 2 − 1) = x 3 − x.
1
Khi đó:  xf ′′ ( x ) + f ′ ( x )  = x3 − x ⇔ ( xf ′ ( x ) )′ = 16 x3 − 16 x. Lấy nguyên hàm hai vế ta được
16 
x4 x2
⇔ xf ′ ( x ) = 16. − 16. + C ⇔ xf ′ ( x ) = 4 x 4 − 8 x 2 + C.
4 2
C
Nếu C ≠ 0 ⇒ f ′ ( x )= 4 x3 − 8 x + , vì f ( x ) có đạo hàm cấp 2 liên tục trên , nên ta loại.
x
Vậy C =0 ⇒ f ′ ( x ) =4 x − 8 x ⇒ f ( x ) =x 4 − 4 x 2 + b. Mà f ( 0 ) = 0 ⇒ b = 0 ⇒ f ( x ) = x 4 − 4 x 2 .
3

f ′′ ( x ) − 40 12 x 2 − 8 − 40
Ta có: =
y = = x 2 − 4.
12 12
 x2 = 1  x = ±1
Phương trình hoành độ giao điểm: x − 4 x − ( x − 4 ) = 0 ⇔ x − 5 x + 4 = 0 ⇔  2
4 2
⇔ 2 4 2

x = 4  x = ±2
2
V π ∫ ( x 4 − 4 x 2 ) − ( x 2 − 4 ) dx ≈ 117, 286.
2 2
Vậy thể tích cần tìm là =
−2

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Đỗ Văn Đức – http://facebook.com/dovanduc2020 11

You might also like