Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ

ĐỀ BÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SANG CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI
– THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện: Đặng Đình Doanh


Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Bảo Việt

Hà Nội, 5/2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN


THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ

ĐỀ BÀI:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SANG CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện: Đặng Đình Doanh


Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Bảo Việt

Hà Nội, 5/2022
MỞ ĐẦU

Thiết kế chiếu sáng là một ứng dụng công nghệ chiếu sáng cho một không
gian của con người. Giống như việc thiết kế trong kiến trúc, trong kỹ thuật và
những thiết kế khác, thiết kế chiếu sáng dựa vào tổ hợp các nguyên tắc khoa học
đặc trưng, những tiêu chuẩn và quy ước đã thiết lập và một số các tham số về thẩm
mỹ học, văn hóa và con người được xem xét một cách hài hòa.
Từ thời kỳ sơ khai của văn minh đến thời gian gần đây, con người chủ yếu tạo ra
ánh sáng từ lửa mặc dù đây là nguồn nhiệt nhiều hơn ánh sáng. Ở thế kỷ 21, chúng
ta vẫn đang sử dụng nguyên tắc đó để sản sinh ra ánh sáng và nhiệt qua loại đèn
nóng sáng. Chỉ trong vài thập kỷ gần đây, các sản phẩm chiếu sáng đã trở nên tinh
vi và đa dạng hơn nhiều. Theo ước tính, tiêu thụ năng lượng của việc chiếu sáng
chiếm khoảng 20 – 45% tổng tiêu thụ năng lượng của một toà nhà thương mại và
khoảng 3 – 10% trong tổng tiêu thụ năng lượng của một nhà máy công nghiệp.
Hầu hệt những người sử dụng năng lượng trong công nghiệp và thương mại
đều nhận thức được vấn đề tiết kiệm năng lượng trong các hệ thống chiếu sáng.
Thông thường có thể tiến hành tiết kiệm năng lượng một cách đáng kể chỉ với vốn
đầu tư ít và một chút kinh nghiệm. Thay thế các loại đèn hơi thuỷ ngân hoặc đèn
nóng sáng bằng đèn halogen kim loại hoặc đèn natri cao áp sẽ giúp giảm chi phí
năng lượng và tăng độ chiếu sáng. Lắp đặt và duy trì thiết bị điều khiển quang
điện, đồng hồ hẹn giờ và các hệ thống quản lý năng lượng cũng có thể đem lại
hiệu quả tiết kiệm đặc biệt. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, cần phải xem xét
việc sửa đổi thiết kế hệ thống chiếu sáng để đạt được mục tiêu tiết kiệm như mong
đợi. Cần hiểu rằng những loại đèn có hiệu suất cao không phải là yếu tố duy nhất
đảm bảo một hệ thống chiếu sáng hiệu quả. Do vậy các kỹ sư cần phải thiết kế một
cách chính xác và hiệu quả và một trong số đó giúp các kỹ sư thiết kế giảm bớt
được thời gian và tính chính xác đó là sử dụng phần mềm thiết kế.
Trong nội dung chương trình học chuyên nhanh Kỹ thuật Hạ tầng đô thị, tôi đã
nắp bắt được các kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực thiết kế chiếu sáng
đô thị. Để hiểu biết và có thể vận dụng tốt, tôi sẽ tiến hành thực hiện Bài tập lớn,
với nội dung “THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHIẾU SANG CHO KHU ĐÔ THỊ
MỚI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI”. Do thời gian làm bài và kiến thức còn hạn chế nên bài
làm của chúng tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận

1
được sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô để chúng em có được những kinh nghiệm và
kiến thức chuẩn bị cho công việc sau này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

2
Mục lục

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG..........................................................................5


1. Giới thiệu chung về công trình..............................................................................5
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỶ SỐ R........11
2. Tuyến số 1...........................................................................................................11
2. Tuyến số 2...........................................................................................................13
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐỘ CHÓI ĐIỂM.......15
3.1 Tính toán cho tuyến đường số 1........................................................................15
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA BẰNG PHẦN MỀM DIALUX- EVO 8.........................18
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN:........................................................................................20
5.1 Kết luận.............................................................................................................20
5.2 kiến nghị...........................................................................................................21

3
Phụ lục hình vẽ:

Hình 1: Mặt bằng hiện trạng khu đô thị mới thành phố hà nội......................................................................6
Hình 2 Mô hình độ chiêu sáng tỷ số R...........................................................................................................8
Hình 3 Mô hình chiếu sáng phương pháp độ chói điểm................................................................................9
Hình 4: Mặt cắt ngang tuyến đường số 1.....................................................................................................12
Hình 5: Mặt cắt ngang tuyến đường số 2.....................................................................................................14
Hình 6: Kiểm tra bằng phần mềm DIaLux (tuyến 1)...................................................................................19
Hình 7 : Kiểm tra bằng phần mềm DiaLux (tuyến 2)..................................................................................19
Hình 8 :Mặt cắt ngang điển hình tuyến 1.....................................................................................................20
Hình 9 : Mặt cắt ngang điển hình tuyến 2....................................................................................................21
Hình 10: Bố trí đèn điển hình trên bình đồ..................................................................................................21

4
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1. Giới thiệu chung về công trình


Khu đô thị thuộc Thành phố Hà Nội là một khu đô thị mới hiện đại, chuẩn bị được
đầu tư xây dựng, Khu có diện tích 35 (ha), nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội..
Khu đô thị có 2 dạng tuyến đường chính:
+ Loại 1: Mặt cắt ngang 15m, 4 làn đường, không có giải phân cách giữa.
+ Loại 2: Mặt cắt ngang 6m, 2 làn đường, không có giải phân cách giữa.
Các tuyến nhánh còn lại có mặt cắt ngang nhỏ hơn.
Nội dung của Bài tập lớn là thiết kế hệ thống chiếu sáng cho 2 tuyến đường chính
này bằng một số phương pháp đã được học là: Phương pháp tỷ số R, phương pháp
chiếu sáng điểm và kiểm tra bằng phần mềm mô phỏng DiaLux Street.

5
Hình 1: Mặt bằng hiện trạng khu đô thị mới thành phố Hà Nội

2. Cơ sở thiết kế
2.1 Tiêu chuẩn thiết kế cơ sở
Các căn cứ tính toán tuân theo các chỉ dẫn của các tiêu chuẩn hiện hành tại Việt
Nam, và hiệp hội chiếu sáng quốc tế CIE, Bài tập lớn này được thiết kế dựa trên
các tiêu chuẩn sau:
• TCXDVN 259:2001: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường, đường
phố và quảng trường đô thị.
• TCVN 4400:1887: Kỹ thuật chiếu sáng - thuật ngữ và định nghĩa.
• TCVN 5828:1994: Đèn chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật.
2.2 Nguyên tắc thiết kế
2.2.1 Phương pháp tỷ số R

6
Phương pháp tỷ số R về bản chất cũng tính toán dựa trên độ rọi nhưng có xét tới độ
chói của mặt đường thông qua tỷ số R với R là tỷ số sữa độ rọi trung bình trên độ
chói trung bình.

𝑅 = 𝐸𝑡𝑏 (𝐿𝑢𝑥
𝑐𝑑
)
𝐿𝑡𝑏 ( )
𝑚2
Nếu tuân thủ các phương pháp bố trí như trình bày ở dưới, bằng thực nghiệm người
ta nhận thấy rằng R là hằng số đối với mỗi loại đường như bảng sau:

: Bảng phân loại độ chóa của lớp vật liệu

Như vậy với mỗi loại đường ta biết chỉ số R đặc trưng của nó, đồng thời căn cứ
vào tiêu chuẩn độ chói trung bình quy định trong tiêu chuẩn TCXDVN 259:2001
cho mỗi cấp đường ta suy ra được độ rọi trung bình Etb. Quang thông tính toán quy
định của một đèn sẽ được xác định bởi công thức sau:

∅đ = 𝐸𝑡𝑏 × 𝑙 × 𝑅 × 𝐿𝑡𝑏 × 𝑙 ×
𝑒 ×𝑉= 𝑒 ×𝑉
𝑛 𝑛
Trên cơ sở quang thông tính toán ta chọn công suất đèn có quang thông gần nhất
theo catalog của các nhà chế tạo.
Tiếp theo kiểm tra chỉ số chói lóa, nếu đảm bảo yêu cầu thì giải pháp bố trí đèn là
hợp lý, ngược lại ta phải bố trí lại đèn.
Tiếp tục kiểm tra độ chói theo phương pháp độ chói điểm ( trình bày ở phần 2.2.2).
2.2.2 Phương pháp độ chói điểm

7
Xét điểm P trên mặt đường trong tầm quan sát của người lái xe được chiếu sáng
bởi 1 đèn như trên. Hệ số phản xạ tại điểm này là không đều và phụ thuộc vào các
yếu tố sau đây:
- Góc lệch khi quan sát 𝛽.
- Góc tia sáng tới điểm P là 𝛾 ( Tức là góc kinh tuyến của bộ đèn).
- Góc nhìn của người lái xe 𝛼. Tầm nhìn của người lái xe 60 – 170m tương
ứng với góc quan sát 𝛼 = 1,4° - 0,5°, do đó có thể coi tầm quan sát trung
bình 𝛼 có giá trị không đổi bằng 1°, như vậy hệ số phản xạ chỉ phụ thuộc
vào hai góc trên.
Dựa theo một số định luật quang học, độ chói tại điểm P do 1 đèn gây ra tỷ lệ với
độ rọi và cường độ sáng như sau:
𝐼 𝐼
𝐿 = 𝑞( 𝛽, 𝛾) × 𝐸 = 𝑞( 𝛽, 𝛾) × 𝑐𝑜𝑠 3𝛾 = 𝑅( 𝛽, 𝛾)
×
2
ℎ ℎ2
Với 𝑞( 𝛽, 𝛾), 𝑅( 𝛽, 𝛾) gọi là hệ số độ chói quy đổi được xác định bằng thực
nghiệm. Giá trị này phụ thuộc vào tính chất của các lớp phủ mặt đường và được lập
thành bảng để sử dụng

Hình 2 Mô hình độ chiêu sáng tỷ số R

8
Tính chất phản xạ ánh sáng của mặt đường phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như vật
liệu chế tạo, công nghệ thị công, điều kiện sử dụng… Do vậy để thống nhất CIE
đưa ra 4 lớp loại lớp phủ mặt đường tiêu chuẩn ký hiệu là 𝑅1 ÷ 𝑅4 dựa trên 2 chỉ
tiêu là độ nhìn rõ 𝑄0 và các hệ số sử dụng 𝑆1, 𝑆2 từ đó làm căn cứ để xác định các
giá trị hệ số độ chói quy đổi.

𝑄0 = ∫ 𝑞𝑑Ω
∫𝑑Ω
𝑅(0,2)
𝑆1 =
𝑅(0,0)

𝑆2 = 𝑄 0
𝑅(0,0)
Mạng lưới chia điểm tính toán được bố trí theo như Hình và tuân thủ theo một số
quy tắc sau:

Hình 3 Mô hình chiếu sáng phương pháp độ chói điểm

9
- Theo chiều ngang, khoảng cách các hang nhỏ hơn hoặc bằng 6m.
- Theo chiều dọc, mỗi làn đường bố trí 2 hàng đều cách nhau.
Giá trị độ chói tính toán là cộng tác dụng của các đèn trong phạm
vị.
2.2.3 Sử dụng phần mềm DiaLux
Khi được học trên trường tôi đã được hướng dẫn và sử dụng phần mềm DiaLux để
tính toán và bố trí thiết kế hệ thống chiếu sáng đường đô thị. Đây là phương pháp
cho ra kết quả nhanh và chính xác hơn 2 phương pháp trên. Nhà sản xuất chương
trình Dialux còn cho phép thể hiện độ rọi, độ chói tại từng vị trí với phối cảnh 2D,
3D chính xác và dễ quan sát.

10
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỶ SỐ R

2. Tuyến số 1
2.1. Số liệu
Căn cứ vào số liệu cung cấp, các thông số thiết kế là
• Mặt cắt đường tuyến 1 với bề rồng là 15m.
• Cấp hạng đường: Đường nội bộ-Đường khu nhà ở-cấp chiếu sáng C. Theo
Tiêu chuẩn TCXDVN 259:2001
Cấp Lưu lượng xe lớn nhất trong Độ chói trung bình Độ rọi trung bình
chiếu thời gian có chiếu sáng ( trên mặt đường trên mặt đường
sáng xe/giờ) (cd/m2) (Lux)
C Dưới 500 0.4 8
Bảng 1: Bảng thể hiện cấp chiếu sáng, độ chói trung bình và độ rọi trung bình

2.1.2 Giải pháp thiết kế


Theo lý thuyết chung, chúng ta có 3 phương pháp bố trí đèn:
• PP1: Bố trí mỗi đèn so le nhau
• PP2: Bố trí một cột ở dải phân cách
• PP3: bố trí hai hàng cột ở hai bên
Căn cứ mặt bằng, ta chọn phương án 3: bố trí hai bên đối xứng.

2.1.3 Lựa chọn các thông số thiết kế


• Cột đèn: Sử dụng loại cột đèn mạ kẽm với chiều cao cột đèn là:14 m.
• Kiểu đèn: Ta lựa chọn loại đèn bán rộng đang được sử dụng rộng rải chiếu
sáng đường giao thông.
• Khoảng cách cột đèn (e): theo tiêu chuẩn TCXD259:2001, ta sơ bộ chọn
khoảng cách giữa 2 cột đèn liên tiếp gấp 3,5 lần chiều cao cột: 30 (m).
• Hệ số suy giảm quang thông: với đèn phóng điện, vệ sinh không thường
xuyên ta lấy bằng 1.5.
11
• Chỉ số R: với lớp phủ mặt đường nhựa, ta chọn R=14.
• Các thông số hình học chi tiết của đèn đường, tham khảo hình vẽ sau.

Hình 4: Mặt cắt ngang tuyến đường số 1

Hiệu suất bộ đèn: v ới l/h=15/14 nội suy từ bảng trong tiêu chuẩn TCVN
259- 2001, ta có hiệu suất n=0,4.
Lựa chọn công suất đèn: Căn cứ vào công thức của phương pháp tỉ số R, ta
có:
∅=(R×L_tb×l×e×V)/n

Ta thu được quang thông của đèn là ∅=9450 (lm).


Dựa theo các thông sô của nhà sản xuất Rạng Đông ta lựa chọn loại đèn phù
hợp là

Tên loại đèn Công suất (W) Quang thông (ln)


D CSD 02L 120W 120 13000
Bảng 2: Bảng loại đèn thiết kế tuyến số 1 phương pháp tỷ rố R

Kiểm tra chỉ số chói lòa: Theo tiêu chuẩn thiết kế, với chiều cao đèn trên
14m, chỉ số chói lòa được đảm bảo.

12
2. Tuyến số 2
2.1 Số liệu
Căn cứ vào số liệu cung cấp, các thông số thiết kế là
• Mặt cắt đường tuyến 2 với bề rồng là 6m.
• Cấp hạng đường: Đường nội bộ-Đường khu nhà ở-cấp chiếu sáng C. Theo
Tiêu chuẩn TCXDVN 259:2001
Cấp Lưu lượng xe lớn nhất trong Độ chói trung Độ rọi trung bình
chiếu thời gian có chiếu sáng ( bình trên mặt trên mặt đường
sáng xe/giờ) đường (cd/m2) (Lux)
C Dưới 500 0.4 8
Bảng 3: Bảng tiêu chuẩn cấp chiếu sáng, độ chói trung bình và độ rọi rung bình

2.2 Giải pháp thiết kế


Theo lý thuyết chung, chúng ta có 3 phương pháp bố trí đèn:
• PP1: Bố trí mỗi đèn so le nhau
• PP2: Bố trí một bên đường
• PP3: bố trí hai hàng cột ở hai bên
Căn cứ mặt bằng, ta chọn phương án 2 Bố trí một bên đường

2.3 Lựa chọn các thông số thiết kế


• Cột đèn: Sử dụng loại cột đèn mạ kẽm với chiều cao cột đèn là: 10 m.
• Kiểu đèn: Ta lựa chọn loại đèn bán rộng đang được sử dụng rộng rải chiếu
sáng đường giao thông.
• Khoảng cách cột đèn (e): theo tiêu chuẩn TCXD259:2001, ta sơ bộ chọn
khoảng cách giữa 2 cột đèn liên tiếp gấp 3,5 lần chiều cao cột: 24 (m).
• Hệ số suy giảm quang thông: với đèn phóng điện, vệ sinh không thường
xuyên ta lấy bằng 1.5.
• Chỉ số R: với lớp phủ mặt đường nhựa, ta chọn R=14.
• Các thông số hình học chi tiết của đèn đường, tham khảo hình vẽ sau.

13
Hình 5: Mặt cắt ngang tuyến đường số 2

Hiệu suất bộ đèn: v ới l/h=6/10 nội suy từ bảng trong tiêu chuẩn TCVN 259-
2001, ta có hiệu suất n=0,285.
Lựa chọn công suất đèn: Căn cứ vào công thức của phương pháp tỉ số R, ta
có:
∅=(R×L_tb×l×e×V)/n

Ta thu được quang thông của đèn là ∅=4320 (lm).


Dựa theo các thông sô của nhà sản xuất Rạng Đông ta lựa chọn loại đèn phù
hợp là :
Tên loại đèn Công suất (W) Quang thông (ln)
D CSD 02L 30W 30 7000
Bảng 4: Bảng loại đèn thiết kế cho tuyến đường 2 phương pháp tỷ số R

14
CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG ĐỘ CHÓI ĐIỂM
3.1 Tính toán cho tuyến đường số 1.
Tính toán độ dọi trung bình : Etb = Ф.V.η= 13200x1.5x0.4 = 17.6 (lx)
l .e 15x30
Ta tiến hành kiểm tra bằng độ chói điểm như sau :
Đoạn đường ta chọn là một hình chữ nhật giữa hai cột đèn liên tiếp cột đầu cách
người quan sát 60m.
Khoảng cách giữa hai đèn liên tiếp là 30m.
Điểm quan sát có thể nằm bên trái hoặc bên phải ở một phần tư chiều rộng đường và
quan sát một loạt các điểm theo các mặt lưới :
1. 2 điểm trên đường theo trục ngang.
2. 3, 6 hoặc 9 điểm theo trục dọc theo các cột đèn cách nhau dưới 18, 36 hoặc 54m.
3. Chia 4 điểm theo trục ngang và 6 điểm theo trục dọc như hình vẽ sau :

Chiều ngang có 2 làn xe mỗi làn xe rộng 7.5m và chia làm 4 điểm.
Chiều trục dọc chia làm 6 điểm và có 6 khoảng vậy khoảng cách giữa các điểm là :
30/6 = 5m.
Tiến hành kiểm tra độ chói tại các mắt lưới trên đường :
Với điểm 8 ta có độ chói do 2 đèn gây ra : L8 = L8.1 + L8.

15
Độ chói tại các điểm ta có bảng sau :

Đèn 1 :
Tên điểm tanγ γ β R Iđ L
1 0.11 6.12 81.70 635.71 2100.845 0.681392
2 0.37 20.46 163.17 557.41 2100.845
0.597465
3 0.72 35.86 171.34 406.98 2100.845
0.436225
4 1.08 47.14 174.17 261.27 2100.845
0.280045
5 1.43 55.11 175.60 220.92 2100.845
0.236795
6 1.79 60.83 176.46 132.56 2100.845
0.142086
7 0.29 15.95 86.19 594.71 2100.845
0.637446
8 0.46 24.59 141.24 521.25 2100.845
0.558707
9 0.77 37.59 158.11 339.76 2100.845
0.364175
10 1.11 47.98 164.99 247.08 2100.845
0.264835
11 1.46 55.56 168.61 211.51 2100.845
0.226709
12 1.81 61.09 170.84 127.10 2100.845
0.136233
13 0.64 32.75 88.81 427.57 2100.845
0.458295
14 0.74 36.35 117.92 378.71 2100.845
0.405924
15 0.96 43.88 136.97 284.18 2100.845
0.304601
16 1.25 51.35 148.07 195.84 2100.845
0.209913
17 1.57 57.48 154.86 180.42 2100.845
0.193385
18 1.90 62.25 159.35 111.75 2100.845
0.11978
19 0.82 39.42 91.19 341.86 2100.845
0.366426
20 0.90 41.87 114.57 311.55 2100.845
0.333938
21 1.09 47.45 132.01 237.47 2100.845
0.254535
22 1.35 53.50 143.46 191.72 2100.845
0.205497
23 1.65 58.78 150.98 153.04 2100.845
0.164037
24 1.97 63.07 156.13 103.94 2100.845
0.111409

16
Đèn 2 :

Tên điểm tanγ γ β R Iđ L


2100.84 0.15375
1 2.14 65.01 5.43 143.45
5 8
2100.84 0.18184
2 1.78 60.79 4.84 169.65
5 1
2100.84 0.25309
3 1.43 55.08 3.76 236.13
5 8
2100.84 0.34180
4 1.07 47.11 2.37 318.89
5 5
2100.84 0.47481
5 0.72 35.83 0.53 442.98
5 2
2100.84 0.62133
6 0.37 20.44 2.65 579.68
5 6
2100.84 0.14022
7 2.16 65.17 1.65 130.82
5 1
2100.84 0.18728
8 1.80 61.05 3.60 174.73
5 6
2100.84 0.24609
9 1.45 55.53 6.21 229.60
5 9
2100.84 0.32574
10 1.10 47.95 10.16 303.91
5 9
2100.84 0.45303
11 0.76 37.57 17.33 422.66
5 2
2100.84
12 0.45 24.57 34.45 536.18
5 0.57471
2100.84 0.10490
13 2.23 65.91 15.51 97.87
5 3
2100.84 0.13092
14 1.89 62.21 18.60 122.15
5 8
2100.84 0.17505
15 1.56 57.44 23.21 163.32
5 6
2100.84 0.22204
16 1.24 51.32 30.01 207.16
5 6
2100.84 0.32862
17 0.96 43.85 41.09 306.59
5 1
2100.84 0.43098
18 0.73 36.33 60.10 402.09
5 4
2100.84 0.08584
19 2.29 66.45 22.17 80.09
5 5
2100.84 0.10973
20 1.96 63.03 25.80 102.38
5 7
2100.84 0.14644
21 1.64 58.74 30.92 136.63
5 8
2100.84 0.18747
22 1.35 53.47 38.43 174.91
5 9

17
2100.84 0.26104
23 1.08 47.42 49.89 243.54
5 1
2100.84
24 0.89 41.85 67.34 316.87
5 0.33964

Tổng độ chói tại các điểm :


Tên điểm L
1 0.83515
2 0.779306
3 0.689324
4 0.62185
5 0.711608
6 0.763421
7 0.777666
8 0.745993
9 0.610274
10 0.590584
11 0.679741
12 0.710943
13 0.563198
14 0.536852
15 0.479657
16 0.431959
17 0.522006
18 0.550764
19 0.452271
20 0.443675
21 0.400983
22 0.392976
23 0.425078
24 0.451049

Độ chói trung bình của mặt đường

Ltb = 24 = 0.59 cd/m2 > 0.4 cd/m2 (thỏa mãn độ chói yêu cầu của mặt đường)
14.166

Hệ số độ đồng đều chung :


U
0.392 = 0.67 > 0.4 (thỏa mãn)
o =
𝐿𝑚𝑖𝑛 = 0.59
𝐿𝑡𝑏
𝐿𝑚𝑖𝑛
Hệ số độ đồng đều dọc trục 4 : Ud = 0,39
𝐿𝑚𝑎𝑥 = 0.83 = 0.5

CHƯƠNG 4: KIỂM TRA BẰNG PHẦN MỀM DIALUX- EVO 8


18
Kiểm tra bằng phần mềm diaLux

Hình 6: Kiểm tra bằng phần mềm DIaLux tuyến 1

Hình 7 : Kiểm tra bằng phần mềm DiaLux tuyến 2

19
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN:

5.1 Kết luận


Sau quá trình tính toán bằng phương pháp độ chói điểm và kiểm tra bằng phần
mềm chiếu sáng DiaLux chúng ta có những thông số tính toán như sau:
- Tuyến 1: Loại đèn D CSD 02L 120W - sản xuất bởi công ty Rạng Đông,bố
trí theo phương pháp đối xứng, quang thông đèn là 13000( lm), khoảng cách
giữa các đèn là 30(m), chiều cao đèn là 14(m), góc chiếu của đèn là 9°.

Hình 8: Mặt cắt ngang điển hình tuyến đường 1

20
- Tuyến 2: Loại đèn D CSD 02L 30W - sản xuất bởi công ty Rạng Đông,
Quang thông đèn là 7000( lm), khoảng cách giữa các đèn là 24(m), chiều
cao đèn là 10(m), góc chiếu của đèn là 9°.

Hình 9: Mặt cắt ngang điển hỉnh tuyến đường 2

Chi tiết xem bản vẽ kèm theo

5.2 kiến nghị Hình 10: Bố trí đèn điển hình trên bình đồ
Sau thời gian được học chiếu sáng và làm đồ án thiết kế chiếu sáng một tuyến
đường điển hình, tôi đã tự tin làm được một đồ án chiếu sáng thực tế sau khi ra
ngoài làm.
21
Do khi in bản vẽ bình đồ bố trí đèn và bản vẽ kiểm tra bằng phần mềm DiaLux làm
cho người đọc không nhìn được rõ số liệu trên tính toán, tôi kiến nghị với giảng
viên bộ môn là những điểm này chúng ta có thể sử dụng bằng bản vẽ điển hình,
vừa nhìn rõ bố trí, ngoài ra còn tinh giảm được khối lượng bóng đèn cần phải vẽ vì
có thể sử dụng phương pháp suy luận để nội suy. Xin cảm ơn thầy Trần Bảo Việt
đã hỗ trợ giảng dạy trong thời gian vừa qua!

22

You might also like