Dinh Luat Bao Toan Dong Luong 1674010645

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI GIẢNG: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG


CHUYÊN ĐỀ: ĐỘNG LƯỢNG
MÔN: VẬT LÍ 10
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VINH

MỤC TIÊU

✓ Nêu được khái niệm hệ kín, định luật bảo toàn động lượng cho hệ kín.
✓ Xác định được các loại va chạm, các định luật áp dụng cho va chạm mềm, va chạm đàn hồi.

I. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG

1 Hệ kín (hệ cô lập)

( )
a. Một hệ nhiều vật được gọi là hệ kín khi không có ngoại lực Fms , P, N , T  tác dụng lên hệ hoặc nếu có

thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau.

T
N F2
2
1
F1 P
P

3 4
F3 F4

b. Nếu trong quá trình tương tác, các nội lực xuất hiện lớn hơn ngoại lực rất nhiều thì có thể bỏ qua ngoại
lực và coi hệ là hệ kín.
T
E
N
I.

1 Định luật bảo toàn động lượng


H
T
N

Theo định luật III Niu tơn ta có: F1 = − F2


O
U
IE

- Gọi  p1 và  p2 lần lượt là độ biến thiên động lượng của vật 1 và vật 2 trong thời gian t .
IL
A

- Theo mối liên hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên động lượng:
T

1
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

F1.t =  p1 
 Vì F1 = − F2   p1 = − p2
F2 .t =  p2 

  p1 +  p2 = 0 (1)

Gọi p = p1 + p2 là động lượng của hệ.

( )
 p =  p1 + p2 =  p1 +  p2 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:  p =  p1 +  p2 = 0

Động lượng của hệ luôn bằng 0.


 Động lượng của hệ là p = p1 + p2 không đổi.

* Nội dung của định luật bảo toàn động lượng: Động lượng của hệ kín là một đại lượng bảo toàn.
ptruoc = p sau

II. VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ VA CHẠM MỀM

1 Va chạm đàn hồi

- Va chạm đàn hồi là va chạm xuất hiện biến dạng đàn hồi trong khoảng thời gian rất ngắn, sau va chạm vật
lấy lại hifnh dạng ban đầu và tiếp tục chuyển động tách rời nhau.

N1 N2

v'1
m1 m2 m1 m2 v' 2

v1 v2

P1 P2
trước va chạm sau va chạm

- Nếu bỏ qua ma sát, trọng lực và phản lực của từng vật. Vậy hệ hai vật ( m1 ; m2 ) là hệ kín.

- Động lượng của hệ trước tương tác: pt = p1 + p2 (*)

Chiếu (*) lên chiều dương ta có: pt = p1 + ( − p2 ) = m1v1 − m2v2 (1)

- Động lượng của hệ sau tương tác: ps = p1 + p2 (**)


T
E

Chiếu (*) lên chiều dương ta có: ps = p1 + p2 = m1v1 + m2 v2 (2)
N
I.
H

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pt = ps


T
N
O

 m1v1 − m2 v2 = m1v1 + m2 v2


U
IE

- Theo định luật bảo toàn năng lượng: Wtruoc = Wsau


IL
A
T

2
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

1 1 1 1
 m1v12 + m2 v22 = m1v12 + m2v22
2 2 2 2
2 Va chạm mềm

- Va chạm mềm là va chạm không đàn hồi, sau va chạm hai vật gắn chặt vào nhau và chuyển động với cùng
vận tốc.

N1 N2

v
m1 m2 m1 m 2
v1

P1 P2
trước va chạm sau va chạm

- Nếu bỏ qua ma sát, trọng lực và phản lực của từng vật. Vậy hệ hai vật ( m1 ; m2 ) là hệ kín.

- Động lượng của hệ trước tương tác: pt = p1 (*)

Chiếu (*) lên chiều dương ta có: pt = p1 = m1v1 (1)

- Động lượng của hệ sau tương tác: ps = p = ( m1 + m2 ) .v (**)

Chiếu (*) lên chiều dương ta có: ps = p = ( m1 + m2 ) .v (2)

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: pt = ps

 m1v1 = ( m1 + m2 ) .v

m1v1
v= (3)
m1 + m2
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

3
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like