Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 5

Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP CƠ NĂNG VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
CHUYÊN ĐỀ: NĂNG LƯỢNG. CÔNG. CÔNG SUẤT
MÔN: VẬT LÍ 10
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VINH

ĐỀ BÀI

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 7m/s. Bỏ qua
sức cản của không khí. Cho g = 10m / s 2
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới.
b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Thế năng gấp 4 lần động năng.
c. Tìm vận tốc của vật khi vật ở vị trí có động năng bằng 2 lần thế năng ?
Bài 2: Ném ngang một hòn đá khối lượng 2kg với vận tốc 5m/s từ tầng gác có độ cao 12m so với đất. Bỏ
qua lực cản của không khí.
a. Xác định cơ năng của vật ở thời điểm ném.
b. Khi vật rơi tới độ cao cách mặt đất 2m, vận tốc của nó bằng bao nhiêu ?
Bài 3: Một xe lăn có thể chuyển động trên một đường rãnh có dạng như hình vẽ. Chiều cao hai đỉnh so với
mặt đất là hA = hE = 0,52 m và chiều cao điểm C là hC = 0,3 m. Xe được thả tự do từ A.

E
A
C

hA hE
hC

B, D

a. Bỏ qua ma sát. Hãy xác định tốc độ tại các điểm B, C , D, E.


b. Xe có bị rời khỏi vòng tròn ở đỉnh C hay không? Tại sao? Sau khi tới E , xe tiếp tục chuyển động như
thế nào?
Bài 4: Viên đạn khối lượng m1 = 50 g bay theo phương ngang với vận tốc
T

v1 = 20 m / s đến cắm vào vật m2 = 450 g treo ở đầu sợi dây dài = 2 m. Tính góc
E
N

 lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng sau khi viên đạn cắm vào.
I.
H

l
Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng.
T
N
O
U

v1
IE
IL

m1 m2
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
1
Tài Liệu Ôn Thi Group

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 7m/s. Bỏ qua
sức cản của không khí. Cho g = 10m / s 2
a. Tính độ cao cực đại mà vật lên tới.
b. Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng? Thế năng gấp 4 lần động năng.
c. Tìm vận tốc của vật khi vật ở vị trí có động năng bằng 2 lần thế năng ?
Cách giải:
1 2
Cơ năng của vật là: W = W1 = mv1 + mgz1
2
1
 W = .1.7 2 + 0 = 24,5 ( J )
2
Gọi vị trí có độ cao cực đại là vị trí 2 (ta có v2 = 0, z2 )

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại (1) và (2)


1 2
W1 = W2  24,5 = mv2 + mgz2
2
 24,5 = 1.9,8.z2
 z 2 = 2,5 ( m )

b. Gọi vị trí có động năng bằng thế năng là (3): Wt 3 = Wd 3

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại (1) và (3)


W1 = W3  24,5 = Wt 3 + Wd 3 = 2Wt 3
 24,5 = 1.9,8.z3
 z3 = 1, 25 ( m )

Gọi vị trí có thế năng gấp 4 lần động năng là (4): Wt 4 = 4Wd 4

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại (1) và (4)


Wt 4
W1 = W4  24,5 = Wt 4 + Wd 4 = Wt 4 +
4
5
 24,5 = Wt 4
4
5
 24,5 = 1.9,8.z4
T

4
E

 z4 = 2 ( m )
N
I.
H

c. Gọi vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng là (5): Wd 5 = 2Wt 5
T
N
O

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại (1) và (5)


U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
2
Tài Liệu Ôn Thi Group

Wd 5
W1 = W5  24,5 = Wt 5 + Wd 5 = + Wd 5
2
3Wd 5
 24,5 =
2
1
 24,5 = 1,5. .1.v52
2
 v5 = 5, 71( m / s )

Bài 2: Ném ngang một hòn đá khối lượng 2kg với vận tốc 5m/s từ tầng gác có độ cao 12m so với đất. Bỏ
qua lực cản của không khí.
a. Xác định cơ năng của vật ở thời điểm ném.
b. Khi vật rơi tới độ cao cách mặt đất 2m, vận tốc của nó bằng bao nhiêu ?
Cách giải:

(+) z
v1=5m/s
(1) z1=12m
z1

z2 = 2m
(2) v2=?
O Đất

1 2
a. Cơ năng của vật: W = W1 = mv1 + mgz1
2
 W1 = 0,5.2.25 + 2.10.12
 W1 = 265 ( J )
b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại (1) và (2)
1 2
W1 = W2  265 = mv2 + mgz2
2
 265 = 0,5.2.v22 + 2.10.2
 v22 = 225  v2 = 15 ( m / s )
Bài 3: Một xe lăn có thể chuyển động trên một đường rãnh có dạng như hình vẽ. Chiều cao hai đỉnh so với
mặt đất là hA = hE = 0,52 m và chiều cao điểm C là hC = 0,3 m. Xe được thả tự do từ A.

E
A
T
E
N

C
I.
H
T

hA hE
N

hC
O
U
IE
IL

B, D
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
3
Tài Liệu Ôn Thi Group

a. Bỏ qua ma sát. Hãy xác định tốc độ tại các điểm B, C , D, E.


b. Xe có bị rời khỏi vòng tròn ở đỉnh C hay không? Tại sao? Sau khi tới E , xe tiếp tục chuyển động như
thế nào?
Cách giải:
1 2
Cơ năng của vật tại A là: WA = mvA + mgz A = 0 + m.10.0,52 = 5, 2m
2
a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B:
1 2
WA = WB  5, 2m = mvB + mgz B
2
1
 5, 2m = mvB2 + 0
2
 vB = 3, 22 ( m / s )
- Vì cơ năng bảo toàn nên
1 2
WA = WD  5, 2m = mvD + mgzD
2
1
 5, 2m = mvD2 + 0
2
 vD = vB = 3, 22 ( m / s )
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và C:
1 2
WA = WC  5, 2m = mvC + mgzC
2
 5, 2m = 0,5vC2 + 10.0,3
 vC = 2,1( m / s )
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và E ta có:
1 2 1
Wd = WE  mvA + mgz A = mvE2 + mgzE
2 2
 vE = v A = 2,1( m / s )

b. Các lực tác dụng vào xe: N + P = Fht

(+) z

E
A zE
C
zC
N hE
hA
T

P
E
N
I.

O
H

B, D
T
N
O

mv 2
Chiếu lên phương hướng tâm: N + P =  N = 19, 4 ( N )
U
IE

r
IL

Vậy xe không rời khỏi đỉnh C. Sau khi tới E , xe lại chuyển động ngược lại từ E → D → C → B → A.
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
4
Tài Liệu Ôn Thi Group

Bài 4: Viên đạn khối lượng m1 = 50 g bay theo phương ngang với vận tốc v1 = 20 m / s đến cắm vào vật
m2 = 450 g treo ở đầu sợi dây dài = 2 m. Tính góc  lớn nhất mà dây treo lệch so với phương thẳng đứng
sau khi viên đạn cắm vào. Bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng.

v1
m1 m2
Cách giải:

(+) z

α
l
B
K zB
v1 zA = 0
A v2
m1 m2 O

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho va chạm mềm giữa vật m1 và m2 ta có:

pt = ps  m1 v1 = ( m1 + m2 ) v2
m1v1 0, 05.20
Xét về độ lớn: v2 = = = 2(m / s)
m1 + m2 0,5
Chọn mốc thế năng tại A . Vì bỏ qua mọi sự mất mát năng lượng nên cơ năng của vật ( m1 + m2 ) được bảo
toàn.
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại A và B
WA = WB
1 1
 ( m1 + m2 ) v22 + ( m1 + m2 ) gz A = ( m1 + m2 ) vB2 + ( m1 + m2 ) gz B
2 2
Đặt m = m1 + m2 = 0,5 ( kg )
T

1
 .mv22 + 0 = 0 + mgz B  0,5.4 = 10. AK
E
N

2
I.

 2 = 10. ( l − l cos  )  2 = 20. (1 − cos  )


H
T

 cos  = 0,9
N
O

   25084  260
U
IE
IL
A
T

https://TaiLieuOnThi.Net
5

You might also like