Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

Tài Liệu Ôn Thi Group

BÀI GIẢNG: HIỆU SUẤT


CHUYÊN ĐỀ: NĂNG LƯỢNG. CÔNG. CÔNG SUẤT
MÔN: VẬT LÍ 10
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THẾ VINH

MỤC TIÊU

✓ Xác định được năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi sử dụng các thiết bị, dụng cụ.
✓ Nêu được khái niệm hiệu suất, công thức tính hiệu suất, tính được hiệu suất của động cơ nhiệt, máy
cơ đơn giản…

I. NĂNG LƯỢNG CÓ ÍCH VÀ NĂNG LƯỢNG HAO PHÍ

Năng lượng ban đầu

Chuyển thành dạng năng lượng Chuyển thành dạng năng lượng
theo đúng mục đích sử dụng gọi không đúng mục đích sử dụng gọi
là năng lượng có ích là năng lượng hao phí

Hãy thảo luận về các vấn đề sau:


1. Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí khi chơi thể thao.
2. Nếu chơi thể thao trong thời tiết lạnh thì nhiệt năng mà cơ thể tỏa ra có được xem là năng lượng có
ích không? Vì sao?

Lời giải:
1. Khi chơi thể thao:
- Năng lượng có ích là động năng, thế năng (cơ năng).
- Năng lượng hao phí là nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
2. Nếu chơi thể thao trong thời tiết lạnh thì nhiệt năng mà cơ thể tỏa ra có được xem là năng lượng có ích và
nó giúp làm ấm cơ thể.
T
E
N
I.
H

Trong động cơ ô tô chạy bằng xăng và trong quạt điện:


T
N

a) Có những sự chuyển hóa năng lượng nào?


O
U

b) Trong số những dạng năng lượng tạo thành, dạng năng lượng nào là có ích, dạng năng lượng nào
IE
IL

là hao phí?
A
T

1
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Lời giải:
- Trong động cơ ô tô chạy bằng xăng có sự chuyển hóa hóa năng thành điện năng, nhiệt năng, cơ năng và
năng lượng âm thanh.
- Trong quạt điện có sự chuyển hóa điện năng thành cơ năng và nhiệt năng, năng lượng âm thanh.
b)
- Trong động cơ ô tô chạy bằng xăng:
+ Phần năng lượng chuyển hóa thành điện năng và cơ năng là có ích, vì phần năng lượng này được chuyển
hóa theo đúng mục đích sử dụng, giúp xe ô tô có thể chuyển động được.
+ Phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng là hao phí, vì phần năng lượng này được chuyển hóa không
đúng mục đích sử dụng, chỉ có tác dụng làm nóng động cơ ô tô chứ không giúp ô tô chuyển động.
+ Phần năng lượng chuyển hóa thành âm thanh khi động cơ nổ là hao phí, gây ra tiếng ồn.
- Trong quạt điện:
+ Phần năng lượng chuyển hóa thành cơ năng là có ích, vì phần năng lượng này được chuyển hóa theo đúng
mục đích sử dụng, giúp cánh quạt quay tạo ra gió.
+ Phần năng lượng chuyển hóa thành nhiệt năng là hao phí, vì phần năng lượng này được chuyển hóa không
đúng mục đích sử dụng, chỉ có tác dụng làm nóng động cơ của quạt chứ không giúp cánh quạt quay tạo ra
gió.
+ Phần năng lượng chuyển hóa thành âm thanh khi quạt quay là hao phí, gây ra tiếng ồn.

Xác định năng lượng có ích và năng lượng hao phí trong các trường hợp dưới đây:
a) Acquy khi nạp điện.
b) Acquy khi phóng điện.
c) Sử dụng ròng rọc để kéo vật nặng lên cao.
d) Bếp từ khi đang hoạt động.

Lời giải:

Đối tượng Năng lượng có ích Năng lượng hao phí

a) Acquy khi nạp điện. Hóa năng Nhiệt năng


T

b) Acquy khi phóng điện. Điện năng Nhiệt năng


E
N
I.

c) Sử dụng ròng rọc để kéo vật


H

Cơ năng Nhiệt năng do ma sát


T

nặng lên cao.


N
O

Nhiệt năng tỏa ra môi trường, năng


U

d) Bếp từ khi đang hoạt động. Nhiệt năng truyền cho nồi
IE

lượng âm thanh.
IL
A
T

2
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

II. HIỆU SUẤT

- Hiệu suất là tỉ lệ phần trăm giữa năng lượng có ích và năng lượng toàn phần.
Wci P
H= .100% = ci .100%
Wtp Ptp

A
- Hiệu suất của động cơ nhiệt: H = .100%
Q1
+) A (J): Công cơ học mà động cơ đã thực hiện.
+ Q1 (J): Nhiệt lượng toàn phần do động cơ sinh ra.

- Khi vật chuyển động có kể đến lực ma sát thì: Độ biến thiên cơ năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên
vật.

ĐỀ BÀI

Ví dụ: Một em bé nặng 20 kg chơi cầu trượt từ trạng thái đứng yên ở đỉnh cầu trượt dài 4m, nghiêng góc
400 so với phương nằm ngang (Hình 28.2). Khi đến chân cầu trượt, tốc độ của em bé này là 3,2 m/s. Lấy gia
tốc trọng trường là 10m/s2.
a) Tính độ lớn lực ma sát tác dụng vào em bé này.
b) Tính hiệu suất của quá trình chuyển thế năng thành động năng của em bé này. T
E
N

Ví dụ 1: Búa máy khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọc làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m.
I.
H

Lực đóng cọc trung bình là 80000 N. Tính hiệu suất của búa máy.
T
N

Ví dụ 2: Một trạm thủy điện hoạt động nhờ một thác nước cao 5m, lưu lượng 20 lít/giây. Công suất do máy
O
U

phát ra là 800W. Tính hiệu suất của trạm thủy điện. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg / m3.
IE
IL

Ví dụ 3: Phân tích sự tiêu hao năng lượng ở động cơ đốt trong dùng trong ô tô (Hình 27.3).
A
T

3
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

1
Ví dụ 4: Hiệu suất của nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời không bằng hiệu suất của nhà máy nhiệt
3
điện. Tại sao người ta vẫn khuyến khích xây dựng nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời?
Ví dụ 5: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêu khi tiêu thụ
hết 60 lít xăng? Biết động cơ của ô tô có công suất 45 kW; hiệu suất 25%; 1 kg xăng đốt cháy hoàn toàn tỏa
ra nhiệt lượng bằng 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Ví dụ: Một em bé nặng 20 kg chơi cầu trượt từ trạng thái đứng


yên ở đỉnh cầu trượt dài 4m, nghiêng góc 400 so với phương nằm
ngang (Hình 28.2). Khi đến chân cầu trượt, tốc độ của em bé này
là 3,2 m/s. Lấy gia tốc trọng trường là 10m/s2.
a) Tính độ lớn lực ma sát tác dụng vào em bé này.
b) Tính hiệu suất của quá trình chuyển thế năng thành động năng
của em bé này.

Cách giải:
Chọn gốc thế năng tại chân cầu trượt.
Ban đầu cơ năng của em bé là: W1 = mgh = 514 ( J )

Cơ năng của em bé ở chân mặt phẳng nghiêng:


1 2
W2 = mv = 0,5.20.3, 22 = 102, 4 ( J )
2
T
E

a. Công của lực ma sát là:


N
I.

A = W2 − W1 = 102, 4 − 514 − 411, 6 ( J )


H
T
N

A −411, 6
 102,9 ( N )
O

Mà A = F .s.cos   F = =
U

s.cos  4.cos1800
IE
IL
A
T

4
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

W2 102, 4
b. Hiệu suất: H = .100% = .100%  20% .
W1 514
Ví dụ 1: Búa máy khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọc làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m.
Lực đóng cọc trung bình là 80000 N. Tính hiệu suất của búa máy.
Cách giải:
Chọn gốc thế năng tại đầu cọc.
+ Năng lượng toàn phần là thế năng của búa ban đầu:
Wtp = mgh = 500.10.2 = 10000 ( J ) .

+ Năng lượng có ích chính là phần công để nhấn cọc xuống:


Wci = A = F .s = 80000.0,1 = 8000 ( J )

Wci
+ Hiệu suất của búa là: H = .100% = 80% .
Wtp

Ví dụ 2: Một trạm thủy điện hoạt động nhờ một thác nước cao 5m, lưu lượng 20 lít/giây. Công suất do máy
phát ra là 800W. Tính hiệu suất của trạm thủy điện. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg / m3.
Cách giải:
- Xét trong 1 giây thì có một lượng nước có khối lượng m rơi xuống:
. = 1000.20.10−3 = 20 ( kg )
m = DV

- Công do 20 kg nước sinh ra trong 1 giây là:


A = P.s = 20.10.5 = 1000 ( J )

- Công suất do 20 kg nước sinh ra trong 1 giây là:


A
P= = 1000 ( W ) = Ptp
t
Pci
- Vậy hiệu suất: H = .100% = 80%
Ptp

Ví dụ 3: Phân tích sự tiêu hao năng lượng ở động cơ đốt trong dùng trong ô tô (Hình 27.3).
T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

5
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Cách giải:
Năng lượng ở động cơ đốt trong dùng trong ô tô được phân bố như sau:
- 5% năng lượng tạo ra bức xạ nhiệt ra ngoài.
- 25% năng lượng tạo ra truyền cho hệ thống làm mát.
- 24% năng lượng truyền ra ngoài theo khí thải.
- 41% nhiệt sinh công được truyền đến các bánh xe.
- Lượng 5% còn lại chuyển thành các dạng năng lượng khác.
1
Ví dụ 4: Hiệu suất của nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời không bằng hiệu suất của nhà máy nhiệt
3
điện. Tại sao người ta vẫn khuyến khích xây dựng nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời?
Cách giải:
1
Dù hiệu suất của nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời không bằng hiệu suất của nhà máy nhiệt điện,
3
nhưng người ta vẫn khuyến khích xây dựng nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời. Vì:
- Nhà máy điện dùng năng lượng mặt trời không thải ra khí độc, không gây ô nhiễm môi trường, không gây
hiệu ứng nhà kính như nhà máy nhiệt điện.
- Năng lượng mặt trời là nguồn năng lượng vô tận, có tính lâu dài hơn.
Ví dụ 5: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêu khi tiêu thụ
hết 60 lít xăng? Biết động cơ của ô tô có công suất 45 kW; hiệu suất 25%; 1 kg xăng đốt cháy hoàn toàn tỏa
ra nhiệt lượng bằng 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.
Cách giải:
. = 700.60.10−3 = 42 ( kg )
- Khối lượng của 60 lít xăng là: m = DV

- Nhiệt lượng toàn phần tỏa ra cho động cơ khi đốt cháy 42 kg xăng là:
Q1 = 42.46.106 = 1932.106 ( J )

- Công do động cơ ô tô sinh ra:


s s
A = P.t = P. = 45000. = 3000 s (J)
v 15
Mặt khác, hiệu suất của động cơ là 25% nên ta có:
A 3000s
H= .100%  25% = .100%
Q1 1932.106
T
E

3000s
 0, 25 =  s = 161000 ( m ) = 161( km ) .
N
I.

1932.106
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

6
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like