Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

KHOA ĐIỆN

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN

Đề tài:

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp nặng

Sinh viên thực hiện: VI VĂN SỰ


Lớp: DHDDTCK16(HTD)
Mã số sinh viên: 1605210158
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN ĐỘ

Nghệ An, 8-2023


KHOA ĐIỆN

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CUNG CẤP ĐIỆN

Đề tài:

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp nặng

Sinh viên thực hiện: VI VĂN SỰ


Lớp: DHDDTCK16(HTD)
Mã số sinh viên: 1605210158
Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN ĐỘ
Nghệ An, 8-2023

KHOA ĐIỆN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

Họ và tên: VI VĂN SỰ

Lớp: DHDDTCK16(HTD) Mã số sinh viên: 1605210158

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật điện- điện tử Hệ đào tạo: Chính quy

1. Tên đề tài

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp nặng

2. Các dữ liệu ban đầu

- Diện tích xưởng: Trên bản vẽ


- Sơ đồ mặt bằng bố trí các phân xưởng;
- Bảng công suất định mức thiết bị;
- Nhà máy làm việc 3 ca, thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax = 4500h.
- Nguồn cao áp: 35kV
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán

3.1. Các chương nội dung sinh viên cần thực hiện:

Chương 1: Phân tích yêu cầu cung cấp điện cho phụ tải

Chương 2: Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng cơ khí và toàn nhà máy.

Chương 3: Lựa chọn phương án cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn
nhà máy.
Chương 4: Chọn và kiểm tra các thiết bị trong mạng điện.

Chương 5: Tính toán nâng cao hệ số công suất cosφ

3.2. Yêu cầu các bản vẽ:

Sơ đồ mặt bằng và đi dây phân xưởng và toàn Nhà máy (A4).

Sơ đồ nguyên lý cung cấp điện Phân xưởng và toàn Nhà máy (A3).

Tài liệu tham khảo;

- Phụ lục (nếu có).

4. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Độ

5. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày: 14 / 08 / 2023

6. Ngày hoàn thành đồ án: Ngày: 26 / 11 / 2023

Nghệ An, ngày: … / … / 20…

BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

NGUYỄN VĂN ĐỘ

Chú ý: Giáo viên có thể ra đề thiết kế hệ thống cung cấp điện cho các nhà máy
hoặc các công trình điện khác nhưng phải đảm bảo các nội dung:

1. Xác định phụ tải tính toán, thiết kế, lựa chọn và tính toán ngắn mạch kiểm tra
thiết bị cho mạng điện trung áp, hạ áp (bao gồm máy biến áp, dây dẫn và
các thiết bị đóng cắt cao áp và hạ áp (là những thiết bị bắt buộc).
2. Tính toán đặt tụ bù và phân tích ưu nhược điểm của các vị trí, lựa chọn vị trí
đặt, phân bố dung lượng bù, chọn tụ bù phù hợp với vị trí đã chọn nếu hệ số
công suất chưa đạt yêu cầu 0,9.
3. Phụ tải nếu nhà máy thì cần thiết kế chi tiết cho một phân xưởng và thiết kế cấp
điện cho toàn nhà máy (từ nguồn đến các phân xưởng), có nội dung lựa chọn
máy biến áp.
7.0000 1.8000 0.5000

2.2000 1 2 3 4

1.1500 1.7000 0.9000


0.5500
1.8000 2.0000
4.0000 1.0000 0.8000

8 0.3500
1.0500
1.8000 7 1.8000 13 0.8000

5 6 9

0.8500 1.0000
1.0000 1.3000
0.5000 1.0000
1.0000 0.8500
1.2000 10 11 15
12 14

1.1000
2.2000 1.1000 1.9000 1.9000 2.9000

Theo sơ đồ Tổng công suất đặt Hệ số nhu cầu Hệ số công suất


Tên phân xưởng và phụ tải
mặt bằng (n) (kW) knc cos
1 Phân xưởng thiết bị cắt 300 0.41 0.65
2 Phân xưởng hàn 150 0.42 0.6
3 Phân xưởng dụng cụ 55 0.35 0.67
4 Phân xưởng sửa chữa điện 70 0.33 0.78
5 Phân xưởng làm khuôn 110 0.45 0.70
6 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 200 0.38 0.62
7 Nhà hành chính, sinh hoạt 50 0.34 0.81
8 Nhà kho 20 0.37 0.77
9 Phân xưởng thiết bị không tiêu chuẩn 30 0.4 0.61
10 Nhà ăn 25 0.45 0.86
11 Phân xưởng gia công 11 0.45 0.78

LỜI NÓI ĐẦU

Trong sự nghiệp Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước thì công nghiệp điện

năng giữ một vai trò hết sức quan trọng bởi vì điện năng là nguồn năng lượng được sử

dụng rộng rãi nhất trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về

kinh tế thì nhu cầu điện năng sử dụng trong tất cả các ngành công nghiệp, nông

nghiệp, dịch vụ đều tăng lên không ngừng. Do điện năng không phải là nguồn năng

lượng vô hạn nên để các công trình điện sử dụng điện năng một cách có hiệu quả nhất

(cả về độ tin cậy cấp điện và kinh tế) thì ta phải thiết kế cung cấp điện cho cho các

công trình này.

Thiết kế hệ thống cung cấp điện là một việc làm rất khó. Một công trình điện dù nhỏ

nhất cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ nhiều chuyên ngành hẹp (cung cấp điện, thiết

bị điện, kỹ thuật cao áp, an toàn…,). Ngoài ra người thiết kế còn phải có sự hiểu biết

nhất định về xã hội, môi trường, về các đối tượng cấp điện, về tiếp thị. Công trình thiết

kế quá dư thừa sẽ gây lãng phí đất đai, nguyên vật liệu, làm ứ đọng vốn, đầu tư. Công

trình thiết kế sai sẽ gây nên nhưng hậu quả nghiêm trọng. Trong đó có lĩnh vực công

nghiệp là một trong các ngành kinh tế trọng điểm của đất nước, được Nhà nước và

Chính phủ ưu tiên phát triển vì có vai trò quan trọng trong kế hoạch đưa nước ta trở

thành nước công nghiệp. Thiết kế cung cấp điện cho nghành này là một công việc khó
khăn, đòi hỏi sự cẩn thận cao. Phụ tải của ngành phần lớn là phụ tải hộ loại 1, 2 đòi hỏi

độ tin cậy cung cấp điện cao.

Nhằm hệ thống hoá và vận dụng những kiến thức đã được học tập được trong

những năm ở trường để rèn luyện cho mình phương hướng giải quyết những vấn đề

thực tế, em đã được giao thực hiện đề tài thiết kế môn học với nội dung : “Thiết kế hệ

thống CCĐ cho xí nghiệp công nghiệp nặng ” . Nhà máy có 11 phân xưởng với diện

tích rộng cần cung cấp một lượng điện tương đối lớn, nguồn điện được lấy từ nguồn

cao áp qua các trạm biến áp trung gian về nhà máy cung cấp đến các phân xưởng. Đồ

án giới thiệu chung về nhà máy, vị trí địa lý, đặc điểm công nghệ, phân bố phụ tải.

Đồng thời đồ án cũng xác định phụ tải tính toán, thiết kế mạng điện cao áp, hạ áp ...,

Để hoàn thành tốt đồ án này, em đã được sự giúp đỡ của thầy “Nguyễn Văn Độ”

cùng các bạn bè và anh chị khóa trước. Mặc dù em đã rất cố gắng để làm đồ án một

cách tốt nhất nhưng chắc chắn rằng nó còn chứa đựng rất nhiều thiếu sót. Em rất mong

được sự chỉ bảo của các thầy cô để có thể hiểu biết rõ hơn về từng vấn đề.

Em xin chân thành cảm ơn !


CHƯƠNG I
PHÂN TÍCH YÊU CẦU CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHỤ TẢI
1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ VAI TRÒ KINH TẾ.
Trong công nghiệp ngày nay ngành cơ khí là một ngành công nghiệp then chốt

của nền kinh tế quốc dân tạo ra các sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác cũng

như nhiều lĩnh vực trong kinh tế và sinh hoạt. Đáp ứng nhu cầu của sự phát triển kinh

tế,các nhà máy chiếm một số lượng lớn và phân bố rộng khắp cả nước.
Nhà máy đang xem xét đến là nhà máy cơ khí chuyên sản xuât các thiết bị cung

cấp cho các nhà máy công nghiệp. Nhà máy có 11 phân xưởng sản xuât và các nhà

điều hành.
Bảng 1-1:Bảng số liệu tính toán các phân xưởng trong nhà máy
Theo sơ đồ Tổng công suất đặt Hệ số nhu cầu Hệ số công suất
Tên phân xưởng và phụ tải
mặt bằng (n) (kW) knc cos

1 Phân xưởng thiết bị cắt 300 0.41 0.65

2 Phân xưởng hàn 150 0.42 0.6

3 Phân xưởng dụng cụ 55 0.35 0.67

4 Phân xưởng sửa chữa điện 70 0.33 0.78

5 Phân xưởng làm khuôn 110 0.45 0.70

6 Phân xưởng sửa chữa cơ khí 200 0.38 0.62


7 Nhà hành chính, sinh hoạt 50 0.34 0.81

8 Nhà kho 20 0.37 0.77

9 Phân xưởng thiết bị không tiêu chuẩn 30 0.4 0.61

10 Nhà ăn 25 0.45 0.86

11 Phân xưởng gia công 11 0.45 0.78

Do tầm quan trọng của tiến trình CNH-HĐH đất nước đòi hỏi có nhiều thiết

bị,máy móc.Vì thế nhà máy có tầm quan trọng rất lớn. Là một nhà máy sản xuất các

thiết bị công nghiệp vì vậy phụ tải của nhà máy đều làm việc theo dây chuyền, có tính

chất tự động hóa cao. Phụ tải của nhà máy chủ yếu là phụ tải loại 1. Nhà máy cần đảm

bảo được cung cấp điện liên tục. Do đó nguồn điện cấp cho nhà máy được lấy từ hệ

thống quốc gia thông qua trạm biến áp trung gian.


1.1.1. Phân xưởng thiết bị cắt, phân xưởng hàn, phân xưởng dụng cụ, phân xưởng

sữa chưa điện, phân xưởng làm khuôn, phân xưởng sửa chữa cơ khí, nhà hành

chính, phân xưởng thiết bị tiêu chuẩn.


Có nhiệm vụ sản xuất nhiều sản phẩm cơ khí đảm bảo yêu cầu kinh tế kỹ thuật.

Quá trình thực hiện trên máy cắt gọt kim loại khá hiện đại với dây chuyền tự động cao.

Nếu điện không ổn định, hoặc mất điện sẽ làm hỏng các chi tiết đang gia công gây

lãng phí lao động. Phân xưởng này ta xếp vào hộ tiêu thụ loại 1.
1.1.2. Nhà hành chính sinh hoạt, nhà kho, nhà ăn
Là nơi tính toán giá thành, lãi suất. Thống kê số liệu sản xuất, kinh doanh. Xử lý

đơn đặt hàng, kế hoạch tài nguyên. Loại hộ phụ tải loại 3
1.2. MỘT SỐ YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN.
Điện năng là một dạng năng lượng có ưu điểm như: Dễ dàng chuyễn thành các

dạng năng lượng khác ( nhiệt năng, quang năng, cơ năng…), dễ truyền tải và phân

phối. Chính vì vậy điện năng được dùng rất rộng rãi trong mọi lĩnh hoạt động của con

người. Điện năng nói chung không tích trữ được, trừ một vài trường hợp cá biệt và
công suất như như pin, ắc quy, vì vậy giữa sản xuất và tiêu thụ điện năng phải luôn

luôn đảm bảo cân bằng.


Quá trình sản xuất điện năng là một quá trình điện từ. Đặc điểm của quá trình

này xẩy ra rất nhanh. Vì vậy đễ đảm bảo quá trình sản xuất và cung cấp điện an toàn,

tin cậy, đảm bảo chất lượng điện phải áp dụng nhiều biện pháp đồng bộ như điều độ,

thông tin, đo lường, bảo vệ và tự động hóa vv…


Điện năng là nguồn năng lượng chính của các ngành công nghiệp, là điều kiện

quan trọng để phát triển các khu đô thị, khu dân cư….Vì lý do đó khi lập kế hoạch

phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phát triển điện năng phải đi trước một bước, nhằm

thỏa mãn nhu cầu điện năng không những trong giai đoạn trước mắt mà còn dự kiến

cho sự phát triển trong tương lai 5 năm 10 năm hoặc có khi lâu hơn nữa. Khi thiết kế

CCĐ cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:


1.2.1. Độ tin cậy cung cấp điện:
Độ tin cậy cung cấp điện tùy thuộc vào hộ tiêu thụ loại nào. Trong điều kiện

cho phép ta cố gắng chọn phương án cung cấp điện có độ tin cậy càng cao càng tốt.

Theo quy trình trang bị điện và quy trình sản xuất của nhà máy cơ khí thì việc ngừng

cung cấp điện sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế do đó ta

xếp nhà máy cơ khí vào hộ phụ tải loại 1.


1.2.2. Chất lượng điện.
Chất lượng điện đánh giá bằng hai tiêu chuẩn tần số và điến áp. Chỉ tiêu tần số

do cơ quan điều khiển hệ thống điều chỉnh. Chỉ có những hộ tiêu thụ lớn mới phải

quan tâm đến chế độ vận hành của mình sao cho hợp lý đễ góp phần ổn định tần số của

hệ thống lưới điện.


Vì vậy người thiết kế cung cấp điện thường phải chỉ quan tâm đến chất lượng

điện áp cho khách hàng. Nói chung điện áp ở lưới trung áp và hạ áp cho phép dao

động quanh giá trị 5% điện áp định mức. Đối với phụ tải có yêu cầu cao về chất lượng
điện áp như các máy móc thiết bị điện tử, cơ khí có độ chính xác vv… điện áp chỉ cho

phép dao động trong khoảng 2,5%.


1.2.3. An toàn điện.
Hệ thống cung cấp điện phải được vận hành an toàn đối với người và thiết bị.

Muốn đạt được yêu cầu đó, người thiết kế phải chọn được sơ đồ cung cấp điện hợp lý,

mạch lạc để tránh nhầm lẫn trong vận hành, các thiết bị phải được chọn đúng loại đúng

công suất. Công tác xây dựng lắp đặt phải được tiến hành đúng, chính xác cẩn thận.

Cuối cùng việc vận hành, quản lý hệ thống điện có vai trò hết sức quan trọng, người sử

dụng tuyệt đối phải chấp hành những quy địnhvề an toàn điện.
1.2.4. Kinh tế
Khi đáng giá so sánh các phương án cung cấp điện chỉ tiêu kinh tế chỉ được xét

đến khi các chỉ tiêu kĩ thuật trên được đảm bảo chỉ tiêu kinh tế được đánh giá qua tổng

số vốn đầu tư,chi phí vậ hành,bảo dưỡng và thời gian thu hồi vốn.Việc đánh giá chỉ

tiêu kinh tế phải thông qua tính toán và so sánh giữa các phương án từ đó chọ các

phương án cung cấp điện tối ưu.


Tuy nhiên trong quá trình thiết kế ta phải vận dụng,lồng ghép các yêu cầu trên

vào nhau để tiết kiệm được thời gian và chi phí trong quá trình thiết kế.
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó, nhiệm vụ đầu tiên của chúng

ta là xác định phụ tải tính toán của công trình ấy, tuỳ theo quy mô của công trình mà

phụ tải điện được xác định theo phụ tải thực tế, hoặc còn phải kể đến khả năng phát

triển của công trình trong tương lai 5 hoặc 10 năm lâu hơn nữa, như vậy xác định bài

toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định

phụ tải công trình sau khi công trình đi vào vận hành, phụ tải đó thường được gọi là

phụ tải tính toán. Người thiết kế cần biết phụ tải tính toán để chọn các thiết bị như;

Máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ vv… để tính tổn thất công suất,

điện áp để chọn các thiết bị bù vv… như vậy phụ tải tính toán là số liệu quan trọng để

thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như ; Công suất, số

lượng máy, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản xuất …, Vì vậy xác

định chính xác phụ tải tính toán chính là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng,

vì nếu xác định phụ tải tính toán mà nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ

của các thiết bị điện, có khi dẫn đến cháy nổ, nhiều vấn đề rất nguy hiểm, còn nếu phụ

tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều các thiết bị được chọn sẽ quá lớn so với yêu

cầu do đó gây nên lãng phí.


1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán.
+ phụ tải tính toán của các phân xưởng được xác định theo công suất đặt và hệ số

nhu cầu

Công thức tính:

Trong đó:

: Hệ số nhu cầu

: Công suất đặt của phân xưởng

- Công suất phản kháng tính toán

(kvar)

+ phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định như sau ;

(kw)

Trong đó :

: Suất phụ tải nhiếu sáng trên một đơn vị diện tích W/

s : Diện tích của phân xưởng (m2)


ở đây hệ thống chiếu sáng của phân xưởng dùng toàn bộ đèn huỳnh quang dó đó

có hệ số công suất cosφ = 0,95


công suất toàn phần tính toán toán của phân xưởng được tính theo công thức :

1.1. Phân xưởng thiết bị cắt

Công suất đặt


Diện tích S = 1540

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

=300.0,41 = 123 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.1540 = 15,4 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 123.1,16 = 142,68(Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.2. Phân xưởng hàn

Công suất đặt

Diện tích S = 396

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng


=150.0,42 = 63 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.396 = 4 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 63.1,10 = 69,3 (Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.3. Phân xưởng dụng cụ

Công suất đặt

Diện tích S = 374

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

=55.0,35 = 19,25 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.374 = 3,740 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 19,25.1,10 = 21,17 (Kvar)


+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.4. Phân xưởng sữa chữa điện

Công suất đặt

Diện tích S = 198

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

=70.0,33 = 23,1 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.198 = 2 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 23,1.0,80 = 18,48 (Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.5. Phân xưởng làm khuôn

Công suất đặt


Diện tích S = 89,25

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

=110.0,45 = 49,5 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.89,25 = 0,892 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 49,5.1,02 = 50,49 (Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.6. Phân xưởng sữa chữa cơ khí

Công suất đặt

Diện tích S = 89,25

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng


= 200.0,38 = 76(kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.89,25 = 0,892 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 76.1,26 = 95,76 (Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.7. Nhà sinh hoạt

Công suất đặt

Diện tích S = 720

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

=50.0,34 = 17 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.672 = 6,7 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

=17.0,72 = 12,24 (Kvar)


+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.8. Nhà kho

Công suất đặt

Diện tích S = 104

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

=20.0,37 = 7,4 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.104 = 1 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 7,4.0,82 = 6,068 (Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.9. Phân xưởng thiết bị không tiêu chuẩn

Công suất đặt


Diện tích S = 104

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

= 30.0,4= 12 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.104 = 1 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 12.1,29 = 15,48 (Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.10. Nhà ăn

Công suất đặt

Diện tích S = 60

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng


=25.0,45 = 11,25 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.60 = 0,6 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 11,25.0,59 = 6,63 (Kvar)

+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

1.11. Phân xưởng gia công

Công suất đặt

Diện tích S = 93,5

Hệ số nhu cầu

+ Công suất tính toán của phân xưởng

=11.0,45 = 4,95 (kw)

+ Công suất chiếu sáng của phân xưởng

= 10.93,5 = 0,935 (kw)

+ Công suất phản kháng tính toán của phân xưởng

= 4,95.0,80 = 3,96 (Kvar)


+ Công suất tính toán của toàn phân xưởng

Bảng 1.1. Bảng phụ tải tính toán của các phân xưởng.
Theo Tên phân xưởng và phụ Công Công suất Công Công

sơ đồ tải suất tính tính toán suất suất toàn

mặt toán chiếu phản

bằng sáng kháng phần

(n) (kw) Qtt (kva)


(kw) (KVAR)

1 Phân xưởng thiết bị cắt 123 15,4 142,68 198,77

2 Phân xưởng hàn 63 4 69,3 96,17

3 Phân xưởng dụng cụ 19,25 3,740 21,17 31,25


Phân xưởng sửa chữa 23,1 2 18,48 31,16
4
điện
5 Phân xưởng làm khuôn 49,5 0,892 50,49 71,33
Phân xưởng sửa chữa 76 0,892 95,76 122,81
6
cơ khí
Nhà hành chính, sinh 17 6,7 12,24 26,67
7
hoạt
8 Nhà kho 7,4 1 6,068 10,36
Phân xưởng thiết bị 12 1 15,48 20,21
9
không tiêu chuẩn
10 Nhà ăn 11,25 0,6 6,63 13,57
11 Phân xưởng gia công 4,95 0,935 3,96 7,09

Tổng 406,45 37,159 442,258 629,39


2. Phụ tải toàn nhà máy.
Phụ tải của toàn nhà máy được xác định theo công thức:

Sttnm =K pt . √( ∑ P ttnm ) + ( ∑ Q ttnm )


2 2

Trong đó: Kđt là hệ số đồng thời xét đến khả năng phụ tải lớn nhất của phân xưởng K đt

= 0,85
Kpt là hệ số kể đến khả năng phát triển thêm phụ tải trong tương lai của nhà máy: K pt =

1,05 ÷ 1,15.

∑ P ttNM= K đt . ∑ P ttpx+ Pcs = 0,85.( 406,45+37,159 ) = 377,067 (kW).


∑ Q ttNM= K đt . ∑ Q ttpx = 0,85.( 442,258) = 375,91(kVAr).
Vậy : Sttnm =K pt . √¿ ¿ ¿ = 612,30 (kVA).
Pttnm 377,067 0,61
cos φnm= = =¿ ¿
Hệ số S ttnm 612 ,30

Dòng điện tính toán của toàn nhà máy:


S ttnm 612 ,30
I ttnm= = =¿ 930,29 (A)
√ 3. U đm √ 3.0 , 38
CHƯƠNG III
CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ ĐIỆN
1. Chọn sơ đồ cung cấp điện cho mạng cao áp của nhà máy.
1.1. Lập biểu đồ của phụ tải nhà máy.
Biểu đồ phụ tải của xí nghiệp là những vòng tròn vẽ trên mặt bằng có trên diện tích

tương ứng với phụ tải tính toán các phân xưởng theo tỷ lệ xích lựa chọn, với một phân

xưởng vẽ một vòng tròn có tâm trùng với tâm phụ tải phân xưởng.
Biểu đồ phụ tải cho phép người thiết kế hình dung khá rõ phân bố phụ tải trong phạm

vi xí nghiệp. Bản đồ phụ tải gồm các vòng tròn có diện tích π R2 và với tỷ lệ xích lựa

chọn (m), diện tích đó bằng phụ tải tính toán của phân xưởng tương ứng Stti = π .Ri2 .m

Để đơn giản hơn trong tính toán coi tâm phụ tải trùng với tâm diện tích phân xưởng

trên mặt bằng và không xét đến sự khác nhau giữa các loại phụ tải ( động lực và chiếu

sáng ). Khi đó có thể dùng phương pháp hình học để xác định tâm phụ tải.
Đồ thị phụ tải chia ra làm 2 phần: Phụ tải động lực là phần gạch chéo, còn phụ tải

chiếu sáng là phần còn lại.


- Bán kính vòng tròn được xác đinh.
Ri =
√ Si
m. π
= (mm)

Trong đó :
Ri : Bán kính của vòng tròn trên bản đồ phụ tải của phân xưởng thi I, mm
Si : Công suất tính toán của phân xưởng thứ I, Kva
m : Tỷ lệ xích, m=20 KVA/mm2
1.2. Xác định bán kính vòng tròn biểu đồ phụ tải và góc hình quạt của phần chiếu

sáng cho các phân xưởng.


a, Phân xưởng thiết bị cắt
Chọn tỷ lệ xích m = 20 (KVA/mm2)

R=
√ Si
m. π
=

198 , 77
3 , 14.20
= 1,77 (mm)

360. R 360.1, 77
α = S =¿ = 3,20 (mm)
ttpx 198 ,77

tính toán tương tự như trên với các phân xưởng còn lại ta có bảng.

Theo Tên phân Công suất tính Công suất toàn R(mm) α
sơ đồ xưởng toán chiếu sáng phần (độ)
mặt và phụ tải
bằng (kw) (kva)

(n)
Phân xưởng 15,4 198,77 1,77 3,20
1
thiết bị cắt
Phân xưởng 4 96,17 1,23 2,22
2
hàn
Phân xưởng 3,740 31,25 1,98 2,89
3
dụng cụ
4 Phân xưởng 2 31,16 1,59 3,60
sửa chữa
điện
Phân xưởng 0,892 71,33 2,14 2,67
5
làm khuôn
Phân xưởng 0,892 122,81 2,10 2,72
6 sửa chữa cơ
khí
Nhà hành 7,2 26,67 2,60 2,19
7 chính, sinh
hoạt

8 Nhà kho 1 10,36 2,17 2,63

Phân xưởng 1 20,21 2,25 2,52


thiết bị
9
không tiêu
chuẩn

10 Nhà ăn 0,6 13,57 2,75 2,07

Phân xưởng 0,935 7,09 0,35 15,96


11
gia công
1.3. Các bước vẽ biểu đồ phụ tải.
Bước 1: Áp đặt một hệ toạ độ OXY lên mặt bằng xí nghiệp, gọi toạ độ trung tâm phụ

tải của một nhóm máy nào đó là X và Y thì chúng được xác định như sau :
n n

∑ Xi . Si ∑ Y i . Si
i=1 i=1
X= n :Y= n

∑ Si ∑ Si
i=1 i=1

Trong đó :
- Xi, Yi; Là toạ độ của phụ tải thứ I trong nhóm máy (m)
- Pi; Là phụ tải tính toán của phụ tải thứ I trong nhóm máy (KW)
Trong trường hợp cần thiết phụ tải bố trí khôg cùng trên một mặt phẳng ngang người

ta còn xác đinh tâm phụ tải theo toạ độ z.


Hệ trục toạ độ có thể được lấy bất kỳ nhưng tâm phụ tải thì không được thay đổi.
Ta có bảng xác định tâm của nhà máy .
Theo Công suất toàn X Y X. Stt Y. Stt Tâm Tâm Y

sơ đồ phần X

mặt

bằng (kva)

(n)

198,77 33 81 6559 16100


1

96,17 88 81 8462 7789


2

31,25 107 81 3343 2531


3

31,16 136 81 4237 2523


4

71,33 53 23 3780 1640


5

122,81 65 23 7982 2824


6

26,67 22 23 586 613


7 61,92 55,87

10,36 131 37 1357 383


8

20,21 117 23 2364 464


9

13,57 11 6 149 81
10

7,09 22 31 155 219


11
Tổng 629,39 38974 35167
Từ bảng tính thay vào công thức ta tính được toạ độ tâm của phụ tải nhà máy M

(61,92;55,87) chiếu lên mặt bằng ta thấy tâm của phụ tải đây là khoảng trống nên

thuận tiện cho việc đặt trạm phân phối trung gian.

You might also like