Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

ĐÁNH-GIÁ-TIỀM-NĂNG-XUẤT-KHẨU-MẶT-HÀNG-CÀ

PHÊ

Chính sách thương mại quốc tế (Trường Đại học Ngoại thương)

Studocu is not sponsored or endorsed by any college or university


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
iTrade

TÀI LIỆU
BÁOCÁONGHIÊNCỨU
THỊ TRƯỜNG

Th ô n g t in liên h ệ:
Tru ng t âǿ Sán g t ạo và Ươǿ t ạo FTU
Trườn g Đ ại h ọc N g oại t h ươn g
0 896 118386
ru nw ay.fi is@ft u.ed u.vn
ru n w ay.fi is.ed u .vn

Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)


ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG CÀ PHÊ CỦA VIỆT NAM
(HS0901)

Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)


MỤC LỤC

Tổng quan ....................................................................... 2

Thự c trạng xuất khẩu ..................................................... 3

Kim ngạch, sản lượ ng, giá cả............................................. 3

Thuế và ưu ÿãi thuế ........................................................... 5

Các biện pháp phi thuế quan.............................................. 6

Các thị trư ờ ng tiềm năng................................................. 7

Tiềm năng từ các thị trườ ng truyền thống .......................... 7

Tiềm năng từ các thị trườ ng có tốc ÿộ tăng trưở ng nhanh


trong giá trị xuất khẩu ......................................................... 9

Tiềm năng từ các quốc gia nhập khẩu lớn nhất thế giới .... 10

Đối thủ cạnh tranh........................................................... 11

Danh sách khách hàng tiềm năng .................................. 14

Cơ hội và thách thức....................................................... 15

Kết luận ............................................................................ 16

Phụ lục ............................................................................ 16

1
Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
TỔNG QUAN

Các loại cà phê hiện ÿ ang trồng tại Việt Nam

 Chiếm 90% tổng diện tích trồng cũng như sản lượ ng Việt Nam xuất khẩu chủ yếu mã HS090111
thu hoạch ÿượ c hàng năm của cả nướ c
Cà phê
Robusta  Đượ c trồng tại những ÿịa hình dưới 1000m, lượ ng Mã HS Tên mặt hàng
mưa trung bình hàng năm trên 1000mm nên ÿượ c trồng
chủ yếu tại Tây Nguyên 090111 Cà phê (chưa rang, chưa khử
caffeine)
 Chiếm diện tích trồng thấp hơ n so với Robusta
Cà phê  Đượ c trồng tại những ÿịa hình khoảng 1300 - 1500m, 090112 Cà phê ÿã khử caffeine, chưa rang
Arabica
cao hơ n so với Robusta. Cà phê Arabica nổi tiếng tại 090121 Cà phê ÿã rang, chưa khử caffeine
các tỉnh Lâm Đồng, Điện Biên, Sơ n La, Quảng Trị,..
090122 Cà phê ÿã rang, ÿã khử caffeine
 Đượ c trồng chủ yếu tại các tỉnh Gia Lai, Kon Tum,
090190 Vỏ quả và vỏ lụa cà phê; các chất
Quảng Trị. Cà phê mít thu hoạch sau những loại cà thay thế có chứa cà phê
Cà phê phê khác (thườ ng rơi vào khoảng tháng 12)
Cherry Bảng 1: Các mặt hàng cà phê xuất khẩu của
 Sản lượ ng thu hoạch hàng năm của cà phê Cherry Việt Nam theo mã HS
không lớ n Nguồn: ITC (2020)

Nguồn cung trong nư ớ c

NghÏn ha Nghìn tấn


700 1,626 1,650
690 1,600
680 1,530 688.4 1,550
670
1,500
1,468
1,445
660
650 1,396 664.6 1,450
1,400

630640 641.7 645.2 645.4 1,350


620 1,300
610 1,250
2014 2015 2016 2017 2018
Diện tích Sản lượng
Biểu ÿồ 1: Diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam giai ÿoạn 2014-2018
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê

Diện tích và sản lượ ng cà phê Việt Nam giữ xu hướ ng tăng trong cả giai
ÿoạn 2014-2018, tuy nhiên, chỉ thực sự tăng trưở ng mạnh kể từ năm 2016.
Năm 2018, diện tích trồng cà phê cả nướ c ÿạt 1.626 nghìn ha với sản lượ ng
ÿạt 688,4 nghìn tấn, tăng 6,27% về diện tích và 3,58% về sản lượ ng so với
năm 2017.
Bản ÿồ 1: Các khu vực trồng cà phê của
Hiện nay, cà phê Việt Nam ÿượ c trồng nhiều nhất ở các tỉnh: Đắc Lắk, Lâm Việt Nam
Đồng, Đắc Nông, Gia Lai, Kon Tum, Sơ n La, Điện Biên, Quảng Trị, Bình Nguồn: Nông thôn Việt
Phướ c, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai.

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 2


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU

Kim ngạch, sản lư ợ ng, giá cả

Kim ngạch, sản lư ợ ng

Tỷ USD Triệu tấn


4.00 1.88 2.00
3.50 1.69 1.78 1.44 1.65 1.80
1.60
3.00 1.34 1.40
2.50 1.20
2.00 1.00
3.56
3.54
3.34
3.24
0.80
1.50
2.85
2.67
0.60

1.00 0.40
0.50 0.20
0.00 0.00
2014 2015 2016 2017 2018 2019

Kim ngạch Sản lượng

Biểu ÿồ 2: Kim ngạch và sản lượng xuất khẩu mặt hàng cà phê của Việt
Nam giai ÿoạn 2014-2019
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Hải quan

Mặc dù là nướ c xuất khẩu cà phê lớ n thứ 2 thế giới, nhưng kim ngạch và lượ ng xuất khẩu cà phê của Việt Nam biến ÿộng
bất ổn, giá xuất khẩu bình quân hàng năm theo xu hướ ng giảm trong giai ÿoạn 2014-2019.
 2014-2015: kim ngạch giảm 25%, sản lượ ng giảm 20,7% do ảnh hưở ng của biến ÿổi khí hậu (thời tiết bất thường,
lượ ng mưa ít, thiếu nướ c tưới trầm trọng) khiến năng suất thấp, sản lượ ng giảm mạnh, cộng thêm tác ÿộng tiêu cực từ
thị trườ ng tài chính toàn cầu khiến cà phê xuất khẩu bị mất giá.
 2015-2016: kim ngạch và sản lượ ng cà phê xuất khẩu tăng trở lại nhờ vào một lượ ng hàng lớ n tồn kho của năm
2015 chuyển sang, khoảng 300.000 tấn. Các FTA mà Việt Nam ÿã kí kết như VN-EAEU FTA (có hiệu lực từ ngày
05/10/2016), VKFTA (có hiệu lực từ ngày 20/12/2015) cũng góp phần thúc ÿẩy xuất khẩu cà phê. Với các FTA này,
cà phê xuất khẩu sang EU, Liên minh Kinh tế Á-Âu, Hàn Quốc chỉ còn phải chịu thuế từ 0 – 5%.
 2016-2017: Năm 2017 là năm duy nhất giá cà phê xuất khẩu bình quân tăng trong cả giai ÿoạn 2014-2019, nhờ

vậy mà dù sản lượ ng giảm mạnh 19,1% nhưng kim ngạch chỉ giảm nhẹ khoảng 3%. Nguyên nhân chính khiến sản
lượ ng giảm mạnh là do thời tiết khô và nóng, ảnh hướ ng xấu ÿến năng suất.
 2017-2018: sản lượ ng cà phê tăng cao, ÿạt 1,88 triệu tấn, cao nhất trong cả giai ÿoạn nhưng kim ngạch chỉ tăng nhẹ do
giá cà phê giảm mạnh. Sản lượ ng cà phê của Việt Nam tăng nhờ ÿiều kiện thời tiết thuận lợi. Bên cạnh ÿó, người
nông dân cũng ÿầu tư nhiều hơ n cho cây cà phê sau một năm thu lợi lớ n nhờ giá năm 2017 khá cao.
 2018-2019: biến ÿộng giá cả và cán cân cung - cầu khiến kim ngạch và sản lượ ng. Hiện giá cà phê ÿã giảm sâu tới
40% so với thời ÿiểm năm 2010, khiến nông dân trồng cà phê gặp khó khăn và có xu hướ ng giảm diện tích trồng,
giảm ÿầu tư cho cây cà phê dẫn ÿến năng suất, chất lượ ng cà phê bị ảnh hưở ng.
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 3
Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
Nhìn sang tình hình xuất khẩu cà phê của thế giới và các ÿối thủ cạnh tranh của Việt Nam như Brazil, Đức, và Thụy Sĩ (lần
lượt là các quốc gia xuất khẩu cà phê lớ n thứ 1, thứ 3 và thứ 4 thế giới) giai ÿoạn 2014-2018, sự biến ÿộng bất ổn của xuất
khẩu cà phê Việt Nam vẫn chưa phải ÿiều gì quá tiêu cực. Giai ÿoạn 2014-2018, kim ngạch xuất khẩu cà phê của thế giới
cũng biến ÿộng bất ổn, chỉ tăng duy nhất vào giai ÿoạn 2016-2017, còn lại ÿều giảm, xuất khẩu cà phê của Brazil liên tục leo
dốc, của Đức biến ÿộng tăng giảm không ÿều, của Thụy Sĩ tăng ÿều nhưng mức tăng không ÿáng kể.

Biểu ÿồ 3: Kim ngạch xuất khẩu cà phê thế giới giai Biểu ÿồ 4: Kim ngạch xuất khẩu cà phê của 4 quốc gia
ÿoạn 2014-2018 xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới giai ÿoạn 2014-2019
Nguồn: Tổng hợp từ ITC (2020) Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Việt Nam và ITC

Giá cả

Nghìn Nghìn
USD/tấn USD/tấn
2.500 2.250 5
2.105
4.5

2.000 1.996 1.876 1.883 1.727 4


3.5
1.500 3
2.5
1.000 2
1.5
0.500 1
0.5
0.000 0
2014 2015 2016 2017 2018 2019 2014 2015 2016 2017 2018 2019
Giá Brazil Đức Việt Nam

Biểu ÿồ 5: Giá cà phê xuất khẩu bình quân của Việt Biểu ÿồ 6: Giá cà phê xuất khẩu bình quân của 3 quốc gia
Nam giai ÿoạn 2014-2019 xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới giai ÿoạn 2014-2019
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Hải quan Nguồn: Tổng hợp từ ITC (2020)

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 4


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
Nhìn chung trong giai ÿoạn 2014-2019, giá cà phê xuất khẩu bình quân của Việt Nam theo xu hướ ng giảm. Đây cũng là xu
hướ ng chung ÿối với các nướ c xuất khẩu cà phê lớ n khác như Brazil và Đức.
Tuy nhiên, ÿiều ÿáng chú ý ở ÿây là giá cà phê của Việt Nam lại thấp hơ n 2 ÿối thủ lớ n này rất nhiều, thậm chí thấp hơ n giá
cà phê trung bình của thế giới (khoảng từ 3.500 – 4.000 USD/tấn, theo số liệu của ITC). Nguyên nhân chính khiến giá cà
phê xuất khẩu của Việt Nam thấp như vậy là do Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê dưới dạng thô, chưa qua chế biến (ví dụ
như rang, xay, khử caffeine).

Đ˿n vị: nghìn USD


Mã HS Tên mặt hàng 2014 2015 2016 2017 2018

090111 Cà phê (chưa rang, chưa khử caffeine) 3.267.706 2.341.585 2.967.118 3.007.675 2.813.077

090112 Cà phê ÿã khử caffeine (chưa rang) 34.704 61.186 57.612 71.429 55.419

090121 Cà phê ÿã rang, (chưa khử caffeine) 8.064 8.281 11.782 16.992 17.868
090122 Cà phê ÿã rang, ÿã khử caffeine 846 4.211 2.435 4.914 6.113

090190 Vỏ quả và vỏ lụa cà phê; các chất thay thế 76 160 1.247 417 373

có chứa cà

Bảng 2: Trị giá xuất khẩu cà phê theo mã HS6 của Việt Nam giai ÿoạn 2014-2018
Nguồn: ITC (2020)

Việt Nam xuất khẩu tới 97% là cà phê chưa qua chế biến (Mã HS: 090111). Chính vì Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là cà phê
dướ i dạng thô nên giá trị gia tăng thấp, không thể bán với giá cao, ÿồng thời khiến cà phê Việt Nam khó xây dựng thươ
ng hiệu, khó cạnh tranh về chất lượ ng với các nướ c xuất khẩu khác. Mặc dù trị giá xuất khẩu cà phê ÿã qua chế biến của
Việt Nam tăng dần qua các năm nhưng mức tăng không ÿáng kể và vẫn chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu
mặt hàng này.

Thuế và ưu ÿ ãi thuế

Mức thuế trung bình mà các quốc


gia nhập khẩu áp dụng lên Việt Nam
là khá cao, rơi vào khoảng 11,79%.
Bản ÿồ cho thấy, số lượ ng quốc gia
áp dụng mức thuế 0% ÿối với mặt
hàng cà phê của Việt Nam là không
nhiều, chỉ bao gồm một vài nướ c
như Canada, Hoa Kỳ, Indonesia,
Úc, Nhật Bản. Các nướ c áp dụng
mức thuế trung bình từ 0-5% chiếm
ÿa số, tiêu biểu như các nướ c EU,
Nga, Trung Quốc. Ấn Độ là quốc gia
áp thuế cao nhất ÿối với cà phê của
Bản ÿồ 2: Thuế suất hiệu quả trung bình ÿược áp dụng ÿối với mặt hàng cà phê của
Việt Nam Việt Nam với mức thuế trung bình là
Nguồn: ITC (2020) 64%.

5
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng bằng côngDownloadedcụ 4.0 by Jack (viethoangrep@gmail.com)
Trong top 10 quốc gia nhập khẩu cà
phê lớ n nhất của Việt Nam, chỉ có 3
quốc gia áp dụng mức thuế 0%, bao
gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và
Indonesia. Algeria là quốc gia áp
thuế cao nhất trong top 10 quốc gia
nhập khẩu cà phê của Việt Nam với
mức thuế trung bình là 30%.
Với nhiều FTA mà Việt Nam ÿã kí kết,
cà phê xuất khẩu của Việt Nam ngày
Biểu ÿồ 7: Mức thuế trung bình và mức thuế MFN trung bình áp dụng
càng nhận ÿượ c nhiều ưu ÿãi
bởi 10 quốc gia nhập khẩu cà phê lớn nhất từ Việt Nam
về thuế. Điển hình như: Nguồn: ITC (2020)
 Hiệp ÿịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dươ ng (CPTPP) có hiệu lực tại Việt Nam từ 14/1/2019 vớ i

cam kết: 9 nướ c ÿối tác xóa bỏ thuế quan ngay ÿối vớ i cà phê nguyên liệu HS 09 và cà phê hòa tan HS 21. Mexico cắt
giảm 50-70% thuế suất, có lộ trình 5-10 năm.
 Hiệp ÿịnh thươ ng mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) ÿượ c ký kết vào ngày 30/6/2019 và dự kiến sẽ có hiệu lực tại Việt
Nam vào tháng 7/2020. Theo nội dung hiệp ÿịnh, EU cam kết sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu ÿối vớ i mặt hàng
cà phê từ Việt Nam.
Cơ hội ÿến từ các FTA này là rất lớ n, tuy nhiên, thách thức mà nó mang lại cũng không hề nhỏ. Để ÿược hưởng ưu ÿãi
thuế theo các FTA, doanh nghiệp phải tuân thủ ÿúng quy tắc xuất xứ của FTA ÿó. Trong bối cảnh quy tắc xuất xứ ÿượ c
áp dụng ngày càng nghiêm ngặt, doanh nghiệp Việt Nam ắt hẳn sẽ gặp khó, chưa kể ÿến việc doanh nghiệp còn phải vượ
t qua hàng rào phi thuế quan với những quy ÿịnh ngày càng khắt khe của các nướ c nhập khẩu.

Các biện pháp phi thuế quan

Nhìn chung, số lượ ng NTMs ÿượ c các quốc


gia áp dụng ÿối với nhóm hàng cà phê của
Việt Nam là không quá lớ n, hầu hết nằm trong
khoảng 100-500 NTMs (xét cho cả nhóm
hàng cà phê mã HS 0901, nếu chia nhỏ xuống
các mã HS6, số lượ ng NTM chỉ dao dộng
trong khoảng 10-50). Trong ÿó biện pháp
kiểm dịch ÿộng thực vật ÿượ c sử dụng nhiều
nhất với 37,5%; tiếp ÿó là rào cản kỹ thuật ÿối
với thươ ng mại 37,5%; kiểm tra hàng hóa
trước vận chuyển và các thủ tục khác 1,3%
...(theo thống kê của Ngân hàng Thế giới).
Bản ÿồ 3: Số NTMs ÿược các quốc gia áp dụng ÿối với mặt hàng cà
phê của Việt Nam Số rào cản phi thuế quan hiện tại với mặt
Nguồn: ITC (2020) hàng cà phê là không lớ n, nhưng chắc chắn
tươ ng lai theo xu hướ ng chung của giao thươ ng quốc tế, nếu doanh nghiệp Visẽệttăngkhôngtrongÿầu tư thực hiện tốt các quy chuẩn
về nguyên liệu, sản xuất, ÿóng gói, … thì sẽ rất khó có thể xuất khẩu vào những thị trườ ng khó tính như EU, Hoa Kỳ, …

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 6


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG

Tiềm năng từ các thị trư ờ ng truyền thống

ềm Trị giá Tiềm năng Tăng Tăng Tỷ trọng Mức ÿ ộ Mức Xếp hạng
xuất xuất khẩu trong kim tập trung thuế của nư ớ c
trư ở ng trư ở ng ngạch nhập khẩu
ất khẩu chưa khai ÿ ối vớ i trung trong tổng
trong trị trong trị xuất khẩu
ẩu thực tế thác (triệu của Việt các quốc bình áp trị giá nhập
giá nhập giá nhập Nam (%)
ệu (triệu USD) gia nhập dụng khẩu của
khẩu hàng khẩu từ
USD) khẩu (%) thế giớ i
năm từ 2017-
2014-2018
2018 (%)
(%)
Đức 936,6 477 460,4 0 -3 15 0,11 0,8 2
Hoa Kỳ 917,9 416 501,9 1 -18 11,1 0,1 0 1
Ý 607,4 248 359,5 3 -10 8,3 0,13 0,8 4
Tây 202,7 237,6 304,2 -1 0 7,5 0,14 0,8 10
Ban
Nha
Nhật 334,3 181,2 153,9 5 -5 6,2 0,14 0 6
Bản
Bảng 3: Chỉ số thư˿ng mại của các thị trường truyền thống ÿối với xuất khẩu cà phê của Việt Nam
Nguồn: Tổng hợp từ ITC (2020)

Các thị trườ ng truyền thống của cà phê Việt Nam cũng ÿồng thờ i là những nướ c nhập khẩu cà phê lớ n nhất thế giới. Các
quốc gia này chủ yếu nhập khẩu cà phê thô (HS 090111) từ Việt Nam. Tiềm năng xuất khẩu cà phê sang các thị trườ ng
này ÿượ c ÿánh giá là vô cùng lớ n. Với thị trườ ng Đức, Hoa Kỳ, Ý và Nhật Bản, tiềm năng xuất khẩu ÿã gấp ÿôi trị giá xuất
khẩu thực tế. Điều này cho thấy, Việt Nam thực sự chưa khai thác ÿượ c hết tiềm năng của các thị trườ ng truyền thống,
mặc dù Việt Nam ÿang là nướ c xuất khẩu cà phê lớ n thứ 2 thế giớ i. Phải chăng vì cà phê Việt Nam chưa xây dựng ÿượ c thươ
ng hiệu nên chưa thể cạnh tranh vớ i các nhà xuất khẩu khác?

7
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tếDownloadedbằng côngby cJackụ 4.0(viethoangrep@gmail.com)
Tuy là thị trườ ng xuất khẩu cà phê truyền thống của Việt Nam, nhưng chỉ có 3 thị trườ ng có tăng trưở ng trong trị giá
nhập khẩu cà phê của Việt Nam giai ÿoạn 2014-2018, bao gồm Hoa Kỳ, Ý và Nhật Bản với mức tăng trưở ng lần lượt là
1%, 3% và 5%. Thị trườ ng Đức không có tăng trưở ng và thị trườ ng Tây Ban Nha có mức tăng trưở ng -1%. Từ 2017- 2018,
tăng trưở ng trong trị giá nhập khẩu của cả 5 thị trườ ng ÿều âm.

Biểu ÿồ 8: Trị giá nhập khẩu cà phê của 5 quốc gia nhập khẩu cà phê lớn nhất
của Việt Nam giai ÿoạn 2014-2018
Nguồn: ITC (2020)

Tuy nhiên, nhìn vào tốc ÿộ tăng trưở ng trong tổng trị giá nhập khẩu cà phê của 5 quốc gia cũng như thế giới, ta nhận
thấy ÿây không phải ÿiều gì quá tiêu cực.

Thị trườ ng xuất khẩu Tăng trưở ng trong trị giá nhập Tăng trưở ng trong trị giá nhập
khẩu hàng năm từ 2014-2018 (%) khẩu từ 2017-2018 (%)
Thế giới 1 -3
Hoa Kỳ -1 -9
Đức -3 -1
Ý 1 -3
Nhật Bản -4 -12
Tây Ban Nha 0 -5
Bảng 4: Tốc ÿộ tăng trưởng trong tổng trị giá nhập khẩu cà phê của một số thị trường
Nguồn: Tổng hợp từ ITC (2020)

Tiềm năng xuất khẩu mà Việt Nam chưa khai thác từ các thị trườ ng này là rất lớ n, cơ hội từ các thị trườ ng này cũng rất hấp
dẫn với các ưu ÿãi về thuế (mức thuế trung bình mà Hoa Kỳ và Nhật Bản áp dụng với cà phê của Việt Nam là 0%, mức
thuế trung bình mà Đức, Ý và Tây Ban Nha áp dụng cũng sẽ sớ m về 0% khi EVFTA có hiệu lực). Thách thức lớ n nhất từ
các thị trườ ng này mà doanh nghiệp Việt cần vượt qua ÿó là hàng rào phi thuế quan, ÿặc biệt là thị trườ ng EU với các quy
ÿịnh nghiêm ngặt về chất lượ ng, vệ sinh sản phẩm và trách nhiệm xã hội

8
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế Downloadedbằng côngbycụJack4.0(viethoangrep@gmail.com)
Tiềm năng từ nhóm thị trư ờ ng xuất khẩu ÿ ang có
tốc ÿ ộ tăng trư ở ng nhanh

Thị trư ờ ng Tiềm Tỉ trọng Mức thuế


Trị giá xuất Tiềm năng Tốc ÿ ộ tăng Tốc ÿ ộ tăng
trong tổng trung bình
năng xuất khẩu thự c tế xuất khẩu trư ở ng kim trư ở ng kim áp dụng
kim ngạch
khẩu xuất khẩu ngạch nhập ngạch nhập vớ i Việt
(triệu USD) chưa khai
(triệu của Việt Nam
thác
Nam (%) khẩu từ Việt khẩu từ Việt (%)
USD) (nghìn
Nam giai Nam giai
USD) ÿ oạn 2014- ÿ oạn 2017-
2018 (%) 2018 (%)
Indonesia 69,7 51,8 17.900 3,6 31 330 0

Philipines 75,9 55,2 20.800 2,3 86 48 0

Cộng hoà 0,81 8,6 9,3 0,3 65 69 15,4


Dominica

Nam Phi 14,6 15,7 265,1 0,6 109 49 0,4

Tunisia 17,3 20 6,8 0,8 84 64 17


Bảng 5: Một số thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam có tốc ÿộ tăng trưởng nhanh
Nguồn: ITC (2020)

Cả 5 thị trườ ng trên ÿều chiếm tỉ trọng không ÿáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam, nhưng tốc ÿộ
tăng trưở ng trong trị giá xuất khẩu cà phê từ Việt Nam vào các thị trườ ng này lại rất ÿáng kể, ÿặc biệt là Indonesia
với mức tăng trưở ng giai ÿoạn 2017-2018 ÿạt 330%. Xuất khẩu cà phê sang Indonesia tăng mạnh là do vụ thu hoạch
chính của nước này vào thời ÿiểm cuối năm, do ÿó, ÿể ÿủ lượ ng cà phê giao dịch, Indonesia tăng mua vào từ một số thị
trườ ng có lượ ng cà phê dự trữ lớ n như Việt Nam. Ngoài ra, Indonesia nhập khẩu cà phê Việt Nam với giá và chất lượ
ng tốt ÿể chế biến cà phê hòa tan, tiêu thụ nội ÿịa, hoặc tái xuất. Tiềm năng xuất khẩu chưa khai thác ở thị trườ ng này
còn lất lớ n, lên ÿến 17,9 triệu USD. Vớ i ÿà tăng trưở ng mạnh, tiềm năng xuất khẩu lớ n, cộng thêm các ưu ÿãi về thuế
quan và lợ i thế về khoảng cách ÿịa lý do cùng thuộc ASEAN, Indonesia là 1 thị trườ ng tiềm năng mà doanh nghiệp xuất
khẩu cà phê Việt Nam không thể bỏ lỡ.

Bên cạnh Indonesia, một thị trườ ng tiềm năng khác cũng thuộc ASEAN mà Việt Nam không thể bỏ lỡ là Philippines. Với
tốc ÿộ tăng trưở ng trong trị giá nhập khẩu cà phê hàng năm từ Việt Nam giai ÿoạn 2014-2018 lớ n gần gấp 3 lần Indonesia,
cộng thêm tiềm năng xuất khẩu lên tới 75,9 triệu USD, lớ n nhất trong 5 quốc gia ÿang xét, và tiềm năng xuất khẩu chưa
khai thác còn rất lớ n, có thể nói rằng, Philippines là thị trườ ng tiềm năng nhất trong các thị trườ ng ÿang có tốc ÿộ tăng
trưở ng trong trị giá nhập khẩu cà phê từ Việt Nam.

9
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế Downloadedbằng côngbycụJack4.0 (viethoangrep@gmail.com)
Tiềm năng từ các thị trư ờ ng xuất khẩu lớ n nhất thế giớ i

Thị Trị giá Tăng trưở ng Tăng trưở ng Tỉ trọng Khoảng Mứ c thuế Mặt hàng nhập
trườ ng nhập khẩu trong trị giá trong trị giá trong tổng cách trung trung bình khẩu chủ yếu
xuất năm 2018 nhập khẩu nhập khẩu kim ngạch bình của (ư ớ c tính)
khẩu (nghìn hàng năm từ từ 2017- nhập khẩu các quốc áp dụng vớ i
USD) 2014-2018 2018 (%) của thế gia xuất Việt Nam
(%) giớ i (%) khẩu (km) (%)
Hoa Kỳ 5.719.421 -1 -9 18 6.498 0 090111 (77,18%)
090121 (15,32%)
Đức 3.475.128 -3 -1 10,9 7.197 0,8 090111 (80,33%)
090121 (17,55%)
Pháp 2.830.936 3 3 8,9 1.904 0,8 090121 (71,95%)
090111 (21,24%)
Ý 1.745.955 1 -3 5,5 7.030 0,8 090111 (85,64%)
090121 (12,23%)
Hà Lan 1.292.967 5 1 4,1 1.763 0,8 090121 (51,74%)
090111 (42,53%)
Nhật Bản 1.262.445 -4 -12 4 11.915 0 090111 (90,85%)
Canada 1.206.869 -1 -6 3,8 4.660 0 090111 (51,72%)
090121 (44,05%)
Anh 1.078.864 7 2 3,4 4.859 0,8 090111 (49,44%)
090121 (44,67%)
Bỉ 1.067.974 1 -7 3,4 6.091 0,8 090111 (68,33%)
090121 (28,60%)
1.032.184 0 -5 3,2 5.529 0,8 090111 (57,63%)
Tây Ban
090121 (30,11%)
Nha
Bảng 6: Top 10 quốc gia nhập khẩu cà phê lớn nhất thế giới
Nguồn: ITC (2020)

Những nướ c nhập khẩu cà phê nhiều nhất thế giới ÿều là những nướ c khi hậu lạnh, không thể trồng cà phê nhưng lại có
cầu về cà phê cao. Vì thế, việc nghiên cứu, tiếp cận và khai thác triệt ÿể tiềm năng từ các thị trườ ng này là vô cùng cần
thiết với một nướ c xuất khẩu cà phê lớ n như Việt Nam.

Trong 10 quốc gia nhập khẩu cà phê lớ n nhất thế giới kể trên, ÿã có 5 quốc gia là thị trườ ng xuất khẩu cà phê truyền
thống, chiếm phần lớ n kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam là Hoa Kỳ, Đức, Ý, Nhật Bản, và Tây Ban Nha.
Các thị trườ ng còn lại Việt Nam ÿều ÿã tiếp cận nhưng trị giá xuất khẩu không ÿáng kể.

10 quốc gia này nhập khẩu phần lớ n cà phê thô (HS 090111), duy chỉ có Pháp và Hà Lan nhập khẩu chủ yếu cà phêÿã
qua chế biến. Cà phê ÿã qua chế biến không phải thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam, nhưng là mục tiêu mà Việt Nam ÿang
hướ ng ÿến, bởi vậy tiềm năng của 2 thị trườ ng này là không thể bỏ lỡ .

Đáng chú ý, trong 10 quốc gia này, có ÿến 7/10 quốc gia thuộc châu Âu, bao gồm Đức, Pháp, Ý, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban
Nha, Anh, trong ÿó chỉ có Anh là không thuộc EU. Mức thuế trung bình mà các nướ c thành viên EU hiện ÿang áp dụng
ÿối với mặt hàng cà phê của Việt Nam là 0,8%, nhưng con số này sẽ sớm về 0% ngay khi EVFTA có hiệu lực. Bởi vậy,
tiềm năng của các thị trườ ng này là vô cùng lớ n.

10
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tếDownloadedbằng côngbycJackụ 4.0(viethoangrep@gmail.com)
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Bản ÿồ 4: Các nước xuất khẩu cà phê trên thế giớ i


Nguồn: ITC (2020)

Quốc gia Tăng


xuất khẩu Trị giá xuất Sản lượ ng Giá xuất Tăng trư ở ng Tỉ trọng Mức ÿ ộ tập
khẩu năm xuất khẩu khẩu trong trị giá trư ở ng trong tổng trung ÿ ối
(USD/tấn)
2018 (nghìn khẩu năm xuất khẩu trong trị giá kim ngạch của các
USD) 2018 (tấn) hàng năm từ xuất khẩu từ xuất khẩu quốc gia
2014 -2018 2017 -2018
(%) của thế giớ i nhập khẩu
(%) (%)
Brazil 4.371.253 1.828.864 2.390 -8 -5 14,3 0,09
Đứ c 2.539.986 588.533 4.316 2 -4 8,3 0,08
Thụy Sĩ 2.350.450 76.825 30.595 2 4 7,7 0,1
Colombia 2.335.423 722.541 3.232 -1 -10 7,6 0,23
Ý 1.693.925 232.773 7.277 4 4 5,5 0,05
Bảng 7: Đối thủ cạnh tranh vớ i mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam
Nguồn: ITC (2020)

Trong các nướ c ÿượ c liệt kê trong bảng trên, chỉ có Brazil và Colombia là những nướ c có sản lượ ng cà phê hàng năm lớ n.
Ba nướ c còn lại ÿều là những nướ c trồng ÿượ c rất ít cà phê. Nhìn vào bản ÿồ, ta cũng thấy những nướ c xuất khẩu cà phê
nhiều nhất thế giới ngoài Brazil, Colombia, Việt Nam thì ÿều là những nướ c có khí hậu không phù hợ p ÿể trồng cà phê.
Những nướ c này có kim ngạch xuất khẩu cà phê cao vì họ có kỹ năng và công nghệ xử lý và chế biến. Cũng vì vậy mà giá
xuất khẩu cà phê ở những nướ c này cao hơ n hẳn so với các nướ c có thể tự trồng cà phê.

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 11


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
Brazil ÿã trở thành nhà sản xuất hạt cà phê cao cấp nhất trong hơ n 150 năm qua. Brazil có giống tốt và ÿồng

bộ, quy trình và kỹ thuật sản xuất và chế biến tiên tiến. Thành tựu này ÿạt ÿượ c là nhờ Brazil có hệ thống nghiên cứu
khoa học rất tốt, do Chính phủ ÿầu tư toàn bộ. Brazil xây dựng và phát triển hệ thống hợ p tác xã ngành hàng cà phê
hoạt ÿộng rất hiệu quả và nhịp nhàng. Sản xuất cà phê của các Hợ p tác xã chiếm tới 35% tổng sản lượ ng cà phê
của cả nướ c. Đoàn ÿã tới thăm Hợ p tác xã cà phê lớ n nhất thế giớ i của Brazil (Cooxupe) ÿượ c thành lập từ năm 1957,
có 70% là nông trại quy mô nhỏ (5-7ha), 30% là quy mô vừa và lớ n.

Các ÿồn ÿiền cà phê bao gồm khoảng 27.000 km vuông của Brazil ÿa số
nằm ở Minas Gerais, Sao Paulo và Parana, ba tiểu bang phía ÿông nam,
nơi khí hậu và nhiệt ÿộ lý tưở ng cho việc sản xuất cà phê. Brazil cũng tạo
ÿượ c sự ÿiểm nhấn riêng biệt của mình so vớ i các nước sản xuất cà phê
khác, trong ÿó người Brazil chế biến cà phê với quy trình khô (cà phê chưa
rửa), ÿượ c phơ i chủ yếu dướ i ánh nắng tự nhiên chứ không thông qua
quá trình chế biến ướ t và lên men như một số quốc gia còn lại.

Colombia có những loại cà phê nổi tiếng trên toàn thế giới, có lẽ một phần do những quảng cáo ấn tượ ng của Liên

ÿoàn Cà Phê Nông nghiệp Quốc gia Colombia (FNC). Liên ÿoàn này ÿã phát triển một cơ sở hạ tầng liên kết sâu rộng nhằm thúc
ÿẩy sự hợ p tác và ÿi ÿến các thống nhất chung nhằm giải quyết lợ i ích của người trồng cà phê và gia ÿình họ.
Bằng cách này, ngườ i trồng cà phê Colombia ÿã ÿạt ÿượ c sự

ÿồng thuận cần thiết ÿể phát triển các chươ ng trình và hành ÿộng vì lợi
ích của chính họ.
Điều kiện tự nhiên kết hợ p với vị trí ÿịa lí, thích hợ p cho sự sinh
trưở ng của cây cà phê chè (hầu hết sản phẩm ÿượ c chế biến
ướ t nên có giá trị cao trên thị trườ ng) cũng là yếu tố giúp Colombia
trở thành một trong những ÿối thủ mạnh với các nướ c xuất khẩu cà
phê nói chung và Việt Nam nói riêng.

Đức, Thuỵ Sĩ và Ý ÿều có giá trị xuất khẩu cà phê rất cao nhưng nông dân 2 nướ c này không trồng cà phê. Thay vào
ÿó, họ nhập khẩu hạt cà phê chưa chế biến từ các khu vực kém phát triển hơ n, rang và vận chuyển nó ÿi khắp thế giới. Vì
thế ÿây là những nướ c nhập khẩu cà phê nhiều nhất từ các thị trườ ng xuất khẩu cà phê thô lớ n nhất
thế giới như Brazil, Việt Nam, Colombia,…

Để rang và tạo hươ ng vị cho cà phê cần rất nhiều ÿiện và nướ c, tài nguyên mà các nướ c kém phát triển hơ n thườ ng không
ÿáp ứng ÿượ c. Điều này giải thích lý do các hoạt ÿộng này gần nơ i sinh sống của ngườ i tiêu dùng giàu có khắp Tây
Âu. Cũng vì vậy mà giá cà phê của các nướ c này ÿều khá cao. Những nướ c nhập khẩu mặt hàng cà phê
nhiều nhất từ Đức, Thụy Sỹ và Ý là những nướ c phát triển như Anh, Phần Lan, Pháp, Canada,… Các nước này cũng có
sản lượ ng xuất khẩu cà phê ÿã qua chế biến (090112, 090121, 090122) lớ n hơ n hẳn so với sản lượ ng xuất khẩu cà phê
thô (090111) và các sản phẩm cà phê chế biến của các nước này cũng là những sản phẩm cà phê chế biến ÿượ c ưa
chuộng nhất trên toàn thế giới.

12
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tếDownloadedbằng côngbycụJack4.0(viethoangrep@gmail.com)
Biểu ÿồ 9: C˿ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu của Đức năm 2019 (%) Biểu ÿồ 10: C˿ cấu mặt hàng cà phê xuất khẩu của Ý năm 2018 (%)
Nguồn: Tổng hợ p từ ITC (2020)
Nguồn: Tổng hợ p từ ITC (2020)

Đứ c có ngành rang xay cà phê lớ n và phần lớ n cà phê xanh ÿượ c vận chuyển qua cảng Hamburg, ÿiểm trung

chuyển cà phê lớ n nhất tại châu Âu. Cảng Brêmn cũng ÿượ c dùng là ÿiểm cập cảng cà phê tại Đức. Các công ty rang
xay cà phê lớ n của Đức là Tchibo, Melitta, Jacobs và Dallmayr.

Ý là nướ c nhập khẩu cà phê trực tiếp lớ n thứ hai từ các nướ c ÿang phát triển. Từ năm 2011, nhập khẩu cà phê
xanh của Ý tăng mạnh 4,1%/năm về lượ ng nhưng duy trì ổn ÿịnh về giá trị nhập khẩu. Ý có những công ty cà phê nổi
tiếng nhất thé giới, như Illy, Lavazza và Segrafredo. Ý nhập khẩu một tỷ trọng tươ ng ÿối lớ n cà phê Robusta, vốn ÿượ c
dùng làm cà phê nền cho các công thức phối trộn ÿể pha espresso.

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 13


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
DANH SÁCH KHÁCH HÀNG TIỀM NĂNG

STT Công ty Quốc gia Thành phố Thông tin liên hệ


1 UK Global Commodities Ltd Anh London SĐT: +44 20 8371 8800
Website: ukglobalcommodities.com
2 Jacobs Douwe Egberts BE Bỉ Laken SĐT: +32 2 260 06 11
BVBA Website: jacobsdouweegberts.com
3 Koffie F. Rombouts - Cafes F. Bỉ Aartselaar SĐT: +32 3 870 45 45
Rombouts NV Website: rombouts.com
4 Sas NV Bỉ Beerse SĐT: +32 14 61 12 00
Website: sas-koffie.be
5 Barbour, G. E. Inc Canada Sussex SĐT: +1 5064322300
Fax: +1 5064322323
6 Mother Parker's Tea & Coffee Canada Mississauga SĐT: +1 9052799100
Inc - Higgins & Burke Gourmet Fax: +1 9052793562
7 Gebr. Westhoff GmbH & Co. KG Đức Bremen SĐT: +49 421 46851
Website: westhoff.de
8 Kreyenhop & Kluge GmbH & Đức Oyten SĐT: +49 4207 604 0
Co. KG Website: kreyenhop.com
9 Mayora Indah, PT TBK Indonesia Jakarta SĐT: +62 215655319
Fax: +62 215655323
10 Torabika Eka Semesta, PT Indonesia Jakarta SĐT: +62 215655306
Fax: +62 215655323
11 Miwon Indonesia, Pt - Miwon Indonesia North Jakarta SĐT: +62 2147863124
Fax: +62 2147863146
12 Key Coffee Inc. Nhật Bản Minato-Ku, Tokyo SĐT: +81 3 34333311
Website: keycoffee.co.jp/index.html
13 Marubeni Foods Corp. Nhật Bản Chuo-Ku, Tokyo SĐT: +81 3 35388800
Website: marubeni-foods.co.jp/
14 Nestle Philippines, Inc. Philippines Makati SĐT: +63 28980061
Fax: +63 28980034
15 CFC Corp. Philippines Pasig SĐT: +63 26712937
Fax: +63 26717264
16 Vendomat International Tây Ban Nha Sant Feliu de SĐT: +34 936 325 800
Llobregat Website: vendomat.es
17 Louis Dreyfus Company España Tây Ban Nha Madrid SĐT: +34 915 141 200
Website:
http://www.ldcommodities.com
18 Cafes Ellouze Sarl Tunisia Sfax SĐT: +216 74243465
Fax: +216 74243478
19 Caffe' Ninfole Ý San Giorgio Jonico SĐT: +39 099 5921480
Website: http://www.ninfole.it
20 Mokito Ý Milano SĐT: +39 02 5357161
Website: http://www.mokito.it

Bảng 8: Danh sách khách hàng tiềm năng với mặt hàng cà phê của Việt Nam
Nguồn: Tổng hợp từ ITC (2020)

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 14


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
C˿ hội từ trong nư ớ c

Để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp sản
xuất cà phê, hướ ng tới mục tiêu xây dựng thươ ng hiệu cho cà
Cơ hội
phê Việt Nam, Nhà nướ c ÿã có nhiều chươ ng trình hỗ trợ doanh
nghiệp xây dựng và phát triển thươ ng hiệu thông qua các
C˿ hội từ thị trư ờ ng
chiến dịch truyền thông, quảng bá hình ảnh; các chươ ng trình
ÿào tạo, hướ ng dẫn, nâng cao năng lực thiết kế, ÿịnh dạng sản
Từ sau giai ÿoạn gia nhập WTO, Bộ Công Thươ ng ÿã chủ
phẩm; và cách thức tạo dựng cũng như quảng bá thươ ng hiệu.
ÿộng, tích cực phối hợ p với các bộ, ngành ÿàm phán,
Bộ Công Thươ ng ÿã chủ ÿộng, tích cực phối hợ p với các Bộ, ký kết và thực thi 16 Hiệp ÿịnh thươ ng mại tự do
ngành ÿàm phán, ký kết và thực thi 16 Hiệp ÿịnh thương mại tự do (FTA) song phươ ng và ÿa phươ ng, góp phần tạo thuận
(FTA) song phươ ng và ÿa phươ ng, góp phần tạo thuận lợi về thuế lợ i về thuế quan, quy tắc xuất xứ... qua ÿó tạo ra một
quan, quy tắc xuất xứ... qua ÿó tạo ra một khu vực thị trườ ng khu vực thị trườ ng rộng lớ n cho ngành cà phê Việt
rộng lớ n cho ngành cà phê Việt Nam có cơ hội ÿượ c tiếp cận Nam có cơ hội ÿược tiếp cận và thâm nhập tốt hơ n.
và thâm nhập tốt hơ n. Hiệp ÿịnh mới nhất mà Việt Nam ÿã ÿàm phán và kí
kết thành công là EVFTA, dự kiến có hiệu lực vào
tháng 7/2020. Ngay khi EVFTA có hiệu lực, mức thuế
nhập khẩu cà phê mà EU áp dụng với Việt Nam sẽ về
mức 0%.

Thách thức từ trong nước

Thiếu thươ ng hiệu lớ n, thiếu quy trình sản xuất chế biến ÿạt Thách thức
chuẩn ÿể ÿáp ứng yêu cầu tại các nướ c nhập khẩu ÿang là
những rào cản lớ n trong xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Việc
cà phê Việt Nam chưa có thươ ng hiệu bắt nguồn từ nhiều Thách thức từ thị trường
nguyên nhân, ÿiển hình như kỹ thuật trồng trọt và thu hái
chưa tốt; liên kết chuỗi trong cà phê hiện nay vẫn còn nhiều Các thươ ng hiệu cà phê chế biến của Việt Nam khi

yếu kém; phần lớ n doanh nghiệp Việt chỉ chú trọng xuất khẩu xuất khẩu phải cạnh tranh với các thươ ng hiệu cà
cà phê thô; diện tích cà phê già cỗi tăng cao, v.v… phê chế biến khác lâu ÿờ i ÿã có tên tuổi và thị phần
nhất ÿịnh. Điều này là vô cùng khó khăn với các
doanh nghiệp Việt ÿể có thể thu hút khách hàng
nướ c ngoài. Ngoài ra khi xuất khẩu cà phê chế biến
cần tìm hiểu khẩu vị uống cà phê của các nướ c nhập
khẩu ÿể nâng cao sức cạnh tranh của cà phê Việt
trên các thị trườ ng ÿó.

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 15


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
KẾT LUẬN

Việt Nam hiện ÿang là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới, nhưng kim ngạch và sản lượng xuất
khẩu cà phê vẫn biến ÿộng bất ổn qua các năm, và giá xuất khẩu bình quân ÿang ngày càng giảm.
Tuy nhiên, sự biến ÿộng này là theo xu hướng chung của thế giới cũng như các ÿối thủ cạnh tranh.
Việt Nam vẫn ÿang xuất khẩu chủ yếu cà phê thô, nhưng ÿây không phải hướng ÿi dài hạn. Doanh
nghiệp Việt Nam cần ÿầu tư nhiều h˿n vào quy trình sản xuất và chế biến cà phê, ÿể nâng giá xuất
khẩu, xây dựng thư˿ng hiệu cà phê Việt.

Cà phê Việt Nam ÿang có rất nhiều c˿ hội từ các thị trường lớn nhờ vào ưu ÿãi thuế từ các FTA mà
Việt Nam ÿã kí kết, nhưng dường như vẫn gặp khó bởi các biện pháp phi thuế quan nghiêm ngặt.
Doanh nghiệp Việt Nam cần ý thức ÿược những rào cản này ÿể nâng cao chất lượng cho sản
phẩm của mình, hướng tới mục tiêu khai thác tiềm năng khổng lồ từ các thị trường truyền thống
như Đức, Hoa Kỳ, Ý và cả những thị trường mới như Indonesia, Philippines.

PHỤ LỤC
Các biện pháp phi thuế quan Mỹ áp dụng ÿ ối vớ i mã 090111 của Việt Nam

Mã NTM Số lượ ng
A140 Special Authorization requirement for SPS reasons 2
Title 7 - Agriculture. Subtitle B - Regulations of the Department of Agriculture
(Continued). CHAPTER III - ANIMAL AND PLANT HEALTH INSPECTION SERVICE,
DEPARTMENT OF AGRICULTURE. PART 319—FOREIGN QUARANTINE NOTICES..
A150 Registration requirements for importers 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 1—GENERAL ENFORCEMENT REGULATIONS
A190 Prohibitions/restrictions of importsfor SPS reasons not elsewhere specified. 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 1—GENERAL ENFORCEMENT REGULATIONS
A220 Restricted use of certain substances in foods and feeds and their contact 9
materials
Title 21 - Food and Drugs; PART 170—FOOD ADDITIVES
Title 21 - Food and Drugs; PART 172—FOOD ADDITIVES PERMITTED FOR DIRECT
ADDITION TO FOOD FOR HUMAN CONSUMPTION
Title 21 - Food and Drugs; PART 250—SPECIAL REQUIREMENTS FOR SPECIFIC
HUMAN DRUGS
Title 21 - Food and Drugs; PART 73 - LISTING OF COLOR ADDITIVES EXEMPT
FROM CERTIFICATION
Title 21 - Food and Drugs; PART 74 - LISTING OF COLOR ADDITIVES SUBJECT TO
CERTIFICATION
Title 21 - Food and Drugs; PART 81 - GENERAL SPECIFICATIONS AND GENERAL
RESTRICTIONS FOR PROVISIONAL COLOR ADDITIVES FOR USE IN FOODS,
DRUGS, AND COSMETICS
Title 21 - Food and Drugs; PART 82—LISTING OF CERTIFIED PROVISIONALLY
LISTED COLORS AND SPECIFICATIONS
Title 21 - Food and Drugs;PART 173—SECONDARY DIRECT FOOD ADDITIVES
PERMITTED IN FOOD FOR HUMAN CONSUMPTION

16
Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằDownloadedng công cụby4.0Jack(viethoangrep@gmail.com)
Mã NTM Số lượ ng
Labelling requirements 4
1 A310 Title 21 - Food and Drugs; PART 101 - FOOD LABELING
Title 21 - Food and Drugs; PART 102—COMMON OR USUAL NAME FOR
NONSTANDARDIZED FOODS
Title 21 - Food and Drugs; PART 130—FOOD STANDARDS: GENERAL
Title 7 - Agriculture. Subtitle B - Regulations of the Department of Agriculture
(Continued). CHAPTER III - ANIMAL AND PLANT HEALTH INSPECTION SERVICE,
DEPARTMENT OF AGRICULTURE. PART 319—FOREIGN QUARANTINE
NOTICES.
A330 Packaging requirements 3
Title 21 - Food and Drugs; PART 109—UNAVOIDABLE CONTAMINANTS IN FOOD
FOR HUMAN CONSUMPTION AND FOOD-PACKAGING MATERIAL
Title 21 - Food and Drugs; PART 175—INDIRECT FOOD ADDITIVES: ADHESIVES
AND COMPONENTS OF COATINGS
Title 21 - Food and Drugs; PART 178—INDIRECT FOOD ADDITIVES: ADJUVANTS,
PRODUCTION AIDS, AND SANITIZERS
A410 Microbiological criteria of the final product 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 110—CURRENT GOOD MANUFACTURING
PRACTICE IN MANUFACTURING, PACKING, OR HOLDING HUMAN FOOD
A420 Hygienic practices during production 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 110—CURRENT GOOD MANUFACTURING
PRACTICE IN MANUFACTURING, PACKING, OR HOLDING HUMAN FOOD
A510 Cold/heat treatment 5
Title 7 - Agriculture. Subtitle B - Regulations of the Department of Agriculture
(Continued). CHAPTER III - ANIMAL AND PLANT HEALTH INSPECTION SERVICE,
DEPARTMENT OF AGRICULTURE. PART 305—PHYTOSANITARY
TREATMENTS.
A530 Fumigation 5
Title 7 - Agriculture. Subtitle B - Regulations of the Department of Agriculture
(Continued). CHAPTER III - ANIMAL AND PLANT HEALTH INSPECTION SERVICE,
DEPARTMENT OF AGRICULTURE. PART 305—PHYTOSANITARY
TREATMENTS.
A630 Food and feed processing 2
Title 21 - Food and Drugs; PART 110—CURRENT GOOD MANUFACTURING
PRACTICE IN MANUFACTURING, PACKING, OR HOLDING HUMAN FOOD
Title 21 - Food and Drugs; PART 178—INDIRECT FOOD ADDITIVES: ADJUVANTS,
PRODUCTION AIDS, AND SANITIZERS
A640 Storage and transport conditions 1
Title 7 - Agriculture. Subtitle B - Regulations of the Department of Agriculture
(Continued). CHAPTER III - ANIMAL AND PLANT HEALTH INSPECTION SERVICE,
DEPARTMENT OF AGRICULTURE. PART 319—FOREIGN QUARANTINE
NOTICES.
A820 Testing requirement 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 130—FOOD STANDARDS: GENERAL
A840 Inspection requirement 1
Title 7 - Agriculture. Subtitle B - Regulations of the Department of Agriculture
(Continued). CHAPTER III - ANIMAL AND PLANT HEALTH INSPECTION SERVICE,
DEPARTMENT OF AGRICULTURE. PART 330—FEDERAL PLANT PEST
REGULATIONS; GENERAL; PLANT PESTS; SOIL, STONE,
B310 Labelling requirements 2
Title 21 - Food and Drugs; PART 102—COMMON OR USUAL NAME FOR
NONSTANDARDIZED FOODS
B330 Packaging requirements 2
Title 15 - Commerce and Foreign Trade; Part 241 - BARRELS FOR FRUITS,
VEGETABLES AND OTHER DRY COMMODITIES, AND FOR CRANBERRIES
Title 21 - Food and Drugs; PART 100 – GENERAL
B700 Product quality or performance requirement 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 110—CURRENT GOOD MANUFACTURING
PRACTICE IN MANUFACTURING, PACKING, OR HOLDING HUMAN FOOD
B800 Conformity assessment related to TBT 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 500—GENERAL
B820 Testing requirement 1
Title 21 - Food and Drugs; PART 500—GENERAL
Nguồn: ITC (2020)

Itrade – Thâm nhập thị trườ ng quốc tế bằng công cụ 4.0 17


Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
BÁO CÁO

Itrade - Thâm nhập thị trường quốc tế bằng công cụ 4.0

Email: itradepage@gmail.com

Fanpage: https://www.facebook.com/itrade4.0 18
Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)
RUNWAY ACCELERATION BOOTCAM P

Giới thiệu Chương trình Huấn luyện Tăng tốc Xuất khẩu Đầu tiên giúp
Doanh nghiệp Việt vươn ra thị trường quốc tế

RUNWAYACCELERATIONBOOTCAMP
Năm 2019, Việt Nam lọt vào top 30 quốc gia có mức tăng trưởng xuất nhập khẩu tốt nhất thế
giới. Riêng về quy mô xuất khẩu, Việt Nam hiện đang đứng thứ 22. Những con số ấn tượng này hứa
hẹn tiềm năng phát triển rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, đặc biệt là doanh nghiệp
vừa và nhỏ, đối tượng chiếm hơn 95%trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Trong
bối cảnh Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU(EVFTA) vừa có hiệu lực vào tháng 8/ 2020, tiềm
năng này lại càng rộng mở.

Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ là: phải bắt đầu từ đâu?
Nghiên cứu và lựa chọn thị trường, sản phẩm xuất khẩu như thế nào?Làm sao để tận dụng tối đa những
ưu đãi mà các hiệp định thuơng mại tự do như EVFTA mang lại?Có rất nhiều câu hỏi được đặt ra, với
tiềm lực của một doanh nghiệp vừa và nhỏ, liệu doanh nghiệp có thể tìm ra được lời giải toàn diện nhất
cho bài toán “xuất ngoại” hay “ở lại”?

Để giải quyết những trăn trở của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam muốn đưa hàng Việt ra
thế giới, Trung tâm Sáng tạo và Ươm tạo Trường Đại học Ngoại thương (FIIS) đã tổ chức Runway
Acceleration Bootcamp (RAB), khoá huấn huấn luyện tăng tốc xuất khẩu đầu tiên giúp nâng cao năng
lực xuất khẩu cho doanh nghiệp. Đặc biệt, RAB không đơn thuần chỉ là một khoá huấn luyện, mà còn
cộng hưởng sức mạnh của sự kết nối, sáng tạo và kinh nghiệm đã được đúc kết xuyên suốt lịch sử 60
năm của trường Đại học Ngoại thương, giúp các doanh nghiệp chuẩn bị một nền tảng vững chắc để cất
cánh vào các thị trường mới.

Để biết thêm thông tin chi tiết, truy cập website: https://fiis.ftu.edu.vn/rab2020/

Downloaded by Jack (viethoangrep@gmail.com)

You might also like