Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

Case 3 - Rối loạn trao đổi khí trong

bệnh lý tại phổi


1. Giải thích những ảnh hưởng liên quan quá trình trao
đổi khí khi bệnh nhân thở nhanh nông (áp dụng định luật
Boyle - Mariotte).
- Đối với người bình thường:
Khi hít sâu: khí quyển sẽ tràn vào phổi
Khi thở mạnh: khí trong phổi sẽ được đẩy ra ngoài khí quyển
- Đối với bệnh nhân thở nông:
Mỗi lần hít vào: V ệ â <V ì
b nh nh n ườ nên bệnh nhân phải thở nhanh để cung
b nh th ng

cấp đủ nhu cầu oxi. Tuy nhiên khi bệnh nhân thở nhanh chóng sẽ tăng đào thải
CO gây ra kiềm hô hấp.
2

2. Áp dụng định luật Fick, giải thích các nguyên nhân có


thể gây giảm lượng oxi khuếch tán qua màng phế nang -
mao mạch. Trên bệnh nhân này, theo bạn nguyên nhân
nào có khả năng nhiều nhất?

Định luật Fick: ΔM = −D. . ΔS. Δt
dx

Từ đó suy ra một số nguyên nhân:


- Bệnh nhân bị bệnh viêm phổi, dịch đặc bám vào bên trong phế nang làm cho
tiết diện màng bên trong giảm đi và thành phế nang - mao mạch dày lên. (Tức là
dx tăng, ΔS giảm)

- Hơn nữa bệnh nhân thở nhanh nông nên thời gian thở trong mỗi lần sẽ giảm,
tức là Δt giảm.
- Mỗi lần bệnh nhân hít vào, thể tích khí nhỏ hơn bình thường nên lượng khí oxi
đi vào phổi cũng giảm, làm sự chênh lệch nồng độ dρ giảm theo.
- Do bệnh nhân có thể bị viêm phổi, ta dự đoán nguyên nhân giảm oxi máu trên
bệnh nhân này có liên quan đến phổi, mà cụ thể là tại màng phế nang - mao
mạch. Ta sẽ chứng minh điều này thông qua các thông số thực tế.
Biết p = 760 mmHg và tỉ lệ O tại phế nang là 13, 6%. Từ đó ta có áp suất riêng
2

phần của O trong phế nang là P AO


2 2 = 13, 6%.760 = 103, 36 (mmHg) .
Thông thường, độ chênh lệch áp suất giữa phế nang và mao mạch là
P aO 2
Δ(A − a) = 10 (mmHg) , tuy nhiên tuỳ vào độ tuổi và tỉ số thì độ chênh
F iO 2

lệch này sẽ thay đổi. Tuy nhiên, ở bệnh nhân này thì
Δ(A − a) = 103, 36 − 58 = 45, 36 (mmHg) là quá cao. Điều này chứng tỏ

nguyên nhân nằm ở màng phế nang - mao mạch.

3. Giải thích nguyên tắc điều trị giảm oxi máu trên bệnh
nhân này (áp dụng định luật Henry).
Muốn nâng P aO lên trên 65 mmHg thì cần cho bệnh nhân thở oxy qua canula
2

tối thiểu là bao nhiêu lít/phút? Giả sử, đối với bệnh nhân này lưu lượng khí hít
vào tối đa (peak respiratory flow) là 20L/min.
Tính P AO bằng cách áp dụng công thức:
2

(P aCO 2 )
(P AO 2 ) = F iO 2 . (p − p H 2 O ) −
R
Tỉ lệ CO tạo ra
Với R là thương số hô hấp (tỷ lệ trao đổi hô hấp). R =
2
≈ 0, 8
Tỉ lệ hấp thụ O 2

Giải.
Nguyên tắc điều trị: Đặt canula mũi. Do trong ống thể tích khí nhỏ hơn thể tích
khí bên ngoài, nên theo định luật Boyle - Mariotte thì áp suất riêng phần trong
canula sẽ tăng lên. Khi đó, theo định luật Henry thì thể tích khí khuếch tán sẽ
tăng, giúp tăng lượng oxi trong máu.
Tính lượng oxi thở qua canula
35, 7
(P AO 2 ) = 21%. (760 − 47) − = 105, 105 (mmHg)
0, 8

Mà P AO tỉ lệ thuận với P aO nên


2 2


65.105, 105
(P AO 2 ) = ≈ 117, 8 (mmHg)
58

Từ đó, ta tính được F iO ≈ 26, 7% ′


2

Gọi n (lít/phút) là lượng oxy cho bệnh nhân thở tối thiểu qua canula.
Khi đó, lượng oxi mà bệnh nhân hít vào sẽ là:
1 − F iO 2
′ ′
20.F iO 2 = (20 − n). F iO 2 + n ⇒ Δ (F iO 2 ) = F iO 2 − F iO 2 = .100. n
20

Với F iO 2 = 21% , ta tính được Δ (F iO 2) ≈ 4n

26, 7 − 21
Vậy lượng oxi cần thở qua canula là = 1, 425 (lít/phút).
4

You might also like